Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

KT Tieng Viet 9 - T74 (10) -Lẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.16 KB, 4 trang )

Ng Vn 9
tRƯờNG :THCS Quyết Tiến
Thứ.....ngày......tháng........năm 2010
Họ và tên............................................
lớp.9A
Tiết 74 : Kiểm tra Tiếng Việt
(Thời gian 45 phút).
A- Ma Trận đề kiểm tra tiếng việt
Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
Chủ đề TNKQ TNTL TNKQ TNTL Thấp Cao Câu điểm
Các
PCHT
C1
0,25
C5
1
2
1,25
Từ vựng
C6
2
C8
2
2
4
Xng hô
trong HT
C2
0,25
1
0,25


Cách dẫn
TT - GT
C3,4
0,5
C7
4
3
4,5
Tổng câu 1 4 1 2 8
Tổng điểm 0,25 1,75 2 6 10
B- Đề kiểm tra
I- Trắc nghiệm khách quan:
* Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
1. Có mấy phơng châm hội thoại?
a. 3
b. 4
c. 5
d.6
2. Dòng nào dới đây liệt kê đúng và đủ các từ ngữ xng hô trong Tiếng Việt là từ
loại Danh từ:
a. tôi, nó, chúng nó, hắn
b. bố, bác, anh, chị
c. chúng tôi, bạn, cô, mày
d. họ, chúng mày, các bạn, chú
* Đánh dấu (x) vào ô Đúng, Sai để nhận định trên hoàn toàn chính xác
3. Dẫn trực tiếp là dẫn nguyên văn lời nói hoặc ý nghĩ của ngời hoặc nhân vật
và lời dẫn trực tiếp đợc đặt trong dấu ngoặc đơn.
Đúng Sai
4. Dẫn gián tiếp là thuật lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ngời hoặc nhân
vật có sự điều chỉnh cho phù hợp; lời dẫn gián tiếp không đặt trong dấu ngoặc

kép.
Đúng Sai

1
Ng Vn 9
* Nối dữ kiện ở cột A với cột B sao cho nội dung đợc hoàn chỉnh
5.
A (PCHT) Cột nối B (Khái niệm)
1. Phơng châm
quan hệ
1 nối

a. Không nói những điều mà mình không tin là
đúng hay không có bằng chứng xác thực.
2. Phơng châm
lịch sự
2 nối

b. Chú ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ
hồ.
3. Phơng châm
về chất
3 nối

c. Cần nói tế nhị, tôn trọng ngời khác.
4. Phơng châm
cách thức
4 nối

d. Cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói

lạc đề.
II- Trắc nghiệm tự luận
6. Tìm các cách nói có sử dụng phép nói quá trong các cách nói sau:
Đẹp tuyệt vời, một tấc đến trời, không một ai có mặt, một chữ bẻ đôi không
biết, cời vỡ bụng, rụng rời chân tay, tức lộn ruột, ngáy nh sấm, nghĩ nát óc,
tiếc đứt ruột.
7. Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Tôi cũng kể cho chúng nghe nhiều về bà tôi; một hôm thằng lớn thở dài nói:
- Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trớc cũng rất tốt...
Nó thờng nói một cách buồn bã: ngày trớc, trớc kia, đã có thời...dờng nh nó
đã sống trên trái đất này một trăm năm, chứ không phải mời một năm
a. Trong số những từ ngữ hoặc câu in đậm, đâu là lời dẫn trực tiếp, đâu là lời dẫn
gián tiếp, đâu không phải là lời dẫn trực tiếp?
b. Vận dụng kiến thức về các Phơng châm hội thoại đã học, giải thích vì sao
nhân vật thằng lớn phải dùng từ có lẽ trong lời nhận xét của mình?
8. Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét
nghệ
thuật độc đáo trong những câu, đoạn sau:
a.
Một dãy núi mà hai màu mây
Nơi nắng nơi ma khí trời cũng khác
Nh anh với em, nh Nam với Bắc
Nh đông với tây một dảy rừng liền
b. Khi tâm hồn ta đã rèn luyện thành một sợi dây đàn sẵn sàng rung động trớc
mọi vẻ đẹp của vũ trụ, trớc mọi cái cao quý của cuộc đời, chúng ta là ngời
một cách hoàn hảo hơn.
C- Đáp án Biểu điểm
I- Trắc nghiệm khách quan (2đ)
Mỗi ý đúng đợc 0, 25 đ
1. ý C

2. ý B

2
Ng Vn 9
3. Sai
4. Sai
5. 1- d; 2- c; 3- a; 4- b
II- Trắc nghiệm tự luận (8đ)
6. (2đ) Các cách nói có sử dụng Phép nói quá: (mỗi ý đúng đợc 0,25đ)
+ một chữ bẻ đôi không biết
+ một tấc đến trời
+ sợ vãi mồ hôi
+ rụng rời chân tay
+ tức lộn ruột
+ ngáy nh sấm
+ nghĩ nát óc
+ tiếc đứt ruột

3
7. (4đ)
a. Xác định lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp (2đ)
- Lời dẫn trực tiếp: Có lẽ tất cả các bà đều rất tốt, bà tớ ngày trớc cũng rất tốt
- Lời dẫn gián tiếp: ngày trớc, trớc kia, đã có thời...
- Những từ, câu còn lại đều không phải là lời dẫn mà chỉ là lời kể.
b. Giải thích cách dùng từ có lẽ (2đ)
- Dùng từ Có lẽ nhân vật thằng lớn muốn báo cho ngời nghe biết rằng điều đợc
nói ra chỉ là suy đoán, cha thật chắc chắn (Phơng châm về chất)
8. (2đ) Mỗi ý đúng đợc 1đ
a. Phép so sánh tu từ: Hai phía của dãy Trờng Sơn cũng nh hai con ngời (anh và
em), hai miền đất nớc (Nam và Bắc), hai hớng (Đông và Tây) của một dải rừng,

luôn gắn bó keo sơn, không gì chia cắt đợc.
b. Phép ẩn dụ tu từ: Tác giả dùng cụm từ sợi dây đàn để chỉ tâm hồn con ngời, một
tâm hồn nhạy cảm, dễ rung động trớc cuộc sống.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×