Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO dục môn CÔNG NGHỆ 10 theo cv2197

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.18 KB, 16 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC NĂM HỌC 2020 – 2021
MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 10

ST
T

1

Tiết

1

Chương/Bài học

PHẦN I: NÔNG LÂM - NGƯ
NGHIỆP

Yêu cầu cần đạt

Kiến thức

Sử dụng
TBDH;
Ứng
dụng
CNTT

Tranh,
ảnh,
băng
- Biết được tầm quan trọng của sản xuất nông,


Bài 1. Bài mở đầu. lâm, ngư nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
hình liên
quan đến
- Biết được tình hình sản xuất nông, lâm, ngư bài học,
bảng
nghiệp nước ta hiện nay và phương hướng,
thông
nhiệm vụ phát triển của ngành trong thời gian
minh
tới
Kỹ năng
- Rèn luyện kĩ năng nhận xét phân tích so sánh
Thái độ
- Tăng thêm lòng yêu quê hương, đất nước, có ý
tưởng hướng nghiệp vào các nghề nông, lâm,
ngư nghiệp để xây dựng quê hương, đất nước
và làm giàu cho bản thân cũng như gia đình
bằng các nghề chăn nuôi, trồng trọt, lâm nghiệp,

Nội dung GD
tích hợp

- Giáo dục MT: Gắn
nhiệm vụ phát triển
nông, lâm, ngư nghiệp
với bảo vệ môi trường,
bảo vệ nguồn tài nguyên
đang có nguy cơ ngày
càng cạn kiệt dần
- Việc khai thác đất nông

nghiệp, đất lâm nghiệp,
đất sử dụng mục đích
nuôi trồng thủy hải sản
phải tuân theo quy hoạch
sử dụng đất kế hoạch cải
tạo đất đảm bảo cân
bằng sinh thái

Hướng dẫn
thực hiện

H1.1, bảng
1, H1.2,
H1.3
Cập nhật số
liệu mới

Ghi
chú


ngư nghiệp.

Kiến thức
- Biết được mục đích của công tác sản xuất
giống cây trồng

2

2


Chương 1. Trồng
trọt, lâm nghiệp
đại cương
Bài 3. Sản xuất
giống cây trồng

- Biết được quy trình sản xuất giống cây trồng
Kỹ năng
Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh

- Giáo dục ĐĐ: Tôn
trọng các quy luật sinh
Tranh,
trưởng của cây trồng
ảnh,
đồng thời biết vận dụng
băng
có hiệu quả để sản xuất
hình liên
giống cây trồng nhằm
quan đến
tăng năng suất trồng trọt.
bài học

Thái độ

Mục III.1.a. ý
2. Sản xuất
giống theo sơ

đồ phục
tráng ở cây tự
thụ phấn
Không dạy

Học sinh có ý thức quan tâm tới giá trị của
giống và việc chọn giống khi tiến hành trồng
trọt
Kiến thức: Xác định được sức sống của một số
cây trồng nông nghiệp
Kỹ năng: tự rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo
3

3

Bài 5. TH: Xác
định sức sống
của hạt

Thái độ
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, trật tự

Có thể thay thế
bằng việc tổ
chức thực
hành
trồng rau
mầm, làm giá
đỗ … tùy theo
điều

kiện tại địa
phương

Kẹp, lam
kính,
dao, hộp
petri,
giấy
thấm

- Thực hiện đúng quy trình, giữ gìn vệ sinh và
đảm bảo an toàn lao động trong quá trình thực
hành
4

4

Bài 6. Ứng dụng
công nghệ
Kiến thức
nuôi cấy mô tế bào

Tranh,
ảnh liên
quan đến

- Giáo dục ĐĐ: Tôn
trọng các thành tựu khoa

Mục II. Cơ sở

khoa học
của phương


- Biết được thế nào là nuôi cấy mô tế bào và cơ
sở của phương pháp này
trong nhân
giống cây trồng
nông, lâm
nghiệp

- Biết được quy trình nhân giống của công nghệ
nuôi cấy mô tế bào

bài học

Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân
tích, so sánh

học của nhân loại từ đó
xác định trách nhiệm của
bản thân trong học tập và
nghiên cứu.
- Giáo dục MT: Tạo các
giống vật nuôi cây trồng
sạch bệnh, đáp ứng nhu
cầu của con người.

Thái độ


pháp nuôi cấy
mô tế bào
Khuyến
khích học
sinh tự học

Ham hiểu biết khoa học công nghệ, có ý thức
say sưa học tập.
Giáo dục MT:
Kiến thức

- Có ý thức trong việc
bón phân hợp lý nhằm
bảo vệ đất và bảo vệ môi
trường

- Biết được keo đất là gì và thế nào là khả năng
hấp thụ của đất
5

5

Bài 7. Tính chất
của đất trồng

- Hiểu được thế nào là phản ứng của dung dịch
đất và độ phì nhiêu của đất
Kỹ năng: Phát triển khả năng quan sát, so
sánh, khái quát, tổng hợp


Phóng to
hình 7
trong
SGK

- Nâng cao hiểu biết về
cơ sở khoa học học của
việc bón phân, bón vôi
trong việc cải tạo độ phì
nhiêu cho đất.

Thái độ: Có ý thức vận dụng để Trong trồng
trọt cần phải bón phân hợp lí, cải tạo đất để bảo
vệ môi trường.

6

6

Bài 10. Biện pháp
cải tạo và sử dụng
đất mặn, đất phèn

Kiến thức
- Biết được sự hình thành. tính chất chính ảnh
của đất mặn, đất phèn

- Con người có vai trò
quyết định trong việc
hình thành độ phì nhiêu

của đất

Mục III. Độ
phì nhiêu
Hướng dẫn
học sinh tự
học

Phóng to
của
H19.1,
10.2,

- Giáo dục MT: Trách
nhiệm của HS trong việc
cải tạo đất mặn, đất
phèn, tìm hiểu các

KT
15p


- Biết được biện pháp cải tạo và sử dụng đất
mặn đất phèn
Kỹ năng rèn luyện kĩ năng so sánh, tổng hợp

10.3
trong
SGK


phương pháp sử dụng
các loại đất này cho hợp


Thái độ có ý thức bảo vệ tài nguyên đất
Kiến thức: Biết cách quan sát phẫu diện đất và
phân biệt được các tầng của đất
Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát tính cẩn
thận khéo léo
7

7

Bài 11. TH: Quan
sát phẫu diện đất

Thái độ
- Có ý thức tổ chức kỷ luật, trật tự, giữ gìn vệ
sinh môi trường và đảm bảo an toàn lao động

Không bắt
buộc.
Có thể sử dụng
video, hình
ảnh để học
sinh quan sát
và hoàn thành
bảng
phẫu diện đất
(trang 37 SGK

Công nghệ 10)

Tranh,
ảnh,
video,
máy
tính,
bảng
tương
tác

- Thực hiện đúng quy trình
8

8

Kiểm tra 1 tiết

9

9

Chương 2: Chăn
nuôi thủy sản đại
cương
Bài 22. Quy luật
sinh trưởng và
phát dục của vật
nuôi.


Kiến thức
- Hiểu được nội dung cơ bản và ứng dụng của
các quy luật sinh trưởng và phát dục
- Hiểu được các yếu tố ảnh hưởng đến sinh
trưởng phát dục
Kỹ năng
Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích, so sánh

Tranh,
ảnh liên
quan đến
bài học

- Giáo dục ĐĐ: Tôn
trọng các quy luật sinh
trưởng, phát dục của vật
nuôi, biết vận dụng tốt
các quy luật đó để tăng
năng suất chăn nuôi.
- Trong chăn nuôi, phải
vừa có ý thức tạo điều
kiện tốt để tăng năng
suất chăn nuôi đồng thời
bảo vệ được môi trường.

Không dạy
phần “ Khái
niệm về sự
sinh trưởng,
phát dục”



Thái độ
- Có ý thức tạo điều kiện tốt để thu được năng
suất cao trong chăn nuôi

10

10

11

11

Bài 23. Chọn lọc
giống vật nuôi.

Bài 24. Thực
hành: Quan sát,
nhận dạng ngoại
hình giống vật
nuôi.

Kiến thức
- Biết được các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chọn
lọc vật nuôi
- Biết được một số phương pháp chọn lọc giống
vật nuôi đang sử dụng phổ biến ở nước ta
Kỹ năng
- Giúp học sinh nhận dạng được một số giống

vật nuôi phổ biến trong nước và địa phương
- Giúp cho học sinh nhận biết được phương
pháp chọn lọc giống vật nuôi.
Thái độ
Học sinh có ý thức quan tâm tới giá trị của
giống và việc chọn giống khi tiến hành chăn
nuôi
Kiến thức
- Biết quan sát, so sánh đặc điểm ngoại hình của
các vật nuôi có hướng sản xuất khác nhau
- Nhận dạng được một số giống vật nuôi phổ
biến trong nước (hoặc có sẵn ở địa phương) và
hướng sản xuất của chúng
- Nhận thức được vai trò vị trí các giống vật
nuôi Nhập nội và địa phương trong sản xuất
Kỹ năng
Rèn luyện và phát triển các kỹ năng quan sát,
phân tích, tổng hợp, so sánh

Tranh
ảnh và
một số
vật nuôi

hướng
sản xuất
khác
nhau

Tranh,

ảnh của
các
giống
vật nuôi
được
giới
thiệu
trong bài
thực
hành,
bảng
thông
minh

- Giáo dục ĐĐ: Tôn
trọng các kiến thức sinh
học về cơ thể sinh vật,
có ý thức nghiên cứu và
phân tích các số liệu
khoa học để vận dụng
chọc lọc giống vật nuôi.


Thái độ
- Thực hiện đúng quy trình đảm bảo an toàn lao
động và vệ sinh môi trường

12

12


Bài 25. Các
phương pháp nhân
giống vật nuôi và
thủy sản.

Kiến thức
- Hiểu được thế nào là nhân giống thuần chủng,
mục đích của nhân giống thuần chủng.
- Hiểu được lai giống là gì, mục đích và một số
phép lai giống sử dụng phổ biến ở nước ta.
- Phân biệt được nhân giống thuần chủng và lai
giống, lấy được các ví dụ thực tế ở địa phương.
Kỹ năng
Rèn luyện kĩ năng nhận xét, phân tích, so sánh

Phóng to
các hình
25.1,
25.2,
25.3,
25.4,
25.5
trong
SGK

- Giáo dục ĐĐ: Trách
nhiệm của HS là biết vận
dụng các phương pháp
nhân giống nhằm nâng

cao hiệu quả chăn nuôi
phục vụ sản xuất nông
nghiệp.

Thái độ
Hình thành tư duy có định hướng về sử dụng
các biện pháp nhân giống phục vụ mục đích cụ
thể để phát triển chăn nuôi.
13

13

Bài 26. Sản xuất
giống trong chăn
nuôi và thủy sản.

Kiến thức
- Hiểu được cách tổ chức và đặc điểm của hệ
thống nhân giống vật nuôi
- Hiểu được quy trình sản xuất con giống trong
chăn nuôi và thủy sản
Kỹ năng
- Học tập hoạt động theo nhóm của học sinh.
- Tư duy logic, so sánh, tổng hợp của học sinh,
biết vận dụng kiến thức trong học tập (các quy
trình sản xuất con giống) vào cuộc sống thực
tiễn (trong chăn nuôi) trong gia đình và địa
phương.

Phóng to

hình
26.1
trong
SGK và
tranh,
ảnh khác
liên quan

- Giáo dục ĐĐ: Tôn
trọng các thành tựu khoa
học trong trong sản xuất
giống vật nuôi


Thái độ
- Hình thành ý thức về cách tổ chức tiến hành
công tác giống trong chăn nuôi ở gia đình và địa
phương

14

14

Bài 27. Ứng dụng
công nghệ tế bào
trong công tác
giống.

Kiến thức:
- Trình bày được Khái niệm về công nghệ tế bào

- Giải thích được Cơ sở khoa học của việc cấy
truyền phôi.
- Nêu được Quy trình cấy truyền phôi ở bò.
Kĩ năng:
Giúp rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, đánh
giá.
Thái độ:
- Hình thành và phát triển được thái độ tích cực
trong việc ứng dụng khoa học vào đời sống thực
tiễn.

Sử dụng
máy
tính,
máy
chiếu,
bảng
tương
tác

- Giáo dục ĐĐ: Tôn
trọng các thành tựu khoa
học trong trong sản xuất
giống vật nuôi, bảo vệ
các giống động vật quý
hiếm và áp dụng khoa
học hiện đại để bảo tồn
và nhân giống chúng
một cách thích hợp.


- Có niềm tin vào khoa học
15

15

Ôn tập học kì I

16

16

Kiểm tra học kì I

17

17

Bài 28. Nhu cầu
dinh dưỡng của
vật nuôi.

Kiến thức
- Biết được các loại nhu cầu về các chất dinh
dưỡng của vật nuôi.
- Biết được thế nào là tiêu chuẩn, khẩu phần ăn
của vật nuôi.
- Biết được nguyên tắc phối hợp khẩu phần ăn
Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh tổng hợp, hoạt
động nhóm.

- Tư duy: Phát triển tư duy phân tích, tổng hợp
và độc lập suy nghĩ.

Tranh,
ảnh liên
quan đến
bài học,
máy tính
xách tay,
bảng
thông
minh

- Giáo dục ĐĐ: Tính
trung thực trong sản xuất
chăn nuôi, không pha
trộn những hóa chất độc
hại vào thức ăn cho vật
nuôi; có trách nhiệm,
chia sẻ kinh nghiệm của
bản thân với mọi người.
- Tiết kiệm NL: Cần


xây dựng khẩu phần ăn
hợp lý cho từng đối
tượng vật nuôi nhằm tiết
kiệm năng lượng, sử
dụng năng lượng đảm
bảo sức khỏe cho vật

nuôi và con người.

Thái độ
Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong chăn
nuôi một cách khoa học và kinh tế.

18

18

19

19

20

20

Bài 29. Sản xuất
thức ăn cho vật
nuôi.

Kiến thức
- Hiểu được đặc điểm của một số thức ăn
thường dùng trong chăn nuôi.
- Biết được quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp
cho vật nuôi và hiểu được vai trò của thức ăn
hỗn hợp trong việc phát triển chăn nuôi.
Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích, so sánh tổng hợp, hoạt

động nhóm.
- Tư duy: Phát triển tư duy phân tích, tổng hợp
và độc lập suy nghĩ.
Thái độ
Có thái độ đúng đắn với lao động, ham hiểu
biết, vận dụng kiến thức đã học vào chăn nuôi ở
gia đình và địa phương

Bài 30. Thực
hành: Phối hợp
khẩu phần ăn cho
vật nuôi.

Kiến thức: Phối hợp một khẩu phần ăn thích
hợp theo yêu cầu.
Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ năng tính toán
- Phát triển tư duy phân tích, tổng hợp và độc
lập suy nghĩ.
Thái độ: tích cực trong việc tạo khẩu phần ăn
cho vật nuôi để áp dụng vào trong thực tế.

Bài 31. Sản xuất
thức ăn nuôi thủy
sản.

Kiến thức
- Hiểu được các loại thức ăn tự nhiên & thức ăn
nhân tạo của cá.
- Hiểu được cơ sở khoa học của các biện pháp

phát triển & bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên, biện
pháp tăng nguồn thức ăn nhân tạo.
Kĩ năng

Tranh,
ảnh liên
quan đến
bài học

- Giáo dục ĐĐ: Có ý
thức đảm bảo vệ sinh an
toàn trong sản xuất thức
ăn cho vật nuôi

- Giáo dục ĐĐ: Tính
trung thực trong sản xuất
chăn nuôi, không pha
trộn những hóa chất độc
hại vào thức ăn cho vật
nuôi
Tranh,
ảnh liên
quan đến
bài học,
máy tính
xách tay,
bảng

- Giáo dục MT: Có ý
thức bảo vệ nguồn nước

nhằm bảo vệ môi trường
để các loài sinh vật thủy
sinh phát triển làm

Có thể lựa
chọn khẩu
phần ăn của
một đối tượng
vật nuôi gần
gũi với học
sinh để thay
thế (thú cưng,
chim cảnh…)


- Hình thành ở học sinh kỹ năng phân tích, tổng
hợp, giải quyết vấn đề.
- Phát triển tư duy phân tích, tổng hợp và độc
lập suy nghĩ.
Thái độ
Hình thành ở học sinh thái độ ham tìm tòi hiểu
biết, có ý thức trong việc bảo vệ môi trường tự
nhiên.

thông
minh

Kiến thức: Biết đánh giá phẩm chất nguyên liệu
thức ăn để sản xuất thức ăn hỗn hợp.


21

22

21

22

Bài 32. TH: Sản
xuất thức ăn hỗn
hợp nuôi cá

Bài 33. Ứng dụng
công nghệ vi sinh
để sản xuất thức
ăn chăn nuôi.

Kĩ năng: Rèn luyện và phát triển các kỹ năng
quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh
Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường
và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Phát triển tư duy phân tích, tổng hợp và độc lập
suy nghĩ.
Kiến thức
- Hiểu được cơ sở khoa học của việc ứng dụng
công nghệ vi sinh (CNVS) để sản xuất thức ăn
chăn nuôi.
- Hiểu được nguyên lý của việc chế biến thức ăn
bằng CNVS.
- Hiểu được quy trình sản xuất thức ăn bằng

CNVS.
Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng quán sát, tìm hiểu thực tế,
hứng thú trong việc áp dụng CNVS vào đời
sống.
- Phát triển tư duy phân tích, tổng hợp và độc
lập suy nghĩ.
Thái độ
Hứng thú với việc tìm tòi, nghiên cứu và vận
dụng CNVS vào sản xuất

Tranh,
ảnh liên
quan đến
bài học

Tranh,
ảnh liên
quan đến
bài học,
bảng
thông
minh

nguồn thức ăn tự nhiên
của cá. Vận dụng các
biện pháp vừa tăng
nguồn thức ăn nhân tạo
của cá vừa bảo vệ môi
trường và cân bằng hệ

sinh thái
- Giáo dục ĐĐ: Tính
trung thực trong sản xuất
chăn nuôi, không pha
trộn những hóa chất độc
hại vào thức ăn cho vật
nuôi. Có ý thức ký luật,
tuân thủ các bước trong
quá trình thực hành

Giáo dục ĐĐ: Học sinh
có trách nhiệm bảo vệ
các vi sinh vật có ích
trong việc sản xuất thức
ăn chăn nuôi.

Mục II. Bước
5, 6, 7, 8
Khuyến khích
học sinh tìm
hiểu thêm


23

23,
24

Bài 34. Tạo môi
trường sống cho

vật nuôi và thủy
sản
(2 tiết)

24

25

Kiến thức
- Qua bài học học sinh biết được một số yêu cầu
của của chuồng trại chại chăn nuôi.
- Biết được tầm quan trọng, lợi ích và các
phương pháp xử lý chất thải chăn nuôi để bảo
vệ môi trường sống.
- Biết được tiêu chuẩn ao nuôi cá và quy trình
chuẩn bị ao nuôi cá.
Kĩ năng:
- Quan sát, tổng hợp và phân tích
- Tư duy: Phát triển tư duy phân tích, tổng hợp.
Thái độ: Ý thức được tầm quan trọng của việc
tạo môi trường sống tốt cho vật nuôi và giữ gìn,
bảo vệ môi trường sống của con người.

25

Bài 35. Điều kiện
phát sinh phát
triển bệnh ở vật
nuôi.


Kiến thức
- Biết được các điều kiện phát sinh, phát triển
bệnh ở vật nuôi: mầm bệnh, môi trường và điều
kiện sống, chính bản thân con vật.
- Hiểu được sự liên quan giữa các điều kiện phát
sinh, phát triển bệnh.
Kĩ năng
- Phân tích, so sánh, tổng hợp lôgíc.
- Tư duy: Phát triển tư duy phân tích, tổng hợp
và độc lập suy nghĩ.
Thái độ: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, an toàn dịch
bệnh cho vật nuôi, bảo vệ môi trường sống và
sức khỏe con người.

26

Bài 36. Thực
hành: Quan sát
triệu chứng, bệnh
tích của gà bị mắc
bệnh Niu cát xơn
và cá trắm cỏ bị
bệnh xuất huyết do
virut.

Kiến thức: Quan sát và mô tả được các triệu
chứng, bệnh tích điển hình của gà và cá trắm cỏ.
Kĩ năng
- Rèn luyện tính cẩn thận, kĩ năng quan sát.
- Phát triển tư duy phân tích, tổng hợp và độc

lập suy nghĩ.
Thái độ: Tích cực trọng việc tìm hiểu các triệu
chứng bệnh ở vật nuôi.

Phóng to
hình
34.1,
34.2,
34.3,
34.4,
34.5,
34.6
trong
SGK

- Giáo dục MT: Có ý
thức trong việc xử lí chất
thải chăn nuôi hợp lí.
Bảo vệ môi trường sống
cho vật nuôi, xây dựng
chuồng trại chăn nuôi
hợp lí; bảo vệ môi
trường nước để vật nuôi
và thuỷ sản cho năng
suất cao.

Hình
35.1,
35.2,
35.3

phóng to

Giáo dục ĐĐ: Có ý thức
vận dụng mối quan hệ
của các điều kiện phát
sinh, phát triển bệnh ở
vật nuôi để phòng tránh
dịch bệnh, đồng thời bảo
vệ môi trường và sức
khoẻ con người.

Hình 1
đến 9
trong
SGK
phóng to

Giáo dục ĐĐ: Có ý thức
vận dụng mối quan hệ
của các điều kiện phát
sinh, phát triển bệnh ở
vật nuôi để phòng tránh
dịch bệnh, đồng thời bảo
vệ môi trường và sức
khoẻ con người.

KT
15p



26

27

27

Kiến thức:
- Phân biệt được vai trò của thuốc kháng sinh và
vacxin trong việc phòng chống bệnh cho vật
Bài 37. Một số
nuôi.
loại vac xin và
- Hiểu được đặc điểm quan trọng của vacxin và
thuốc thường dùng
Tranh,
thuốc kháng sinh có liên quan đến việc bảo quản
để phòng và chữa
ảnh liên
và sử dụng thuốc.
bệnh cho vật nuôi
quan đến
- Biết được một số loại thuốc vacxin, thuốc
bài học
kháng sinh thường dùng trong chăn nuôi.
Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, đánh giá
và phân tích
Thái độ: Tích cực trong việc giúp vật nuôi
phòng chống một số bệnh trong thực tế.

Giáo dục ĐĐ: Có ý thức

tự giác tuân thủ các
nguyên tắc bảo quản và
sử dụng thuốc phòng,
chữa bệnh cho vật nuôi

28

Kiến thức: Biết được cơ sở khoa học và
việc ứng dụng công nghệ gen vào sản xuất
vacxin và thuốc kháng sinh.
Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, tìm hiểu thực Tranh,
ảnh liên
tế.
quan đến
- Tư duy: Phát triển tư duy phân tích, tổng bài học
hợp và độc lập suy nghĩ.
Thái độ: Có thái độ tích cực trong việc sử
dụng thuốc kháng sinh và vacxin cho vật
nuôi

Giáo dục ĐĐ: Tôn trọng
các thành tựu khoa học,
ham hiểu biết, hình
thành ý tưởng, ước mơ
vươn lên trong lĩnh vực
khoa học công nghệ

Kiến thức
- Hiểu được mục đích và ý nghĩa của bảo quản,

chế biến nông, lâm, thủy sản.
- Biết được đặc điểm cơ bản của nông, lâm,
thủy sản và ảnh hưởng của điều kiện môi trường

Giáo dục ĐĐ:
- Tôn trọng các ngành
nghề và đánh giá được
giá trị của công tác bảo
quản và chế biến nông,

Bài 38. Ứng dụng
công nghệ sinh
học trong sản xuất
vắc xin và thuốc
kháng sinh.

Bài 39.
28

29
Ôn tập chương 2.

29
29

30
31

Kiểm tra 1 tiết


Chương 3: Bảo
quản và chế biến
nông, lâm thủy
sản

Hình
40.1,
40.2,
40.3,

Mục II. 3. Một
số thuốc
kháng sinh
thường dùng
trong chăn
nuôi và thủy
sản
Cập nhật các
loại thuốc
kháng sinh
đang sử dụng
phổ biến trong
chăn nuôi và
thủy sản


Bài 40. Mục đích,
ý nghĩa của công
tác bảo quản, chế
biến nông, lâm,

thủy sản.

đến chất lượng nông, lâm, thủy sản trong bảo
quản, chế biến.
Kĩ năng
- Quan sát, liên hệ thực tế.
- Tư duy: Phát triển tư duy phân tích, tổng hợp
và độc lập suy nghĩ.
Thái độ: Rèn luyện ý thức bảo quản, chế biến
nông, lâm, thuỷ sản trong sản xuất và đời sống

lâm, thủy sản đối với nền
kinh tế và đối với đời
sống, sức khỏe của con
người.
40.4
phóng to

Giáo dục ĐĐ

32
Chủ đề
33

30

34

31


35

- Có ý thức tôn trọng và
tuân thủ các hướng dẫn
về bảo quản các loại
thực phẩm hoặc đồ dùng
gia đình có nguồn gốc từ
nông, lâm, thủy sản.

Bảo quản và chế
biến lương thực,
thực phẩm
Bài 42. Bảo quản
lương thực,
thực phẩm
Bài 44. Chế biến
lương thực,
thực phẩm
Bài 45. TH: Chế
biến xi rô từ quả

Chủ đề.

Kiến thức
- Nêu được 3 phương pháp bảo quản, chế biến
lương thực thông thường.
- Trình bày được đặc điểm 2 loại kho bảo quản
lương thực.
- Nêu được các phương pháp bảo quan vè chế
biến lương thực thực phẩm

- Hiểu được một số quy trình bảo quản và chế
biến
- Làm được siro từ quả
Kĩ năng
- Rèn luyện được tư duy so sánh, phân tích
- Kĩ năng hợp tác với bạn trong học tập.
- Kĩ năng trình bày trước lớp.
Thái độ: Rèn luyện ý thức bảo quản và sử dụng
hợp lí lương thực, thực phẩm

Kiến thức
- Kể tên được các phương pháp bảo quản, chế
biến thịt, trứng sữa, cá.

Tranh,
ảnh liên
quan đến
nội dung
bài học

- Có ý thức áp dụng
những phương pháp bảo
quản lương thực hoặc
rau, hoa, quả tươi đã
được học trong phạm vi
gia đình.
- Sử dụng hoá chất bảo
quản, chế biến trong
danh mục cho phép,
không lạm dụng hoá chất

ảnh hưởng xấu tới sức
khoẻ con người.

Nội dung thực
hành có thể
thay thế bằng
nội dung phù
hợp với thực
tiễn địa
phương

- Tuân thủ các nguyên
tắc vệ sinh, an toàn thực
phẩm trong bảo quản và
chế biến
Tranh,
ảnh liên

Giáo dục ĐĐ

Nội dung thực
hành có thể
thay thế bằng


- Có ý thức áp dụng
những phương pháp bảo
quản, chế biến các sản
phẩm chăn nuôi, thuỷ
sản trong phạm vi gia

đình.

36

37

32

38

33

39

34

40

Bảo quản, chế biến
thịt, trứng, sữa và
- Nêu được quy trình của một số phương pháp

bảo quản, chế biến
- Làm được sữa chua, sữa đậu nành.
Bài 43. Bảo quản
Kĩ năng
thịt, trứng, sữa và
- Rèn luyện được tư duy so sánh, phân tích

- Kĩ năng hợp tác với bạn trong học tập.

Bài 46. Chế biến
- Kĩ năng hợp tác nhóm
sản phẩm chăn
Thái độ: Rèn luyện ý thức bảo quản và sử dụng
nuôi, thủy sản
hợp lí các sản phẩm chăn nuôi
Bài 47. TH: Làm
sữa chua, sữa đậu
nành

Kiến thức
- Một só phương pháp chế biến chè, cà phê.
- Biết được phương pháp sản xuất chè xanh quy
Bài 48. Chế biến
mô công nghiệp.
sản phẩm cây công
- Biết một số sản phẩm từ lâm nghiệp.
nghiệp và lâm sản
Kĩ năng: Kỹ năng phân tích, liên hệ thực tế.
Thái độ: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế
sản xuất và đời sống ở địa phương.

- Sử dụng hoá chất bảo
quan đến
quản, chế biến trong
nội dung
danh mục cho phép,
bài học
không lạm dụng hoá chất
ảnh hưởng xấu tới sức

khoẻ con người.

nội dung phù
hợp với thực
tiễn địa
phương

- Tuân thủ các nguyên
tắc vệ sinh, an toàn thực
phẩm trong bảo quản và
chế biến

Video,
bảng
tương
tác

Giáo dục MT
- Có ý thức bảo vệ tài
nguyên môi trường .
- Sử dụng các biện pháp
xử lí phụ phẩm của quá
trình chế biến để không
làm ô nhiễm MT

Kiểm tra 1 tiết
PHẦN II: TẠO
LẬP DOANH
NGHIỆP
Bài 49. Bài mở

đầu

Kiến thức
- Nêu được một số khái niệm liên quan đến lĩnh
vực kinh doanh và doanh nghiệp
- Kể tên các loại hình doanh nghiệp
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích

Hình ảnh
các
doanh
nghiệp
tại địa
phương

- Mục IV.
Doanh nghiệp
- Mục V. Công
ti
Cập nhật khái
niệm công ti
theo luật


Doanh nghiệp
Việt Nam
2014 và 2020

Thái độ: Tạo hứng thú học tập, bước đầu tìm
hiểu danh nghiệp và các lĩnh vực kinh doanh

Kiến thức
Chương 4: Doanh
- Biết được thế nào là kinh doanh hộ gia đình
nghiệp và lựa chọn
lĩnh vực kinh
- Nêu được các thuận lợi và khó khăn của doanh
doanh.
nghiệp nhỏ
35

41,4
2

Bài 50. Doanh
nghiệp và hoạt
động kinh doanh
của doanh nghiệp

(2 tiết)

- Kể tên được các lĩnh vực kinh doanh phù hợp
với doanh nghiệp nhỏ

Hình ảnh
kinh
doanh hộ
gia đình
tại địa
phương


Giáo dục ĐĐ: Tạo niềm
đam mê của bản thân với
việc kinh doanh để gia
tăng của cải vật chất cho
xã hội

Hình ảnh
kinh
doanh hộ
gia đình
tại địa
phương

Giáo dục ĐĐ: Tạo niềm
đam mê của bản thân với
việc kinh doanh để gia
tăng của cải vật chất cho
xã hội

Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích
Thái độ: Có hứng thú kinh doanh
Kiến thức
- Biết được các căn cứ lựa chọn lĩnh vực kinh
doanh

36

43

Bài 51. Lựa chọn

lĩnh vực kinh
doanh.

- Biết đươc các bước lựa chọn lĩnh vực kinh
doanh
Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng so sánh, phân tích,
tổng hợp, vận dụng
Thái độ: có ý thức tìm hiểu các hoạt động kinh
doanh, có ý thức định hướng nghề nhiệp

37

44

Bài 52. Thực
hành: Lựa chọn
cơ hội kinh doanh.

Kiến thức: Lựa chọn và xác định được cơ hội
kinh doanh phù hợp.
Kĩ năng: Rèn luyện được kỹ năng: quan sát,
phân tích, tổng hợp, phán đoán
Thái độ: Rèn luyện được tính tổ chức kỷ luật,
tự giác, tinh thần học hỏi và tinh thần hợp
tác cao. Nghiêm túc, tự giác.

Có thể thay thế
bằng các tình KT
huống phù hợp 15p
với thực tiễn



Chương 5: Tổ
chức và quản lí
doanh nghiệp.
38

45
Bài 53. Xác định
kế hoạch kinh
doanh.

39

46,
47

Bài 54. Thành lập
doanh nghiệp
(2 tiết)

40

48

Ôn tập

41

49


Kiểm tra học kì
2.

42

50,
51

Bài 55. Quản lí
doanh nghiệp
(2 tiết)

Kiến thức
- Biết được các căn cứ lập kế hoạch kinh doanh
của doanh nghiệp.
Tranh,
- Biết được nội dung và phương pháp xác định
ảnh liên
kế hoạch kinh doanh cho doanh nghiệp kinh
quan đến
doanh thương mại, dịch vụ.
nội dung
Kĩ năng: Phát triển tư duy phân tích, tổng hợp
bài học
và độc lập suy nghĩ
Thái độ: Rèn luyện tính kế hoạch, tính phương
pháp trong hoạt động học tập và giáo dục
Kiến thức: Biết được các bước triển khai việc
thành lập doanh nghiệp.

Kĩ năng
- Liên hệ thực tiễn và biết vận dụng kiến thức
được học vào thực tiễn
- Phát triển tư duy phân tích, tổng hợp và độc
lập suy nghĩ.
Thái độ: Tích cực học tập.

Kiến thức
- Biết được tổ chức hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Biết được nội dung phương pháp đánh giá hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp.
- Biết được một số phương pháp nâng cao hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Kĩ năng: Phát triển tư duy phân tích, tổng hợp
và độc lập suy nghĩ.
Thái độ: Tích cực học tập.

Mục II.2.
Đăng kí kinh
doanh cho DN
Cập nhật theo
luật Doanh
nghiệp Việt
Nam
2014 và 2020

Giáo dục ĐĐ: Sử dụng
có hiệu quả cả các nguồn
lực về cơ sở vật chất,

thiết bị đổi mới công
nghệ kinh doanh, tiết
kiệm chi phí vật chất,
điện, nước,... vừa nâng
cao hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp, vừa
góp phần tiết kiệm
nguồn tài nguyên, không
làm mất cân bằng sinh


thái

Bài 56. TH
43

52

Xây dựng kế
hoạch kinh doanh

Kiến thức
- Từ các dữ liệu đã cho và dựa vào kiến thức đã
học về tổ chức và quản lí doanh nghiệp lập được
kế hoạch kinh doanh phù hợp với hộ gia đình và
doanh nghiệp nhỏ.
- Từ các dữ liệu đã cho, xác định được hiệu quả
kinh doanh.
Kĩ năng: Vận dụng được lí luận về lập kế hoạch
kinh doanh để lập được kế hoạch bán hàng, mua

hàng, kế hoạch lao động, kế hoạch tài chính, xác
định được lợi nhuận.
Thái độ: Có ý thức hoạt động theo kế hoạch.

Cập nhật giá
hàng hóa, tiền
công lao động,
thu nhập theo
thị trường hiện
nay



×