Ngày soạn: ...
Lớp 9 Tiết .. Ngày giảng: Sĩ số: .Vắng:
Lớp 9 Tiết .. Ngày giảng: Sĩ số: .Vắng:
Lớp 9 Tiết .. Ngày giảng: Sĩ số: .Vắng:
Tiết 24.
Bài 22
Thực hành
Vẽ và phân tích biểu đồ thể hiện mối quan hệ
giữa dân số,sản lợng lơng thực và bình quân lơng
thực theo đầu ngời
I. Mục tiêu .
1.Kiến thức:
- Phân tích đợc mối quan hệ giữa dân số, sản lợng lơng thực và bình quân lơng
thực theo đầu ngời để củng cố kiến thức đã học về ĐBSH một vùng đất chật,
ngời đông mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng năng suất.
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ trên cơ sở bảng số liệu.
3.Thái độ:
- Biết suy nghĩ về các giải pháp phát triển bền vững cho vùng.
II. Các kĩ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài
- Tìm hiểu và sử lí thông tin( HĐ1, HĐ2, HĐ3)
- tự tin (HĐ1, HĐ3)
- phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp( HĐ2)
III. Ph ơng tiện dạy học .
1.Giáo viên: - KTDH: ng nóo, HS lm vic cỏ nhõn, suy ngh-cp ụi-chia
s, trỡnh by 1 phỳt.
- Biểu đồ
2.Học sinh: - Thớc kẻ, bút chì, máy tính, màu.
IV. ph ơng tiện dạy học .
1. ổ n định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3.Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
HĐ: Hớng dẫn Hs làm bài 1: vẽ biểu đồ
* Hớng dẫn Hs làm bài 1: vẽ biểu
đồ.
? Đọc đề bài.
* Gv hớng dẫn Hs vẽ biểu đồ đ-
ờng.
- Hs làm theo h-
ớng dẫn của GV
1. Bài 1
* Bớc 1: Cách vẽ
- Vẽ trục toạ độ: Trục đứng thể * Bớc 2.
hiện %, trục ngang thể hiện năm.
- Ghi đại lợng ở đầu mỗi trục và
chia khoảng cách trên các trục sao
cho đúng.
- Vẽ từng đờng biểu thị cho từng
đối tợng. Mỗi đối tợng một màu
sắc.
- Tên biểu đồ, chú giải.
- 2 Hs lên bảng vẽ
- Dới lớp làm vào
vở bài tập
Vẽ biểu đồ
* Sau 5 phút Gv cho Hs đổi chéo
bài, tự kiểm tra, nhận xét bài của
bạn.
- Nhận xét bài làm
của bạn.
- Chấm chéo bài
của nhau
* Nhận xét
*: Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Thuận lợi: Diện
tích đất canh tác
lớn, màu mỡ, khí
hậu thuận lợi có
mùa đông lạnh ->
vụ đông thành vụ
chính có hiệu quả
kinh tế cao, đông,
trình độ thâm canh
cao cơ sở hạ
tầng phát triển
- Khó khăn: Dân
c đông, thời tiết
không ổn định
2. Bài 2
a. Điều kiện thuận lợi và
khó khăn trong sản xuất l-
ơng thực vùng ĐBSH.
? Nêu vai trò của vụ đông trong
sản xuất lơng thực - thực phẩm ở
ĐBSH.
- Vụ chính: Tăng
khối lợng sản
phẩm, giải quyết
việc làm, đáp ứng
nhu cầu hàng hoá
trong vùng và xuất
khẩu.
b. Vai trò vụ đông.
? ảnh hởng của việc giảm tỉ lệ gia
tăng dân số tới đảm bảo lơng thực
của vùng.
- Làm hạn chế sự
gia tăng dân số,
tăng bình quân l-
ơng thực đầu ngời,
giảm diện tích.
4.Củng cố:
? Vì sao thâm canh, tăng vụ, tăng năng suất là biện pháp quan trọng vùng
ĐBSH
5.Dặn dò :
- Hoàn thành nốt bài thực hành. - Đọc bài: Vùng Bắc Trung Bộ.
Tuần 13. Ngày soạn: ...
Lớp 9 Tiết .. Ngày giảng: Sĩ số: .Vắng:
Lớp 9 Tiết .. Ngày giảng: Sĩ số: .Vắng:
Lớp 9 Tiết .. Ngày giảng: ........Sĩ số: .Vắng:
Tiết 25
Bài 23. Vùng bắc trung bộ
I. Mục tiêu .
1.Kiến thức:
- Hiểu đợc ý nghĩa vị trí địa lí, hình dạng lãnh thổ của Bắc Trung Bộ.
- Hiểu và trình bày đặc điểm của điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và đặc
điểm dân c xã hội vùng Bắc Trung Bộ. Những thuận lợi và khó khăn.
2.Kĩ năng:
- Biết đợc lợc đồ, bản đồ, biểu đồ, phân tích bảng số liệu, su tầm tài liệu.
3.Thái độ:
- Có ý thức trách nhiệm bảo vệ di sản văn hoá thế giới và phòng chống thiên tai.
II. Các kĩ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài
- Tìm hiểu và sử lí thông tin( HĐ1, HĐ2, HĐ3)
- tự tin (HĐ1, HĐ3)
- phản hồi / lắng nghe tích cực, giao tiếp( HĐ2)
III. Ph ơng tiện dạy học .
1.Giáo viên: - KTDH: ng nóo, HS lm vic cỏ nhõn, suy ngh-cp ụi-chia s,
trỡnh by 1 phỳt.
- Bản đồ tự nhiên Bắc Trung Bộ.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Su tầm tranh ảnh vùng BTB.
2.Học sinh: - Tranh ảnh về thiên nhiên BTB.
IV. Tiến trình dạy học .
1. ổ n định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
? Nhận xét về mối quan hệ giữa dân số với sản lợng lơng thực là bình quân
lơng thực đầu ngời vùng BTB.
3.Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên HĐ của học sinh Nội dung
HĐ 1: Tìm hiểu ý nghĩa vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ.
? Quan sát bản đồ tự nhiên vùng
Bắc Trung Bộ hãy xác định vị trí
địa lí và giới hạn của vùng ?
- Là cầu nối giữa
Bắc và Nam.
I. Vị trí địa lí và
giới hạn l nh thổã
- Giới hạn lãnh thổ từ dãy
Tam Điệp Bạch Mã.
- Phía B: Hai vùng kinh tế
ĐBSH và Trung du MNBB.
- Phía T: Lào
- Phía N: Nam trung Bộ
- Phía Đ: Vùng biển Đông
? Vị trí địa lí có ý nghĩa gì trong
phát triển kinh tế vùng.
- Rất quan trọng
trong kính tế quốc
- Là cầu nối giữa Bắc bộ
với các vùng phía nam.
phòng. Tạo thuận
lợi giao lu với các
vùng và các nớc
bằng đờng bộ,
biển.
- Cửa ngõ của các nớc tiểu
vùng sông Mê Công ra
biển.
? Em có nhận xét gì có quy mô
của vùng so với các vùng kinh tế
đã học ?
- Diện tích đứng
thứ 2 sau vùng
Trung du và
MNBB.
- Dân c đứng thứ 3
sau hai vùng đã
học.
? Em hãy kể tên các tỉnh trong
vùng?
- Kể tên
* Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện
tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
?
II. Điều kiện tự
nhiên và tài
nguyên thiên
nhiên.
? Quan sát lợc đồ H23.1: Em nhận
xét gì về địa hình của vùng ?
- Địa hình đa
dạng: núi, đồng
bằng, biển.
- Địa hình thể hiện rõ nhất
sự phân hoá từ Tây sang
Đông.
? Dãy núi Trờng Sơn Bắc có ảnh
hởng gì khí hậu BTB ?
- Dãy Trờng Sơn
Bắc vuông góc với
hai hớng gió chính
của hai mùa. Mùa
Đông đón gió
Mùa Đông Bắc
gây ma lớn . Mùa
Hạ chịu ảnh hởng
của hiệu ứng phản
với gió Tây Nam
khô nóng, Thu
Đông hay có bão.
- Dải trờng sơn bắc có ảnh
hởng sâu sắc tới khí hậu
của vùng. Sờn đón gió mùa
đông bắc gây ma lớn, đón
bão, gây hiệu ứng phơn gió
Tây Nam gây nhiệt độ cao.
Khô nóng kéo dài mùa hè.
? So sánh tiềm năng tài nguyên
rừng, khoáng sản phía B và N dãy
Hoành Sơn ?
- Phía Bắc dãy
Hoành Sơn:
+ phong phú về
khoáng sản: Sắt,
Mangan, Vàng,
Đá vôi
+ Tiềm năng du
lịch lớn.
+ Vờn quốc gia
Phong Nha Kẻ
Bàng đợc Unesco
công nhận di sản
thiên nhiên thế
giới.
- Phát triển du lịch
- Tài nguyên rừng khoáng
sản tập trung phía bắc dãy
hoành sơn, Tài nguyên du
lịch phát triển phía nam dãy
Hoành Sơn.
phía Nam:
? Điều kiện tự nhiên và TNTN có
thuận lợi và khó khăn gì trong
phát triển kinh tế ?
- Thuận lợi: Tạo
sự đa dạng về cơ
cấu kinh tế: Chăn
nuôi, rừng, lơng
thực, cá
- khó khăn: Thiên
tai luôn xảy ra:
Bão, hạn, lụt, lũ
quét, gió phản,
xâm nhập cát, nớc
mặn
- Vùng là địa bàn xảy ra
thiên tai rất nặng nề.
? Giải pháp khắc phục khó khăn ? - Hoàn thành đờng
Hồ Chí Minh mở
ra triển vọng lớn
khai thác tài
nguyên vùng.
- Bảo vệ rừng đầu
nguồn, xây dựng
hệ thống hồ chứa
nớc, triển khai
sang cơ cấu Nông
Lâm Ng
nghiệp.
? Mô tả Hình 23.3. Mô tả
* Hoạt động 3: Tìm hiểu dân c, xã
hội của vùng.
III. Đặc điểm dân c,
x hội:ã
? Vùng BTB có đặc điểm gì về
thành phần dân tộc. ảnh hởng gì
tới phát triển KT XH của vùng?
- Ngời Kinh có
kinh nghiệm trồng
lúa nớc, tiểu thủ
CN
- Dân tộc ít ngời:
Trồng rừng, chăn
nuôi, dợc liệu
- 25 thành phần dân tộc.
? Quan sát H23.1, H23.2 nêu sự
khác biệt về dân c giữa phía Đông
và phía Tây của vùng ?
- Đông: Sản xuất
lơng thực, cây
công nghiệp hàng
năm, nuôi trồng và
khai thác thuỷ sản,
dịch vụ
- Tây: Trồng rừng,
chăn nuôi
- Dân c, dân tộc, và hoạt
động kinh tế có sự khác
biệt giữa phía Đông và phía
Tây của vùng.
? So sánh chỉ tiêu của vùng so với
cả nớc ?
- Thu nhập bình
quân đầu ngời
thấp, các chỉ số
khác tơng tự ->
nền kinh tế chậm
phát triển.
- Đời sống nhân dân còn
nhiều khó khăn.