Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

CÁC LĨNH VỰC SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.24 KB, 25 trang )

CÁC L NH V C S N XU T KINH DOANH C A NHÀ MÁY THU C LÁĨ Ự Ả Ấ Ủ Ố
TH NG LONG.Ă
1. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA NHÀ MÁY:
1.1.Căn cứ xây dựng kế hoạch: Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động sản
xuất kinh doanh mà không có kế hoạch hoặc chất lượng kế hoạch không cao
thì không bao giờ đạt hiệu quả cao và liên tục, rồi sẽ bị phá sản trong cơ chế
thị trường. Nhà máy thuốc lá Thăng Long là một doanh nghiệp có quy mô sản
xuất lớn, do đó cần phải có một kế hoạch sản xuất kinh doanh.
Hiện nay, để xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh cho mình, Nhà máy đã
dựa trên các căn cứ sau:
- Căn cứ vào quyết định của chủ tịch Hội đồng Quản trị phê duyệt điều lệ
hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy thuốc lá Thăng Long trực
thuộc Tổng công ty thuốc lá Việt Nam .
- Căn cứ vào tình hình thực hiện của năm trước và dự ước năm nay để làm
cơ sở xin xây dựng kế hoạch cho năm tới.
- Căn cứ vào nhu cầu của thị trường, khả năng thực tế của Nhà máy...
Với những căn cứ đó, Nhà máy mới có cơ sở để xây dựng kế hoạch sản xuất
kinh doanh cho năm tới. Loại kế hoạch mà Nhà máy xây dựng đó là kế hoạch
hàng năm. Với loại kế hoạch này nó mang tính chất toàn diện và cụ thể về các
mặt sản xuất, kỹ thuật, tài chính và đời sống xã hội của CBCNV của Nhà máy.
1.2.Các chỉ tiêu kế hoạch giai đoạn 1999-2002:
Năm Số lượng
(triệu bao)
Doanh thu
(tỷ đồng)
Giá trị TSL
(tỷ đồng)
Lao động
(người)
NộpNS
(tỷ đồng)


Lãi
(tỷ đồng)
1999 202,81 592,08 553,64 1187 218,67 14,3
2000 206,863 603,922 564,71 1211 223,04 14,6
2001 211,000 616,000 576,000 1235 227,500 14,9
2002 215,22 626,32 587,52 1260 232,05 15,2
Bảng 2: Các chỉ tiêu kế hoạch giai đoạn 1999-2002
1.3.Kết quả thực hiện kế hoạch:
Năm Số lượng
(triệu bao)
Doanh thu
(tỷ đồng)
Giá trị TSL
(tỷ đồng)
Lao động
(người)
Nộp NS
(tỷ đồng)
Lãi
(tỷ dồng)
1999 202,210 593,485 536,166 1184 219,320 17,321
2000 210,006 603,922 561,752 1231 227,024 14,500
2001 223,525 616,000 584,979 1224 223,500 13,000
Bảng 3: Kết quả thực hiện kế hoạch giai đoạn 1999-2001.
2. THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG:
2.1. Cơ cấu lao động hiện nay của Nhà máy:
Lao động là một trong 3 yếu tố của quá trình sản xuất, thiếu lao động thì sẽ
không sản xuất được. Để cho mọi hoạt động sản xuất đạt hiệu quả cao cần
phải hình thành một cơ cấu lao động tối ưu trong Nhà máy.
Hiện nay, Nhà máy lựa chọn cơ cấu lao động theo hình thức giới tính. Dưới

đây là bảng cơ cấu lao động của Nhà máy trong năm 2002:
TT
Các b ph nộ ậ T ng s laoổ ố
ngđộ
Trong đó
Na
m
Nữ
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
Phân xưởng sợi
Phân xưởng bao mềm
Phân xưởng bao cứng
Phân xưởng Dunhill

Phân xưởng cơ điện
Phân xưởng IV
Đội bốc xếp
Đội xe
Đội bảo vệ
Phòng tổ chức
Phòng tài vụ
Phòng tiêu thụ
Phòng kế hoạch
Phòng thị trường
Phòng KCS
Phòng KTCN
Phòng KTCĐ
Phòng nguyên liệu
158
297
162
42
86
34
45
18
32
4
13
32
17
43
35
12

9
29
52
89
82
26
69
7
44
18
27
2
4
11
8
35
1
5
9
3
106
208
80
16
17
27
1
0
5
2

9
21
9
8
34
7
0
26
Bảng 4: Cơ cấu lao động theo giới tính.
Qua bảng cơ cấu lao động trên ta thấy Nhà máy đã dựa trên chức năng của
từng bộ phận để lựa chọn cơ cấu lao động hợp lý. ở đây, những bộ phận cần có
sự khéo léo, công việc đơn giản hơn thì tỷ lệ nữ/nam lại cao. Hơn nữa, trong
thực tế Nhà máy cho thấy, số nữ làm ở văn phòng thường chiếm tỷ lệ lớn hơn
so với nam.
Bên cạnh dó, cơ cấu lao động của Nhà máy còn phân theo trình độ và theo độ
tuổi:
TT Ch tiêuỉ
Năm 2000 Năm2001
Số
lượng
Tỷ
trọng
Số
lượng
Tỷ
trọng
1. Tổng lao động (người) 1176 100 1186 100
-Lao động gián tiếp 210 17,86 215 18,13
-Lao động trực tiếp SXKD 966 82,14 971 81,87
2. Kết cấu theo trình độ 1176 100 1186 100

-Đại học 106 9,01 109 9,19
-Cao đẳng 9 0,77 9 0,76
-Trung cấp 95 8,08 97 8,18
-Công nhân kỹ thuật 816 69,39 84 69,22
-Lao động phổ thông 150 12,76 150 12,65
3. Kết cấu theo độ tuổi 1176 100 1186 100
- < 20 0 0
- Từ 20-29 163 13,86 176 18,84
- Từ 30-39 723 61,48 735 61,97
- Từ 40-49 229 19,47 223 18,8
- Từ 50-60 61 5,19 52 4,38
- > 60 0 0
Bảng 5: Cơ cấu lao động theo trình độ và độ tuổi.
Qua bảng trên ta thấy, về trình độ Cao đẳng có tỷ trọng thấp nhất( năm 2000
là 0,77% còn năm 2001 là 0,76%), Về Công nhân kỹ thuật chiếm tỷ trọng cao
nhất (năm 2000 là 69.39% còn năm 2001 là 69,22%). Điều đó rất phù hợp vì
Nhà máy sản xuất bằng các dây chuyền. Mặt khác, nếu xét về độ tuổi thì ở độ
tuổi từ 30-39 chiếm tỷ trọng cao nhất ( Năm 2000 là 61,48%, còn năm 2001 là
61,97%). Như vậy, Nhà máy đã đặc biệt quan tâm đến vấn đề trẻ hoá đội ngũ
lao động. Tóm lại, cơ cấu lao động hiện nay của Nhà máy là rất hợp lý phù hợp
với tình hình sản xuất kinh doanh của Nhà máy.
2.2. Định mức lao động của Nhà máy (cho 1 ca sản xuất):
2.2.1. Phân xưởng sợi:
TT TÊN CÔNGVI CỆ
Bậc thợ
C nộ
g
3/
6
4/

6
5/
6
3/
7
4/
7
5/
7
Kỹ

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
I.
Dây chuyền sản xuất chính
A.
Bộ phận dây chuyền
1.
Khâu phối chế
2 1 3
2.
Máy hấp chân không
6 1 7
3.
Máy cắt ngọn
20 1 21
4.
Máy dịu lá
1 1
5.
Máy dịu ngọn

1 1
6.
Máy đánh lá
1 1
7.
Máy gia liệu
1 1
8. 1 1
9.
Thùng chứa lá
1 1
10.
Máy thái lá
1 1 2
11.
Pha phế phẩm
2 2
12.
Máy sấy sợi lá
1 1
13.
Máy dịu cuộng
1 1
14.
Thùng chứa cuộng
1 1
15.
Máy hấp cân cuộng
1 1
16.

Máy thái cuộng
1 1 2
17.
Máy trương nở sợi
cuộng
1 1
18.
Máy sấy sợi cuộng
1 1
19.
Thùng chứa sợi cuộng
1 1
20.
Nhà bụi
1 1 2
21.
Máy phun hương
1 1
22.
Thùng trữ sợi
1 1
23.
Máyphunhương
Menthol
1 1
24.
Ra sợi
11 11
25.
Kho trữ sợi

2 2
B. Bộ phận phục vụ
26.
Sửa chữa phân xưởng
1 3 1 5
27.
Kho cơ khí
1 1
28.
Điện phân xưởng
6 1 3 10
29.
Máy nén khí
1.5 1.5
30.
Cân điện tử
1 1
31.
Vệ sinh công nghiệp
4 4
II.
Các khâu khác
32.
Máy xé điếu phế phẩm
3 1 4
33.
Máy phân ly 1 sàng gam
4 1 5
34.
Tổ tải

3 3
35.
Bộ phận quản lý
8
Tổng cộng
59 19 6 6 5.5 3 4 110.5
Bảng 6: Định mức lao động của phân xưởng sợi.
Định mức lao động trên được xác định cho tất cả các công việc liên quan đến
sản xuất sản phẩm của phân xưởng
. Bao gồm cả những công việc trước đây vẫn tính công phát sinh như:
- Khâu vá, can tải cho sản xuất .
- San cuộng, san lá phục vụ cho sản xuất.
- Chặt tách mốc, xử lý lá mốc... loại ra trong quá trình sản xuất từ nguyên
liệu đưa vào.
Định mức lao động trên chưa tính công nghỉ chế độ và nghỉ luân phiên.
Bộ phận quản lý tính cho một ngày không phụ thuộc số ca sản xuất.
2.2.2. Phân xưởng bao cứng:
TT
TÊN CÔNG VI CỆ
Bậc thợ
C nộ
g
3/
6
4/
6
5/
6
4/
7

5/
7
Kỹ

I. Khâu máy cuốn
1.
Khâu đổ sợi
4 4
2.
3 dây chuyền sản xuất thuốc điếu
đầu lọc: MK8-MX3-CASCADE(3 cuốn
C1,C2,C3)
6 3 9
3.
Máy cuốn DE COUPLE (cuốn Pháp)
2 2 1 5
4.
Máy cuốn MAK (STC)
1 3 1 5
5.
Sửa chữa cho toàn bộ khâu cuốn
2.5 2.5
II. Khâu may bao
6.
2 máy đóng bao HLP+2 máy dán
tem WH2+ 1 máy đóng tút BOXER
+1 máy BK tút ME4 (dây bao tút T2)
3 8 2 15
7.
1 máy đóng bao RLP+ 1 máy dán

tem WH2+ 1 máy đóng tút BOXER+
1 máy BK tút ME4 (dây bao tút T1)
2 5 1 8
8.
Máy đóng bao FOCKE 349 (bao
Đức)
3 4 1 8
9.
Sửa chữa cho toàn bộ khâu bao
3 3
III. Khâu phục vụ
10.
Kho
1.5 0.5 2
11.
Vận chuyển
3.5 3.5
12.
Vệ sinh công nghiệp
2 2
13.
Điều hoà, nén khí chân không
1.5 1.5
14.
Sửa chữa phân xưởng
0.5 0.5 1
15.
Điện
1.5 1.5
16.

Bộ phận quản lý
7
Tổng cộng 22 28 9 2.5 6 1.5 76
Bảng 7: Định mức lao động của phân xưởng bao
cứng.
Định mức lao động trên được xác điịnh cho tất cả các công việc liên quan
đến sản xuất sản phẩm của phân xưởng . Bao gồm cả những công việc trước
đây vẫn tính công phát sinh.
Định mức lao động trên chưa tính công nghỉ chế độ và nghỉ luân phiên.
Bộ phận quản lý tính cho một ngày với 2 ca sản xuất.
2.2.3. Phân xưởng bao mềm:
- Định mức lao động dưới đây được xác định cho tất cả các công việc liên
quan đến công việc sản xuất sản phẩm của phân xưởng. Bao gồm cả
những công việc trước đây vẫn tính công phát sinh như:
+ Bù lượng định mức 500000 bao/ngày.
+ Công cho lái cầu thang.
+ Căn chỉnh máy chuyển mác thuốc từ cỡ 70 mm đến 85mm và ngược lại.
- Định mức lao động dưới đây chưa tính đến công nghỉ chế độ và nghỉ luân phiên.
- Bộ phận quản lý tính cho 1 ngày không phụ thuộc vào số ca sản xuất .
TT TÊN CÔNG VI CỆ
Bậc thợ
C nộ
g
3/6 4/
6
5/
6
4/7 5/
7
Kỹ


I. Khâu cuốn không đầu lọc
1. Máy cuốn Trung Quốc 4 4 4 1 13
II. Khâu cuốn điếu đầu lọc
2. Khâu đổ sợi 5.25 5.25
3. Máy cuốn ACII (3 máy) 3 3 6 12
4. Máy cuốn IJ (3 máy) 9 3 12
5. Máy cuốn MAK8
(1 máy)
3 1 4
6. Sửa chữa cho khâu
cuốn đầu lọc
3.5 3.5
III. Khâu máy bao
7. Máy bao Đông Đức
(1 máy)
6 3 2 1 12
8. Máy bao Tây Đức
(3 máy)
12 15 6 3 36
IV. Khâu phục vụ
9. Vệ sinh công nghiệp 4 4
10. Vận chuyển 4.5 0.5 5
11. Kho cấp phát 3 1 4
12. Điều hoà, chân không 1 1
13. Sửa chữa phân xưởng 2.5 2.5
14. Điện phân xưởng 1.5 1.5
15. Bộ phận quản lý 8
Tổng cộng 41.75 37.5 22 2 11 1.5 123.7
5

Bảng 8: Định mức lao động của phân xưởng bao mềm.
2.2.4. Phân xưởng Dunhill:
TT TÊN CÔNG VI CỆ
Bậc thợ
C nộ
g
3/6 4/6 5/6 4/7 5/7 Kỹ

I. Khâu máy
1. Máy cuốn điếu 1 2 1 1 5
2. Máy đóng bao 2 5 1 1 9
II. Khâu phục vụ
3. Vệ sinh công nghiệp 1 1
4. Vận chuyển 2 2
5. Cấp phát 0.5 0.5 1
6. Điện 1 1
7. Chân không, điều
hoà, nén khí
1 1
8. Máy xé điếu 2 2
9. Quản lý 5
Tổng cộng
8.5 2 2 1.5 2 1 27
Bảng 9: Định mức lao động của phân xưởng Dunhill.
- Định mức lao động trên được xác đinhj cho tất cả các công việc liên quan
đến sản xuất sản phẩm của phân xưởng. Bao gồm cả những công việc
trước đây vẫn tính công phát sinh hoặc do bốc xếp đảm nhận như:
+ Vận chuyển sợi, vật tư cho sản xuất và phế phẩm về kho phế phẩm của
Nhà máy.
+ Căn chỉnh máy chuyển đổi mác thuốc.

- Định biên trên không tính cho:
+ Công vệ sinh mặt bằng khi có thông báo đột xuất ( được tính riêng 6
công cho một lần).
+ Công vận chuyển nguyên liệu, vật tư Dunhill về nhập kho phân xưởng
(Do đội bốc xếp đảm nhận).
- Định mức lao động trên chưa tính công nghỉ chế độ và nghỉ luân phiên.
- Bộ phận quản lý tính cho một ngày không phụ thuộc số ca sản xuất.
2.3. Vấn đề đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ:
Lao động là đối tượng trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, từ đó
ảnh hưởng tới kết quả sản xuất kinh doanh của Nhà máy. Vì vậy vấn đề đào
tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lao động là vấn đề ngày càng được Ban lãnh
đạo Nhà máy đặc biệt quan tâm, nhằm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của
Nhà máy. Để nâng cao trình độ quản lý, Nhà máy đã tổ chức cho các cán bộ
quản lý đi học thêm để nâng cao tầm hiểu biết trong lĩnh vực quản lý. Còn đối
với các công nhân ở các phân xưởng, thì Nhà máy đã tổ chức thi nâng bậc
hàng năm. Tất cả các công nhân đang làm việc ở các phân xưởng đều phải
được huấn luyện học tập và thi kiểm tra theo từng bước sau đây:
+ Học lý thuyết về máy các loại máy mà mình đang sử dụng.
+ Học lý thuyết về sản xuất, về các yêu cầu công nghệ của các sản phẩm mà
mình làm ra.
+ Sau khi kiểm tra đạt được điểm thi tối thiểu (5 điểm) mỗi môn kiểm tra thì
mới được huấn luyện thi tay nghề bậc trên.
2.4. Thực trạng hệ thống trả lương tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long:
2.4.1. Quy chế trả lương:
Căn cứ vào công văn số 4320/ LĐTBXH-TL ngày 29/12/1998 của Bộ LĐTBXH
về việc hướng dẫn xây dựng quy chế trả lương trong Doanh nghiệp Nhà nước.
Nhà máy thuốc lá Thăng Long tiến hành xây dựng quy chế trả lương với
những nội dung sau:
- Thu nhập hàng ngày của công nhân viên không cố định mà có thể tăng
hoặc giảm phụ thuộc vào năng suất lao động và kết quả sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp.
- Những người trực tiếp sản xuất ra sản phẩm áp dụng trả lương theo định
mức lao động và đơn giá tiền lương sản phẩm.
- Những người không trực tiếp làm ra sản phẩm làm việc theo thời gian
được trả 100% lương cấp bậc chức vụ và các khoản phụ cấp theo nghị
định 26 CP. Phần tiền lương tăng thêm do kết quả sản xuất kinh doanh
trong tháng được trả theo trách nhiệm đóng góp và hiệu quả công tác của
mỗi người.
2.4.2. Công tác xây dựng quỹ lương của Nhà máy:
2.4.2.1. Thành phần quỹ lương: Quỹ lương được chia thành 2 phần đó là
quỹ lương cho bộ phận quản lý (V1) và quỹ lương cho bộ phận trực tiếp sản
xuất (V2). Nhưng đối với Nhà máy thì 2 quỹ lương đó được gộp chung không
chia ra dùng để tính tiền lương kế hoạch.
Tiền lương kế hoạch được xác định như sau:


Vkh = Lđb
×
( Hcb + Hpc)
×
12 tháng
Trong đó: Vkh: Tiền lương kế hoạch.
Lđb: Số lượng lao động định biên
Hcb: hệ số cấp bậc chức vụ
Hpc: Hệ số phụ cấp
Số lao động định biên được xác định như sau:
Doanh thu
Lđb =
NSLĐ trung bình
Trong năm 2002 Nhà máy đã xác định mục tiêu như sau:

Doanh thu kế hoạch năm 2002: 617590 tỷ đồng
NSLĐ trung bình năm KH : 504 tỷ đồng
Sản lượng sản xuất năm KH : 245652000 bao
Như vậy lượng lao động định biên năm kế hoạch là:
617590
Lđb = = 1225 người
504
- Hệ số điều chỉnh bình quân theo vùng K
1
= 0,3.
- Hệ số điều chỉnh bình quân theo ngành K
2
= 1,0
Mức lương tối thiểu được điều chỉnh như sau:
Pđc = K
1
+ K
2
= 1,3
TLmindn = Lmin(1+Kđc)= 210000(1+1,3)= 483000 đồng
Trong đó: TLmindn là mức lương tối thiểu điều chỉnh để xác định tiền
lương tối thiểu mà Nhà máy lựa chọn.
Căn cứ vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng thanh toán
chi lương nhỏ nhất của người lao động cũng như căn cứ vào mức lương tối
thiêủ công ty lựa chọn năm 2001, Nhà máy đã lựa chọn tiền lương tối thiểu
cho năm 2002 là 310000 đồng.

×