Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ viên chức của trường đại học kỹ thuật công nghiệp thuộc đại học thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (661 KB, 133 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ KHUYÊN

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÔỊ NGŨ CÁN BỘVIÊN
CHỨC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG
NGHIỆP THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÁI NGUYÊN - 2017


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ KHUYÊN

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÔỊ NGŨ CÁN BỘVIÊN
CHỨC CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG
NGHIỆP THUỘC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 60.34.01.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN TIẾN LONG

THÁI NGUYÊN - 2017




i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luâṇ văn:“Nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ viên
chức của trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái
Nguyên”la công trinh̀ nghiên cứu của cánhân tôi. Số liệu va kết quả nghiên cứu
trong luận văn nay la trung thực vachưa đươcc̣ sử dungc̣ đểbảo vê c̣cho môṭhocc̣ vi c̣
nao. Các thông tin sử dungc̣ trong luận văn đươcc̣ chỉ rõnguồn gốc, các tai liêụ
tham khảo được trich́ dâñ đầy đủva moịsư c̣giúp đỡcho viêcc̣ thưcc̣ hiêṇ luâṇ văn
nay đã đươcc̣ cảm ơn.
Hocc̣ viên

Nguyễn Thị Khuyên


ii

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, cho phép tôi được trân trọng va đặc biệt bay tỏ lời cám ơn
sâu sắc đến giảng viên hướng dâñ khoa học TS. Nguyễn Tiến Long, người
Thầy đã nhiệt tình, tận tâm, đầy trách nhiệm hướng dẫn tôi hoan thanh tốt
luận văn nay.
Tôi cũng xin chân thanh gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy Cô giáo va cán
bộ công chức của Trường Đại học Kinh tế va Quản trị kinh doanh đã dạy bảo,
truyền đạt những kiến thức vakinh nghiêṃ quýgiácho bản thân cũng như giúp
đỡ tôi rất nhiều trong quá trình học tập va lam luận văn. Cảm ơn các đồng
nghiệp bạn bè lớp cao học QTKD K12B, cùng toan thể những người đã giúp
đỡ tôi trong quá trình điều tra phỏng vấn va thu thập số liệu cũng như góp ý

kiến để xây dựng luận văn.
Để thực hiện luận văn, bản thân tôi đã cố gắng tìm tòi, học hỏi, tự
nghiên cứu với tinh thần chịu khó, nghị lực va ý chí vươn lên.Tuy nhiên,
không tránh khỏi những hạn chế va thiếu sót nhất định. Kính mong Quý Thầy,
Cô giáo va bạn bè, đồng nghiệp tiếp tục đóng góp ý kiến để luận văn được
hoan thiện hơn.
Cuối cùng, tôi xin được cảm ơn gia đi ǹ h va người thân đã động viên,
giúp đỡ tôi an tâm công tác va hoan thanh được luận văn nay.
Tác giả

Nguyễn Thị Khuyên


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN..............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................... ii
MỤC LỤC........................................................................................................iii
DANH MỤC VIẾT TẮT.................................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ.................................................... viii
MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu............................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................3
3. Đối tượng va phạm vi nghiên cứu.................................................................4
3.1. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................4
3.2. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................4
4. Những đóng góp của đề tai luận văn.............................................................4
5. Bố cục của luận văn.......................................................................................5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT

LƯỢNG ĐÔỊ NGŨCBVC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC.....................................6
1.1. Lý luận chung về nâng cao chất lượng đôịngũCBVC ởtrường Đaịhocc̣. ....6
1.1.1. Khái niệm về đôịngũCBVC.................................................................... 6
1.1.2. Khái niệm chất lượng đôịngũCBVC....................................................... 7
1.1.3. Nâng cao chất lượng đôịngũCBVC.......................................................10
1.1.4. Vai trò nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC ở trường đại học..............20
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đôị ngũCBVC ở
trường đại học..................................................................................................22
1.2.1. Các yếu tố bên trong tổ chức.................................................................22
1.2.2. Các yếu tố thuộc môi trường bên ngoai................................................ 23
1.3. Kinh nghiêṃ về nâng cao chất lượng đôịngũCBVC ở trường đại học .. 26
1.3.1. Kinh nghiêṃ vềnâng cao chất lượng đội ngũ CBVC của một số
trường đại học nước ngoai...............................................................................26


iv

1.3.2. Kinh nghiêṃ vềnâng cao chất lượng đội ngũ CBVC của một số
trường Đại học tại Việt Nam........................................................................... 27
1.3.3. Kinh nghiêṃ vềnâng cao chất lượng đội ngũ CBVC của một số
trường Đại học thuộc Đại học Thái Nguyên................................................... 30
1.4. Bai hocc̣ cho nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC ở trường Đaịhocc̣ Ky
thuâṭCông nghiêpc̣ thuôcc̣ Đaịhocc̣ Thái Nguyên................................................32
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 34
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu............................................................................ 34
2.2. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................34
2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin............................................................ 34
2.2.2. Phương pháp xử lý thông tin.................................................................38
2.2.3. Phương pháp tổng hợp, phân tích thông tin.......................................... 38
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu................................................................... 39

2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đội ngũ CBVC của trường Đại học
Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên........................................ 39
2.3.2. Các chỉ tiêu về nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC của trường Đại
học Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên................................. 40
2.3.3. Chỉ tiêu đạt chuẩn về tiếng Anh va tin học............................................40
2.3.4. Các chỉ tiêu đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ CBVC

của Nha trường................................................................................................40
2.3.5. Chỉ tiêu về quy trình quản lý hoạt động giảng dạy............................... 41
Chương 3: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐÔỊ NGŨCBVC CỦA
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THUỘC ĐẠI HỌC
THÁI NGUYÊN............................................................................................ 42
3.1. Khái quát về Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thuôcc̣ Đaịhocc̣
Thái Nguyên....................................................................................................42
3.1.1. Lịch sử hình thanh va phát triển............................................................42
3.1.2. Cơ cấu tổ chức va nhân sự của nha trường........................................... 42


v

3.1.3. Mục tiêu, chiến lược phát triển của Nha trường....................................53
3.1.4. Những thuận lợi va khó khăn trong phát triển Nha trường...................54
3.2. Thực trạng đôị ngũ CBVC của Trường Đại học Kỹ thuật Công
nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên (2012 - 2016)..........................................55
3.2.1. Quy mô đội ngũ CBVC.........................................................................55
3.2.2. Chất lượng đội ngũ CBVC....................................................................57
3.3. Đánh giá thực trạng nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC của trường
Đại học Kỹ thuật Công nghiệp........................................................................70
3.3.1. Chất lượng đội ngũ CBVC (2012-2016)...............................................70
3.3.2. Kết quả đánh giá về nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC tại trường

Đại học Kỹ thuật Công nghiệp........................................................................77
3.3.3. Kết quả thực hiện quy trình nâng cao chất lươngc̣ đôịngũCBVC của
trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp............................................................87
3.4. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đôịngũCBVC
ở Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp........................................................89
3.4.1. Các yếu tố bên trong..............................................................................89
3.4.2. Các yếu tố bên ngoai............................................................................. 89
3.5. Đánh giá chung về nâng cao chất lượng đôịngũCBVC của Trường
Đại học Kỹ thuật Công nghiệp........................................................................92
3.5.1. Kết quả đạt được................................................................................... 92
3.5.2. Những hạn chế, bất câpc̣......................................................................... 93
3.5.3. Nguyên nhân của những hạn chế bất câpc̣..............................................94
Chương 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÔỊ NGŨCBVC
CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP THUỘC ĐẠI
HỌC THÁI NGUYÊN.................................................................................. 96
4.1. Quan điểm, định hướng va mục tiêu về nâng cao chất lượng đôịngũ
CBVC của Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp.........................................96
4.1.1. Một số quan điểm về sử dụng đôịngũCBVC........................................ 96


vi

4.1.2. Định hướng nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC................................. 97
4.1.3. Mục tiêu.................................................................................................98
4.2. Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC của Trường Đại học
Kỹ thuật Công nghiệp....................................................................................100
4.2.1. Xây dựng va hoan thiện các chính sách đãi ngộ cán bô c̣viên chức.....101
4.2.2. Hoan thiêṇ công tác đao tao,c̣ phát triển bồi dưỡng nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bô c̣viên chức.............................................. 102
4.2.3. Hoan thiêṇ công tác tuyển dungc̣..........................................................105

4.2.4. Nâng cao nhâṇ thức của cán bô c̣viên chức taịNha trường...................109
4.2.5. Hoan thiêṇ hê c̣thống cơ sởvâṭchất Nhatrường.....................................111
4.3. Kiến nghị................................................................................................ 112
4.3.1. Với đại học Thái Nguyên.....................................................................112
4.3.2. Đối với Bô c̣GD&ĐT............................................................................ 112
4.3.3. Đối với Nhanước................................................................................. 112
KẾT LUẬN...................................................................................................114
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................116
PHỤ LỤC..................................................................................................... 118


vii

DANH MỤC VIẾT TẮT
CB

Cán bộ

CBVC

Cán bộ viên chức

CNC

Công nghệ cao

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa


CNTT

Công nghệ thông tin

ĐH KTCN

Đại học Kỹ thuật Công nghiệp

ĐHNNHN

Đại học ngoại ngữ Ha Nội

ĐHQGHN

Đại học quốc gia Ha Nội

GD&ĐT

Giáo dục va đao tạo

GV

Giảng viên

HT&ĐT

Hỗ trợ va đao tạo

NCKH


Nghiên cứu khoa học

NCPT

Nghiên cứu phát triển

PPGD

Phương pháp giảng dạy

QHQT

Quan hệ quốc tế

SV

Sinh viên


viii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng:
Bảng 3.1: Trình độ được đao tạo của đội ngũ CBVC..................................... 57
Bảng 3.2: Trình độ phẩm chất chính trị của độ ngũ CBVC............................ 59
Bảng 3.3: Chất lượng giảng dạy của đội ngũ giảng viên................................ 60
Bảng 3.4: Kết quả tốt nghiêp của sinh viên.....................................................61
Bảng 3.5: Kết quả xin việc lam của sinh viên trong Trường.......................... 62
Bảng 3.6: Mức lương bình quân của sinh viên sau khi ra trường...................63
Bảng 3.7: Chất lượng phục vụ đao tạo của đội ngũ giảng viên.......................64

Bảng 3.8: Kết quả tự đánh giá năng lực của đội ngũ giảng viên.....................65
Bảng 3.9: Đánh giá năng lực phục vụ đao tạo của đội ngũ CB quản lý..........66
Bảng 3.10: Kết quả các sản phẩm NCKH của đội ngũ CBVC.......................68
Bảng 3.11: Kết quả khám sức khỏe định kỳ giai đoạn 2012 đến 2016...........71
Bảng 3.12: Kết quả về nâng cao trí lực cho CBVC tại Nha trường................72
Bảng 3.13: Hoạt động đao tạo cho đội ngũ CBVC Nha trường......................77
Bảng 3.14: Công tác đao tạo cho đội ngũ cán bộ quản lý Nha trường................78
Bảng 3.15: Kết quả khảo sát đội ngũ CBVC về nâng cao chuyên môn..........79
Bảng 3.16: Kết quả khảo sát đội ngũ CBVC về nâng cao ngoại ngữ.............81
Bảng 3.17: Kết quả khảo sát về nâng cao các kỹ năng va PPGD cho CBVC. 83
Bảng 3.18: Nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động giảng dạy va NCKH.........84
Bảng 3.19: Kết quả nghiệm thu đề tai nghiên cứu khoa học.......................... 85
Bảng 3.20: Kết quả khảo sát về nâng cao khả năng nghiên cứu của CBVC...86
Bảng 3.21: Kết quả đánh giá về quy trình nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC
.........................................................................................................................88
Bảng 4.1: Mục tiêu về số lượng CBVC đến năm 2025...................................99
Sơ đồ:
Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức của trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp...........43


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

Thế kỷ 21 la thế kỷ của nền văn minh phát triển cao, la thời đại công
nghiệp 4.0 về nền kinh tế thị trường quy mô toan cầu, sự ứng dụng ngay cang
rộng rãi những thanh tựu của khoa học va công nghệ hiện đại vao quá trình
sản xuất lam tăng năng suất lao động. Tuy nhiên, khoa học va công nghệ dù
có sức mạnh thế nao cũng không thể thay thế hoan toan con người. Nguồn lực

con người vẫn đóng một vai trò quan trọng, quyết định quá trình sản xuất,
tăng trưởng va phát triển kinh tế - xã hội. Thế giới đang có xu hướng chuyển
từ nề kinh tế dựa vao sự giau có của các nguồn tai nguyên sang kinh tế tri
thức. Trong bối cảnh như vậy, nguồn lực con người cang trở thanh động lực
chủ yếu của sự phát triển nhanh va bền vững. Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong thời kỳ quá độ của Đảng đã chỉ ra rằng: “Con người là nguồn lực quan
trọng nhất, là nguồn lực của mọi nguồn lực, là nhân tố quyết định nhất đối
với sự phát triển, sự phồn vinh của đất nước. Trình độ phát triển của nguồn
lực con người là một thước đo chủ yếu sự phát triển của các quốc gia”.
Những năm qua, giáo dục va đao tạo nước ta đã nỗ lực phấn đấu va thu
được những thanh tích đáng ghi nhận. Bên cạnh đó, còn nhiều những mặt hạn
chế, yếu kém cần sớm được khắc phục. Chất lượng va hiệu quả giáo dục còn
thấp so với yêu cầu, nhất la giáo dục đại học, giáo dục chuyên nghiệp. Đội
ngũ nha giáo va cán bộ quản lý giáo dục chưa đáp ứng yêu cầu. Đầu tư cho
giáo dục chưa hiệu quả. Cơ sở vật chất - kỹ thuật còn thiếu va lạc hậu, nhất la
những nơi vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.
Ngay nay, trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước va hội nhập quốc tế, Đảng va Nha nước ta đã rất coi trọng việc nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ viên chức (CBVC). Để nâng cao chất lượng đội
ngũ CBVC, giáo dục va đao tạo phải có một cuộc cách mạng thật sự khoa
học, mạnh mẽ, căn bản va toan diện. Giáo dục va đao tạo không chỉ nhằm


2

nâng cao dân trí, đao tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tai, ma ngay nay còn phải
giáo dục đạo đức, lối sống, gắn với nâng cao dân trí, phát triển đội ngũ
CBVC, đặc biệt coi trọng đội ngũ CBVC chất lượng cao, bồi dưỡng va trọng
dụng nhân tai. Từ đó, sản sinh ra những nhân tai đích thực, đưa đất nước phát
triển nhanh va bền vững, la chủ trương lớn của Đảng, Nha nước, la ý nguyện

của nhân dân, la yêu cầu của thời đại.
Trong hệ thống giáo dục nước ta hiện nay, bậc đao tạo Đại học đóng vai
trò vô cùng quan trọng trong công cuộc đao tạo nguồn nhân lực có trình độ
chất lượng tay nghề cao cho các cơ quan tổ chức, đáp ứng yêu cầu của xã hội.
Muốn thực hiện được điều nay thì chất lượng của đội ngũ CBVC phải luôn
được đảm bảo.
Trải qua hơn 50 năm xây dựng va phát triển, Trường Đại học Kỹ thuật
Công nghiệp thuôcc̣ Đại học Thái Nguyên đã trở thanh một cơ sở đao tạo nguồn
kỹ sư có chất lượng cao cho đất nước. Nha trường luôn đề cao vấn đề nâng cao
chất lượng đội ngũ CBVC lên hang đầu với mục tiêu cung cấp cho xã hội
nguồn nhân lực có trình độ năng lực tốt nhất. Để hoan thanh mục tiêu, sứ mạng
cung cấp nhân tai cho đất nước, việc nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán bộ,
giảng viên la hết sức cần thiết va cấp bách. Chất lượng đôịngũ cán bô c̣ viên
chức luôn đóng vai trò la yếu tố quyết định trong sự phát triển của Nha trường.
Chỉ có những người Thầy giỏi mới đao tạo ra được những nhân tai cho đất
nước. Bên cạnh việc giỏi về kiến thức chuyên môn, người Thầy cần phải có
phương pháp sư phạm hiện đại, giỏi về trình độ ngoại ngữ va trình độ tin học,
có tư cách đạo đức tốt va phương pháp tư duy khoa học... Đó la một trong
những mục tiêu quan trọng ma Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp đã va
đang thực hiện va đạt được một số thanh tích đáng kể.
Đứng trước sự cạnh tranh mạnh mẽ với một số trường Đại học lớn trong
cả nước như: Đại học Bách khoa Ha Nội, Đại học Bách khoa Thanh phố Hồ
Chí Minh,… cùng với sức ép về năng lực của số đông các sinh viên khi ra


3

trường còn bị động do chưa có kiến thức thực tế, chưa đáp ứng được yêu cầu
của xã hội. Chất lượng đôị ngũCBVC la vấn đề bức thiết luôn được Nha
trường quan tâm chú trọng trong thời kỳ phát triển,đao tạo các giảng viên có

trình độ thạc si va tiến si đã nâng cao tầm của Nha trường trong việc đao tạo.
Nha trường luôn đặt ra la phải nâng cao chất lượng đôịngũCBVC cho Nha
trường, gắn trình độ giảng viên theo chuẩn về trình độ ngoại ngữ va trình độ
tin học. Cương vị la người cán bộ đang phục vụ trong nganh giáo dục, với
mong muốn đem một phần tri thức của mình để nghiên cứu thực trạng chất
lượng đôị ngũCBVC của trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học
Thái Nguyên đồng thời đề xuất, đóng góp một số kiến nghị, giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả thực hiện trong thời gian tới, do vậy tôi lựa chọn đề tai:
“Nâng cao chất lượng đôị ngũCBVC của Trường Đại học Kỹ thuật
Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên” lam luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung
Đề xuất một số giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng đôị ngũ
CBVC của trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên,
đáp ứng được yêu cầu của xã hội trong giai đoaṇ mới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Góp phần hệ thống hoá, bổ sung va lam rõ được những vấn đề lý luận
va thực tiễn về chất lượng đội ngũ CBVC trong các cơ sởgiáo ducc̣ Đaịhocc̣.
- Phân tích, đánh giá đươcc̣ thực trạng va chất lượng đôịngũCBVC của
Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên giai đoạn
2012 - 2016.
- Phân tích được các yếu tố tác động đến chất lượng đôịngũCBVC của
Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên.
- Đề xuất đươcc̣ các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đôịngũ
CBVC của trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp.


4


3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn la chất lượng đôị ngũCBVC; các tiêu
chí đánh giá va các yếu tố tác động tới chất lượng đôị ngũCBVC của Trường
Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Luận văn thực hiện nghiên cứu ở Trường Đại học Kỹ
thuật Công nghiệp có so sánh tham chiếu với một số trường Đại học khác
thuôcc̣ Đại hocc̣ Thái Nguyên.
- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng giai đoaṇ 2012 - 2016;
định hướng va giải pháp đến năm 2025.
- Về nội dung: Luận văn nghiên cứu lam rõ các nội dung về chất lượng
đội ngũ CBVC đảm nhiệm việc giảng dạy va chất lượng phục vụ cho đao tạo;
tiêu chí đánh giá chất lượng đôị ngũCBVC của trường Đại học Kỹ thuật Công
nghiệp.
4. Những đóng góp của đề tài luận văn
- Một là, đóng góp về mặt khoa học
Luận văn đã hệ thống hoá vaphát triển những vấn đề lý luận va thực tiễn
về chất lượng đôị ngũCBVC của trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp va
đưa ra được khung phân tích lam cơ sở để đánh giá thực trạng về công tác
nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC.
Luận văn nghiên cứu kinh nghiệm, bai học về nâng cao chất lượng đội
ngũ CBVC ở một số quốc gia trên thế giới va một số các đơn vị trong nước để
từ đó lam cơ sở đánh giá, khái quát chất lượng đội ngũ CBVC tại đơn vị
nghiên cứu.
- Hai là, đóng góp vềmặt ứng dungg: Luận văn đã phân tích va đánh giá
valam rõthực trạng chất lượng đôịngũCBVC của trường Đại học Kỹ thuật
Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên. Đánh giá những ưu điểm, hạn chế,



5

bất cập về chất lượng đôịngũCBVC va nguyên nhân của những hạn chế, bất
cập đó.
Luận văn đánh giá được các yếu tố tác đôngc̣ tới nâng cao chất lượng đôị
ngũCBVC của trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái
Nguyên.Đề xuất một số giải pháp hữu hiệu để nhằm nâng cao chất lượng đôị
ngũCBVC của trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp trong những năm tới.
Kết quả nghiên cứu của đề tai luận văn la những đóng góp thiết thực, la
cơ sở thực tiễn nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC của các trường trong khối
nganh đao taọ đại hocc̣ nói chung va của trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp
thuộc Đại học Thái Nguyên nói riêng, đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới,
đáp ứng đòi hỏi khách quan va chủ quan trong xu thế toan cầu hóa va hội
nhập quốc tế.
5. Bố cục của luận văn
Ngoai phần mở đầu, kết luận, danh mục tai liệu tham khảo, nội dung
chính của luận văn được kết cấu thanh 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận va thực tiến về nâng cao chất lượng đôị ngũ
CBVC ở các Trường Đại học.
Chương 2. Phương pháp nghiên cứu của đề tai.
Chương 3. Thực trạng chất lượng đôị ngũCBVC của Trường Đại học Ky
thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên.
Chương 4. Giải pháp nâng cao chất lượng đôị ngũCBVC của Trường Đại
học Kỹ thuật Công nghiệp thuộc Đại học Thái Nguyên.


6

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO

CHẤT LƯỢNG ĐÔỊ NGŨCBVC Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.1. Lý luận chung về nâng cao chất lượng đôịngũCBVC ởtrường Đaịhocc̣
1.1.1. Khái niệm về đôị ngũCBVC
Theo nha nghiên cứu Phạm Tất Dong (2011): “Đội ngũ CBVC là những
người thực hiện các công việc hoặc nhiệm vụ có yêu cầu về năng lực, kỹ năng
chuyên môn, nghiệp vụ trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc các lĩnh vực:
giáo dục, đào tạo, y tế, khoa học, công nghệ, văn hóa, thể dục thể thao, du lịch,
lao động - thương binh và xã hội, thông tin - truyền thông, tài nguyên - môi
trường, dịch vụ... như bác sĩ, giáo viên, giảng viên đại học,... hưởng lương từ
quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật”.

Đôị ngũcán bộ viên chức trong các trường đaị hocc̣ bao gồm: Đội ngũ
lãnh đạo quản lý (viên chức quản lý); đội ngũ giảng viên va nghiên cứu viên
va đội ngũ phục vụ công tác đao tạo. Đôị ngũcán bô c̣ giảng viên labô c̣ phận
nhân lực chủ yếu trong các trường đaị hocc̣ (Phạm Thế Sủng &Lưu Xuân Mới,
2000).
Viên chức quản lý la người được bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời
hạn, chịu trách nhiệm điều hanh, tổ chức thực hiện một hoặc một số công việc
trong đơn vị hanh chính sự nghiệp (trường đại học) nhưng không phải công
chức va được hưởng phụ cấp quản lý (luật viên chức, 2010).
Cán bô c̣ giảng viên bao gồm các nha sư phạm được tuyển dụng va bổ
nhiệm vao các ngạch giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sư, giảng viên
cao cấp va giáo sư trong biên chế sự nghiệp của cơ sở đao tạo đại học - cao
đẳng công lập hoặc trong danh sách lam việc toan thời gian của cơ sở giáo
dục đại học - cao đẳng ngoai công lập, gồm giảng viên cơ hữu vagiảng viên
thỉnh giảng.


7


Giảng viên cơ hữu la giảng viên thuộc biên chế chính thức của Nha
trường. Giảng viên thỉnh giảng la giảng viên gồm có giảng viên ở các trường
đại học, học viên thỉnh giảng tại trường va giảng viên kiêm chức la cán bộ
lãnh đạo các Cục, Vụ, Viện Khoa học Thanh tra (Thông tư số 44 /2011/TTBGDĐT, 2011)
Tại Điều 74 của Luật Giáo dục va Điều 31 của Nghị định số
75/2006/NĐ-CP ngay 02/8/2006 của Chính phủ quy định chi tiết va hướng
dẫn thi hanh một số điều của Luật Giáo dục qui định: “Thỉnh giảng là việc
một cơ sở giáo dục mờinhà giáohoặc ngườicó đủtiêu chuẩn của nhà giáo ở
nơi khác đến giảng dạy.Khuyến khích các cơ sở giáo dục mời nhà giáo, nhà
khoa học trong nước, nhà khoa học là người Việt Nam định cư ở nước ngoài
và người nước ngoài đến giảng dạy ở các trường Việt Nam theo chế độ thỉnh
giảng” (Luật giáo dục, 2006).
Như vây,c̣ đôịngũCBVC trong các trường đại hocc̣ lanhững cán bô c̣trưcc̣ tiếp
hoăcc̣ gián tiếp phục vu c̣công tác giáo ducc̣ gồm cán bô c̣quản lývacán bô c̣ giảng
viên.
1.1.2. Khái niệm chất lượng đôị ngũCBVC
Chất lượng đội ngũ CBVC lasự kết hợp các tiêu chuẩn cơ bản của người
viên chức bao gồm: phẩm chất (đức) va năng lực (tai) tạo nên cấu trúc nhân
cách của mỗi người viên chức. Phẩm chất CBVC la thế giới quan của họ (hay
nói cách khác la phẩm chất chính trị của viên chức), lanền tảng định hướng
thái độ, hanh vi ứng xử của CBVC. Năng lực của đôịngũCBVC bao gồm:
năng lực chuyên môn; năng lực tổ chức; năng lực thực hiện; năng lực giao
tiếp; năng lực kiểm tra, đánh giá (Nguyễn Thị Ban Mai, 2015)
Chất lượng đội ngũ CBVC còn được thểhiêṇ thông qua ba khía cạnh cơ
bản la chất lượng đao tạo nguồn nhân lực; năng lực va hiệu quả hoạt động
khoa học; chất lượng các dịch vụ xã hội (Nguyễn Thị Ban Mai, 2015)


8


Chất lượng đội ngũ CBVC chịu sự tác động của nhiều nhân tố khác
nhau, từ chủ quan như năng lực, trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức, ý
chí phấn đấu vươn lên của từng cá nhân cho đến các điều kiện, yếu tố khách
quan như điều kiện, môi trường lam việc, công tác tuyển dụng, đao tạo, bồi
dưỡng, quản lý, sử dụng cũng như các chế độ, chính sách ưu đãi va cơ chế
kiểm tra, đánh giá công nhận,…
Theo quan điểm của các nha nghiên cứu về khoa học giáo dục thì chất
lượng đội ngũ cán bô c̣ viên chức chủ yếu phụ thuộc vao tư chất nghề nghiệp
của mỗi cán bô.c̣Tư chất của cán bô c̣ gồm cả về phẩm chất đạo đức, trình độ
chuyên môn va năng lực cán bô.c̣
Một là, về phẩm chất: Phẩm chất của các CBVC tạo nên linh hồn va sức
mạnh cho đội ngũ nay. Phẩm chất đội ngũ CBVC trước hết được biểu hiện ở
phẩm chất chính trị. Phẩm chất chính trị la yếu tố rất quan trọng giúp cho
người cán bô c̣ có bản lĩnh vững vang trước những biến động của xã hội. Trên
cơ sở đó thực hiện hoạt động giáo dục toan diện, định hướng xây dựng nhân
cách cho học sinh - sinh viên có hiệu quả.
Bên cạnh việc nỗ lực phấn đấu nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng
sư phạm, CBVC cần có bản lĩnh chính trị vững vang.Bản lĩnh chính trị vững
vang sẽ giúp người cán bô c̣có niềm tin vao tươnglai tươi sáng của đất nước va
có khả năng xử lý được những tình huống chính trị nảy sinh trong hoạt động
phucc̣ vu c̣đao tạo.
Phẩm chất đạo đức mẫu mực cũng la một trong những tiêu chuẩn hang
đầu của đôịngũCBVC. Cùng với năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức
được coi la yếu tố tất yếu nền tảng của người giảng viên.
Hai là, về trình độ: Trình độ chuyên môn la những công việc đòi hỏi
người thực hiên công việc đó phải la những người có kỹ năng lam việc đặc
thù, chuyên nghiệp, đã được đao tạo nhằm đáp ứng được việc thực hiện các
công việc đó. Lao động thực hiện các công việc chuyên môn, phải qua đao



9

tạo, va được gọi la lao động lanh nghề, hay lao động chuyên nghiệp. Lao động
chuyên nghiệp hoạt động trong môi trường lam việc chuyên nghiệp phù hợp
chuyên môn (thực hiện các công việc đúng chuyên môn) gọi la nghề nghiệp.
Các hoạt động chuyên nghiệp của lao động chuyên nghiệp (tứclao động lanh
nghề) gọi la hoạt động nghề nghiệp (Nguyễn Thị Bích Đao, 2009).
Trình độ chuyên môn của đội ngũ CBVC được yêu cầu cao hơn so với
lực lượng lao động khác vì tính đặc thù của nganh. Người giảng viên phải la
người thực sự có trình độ chuyên môn giỏi thì mới có thể có khả năng truyền
đạt những kiến thức của mình cho người học có thể hiểu va nắm bắt nhưng
thông tin quan trọng cần truyền đạt.
Trình độ của đội ngũ CBVC la yếu tố phản ánh khả năng trí tuệ của đội
ngũ nay, la điều kiện cần thiết để cho họ thực hiện hoạt động quản lý, hoaṭ
đôngc̣ giảng dạy va nghiên cứu khoa học. Trình độ của đội ngũ CBVC trước hết
được thể hiện ở trình độ được đao tạo về chuyên môn, nghiệp vụ.
Trình độ của đội ngũ CBVC còn được thể hiện ở khả năng tiếp cận va
cập nhật của đội ngũ nay với những thanh tựu mới của thế giới, những tri thức
khoa học hiện đại, những đổi mới trong giáo dục va đao tạo để vận dụng trực
tiếp vao hoạt động giảng dạy va nghiên cứu khoa học của mình. Mặt khác,
trong xu thế phát triển của xã hội hiện đại, ngoại ngữ va tin học cũng la những
công cụ rất quan trọng giúp người viên chức tiếp cận với tri thức khoa học
tiên tiến của thế giới, tăng cường hợp tác va giao lưu quốc tế để nâng cao
trình độ, năng lực giảng dạy va nghiên cứu khoa học. Hiện nay, trình độ về
ngoại ngữ tin học của đội ngũ CBVC đã va đang được nâng cao, tuy nhiên
vẫn còn nhiều hạn chế va bất cập.
Ba là, về năng lực: Năng lực la khả năng, điều kiện chủ quan hay tự
nhiên sẵn có để thựchiện mộthoạt động nao đó, hoặc la phẩm chất tâm lý, sinh
lý tạo cho con người khả năng hoan thanh một hoạt động nao đó (Trần Văn
Tùng, 2005).



10

Đối với đội ngũ CBVC, năng lực được hiểu la trên cơ sở hệ thống những
tri thức ma người cán bô c̣ được trang bị, họ phải hình thanh va nắm vững hệ
thống các kỹ năng để tiến hanh hoạt động sư phạm có hiệu quả.
Năng lực giảng dạy của người giảng viên la khả năng đáp ứng yêu cầu
học tập, nâng cao trình độ học vấn của đối tượng; la khả năng đáp ứng sự tăng
quy mô đao tạo; la khả năng truyền thụ tri thức mới cho sinh viên. Điều đó
phụ thuộc rất lớn ở trình độ, kỹ năng của người giảng viên; điều kiện va thiết
bị dạy học chủ yếu la được thể hiện ở chất lượng sản phẩm do họ tạo ra, đó
chính la chất lượng va hiệu quả đao tạo.
Năng lực phucc̣ vu c̣giảng dạy của người quản lýđược thể hiện ởmức đô c̣
hoan thanh công viêcc̣ giúp hoaṭđôngc̣ giảng daỵ của giảng viên đươcc̣ thưcc̣ hiêṇ
hiêụ quả.
1.1.3. Nâng cao chất lượng đôị ngũCBVC
1.1.3.1. Vai trò của chất lươngg đôị ngũCBVC
Nâng cao chất lươngc̣ đội ngũCBVC la một trong những biện pháp tích
cực tăng khả năng thích ứng của đơn vi,c̣tổchức sư c̣ nghiêpc̣ trước sự thay đổi
của môi trường. Công tác nay cung cấp cho các đơn vi c̣ nhanước nguồn vốn
nhân sự chất lượng cao góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh (Trần Văn
Tùng, 2005)
Chất lượng đôịngũ CBVC được coi la một vũ khí chiến lược ma các đơn
vi c̣sử dungc̣ nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh trước các đối thủ. Góp phần
thực hiện tốt chiến lược chung về nhân sự của một trường đại học, môṭbênḥ
viện, môṭđơn vi c̣quân đôị... va cao hơn la thực hiện chiến lược chung về hoaṭ
đôngc̣ giáo dục của một quốc gia.
Ngay nay, nâng cao chất lươngc̣ đôịngũCBVC được coi như một khoản
đầu tư vao nguồn vốn nhân lực của tổ chức.Các nghiên cứu cho thấy hiệu quả

của những nhân viên mới cóchất lươngc̣ cóhiêụ quảlam viêcc̣ ngang bằng với
những nhân viên có kinh nghiệm.Đồng thời, chất lươngc̣ đôịngũCBVC tạo ra
một nguồn năng lực hiện tại va tương lai cho tổ chức. Ngay cang có nhiều


11

bằng chứng kinh tế chứng tỏ rằng việc đầu tư cho nâng cao chất lươngc̣ đôị
ngũCBVC gắn liền với khả năng sinh lợi lâu dai va bền vững cho tổ chức.
1.1.3.2. Khái niệm nâng cao chất lượng đôị ngũCBVC
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bô c̣viên chức la nhiêṃ vu c̣thường xuyên
của người quản lýnhằm xây dưṇg đôịngũcán bô đc̣ ủvềsốlương,c̣ đồng bô c̣về cơ
cấu; đoan kết thống nhất để thưcc̣ hiêṇ mucc̣ tiêu chung của đơn vi c̣ công tác [15].
Nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC la công tác phát triển toan diêṇ người
viên chức tức latrang bi c̣cho người viên chức đầy đủcác kỹ năng:(i) Kiến thức
chuyên nganh: kiến thức chuyên sâu về chuyên nganh va chuyên môn phucc̣ vu
c̣vi c̣tri,́ công viêcc̣ đảm nhân;c̣ (ii) Kiến thức va kỹ năng lam viêc:c̣ bao gồm khối
kiến thức về phương pháp luận, kỹ thuật công tác taịtừng vi c̣trí công viêcc̣ cụ
thể. Bên cạnh phương pháp chung thì mỗi vi c̣trí công viêcc̣ đều có những đặc
thù riêng biệt đòi hỏi phải có những phương pháp tiếp cận khác nhau; (iii)
Kiến thức về môi trường lam viêc,c̣ mục tiêu phát triển, giá trị công viêcc̣ đảm
nhâṇ… Đây có thể coi la khối kiến thức cơ bản nhất lam nền tảng cho các hoạt
động khác. Chỉ khi người viên chức hiểu rõ được các sứ mệnh, giá trị cốt lõi,
va các mục tiêu chính của công viêc,c̣ vi c̣trić ông tác thì người CBVC mới đi
đúng định hướng va có ý nghĩa xã hội.
Nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC la một công việc rất khó khăn va
phức tạp trong quá trình xây dựng va phát triển Nha trường, bởi mỗi cá thể
CBVC la một đối tượng sinh động, một chủ thể có thể có nhiều thay đổi cả về
mặt ý chí, tình cảm, tham vọng, sở thích,…
Nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC la nghiên cứu các vấn đề trong quản

lý con người trong tổ chức với mục tiêu chủ yếu sau:
Sử dụng nguồn lực tại chỗ sao cho có hiệu quả, không ngừng nâng cao
năng suất lao động của từng nhóm, từng tổ chuyên môn với mục đích cuối
cùng la nâng cao hiệu quả chung của đơn vị, tổ chức.


12

Tạo điều kiện cả về vật chất va kích thích tinh thần để phát huy tối đa
năng lực của mỗi cá nhân trong bộ máy nhân sự, đồng thời dùng các giải pháp
có tính đòn bẩy cùng với các chính sách phù hợp để kích thích lòng nhiệt tình,
sự hăng hái của người lao động đối với công việc của mình. Giúp người lao
động có thể vận dụng hết ý chí va tinh thần của tập thể người lao động, để họ
thấy được những triển vọng về tương lai khi gắn bó chặt chẽ với tổ chức.
Như vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC của một tổ chức chính la
việc hoan thiện những điểm còn thiếu sót, chưa hợp lý trong số lượng, cơ cấu
lao động của toan bộ đội ngũ CBVC trong tổ chức hay la sự cải thiện những
mặt còn yếu kém trong năng lực, phẩm chất của đội ngũ lao động sao cho quy
mô, tỷ trọng lao động vừa đủ, tận dụng tối đa năng suất lao động, không thừa,
không thiếu va trình độ cán bộ công nhân viên thì đáp ứng tốt yêu cầu của
từng vị trí, kết hợp với đó la việc cải thiện môi trường lam việc, bảo hộ an
toan lao động, đảm bảo cho sức khỏe, tinh thần của người lao động luôn được
duy trì ở trạng thái tốt nhất, để họ có thể phục vụ hết mình vì công việc.
1.1.3.3. Nội dung vềnâng cao chất lượng đôị ngũCBVC ở trường Đaị hocg Thứ
nhất, nâng cao về trình độ chuyên môn: Mục đích nâng cao năng
lực chuyên môn cho đội ngũ CBVC ở trường đại học chính la phát triển khả
năng quản lý va giảng dạy của giảng viên trước mắt va tiêu chuẩn chất lượng
cán bộ theo chức danh quản lý va viên chức theo chức danh giáo viên, đạt tỉ lệ
tiêu chuẩn của điều lệ trường Đại học. Cụ thể, có những “tốp” giáo viên cần
bồi dưỡng năng lực chuyên môn như sau để người cán bộ có thể tự tin về kiến

thức chuyên môn nghiệp vụ của mình, người giáo viên có chuyên môn sâu khi
truyền đạt cho sinh viên, khi trao đổi kiến thức với đồng nghiệp trong va
ngoai nha trường.
Thứ hai, nâng cao về trình độ ngoại ngữ: Trong xu hướng hội nhập quốc
tế như hiện nay, để có thể phát triển ngoai việc đao tạo va học tập trung nước
thì việc tham gia các hội thảo quốc tế, liên kết đao tạo la một trong những xu


13

hướng tất yếu của các trường đại học. Do đó, CBVC tại các trường đại học
cần phải biết sử dụng ngoại ngữ. Nội dung nâng cao về trình độ ngoại ngữ
cho đội ngũ CBVC cũng la một trong những nội dung quan trọng của các
trường hiện nay. Mục đích của ngân cao trình độ ngoại ngữ la để người
CBVC có thể tự tin về khả năng giao tiếp ngoại ngữ của mình, có thể sử dụng
được ngoại ngữ trong việc tham gia các hội thảo hội nghị. Để đạt được mục
đích ngay, các trường đại học cần phải tạo mọi điều kiện thuận lợi đầy đủ về
cơ sở vật chất, thiết bị dạy học va giáo viên dạy ngoại ngữ có trình độ cao để
đao tạo cho đội ngũ CBVC, có thể hỗ trợ kinh phí để đội ngũ CBVC có thể
học tập một cách hiệu quả.
Thứ ba, nâng cao các kỹ năng và phương pháp giảng dạy cho đội ngũ
CBVC: Các kỹ năng va phương pháp giảng dạy của đội ngũ CBVC la rất quan
trọng trong tổ chức giáo dục. Các kỹ năng va phương pháp giảng dạy có thể
gồm: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lam việc nhóm, năng lực xây dựng va phat
triển các mối quan hệ giữa nha trường, gia đình va xã hội. Đối với đội ngũ
CBGV thì cần phải có phương pháp giảng dạy tốt, tích cực va phù hợp với
trình độ chuyên môn của mình giảng dạy bằng tình huống, thảo luận nhóm,
khám phá, mô phỏng, dự án...). Nha trường cũng cần phải nâng cao năng lực
truyền đạt (viết bai giảng va tai liệu học tập, trình bay, đặt câu hỏi, lắng nghe,
va phản hồi)- đây la năng lực rất quan trọng của người giảng viên. Để đạt

được mục đích nay, nha trương cần phải có những đao tạo chuyên sâu về từng
kỹ năng cho đội ngũ CBVC
Thứ tư, nâng cao khả năng nghiên cứu: Khả năng nghiên cứu của đội
ngũ CBVC trong bất kỳ tổ chức giáo dục nao đều la một trong những yêu cầu
bắt buộc. Một trong những tiêu chuẩn để đánh giá khả năng nghiên cứu của
đội ngũ CBVC la : Các công trình nghiên cứu khoa học được công bố (có số
lượng va chất lượng các ấn phẩm được xuất bản trong các tạp chí khoa học;
phát triển va tìm tòi các kỹ năng va quy trình nghiên cứu mới; va kết quả


14

nghiên cứu được áp dụng vao thực tiễn; Số lượng sách va tai liệu tham khảo
được xuất bản, sử dụng (sách va các công trình nghiên cứu chuyên khảo; Số
lượng các chương viết trong sách va hoặc đánh giá về các bai báo; các hoạt
động học thuật/kỹ năng nghiên cứu); Tham gia vao các hoạt động nghiên cứu
khoa học (số lượng các đề tai, dự án, các công trình nghiên cứu khoa học
tham gia; Vai trò lam chủ nhiệm các đề tai/dự án nghiên cứu khoa học; va
hướng dẫn, bồi dưỡng các GV trẻ..); Thuyết trình cho các hội nghị/hội thảo
trong va ngoai nước; tham gia giảng dạy va nghiên cứu khoa học với các
trường đại học trong nước va nước ngoai về khoa học QLGD; va nhận được
các giải thưởng về khoa học.... Để có thể phát triển được các hoạt động nay,
Nha trường cần phải có các biện pháp khuyến khích các CBVC tham gia tích
cực trong nghiên cứu khoa học.
Các hoạt động chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBVC ở
trường Đại học bao gồm:
Đào tạo và phát triển đội ngũ CBVC: Chúng ta đang sống trong một thời
đại ma nhịp độ thay đổi diễn ra với tốc độ chóng mặt - đó la thời đại bùng nổ
công nghệ, bùng nổ thông tin. Chính sự bùng nổ nay ma các cấp lãnh đạo cần
phải trang bị cho mọi người kiến thức va kỹ năng mới để theo kịp với sự thay

đổi. Nhu cầu đao tạo va phát triển trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.
Đao tạo la đưa từ một trình độ hiện có lên một trình độ mới có chất
lượng mới, cấp bậc mới theo những tiêu chuẩn nhất định bằng một quá trình
giảng dạy, huấn luyện có hệ thống.
Phát triển la nâng cao trình độ về kiến thức va kỹ năng lên một bước mới.
Đao tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBVC nhằm nâng cao năng lực va phẩm

chất của CBVC, tạo cho họ khả năng thích ứng được với những yêu cầu ngay
cang cao của công việc, đảm bảo có đủ năng lực trình độ va phẩm chất đạo
đức để hoan thanh tốt nhiệm vụ được giao.
Đối với các trường đaịhoc,c̣ đao tạo va phát triển đội ngũ CBVC la khâu
quan trọng, một công việc ma các nha quản lý cũng như đội ngũ giảng viên


15

phải luôn tiến hanh. Người viên chức phải thường xuyên tự bồi dưỡng, nâng
cao trình độ, đơn vi c̣trường đaịhocc̣ phải tạo điều kiện cho viên chức tham gia
các lớp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cũng như rèn luyện nâng
cao tay nghề, kiến thức tin học, ngoại ngữ... nhằm giúp CBVC ngay cang
hoan thiện tri thức va nghiệp vụ. Từ đó, chất lươngc̣ đôịngũcán bô c̣ viên chức
đươcc̣ nâng cao.
Tuy nhiên, nâng cao chất lươngc̣ đội ngũ CBVC không chỉ dừng lại ở việc
nâng cao trình độ học vấn va khả năng nghiên cứu ma còn bao ham ba đặc
trưng khác nữa đó la giảng dạy, quản lý va phục vụ xã hội.
Chi trả tiền công, chế độ đãi ngộ khen thưởng và kỷ luật: Chế độ lương,
thưởng va khen thưởng, kỷluâṭcán bô c̣viên chức la một trong những động lực
kích thích con người lam việc hăng hái, nhưng đồng thời cũng la một trong
những nguyên nhân gây ra sự trì trệ, bất mãn hoặc từ bỏ tổ chức ma ra đi. Vì
vậy thiết lập một hệ thống lương, thưởng va phúc lợi xã hội để đảm bảo lợi

ích hai hoa giữa tổ chức va người lao động la vấn đề quan trọng đối với mọi
tổ chức.
Tiền lương, tiền công la vấn đề nhạy cảm va có sức mạnh lớn trong việc
thu hút đội ngũ CBVC có năng lực, có trình độ chuyên môn, có kỹ năng,có
kinh nghiệm thực tế, có phẩm chất tốt.
Ngoai tiền lương thì chế độ đãi ngộ đối với CBVC được hưởng khi lam
việc la yếu tố tác động tới chất lượng của đội ngũ CBVC. Các tổ chức, cơ
quan có chính sách đãi ngộ thích hợp sẽ thu hút được nhân tâm của tất cả
nguồn lao động nói chung cũng như đội ngũ CBVC nói riêng. Chế độ đãi ngộ
được hiểu la sự quan tâm đến chế độ nghỉ lễ, tết, nghỉ mát, chế độ về hiếu
hỉ…Lam tốt công tác nay tạo động lực cho toan thể cán bộ trong tổ chức cống
hiến nhiều hơn.
Khen thưởng kịp thời, kỷ luật nghiêm minh la yếu tố tác động đến chất
lượng đội ngũ CBVC. Công tác khen thưởng va động viên kịp thời tất cả các
cán bộ trong tổ chức khi họ đạt được thanh tích có tác dụng động viên, tạo


×