1
Giải pháp để ứng dụng TMĐT trong kinh doanh xuất khẩu hàng
TCMN ở Công ty UNIMEX Hà nội
3.1. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN, ỨNG DỤNG
TMĐT TRONG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG TCMN.
3.1.1. Mục tiêu phát triển xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đó chỉ rừ mục tiờu chung là “Nõng
cao rừ rệt đời sống vật chất, văn hoá tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020
nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người,
năng lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phũng an ninh được
tăng cường để thể chế hoá kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa được hỡnh thành
về cơ bản, vị thế của nước ta trên thị trường Thế giới được nâng cao”. Để đạt được mục tiêu
chung đó thỡ tất cả cỏc thành phần kinh tế đều phải cố gắng nỗ lực phát huy chức năng của
mỡnh trong cỗ máy kinh tế, đẩy mạnh hoạt động kinh doanh trong nước và xuất khẩu ra
quốc tế với mục tiêu, kế hoạch chiến lược trong từng thị trường và từng mặt hàng.
Thị trường thủ công mỹ nghệ là ngành nghề truyền thống vốn có của Việt Nam, là
một trong những ngành hàng có tiềm năng dồi dào về nguồn nguyên vật liệu, nguồn lao
động giản đơn và đội ngũ nghệ nhân ở các làng nghề…Do vậy, ngành đang được khuyến
khích phát triển và thúc đẩy xuất khẩu mạnh mẽ. Hàng thủ công mỹ nghệ được sản xuất chủ
yếu bằng nguyên liệu sẵn có trong nước, nguyên phụ liệu nhập khẩu thường không đáng kể,
giá nhân công sản xuất rẻ…nên giá thành sản phẩm không cao. Đây cũn là ngành hàng cú tỷ
suất đầu tư trên một lao động rất thấp vỡ thực tế nú khụng đũi hỏi mỏy múc nhà xưởng
phức tạp, vật liệu sẵn cú. Chu trỡnh sản xuất khụng đũi hỏi khộp kớn hoặc tuõn thủ cỏc quy
định nghiêm ngặt…Vỡ võy, việc sản xuất được tiến hành mọi lúc, mọi nơi và có thể sử dụng
được tất cả các nguồn lao động người già, trẻ em và người tàn tật. Theo tính toán, cứ xuất
khẩu được 1 triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ thỡ tạo được việc làm và thu nhập cho
khoảng 3000-4000 lao động, chủ yếu là lao động từ các làng nghề nông thôn.
Xuất phát từ đặc điểm đó, cùng với xu hướng phát triển chungcủa nền
kinh tế đất nước, Bộ thương mại cũng đề ra kế hoạch và mục tiêu cho xuất
khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Mục tiêu đặt ra của Nhà nước đối với kim ngạch
xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ là tăng khoảng 23%/năm. Năm 2005 phấn
đầu đưa kim ngạch xuất khẩu lên 900 triệu đến 1 tỷ USD. Đưa ra đề án kiến
2
nghị lên Chính phủ nhằm tăng gấp đôi số làng nghề thủ công mỹ nghệ vào năm
2006 giải quyết việc làm cho khoảng 2 triệu lao động.
Điều này, tạo thuận lợi cho Công ty XNK và Đầu tư Hà nội nói riêng và
Công ty xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ khác nói chung trong việc đẩy mạnh
xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ.
3.1.2. Quan điểm định hướng cho sự phát triển và ứng dụng TMĐT
Việt Nam đến năm 2010:
Định hướng phát triển TMĐT Việt Nam đến năm 2010
(1)
* Ứng dụng TMĐT ở Việt Nam cần được coi là biện pháp quan trọng để
phát triển các hỡnh thức trao đổi có tính chất thương mại trong giai đoạn mới
nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế_xó hội của đất nước, từng bước chủ đông
hội nhập quốc tế và khu vực.
* Ứng dụng TMĐT ở Việt Nam cấn theo hướng xó hội hoỏ, tạo mọi điều
kiện cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế và cá nhân tham gia,
trong đó các doanh nghiệp Nhà nước có vai trũ đi tiên phong.
* Ứng dụng TMĐT ở Việt Nam cần theo hướng vào thị trường thông qua
việc tạo lập một môi trường pháp lý thuận lợi gồm những chính sách mềm dẻo
và thích hợp.
* Ứng dụng TMĐT cần phải có một hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ
tiên tiến.
Mục tiêu phát triển TMĐT ở Việt Nam giai đoạn 2001-2005
* Thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu sản phẩm thủ công mỹ nghệ
ra thị trường nước ngoài nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, tạo thêm nhiều công ăn việc làm mới cho người lao động đặc
biệt là thu hút nguồn ngoại tệ dồi dào.
* Nâng cao năng lưc cạnh tranh của hàng thủ công mỹ nghệ trong môi
trường kinh doanh.
Khảo sát công ty
Xác định các cấp độ ứng dụng
Xây dựng catalogue sản phẩm của công ty
Xây dựng Website của công ty
Các thay đổi về tổ chức công ty
Cấp độ 1.1: Sử dụng emailCấp độ 1.2: Sử dụng Internet để tỡm kiờm thông tinCấp độ2: Website quảng cáoCấp độ 3.1.: Đặt hàng sử dụng dịch vụ trực tuyếnCấp độ 3.2: Website với sử dụng dịch vụ trực tuyếnCấp độ 4.1: Website giao dịchCấp độ 4.2: Website có khả năng đáp ứng thông tinCấp độ 5: Giải pháp toàn diện về CNTT
Kiểm tra các điều kiện kỹ thuật, mỹ thuật
3
Phương hướng triển khai
* Tích cực chủ động tiến hành ứng dụng từng cấp độ từ thấp đến cao,
vừa làm vừa rút kinh nghiệm.
* Lập kế hoạch cho sự thay đổi từ phương thức kinh doanh truyền thống
sang phương thức kinh doanh hiện đại_TMĐT.
3.2.GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG TMĐT TRONG KINH DOANH XUẤT KHẨU
HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Ở CÔNG TY UNIMEX.
3.2.1. Tiến trỡnh ứng dụng TMĐT.
TMĐT đó và đang làm thay đổi phương pháp tiến hành các hoạt động kinh
doanh. Các phương pháp kinh doanh truyền thống có thể không cũn được ứng
dụng lâu trong môi trường điện tử. Vỡ vậy, để đạt được hiệu quả, khi ứng dụng
TMĐT vào hoạt động kinh doanh cần phải tiến hành từng bước và đồng bộ. Cụ
thể qua hỡnh sau:
(1)
(Trích dẫn trong chương trỡnh KX08-Xu thế chủ yếu của sự phỏt triển KHCN, sự hỡnh thành và vai trũ
của nền kinh tế tri thức trong hai thập niên đầu thể kỷ XXI)
Hỡnh 3.1: Tiến trỡnh ứng dụng TMĐT
4
Nguồn:
Qua hỡnh 3.1 ta cú thể thấy tiến trỡnh ứng dụng TMĐT gồm 7
bước, mỗi bước có nhiều công việc cụ thể khác nhau.
Bước 1: Khảo sát công ty_ Là bước công việc đầu tiên mà công ty phải
triển khai khi tiến hành chuyển đổi từ phương thức kinh doanh truyền thống
sang phương thức kinh doanh mới_TMĐT. Đó chính là việc đánh giá năng lực
nội tại của bản thân công ty như: năng lực tài chính, nhân lực, khả năng đáp
ứng những yêu cầu ứng dụng, tính toán hiệu quả và mức độ rủi ro khi ứng
dụng…Sau đó tổng hợp và đi đến quyết định xem liệu công ty mỡnh cú thể ứng
dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh hay không?
Bước 2: Xác định cấp độ ứng dụng_Trên cơ sở của bước khảo sát nói trên,
công ty tiến hành xác định cấp độ ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh.
Việc xác định cấp độ ứng dụng phải dựa vào kết quả của bước khảo sát công ty,
đặc biệt là quyết định của lónh đạo công ty, những giới hạn về khả năng bên
trong, bên ngoài công ty.
Bước 3: Xây dựng catalogue điện tử của công ty. Để tiến hành ứng dụng
TMĐT từ cấp độ 2 (Website quảng cáo) trở lên căn cứ vào catalogue thông
thường công ty phải xây dựng catalogue để cập nhật thông tin về sản phẩm lên
website.
5
Bước 4: Xây dựng website riêng của công ty. Website này phải được xây
dựng theo cơ chế động: có cơ chế cập nhật và lưu trữ thông tin, cơ chế tỡm
kiếm nhanh, rành mạch, cơ chế phản hồi (giao dịch, yêu cầu đặt hàng), dễ truy
cập và khai thác thông tin, an toàn bảo mật và tối thiểu phải hiển thị thông tin
bằng hai thứ tiếng Việt-Anh. Không gian website phải phù hợp với nội dung
giới thiệu để tạo ấn tượng tốt đẹp tới người truy cập.
Bước 5: Thay đổi về cơ cầu tổ chức các bộ phận có liên quan của công ty.
Khi tiến hành ứng dụng TMĐT, thường các quy trỡnh kinh doanh hiện tại của
cụng ty đều không thay đổi. Chỉ các bộ phận có sử dụng thông tin trực tiếp từ
website là phũng kinh doanh, phũng kỹ thuật (nếu cú) sẽ cú một số thay đổi.
Phũng kinh doanh phải bố trớ thờm nhõn lực chuyờn trỏch cho cỏc nhiệm vụ
này để đảm bảo thông tin luôn được cập nhật và chăm sóc khách hàng qua
mạng tốt hơn. Phũng kỹ thuật cũng sẽ phải bố trớ nhõn lực để phục vụ các yêu
cầu hỗ trợ kỹ thuật thông qua website. Các công việc liên quan đến các bộ phận
khác như phũng kế toỏn, phũng kế hoạch vẫn thực hiện như cũ. Mối quan hệ
của phũng kỹ thuật với cỏc phũng chức năng khác vẫn không thay đổi.
Bước 6 & 7: Kiểm tra các điều kiện kỹ thuật, mỹ thuật và ứng dụng TMĐT
trong công ty. Đây là bước thẩm định lại quá trỡnh xõy dựng trước khi đưa ra
hoạt động ứng dụng trên mạng với đối tác. Nó giúp công ty kịp thời phát hiện
và điều chỉnh những sai sót không đáng có trước khi website chính thức hoạt
động. Kiểm tra chủ yếu tập trung vào xem xột mặt kỹ thuật (xõy dựng phần
nộidung) và xem xột mặt mỹ thuật (xõy dựng phần hỡnh thức).
Qua quỏ trỡnh tỡm hiểu thức tế, nhận thấy cụng ty mới bắt đầu ứng dụng
TMĐT từ 2002. Trong thời gian đó công ty đó thực hiện được những việc sau:
- Bước đầu công ty cũng đó nhận thức được TMĐT đang thay đổi hoạt
động kinh doanh của mỡnh theo hướng hiệu quả hơn.
- Trên cơ sở nhận thức được vai trũ quan trọng của TMĐT, các doanh
nghiệp cũng đó bắt tay vào nghiờn cứu tiến trỡnh kinh doanh và lập kế hoạch
6
cho sự thay đổi từ phương thức kinh doanh truyền thống sang phương thức
kinh doanh mới- TMĐT.
- Công ty lập phương án phân bổ và sử dụng các nguồn lực, trong đó
đặc biệt là nguồn lực con người và tài chính.
3.2.2. Giải pháp để ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh xuất
khẩu.
Căn cứ vào tiến trỡnh ứng dụng TMĐT và kết quả đó làm được của công
ty UNIMEX Hà nội, em xin đưa ra một số giải pháp sau:
Giải pháp 1: Công ty phải tích cực tham gia các khoá đào tạo, các hội
thảo về TMĐT và CNTT nhằm nâng cao nhận thức về TMĐT.
Cơ sở của giải pháp: Xuất phát từ thực tế ứng dụng TMĐT vào hoạt
động kinh doanh xuất khẩu của công ty chỉ ra rằng: công ty đó cú được nhận
thức bước đầu cơ bản về vai trũ, lợi ớch của TMĐT. Tuy nhiên, đây mới chỉ là
những nhận thức chưa đầy đủ và sâu sắc, chưa có hệ thống. Vỡ vậy, giỏi phỏp
đầu tiên có tính chất quan trọng ảnh hưởng tới hiệu quả ứng dụng TMĐT vào
hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng TCMN của công ty là giải pháp nâng cao
nhận thức của toàn thể công ty.
Mục tiêu: Làm cho toàn thể cụng ty (Ban lónh đạo và CBCNV công ty)
nhận thức đúng đắn về vai trũ, tớnh tất yếu và xu thế phỏt triển của TMĐT. Từ
đó giúp họ nhận thấy được lợi ích to lớn, lâu dài khi tham gia ứng dụng TMĐT
vào hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong điều kiện hội nhập kinh tế thế giới
như hiện nay.
Kế hoạch triển khai giải pháp:
Như chúng ta đó biết lợi ớch mà TMĐT mang lại cho công việc kinh doanh
là rất to lớn, khó có thể kể hết các lĩnh vực có thể ứng dụng TMĐT lại càng
không thể kể hết các hoạt động mà khi ứng dụng TMĐT rất có hiệu quả. Đối với
các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng TCMN Việt Nam việc nhận thức và
7
ứng dụng TMĐT trong kinh doanh xuất khẩu hàng TCMN phải xuất phát từ
chính các nhà lónh đạo. Cần có sự thay đổi trong cách nghĩ về hỡnh thức kinh
doanh truyền thống, nếu chỳ ý tới sự phỏt triển của kinh tế thế giới, cỏch thức
làm kinh doanh của cỏc nước phát triển chúng ta sẽ nhận thấy tốc độ của các
giao dịch truyền thống. Trong bối cảnh như vậy hoạt động kinh doanh của
chúng ta cần thay đổi để có hiệu quả nếu như không muốn nói là tụt hậu và
thất bại.
TCMN một ngành hàng rất có triển vọng kinh tế của chúng ta, cần thiết
phải được áp dụng hỡnh thức thương mại mới đó là TMĐT. Khi đó nhận thức
được lợi ích và ý nghĩa của TMĐT thỡ con đường để tiến hành nó là áp dụng
CNTT vào hoạt động kinh doanh. Các nhà lónh đạo các doanh nghiệp cần thiết
phải có chủ trương kế hoạch phát triển trong dài hạn.
Thực tế hiện nay các khoá đào tạo, hội thảo về TMĐT được tổ chức chủ
yếu bởi các cơ quan nghiệp vụ phát triển TMĐT ở nước ta như: Dự án quốc gia
về TMĐT (Bộ Thương mại), Trung tâm xúc tiến phát triển phần mềm doanh
nghiệp (VCCI)…Thông thường các khoá đào tạo và hội thảo này thường diễn ra
trong thời gian ngắn (2-5 ngày), đối tượng tiếp cận chủ yếu là lónh đạo các
công ty có tầm cỡ, có khả năng phát triển việc ứng dụng TMĐT. Tuy nhiên, với
thời gian đào tạo ngắn, đối tượng tiếp nhận thông tin về TMĐT hẹp thỡ khả
năng nâng cao sự hiểu biết về TMĐT của các công ty cũn nhiều bất cập.
Bảng 3.1: Mức phí đào tạo về TMĐT (2-5 ngày của VCCI)
STT Mức phí (đồng/DN) Ghi chú
1 500.000 Nếu được VCCI tài trợ kinh phí tổ chức
2 2.000.000 Nếu được VCCI đồng tổ chức cùng IBM, INTEL..
(riêng đối với doanh nghiệp là thành viên của
VCCI được giảm 10%)
3 3.000.000 Nếu DN có nhu cầu tổ chức khoá đào tạo tại
8
DN (áp dụng đối với DN ở Hà nội)
4 >3.000.000 Các DN ngoại tỉnh
Nguồn:
Sau khi tham gia khoá đào tạo về CNTT và TMĐT công ty sẽ có những
hiểu biết sâu sắc hơn, toàn diện hơn về TMĐT. Từ đó đề ra bước đi đúng đắn
cho toàn công ty trong tiến trỡnh ứng dụng TMĐT.
Kết quả dự kiến đạt được: Sau khi tham gia khoá đào tạo về CNTT và
TMĐT công ty sẽ có những hiểu biết sâu sắc hơn toàn diện hơn về TMĐT. Từ đó
đề ra bước đi đúng đắn cho toàn công ty trong tiến trỡnh ứng dụng TMĐT.
Giải pháp 2: Đào tạo và nâng cao trỡnh độ nguồn nhân lực đáp ứng
yêu cầu của TMĐT.
Cơ sở của giải pháp: TMĐT không hoàn toàn là một lĩnh vực khó nhưng
vấn đề đào tạo lại là khâu quyết định đến sự thành công hay thất bại của việc
ứng dụng TMĐT. Với công ty UNIMEX có thể coi đây là một vấn đề lớn trong
quá trỡnh ứng dụng TMĐT vỡ một số lớ do:
Phần lớn nhân viên trong công ty chưa có kỹ năng sử dụng và khai thác
thông tin, sử dụng mạng máy tính một cách thành thạo, đồng thời vẫn chưa bỏ
được thói quen cố hữu trong thương mại truyền thống đó là sử dụng giấy tờ
trong mọi hoạt động của công ty mà chưa phát huy hết hiệu quả của mạng nội
bộ LAN.
Mặt khỏc, một số cỏn bộ của cụng ty cú trỡnh độ kỹ thuật CNTT, công nghệ
mạng thường không phải là những người trong các phũng nghiệp vụ kinh
doanh, mà chỉ đơn thuần là người chuyên về kỹ thuật. Cần phải hiểu thêm rằng
việc đào tạo không chỉ dừng lại ở các cán bộ chuyên về CNTT mà nhân viên ở
các bộ phận bán hàng và Marketing cũng cần phải có trong dự án đào tạo. Tuy
trỡnh độ của các cán bộ công nhân viên trong công ty là cao (đại học, sau đại
9
học) nhưng để thực sự có thể trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực TMĐT thỡ cần
phải được đào tạo bồi dưỡng thêm.
Mục tiêu của giải pháp: Đề ra được kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng và thu
hút nguồn nhân lực có trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ, có khả năng hoạt động
thành thạo trên mạng, thường xuyên bắt kịp các ứng dụng CNTT mới, có khả
năng thiết kế các công cụ phần mềm đáp ứng được nhu cầu đũi hỏi của quỏ
trỡnh ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty.
Kế hoạch triển khai giải pháp: Để thực hiện được giải pháp này, trước
tiên công ty phải xác định đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trỡnh độ.
Đó phải là những người đó có những hiểu biết cơ bản về lĩnh vực kinh doanh,
có trỡnh độ tin học và ngoại ngữ bởi đây là đối tượng có những điều kiện tiền
đề về chất, bước đầu sẽ đáp ứng được những yêu cầu của hoạt động ứng dụng
TMĐT. Từ đó công ty tạo điều kiện hỗ trợ về thời gian và kinh phí cho họ tham
dự các lớp học ngắn hạn, tham gia các hội thảo về TMĐT hoặc liên hệ với các
doanh nghiệp khác để học hỏi. Hơn thế công ty không lưu tâm đến việc đào tạo
cả những nhân viên ở bộ phận bán hàng, marketing đồng thời cần đào tạo và
sử dụng các hoạ sỹ và người thiết kế trang web. Công ty phải quan tâm đầy đủ
tới thời gian quản lý, đội ngũ tiếp thị hỗ trợ dự án, đội ngũ bán hàng, việc phỏt
triển cập nhật và duy trỡ website.
Nội dung đào tạo:
- Vấn đề cơ bản về TMĐT và ứng dụng TMĐT vào hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
- Kỹ năng Marketing đối với sản phẩm, hàng hóa trên mạng.
- Kỹ năng tác nghiệp trong môi trường TMĐT.
- Thực hành ứng dụng TMĐT qua xây dựng website hoặc tỡm hiểu
cỏc website khỏc.