Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

GIÁO ÁN HÓA 10-CHUẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.57 KB, 49 trang )

Trêng PT cÊp 2-3 Ho¸ TiÕn Gi¸o ¸n ho¸ häc 10
TiÕt 1,2
ÔN TẬP ĐẦU NĂM
I. Mục tiêu
1/ Kiến thức : Học sinh nhắc lại các kiến thức về nguyên tử, nguyên tố hóa
học, hóa trò của một nguyên tố, đònh luật bảo toàn khối lượng, mol, tỉ khối của chất
khí, dung dòch, hợp chất vô cơ, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
2/ Kó năng : tính số lượng các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử. Tính hóa trò của
nguyên tố. Tính số mol của các chất, tỉ khối hơi của chất khí. Toán về nồng độ
dung dòch.
II. Chuẩn bò Phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp thảo luận nhóm.
IV. Thiết kế các hoạt động dạy học
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. Bµi cò
3. Bµi míi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1
+ Yêu cầu học sinh thảo
luận nhóm các câu hỏi
trong phiếu học tập. Các
nhóm lần lượt trình bày các
câu trả lời. Giáo viên nhận
xét, đưa ra kết luận.
Phiếu học tập số 1
a/ Nguyên tử là gì ?
b/ Nguyên tử được cấu
tạo như thế nào ?
Hoạt động 2
Phiếu học tập số 2
Nêu khái niệm nguyên tố


hoá học ?
Hoạt động 3
Phiếu học tập số 3 : Hóa
trò là gì ? Nêu cách lập
công thức hoá học của các
hợp chất vô cơ dựa vào hóa
1/ Nguyên tử
Nguyên tử của bất kì nguyên tố nào cũng gồm có
hạt nhân mang điện tích dương và lớp vỏ có một
hay nhiều electron mang điện tích âm.
+ electron kí hiệu là e, có điện tích 1-, khối lượng
rất nhỏ(không đáng kểsovới khối lượng nguyên tử)
+ Hạt nhân nguyên tử gồm hạt proton và nơtron.
Hạt proton kí hiệu là p, có điện tích 1+. Trong
nguyên tử số p = số e. Hạt nơtron kí hiệu là n,
không mang điện, có khối lượng bằng khối lượng
của hạt proton
2/ Nguyên tố hóa học
Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có
cùng số hạt proton trong hạt nhân.
Những nguyên tử của cùng một nguyên tố hóa học
đều có tính chất hóa học giống nhau.
3/ Hóa trò của một nguyên tố
Hóa trò là con số biểu thò khả năng liên kết của
nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử của
nguyên tố khác.
Hóa trò của nguyên tố được xác đònh theo hóa trò
Gi¸o viªn: TrÇn H÷u Qun Trang
1
Trêng PT cÊp 2-3 Ho¸ TiÕn Gi¸o ¸n ho¸ häc 10

trò của các nguyên tử.

Hoạt động 4
Phiếu học tập số 4 Nêu
đònh luật bảo toàn khối
lượng.
Hoạt động 5
Phiếu học tập số 5 Mol là
gì ? Nêu các công thức tính
số mol của 1 chất ?
Hoạt động 6
Phiếu học tập số 6 Nêu ý
nghóa và công thức tính tỷ
khối
Hoạt động 7
Phiếu học tập số 7 Dung
dòch là gì ? Các công thức
tính nồng độ dung dòch ?
Hoạt động 8
Phiếu học tập số 8 Có mấy
loại hợp chất vô cơ ? Nêu
đònh nghóa và tính chất đặc
trưng của từng loại (có phản
ứng minh họa)
của nguyên tố H (được chọn làm đơn vò) và hóa trò
của O (là hai đơn vò)
Trong một công thức hóa học, tích chỉ số và hóa trò
của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trò của
nguyên tố kia.
y

b
x
a
BA
→ ax = by.
4/ Đònh luật bảo toàn khối lượng
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của
các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các
chất tham gia phản ứng.
5/ Mol
+ Mol là lượng chất chứa 6.10
23
nguyên tử hoặc
phân tử của chất đó.
+ Khối lượng mol (kí hiệu M) của một chất là khối
lượng tính bằng gam của 6.10
23
nguyên tử hoặc
phân tử chất đó.
+ Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi
6.10
23
phân tử khí đó. Ở đktc, thể tích mol của tất
cả các chất khí là 22,4 lít.
n =
M
m
n
khí
=

4,22
0
V
6/ Tỉ khối của chất khí
+ Tỉ khối của khí A đối với khí B cho biết khí A
nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần.
d
A/B
=
B
A
M
M

7/ Dung dòch
+ Độ tan :
+ Nồng độ phần trăm
+ Nồng độ mol (C
M
)
8/ Sự phân loại các hợp chất vô cơ
a) Oxit
+ Oxit bazơ : CaO, Fe
2
O
3
… tác dụng với dung dòch
axit sinh ra muối và nước.
+ Oxit axit : CO
2

, SO
2
… tác dụng với dung dòch
bazơ sinh ra muối và nước.
b) Axit : HCl, H
2
SO
4
… tác dụng với bazơ sinh ra
muối và nước.
c) Bazơ : NaOH, Cu(OH)
2
… tác dụng với axit sinh
Gi¸o viªn: TrÇn H÷u Qun Trang
2
Trêng PT cÊp 2-3 Ho¸ TiÕn Gi¸o ¸n ho¸ häc 10
Hoạt động 9
Phiếu học tập số 9 : Nêu
cách xác đònh ô nguyên tố,
chu kỳ, nhóm trong bảng
tuần hoàn và ý nghóa của
chúng ?
ra muối và nước.
d) Muối : NaCl, K
2
CO
3
… tác dụng với axit sinh ra
muối mới và axit mới, tác dụng với bazơ sinh ra
muối mới và bazơ mới.

9/ Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
+ Ô nguyên tố cho biết : số hiệu nguyên tử, kí hiệu
hóa học, tên nguyên tố, nguyên tử khối của
nguyên tố đó.
+ Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của
chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo
chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tự của
chu kì bằng số lớp electron.
Trong mỗi chu kì từ trái sang phải : Số electron lớp
ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8.
Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng
thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.
+ Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của
chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau, do
đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột
theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử.
Trong một nhóm đi từ trên xuống dưới : Số lớp
electron của nguyên tử tăng dần. Tính kim loại của
các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của
các nguyên tố giảm dần.
4. Cđng cè
Bài tập1. Trong 800 ml dung dịch NaOH có 8 gam NaOH.
a) Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH.
b) Phải thêm bao nhiêu ml nước vào 200 ml dung dịch NaOH để có dd NaOH 0,1M ?
Bài tập2.Làm bay hơi 300 gam nước ra khỏi 700 gam dung dịch muối 12%, nhận thấy có 5
gam muối kết tinh tách ra khỏi dung dịch.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hòa
trong điều kiện nhiệt độ của thí nghiệm.
Bài tập3. Tính hóa trị của các ngun tố : a) Cacbon trong các hợp chất : CH
4
, CO, CO

2
.
b) Sắt trong các hợp chất : Fe
2
O
3
, FeO.
Bài tập4. Natri có ngun tử khối là 23, hạt nhân ngun tử có 11 proton.Tính số hạt nơtron,
electron; số electron trong mỗi lớp của ngun tử natri.
Bài tập 5.Tính thể tích (đktc) của : Hỗn hợp khí gồm 0,75 mol CO
2
; 0,5 mol CO và 0,25 mol
N
2
. Hỗn hợp chất khí gồm 6,4 gam khí O
2
và 22,4 gam khí N
2
.
Bài tập 6. Có những chất khí riêng biệt sau : NH
3
, SO
2
, H
2
. Hãy tính :
a)Tỉ khối của mỗi khí trên đối với khí nitơ N
2
.
Gi¸o viªn: TrÇn H÷u Qun Trang

3
Trêng PT cÊp 2-3 Ho¸ TiÕn Gi¸o ¸n ho¸ häc 10
b) Tỉ khối của mỗi khí trên đối với không khí.
Bài tập 7. Nung m (g) bột Cu trong không khí đến khối lượng không đổi thấy khối lượng chất
rắn tăng thêm 1,6 gam.Tính m.
Gi¸o viªn: TrÇn H÷u QuyÒn Trang
4
Trêng PT cÊp 2-3 Ho¸ TiÕn Gi¸o ¸n ho¸ häc 10
Chương 1 Nguyên tử
TiÕt 3 THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu
1/ Kiến thức : Học sinh biết các thành phần cấu tạo của nguyên tử, điện tích,
khối lượng, proton, nơtron, electron. Hình dung được cấu tạo rỗng của nguyên tử.
2/ Kó năng : Biết cách tính khối lượng nguyên tử theo u. (khối lượng tương đối)
; gam (khối lượng tuyệt đối). So sánh khối lượng, kích thước và điện tích của
electron, proton, nơtron.
3/ Thái độ : Có nhận thức đúng đắn về sự tồn tại của vật chất.
II. Chuẩn bò đồ dùng dạy học : phần mềm thí nghiệm về tia âm cực, sự khám
phá ra hạt nhân nguyên tử. Phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với
sử dụng đồ dùng dạy học trực quan.
IV. Thiết kế các hoạt động dạy học
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. Bµi cò
3. Bµi míi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Gi¸o viªn: TrÇn H÷u Qun Trang
5
Trêng PT cÊp 2-3 Ho¸ TiÕn Gi¸o ¸n ho¸ häc 10
Hoạt động 1 Ở lớp 8 đã

học khái niệm nguyên tử,
hãy nhắc lại các kiến thức
đã học
Phiếu học tập số 1 Nguyên
tử là gì ? Nguyên tử được
cấu tạo từ những hạt nào ?
Hoạt động 2
* Cho học sinh xem thí
nghiệm của Thomson.
Phiếu học tập số 2 : Đặc
tính của tia âm cực là gì ?
→ Kết luận : Những hạt
tạo thành tia âm cực là
electron, kí hiệu e.
+ Thông báo : Bằng thực
nghiệm người ta xác đònh
khối lượng và điện tích của
electron.
Hoạt động 3
* Cho học sinh xem thí
nghiệm của Rutherford
Phiếu học tập số 3 : Từ thí
nghiệm bắn hạt α qua lá
vàng, hãy nêu các hiện
tượng thí nghiệm. (Về
đường đi của các hạt α, giải
thích tại sao ? Đưa ra kết
luận về cấu tạo của hạt
nhân nguyên tử).
I/ Thành phần cấu tạo

+ Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về
điện, nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích
dương và lớp vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron
mang điện tích âm.
+ Nguyên tử được tạo thành từ ba loại hạt :
proton, nơtron, electron.
1/ Electron
a) Sự tìm ra electron
Thí nghiệm :
+ Tia âm cực là chùm hạt vật chất có khối
lượng, mang điện tích âm chuyển động với vận
tốc lớn.
→Những hạt tạo thành tia âm cực là electron, kí
hiệu e.
b) Khối lượng và điện tích của electron :
m
e
=
1840
1
m
H
= 9,109.10
-31
kg ≈ 0,00055 u
q
e
= - 1,602.10
-29
C (coulomb)

+ là hạt mang điện tích nhỏ nhất được được
dùng làm điện tích đơn vò, kí hiệu e
o
. Do đó
điện tích của electron được kí hiệu là – e
o

qui ước là 1–
2/ Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
Thí nghiệm
+ Hầu hết các hạt α đều xuyên thẳng qua lá
vàng, một số rất ít đi lệch hướng ban đầu hoặc
bò bật trở ngược về phía sau.
Giải thích : Nguyên tử có cấu tạo rỗng, có
chứa phần mang điện dương có khối lượng lớn,
thể tích nhỏ.
→ Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện
dương là hạt nhân nguyên tử. Hầu hết khối
lượng nguyên tử tập trung ở hạt nhân.
+ Hạt nhân nguyên tử có kích thước rất nhỏ,
khối lượng lớn.
+ Xung quanh hạt nhân có các electron tạo
nên vỏ nguyên tử, các electron có khối lượng
rất nhỏ nên hầu hết khối lượng nguyên tử tập
Gi¸o viªn: TrÇn H÷u Qun Trang
6
Trêng PT cÊp 2-3 Ho¸ TiÕn Gi¸o ¸n ho¸ häc 10
Hoạt động 4
* Nêu thí nghiệm của
Rutherford : Dùng hạt α

bắn phá hạt nhân nguyên tử
nitơ → xuất hiện một loại
hạt mới là proton
* Nêu thí nghiệm của
Chadwick : Dùng hạt α bắn
phá hạt nhân nguyên tử beri
→ tìm ra hạt nơtron
→ Kết luận về cấu tạo hạt
nhân nguyên tử ?
Hoạt động 5
Phiếu học tập số 3 : Giá trò
điện tích và khối lượng của
electron, p, n.
Hoạt động 6
Phiếu học tập số 4 : Nếu
phóng đại hạt nhân một
nguyên tử đến đường kính
là 1 cm. Hỏi nguyên tử đó
có đường kính là bao
nhiêu ?
→ Khẳng đònh thêm về cấu
tạo rỗng của nguyên tử.
trung ở hạt nhân nguyên tử.
3/ Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử
a) Sự tìm ra proton
Thí nghiệm :
→ Hạt proton (kí hiệu p) là một thành phần
cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
m
p

= 1,6726.10
-27
kg ≈ u
q
p
= + 1,602.10
-29
C (coulomb)
Proton mang một đơn vò điện tích dương, kí
hiệu e
o
và qui ước là 1+
b) Sự tìm ra nơton
Thí nghiệm :
→ Nơtron (kí hiệu n) cũng là một thành phần
cấu tạo của hạt nhân nguyên tử.
m
n
= 1,6748.10
-27
kg ≈ 1 u q
n
= 0
c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử :
Kết luận : Hạt nhân nguyên tử được tạo thành
bởi các proton và nơtron. Vì nơtron không mang
điện, số proton trong hạt nhân phải bằng số đơn
vò điện tích dương của hạt nhân và bằng số
electron quay xung quanh hạt nhân.
II/ Khối lượng và kích thước nguyên tử

1. Kích thước :
+ Rất nhỏ dùng đơn vò Angxtrom (Å )
1 (Å) = 10
-10
m ; 1µm = 10
-6
m ; 1nm = 10
-9
m
+ Các nguyên tử có đường kính khoảng 1 Å
Ví dụ : Nguyên tử H có bán kính khoảng 0,53
Å = 0,053 nm
+ Hạt nhân nguyên tử có đường kính khoảng
10
-4
Å. Nhỏ hơn đường kính nguyên tử 10 000
lần.
+ electron, proton có đường kính khoảng 10
-7
Å, nhỏ hơn đường kính hạt nhân 1000 lần.
=> electron chuyển động xung quanh hạt nhân
→ nguyên tử có cấu tạo rỗng.
2. Khối lượng : Rất nhỏ.
Ví dụ :
Khối lượng của 1 nguyên tử C là 19,9265.10
-27
Gi¸o viªn: TrÇn H÷u Qun Trang
7
Trêng PT cÊp 2-3 Ho¸ TiÕn Gi¸o ¸n ho¸ häc 10
Hoạt động 7 :

* Thông báo : Người ta
chọn đồng vò C – 12 để đưa
ra đơn vò khối lượng nguyên
tử,
1u =
12
1
khối lượng của
đồng vò C–12
kg.
Khối lượng của 1 nguyên tử H là 1,6736.10
-
27
kg
Người ta dùng đơn vò khối lượng nguyên tử, kí
hiệu u (còn gọi là đvC)
1u =
12
1
khối lượng của C–12
1u=
12
10.9265,19
27

=1,6605.10
-27
kg
Xem bảng 1 tr.8 SGK
4. Cđng cè

1. Tia ©m cùc lµ g× ? Tia ©m cùc ®ỵc h×nh thµnh trong nh÷ng ®iỊu kiƯn nµo ? Khèi
lỵng vµ ®iƯn tÝch cđa electron ?
2. Proton lµ g× ? Khèi lỵng vµ ®iƯn tÝch cđa proton ? N¬tron lµ g× ? Khèi lỵng vµ ®iƯn tÝch
cđa n¬tron ?
3. Bµi tËp SGK
Gi¸o viªn: TrÇn H÷u Qun Trang
8
Trêng PT cÊp 2-3 Ho¸ TiÕn Gi¸o ¸n ho¸ häc 10
TiÕt 4,5
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ –
NGUYÊN TỐ HÓA HỌC– ĐỒNG VỊ
I. Mục tiêu
1/ Kiến thức : Học sinh hiểu các khái niệm : điện tích hạt nhân, số khối,
nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối. Đònh nghóa nguyên tố hóa học, số hiệu
nguyên tử, cách kí hiệu một nguyên tử. Đònh nghóa đồng vò, cách tính nguyên tử
khối trung bình của các nguyên tố.
2/ Kó năng : Rèn luyện kó năng giải các bài tập có liên quan đến các kiến thức
: điện tích hạt nhân, số khối, kí hiệu nguyên tử, đồng vò, nguyên tử khối, nguyên tử
khối trung bình của các nguyên tố hóa học.
II. Chuẩn bò đồ dùng dạy học : Phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với
phương pháp thảo luận nhóm.
IV. Thiết kế các hoạt động dạy học :
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. Bµi cò
3. Bµi míi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Phiếu học tập số 1 : Hạt nhân nguyên
tử có cấu tạo như thế nào ? Hạt nhân

nguyên tử N có 7 proton. Điện tích hạt
nhân, số đơn vò điện tích hạt nhân, số
electron của N là bao nhiêu ?
Hoạt động 2
+ Nêu đònh nghóa số khối.
Phiếu học tập số 2 :
1/ Li có 3p và 4 n, tính A
2/ Na có A = 23, Z = 11. Hỏi Na có
bao nhiêu p, n, e.
3/ Nguyên tử Al có A = 27 ; Z = 13.
Xác đònh số lượng các loại hạt cấu tạo
nên nguyên tử Al
I. Hạt nhân nguyên tử
1/ Điện tích hạt nhân
+ Hạt nhân nguyên tử gồm p và n, chỉ có
p mang điện.
+ 1p điện tích là 1+,→ N có điện tích
hạt nhân là 7+, nguyên tử trung hòa về
điện → số p = số electron
Kết luận : Điện tích hạt nhân = Z+
Số đơn vò điện tích hạt nhân = Z = số
proton = số electron
2/ Số khối (kí hiệu A)
A = Z + N Z : tổng số hạt proton
N : tổng số hạt nơtron
1/ A = 3 + 4 = 7
2/ N = A – Z = 23 – 11 = 12
Số n = N = 12 ; số p = số e = Z = 11
3/ N = A – Z = 27 – 13 = 14
Gi¸o viªn: TrÇn H÷u Qun Trang

9
Trêng PT cÊp 2-3 Ho¸ TiÕn Gi¸o ¸n ho¸ häc 10
Hoạt động 3
+ Đònh nghóa nguyên tố hóa học. Khái
niệm số hiệu nguyên tử. Cách kí hiệu
nguyên tử.
Phiếu học tập số 3 :
1/ Hãy viết kí hiệu nguyên tử của các
nguyên tử Li, Na, Al theo các số liệu có
ở phiếu học tập số 2.
2/ Cho nguyên tử
Mg
24
12
. Xác đònh số
lượng các loại hạt cấu tạo nên nguyên
tử Mg.

Hoạt động 4
Phiếu học tập số 4 : Tính số p, n,
electron của Proti, Đơteri, Triti theo kí
hiệu :
H
1
1
;
H
2
1
;

H
3
1
. Từ đó đưa ra
nhận xét về số lượng các loại hạt cấu
tạo nên các nguyên tử của nguyên tố
Hidro → khái niệm về đồng vò.
Hoạt động 5
Phiếu học tập số 5 : Đơn vò của khối
lượng nguyên tử là gì ? Cho nguyên tử X
có khối lượng 27u. Hỏi X nặng gấp bao
nhiêu lần đơn vò khối lượng nguyên tử ?
Tính khối lượng của electron theo u.
Nhận xét.
Số n = N = 14 ; số p = số e = Z = 13
II. Nguyên tố hóa học
1/ Đònh nghóa
Nguyên tố hóa học là tập hợp những
nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân
2/ Số hiệu nguyên tử :
Số đơn vò điện tích hạt nhân nguyên tử
của một nguyên tố được gọi là số hiệu
nguyên tử của nguyên tố đó, kí hiệu là
Z.
Các nguyên tố có số hiệu nguyên tử từ 2
đến 82 trong bảng tuần hoàn thì
Z ≤ N ≤ 1,5Z
3/ Kí hiệu nguyên tử :

X

A
Z
X : Kí hiệu hóa học của
nguyên tố
A : Số khối
Z : Số hiệu nguyên tử
Cho
N
15
7
. Xác đònh số p, số n, số
electron của N.
III. Đồng vò
Các đồng vò của cùng một nguyên tố
hóa học là những nguyên tử có cùng số
proton nhưng khác số n nên số khối A
của chúng cũng khác nhau.
Các đồng vò được sắp xếp vào cùng
một ô trong bảng tuần hoàn
Ví dụ :
H có 3 đồng vò :

H
1
1
hidro ;
H
2
1
dơteri ;

H
3
1
triti
O có ba đồng vò :
O
16
8
;
O
17
8
;
O
18
8
IV. Nguyên tử khối và nguyên tử khối
trung bình của các nguyên tố hóa học
1/ Nguyên tử khối
+ Đơn vò khối lượng nguyên tử là u (hay
đ.v.C)
+ X nặng gấp 27 lần đơn vò khối lượng
nguyên tử.
Gi¸o viªn: TrÇn H÷u Qun Trang
10
Trêng PT cÊp 2-3 Ho¸ TiÕn Gi¸o ¸n ho¸ häc 10
→ Gọi 27u là nguyên tử khối.
Tính khối lượng của electron theo u.
Nhận xét.
Hoạt động 6

Phiếu học tập số 6: Một đội tuyển
bóng đá có 22 cầu thủ. Trong đó có 10
người 18 tuổi, 5 người 20 tuổi, 7 người
22 tuổi. Tính tuổi trung bình của đội
bóng.
→ từ đó đưa ra công thức tính nguyên tử
khối trung bình.
+ Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
áp dụng.
1/ Nguyên tử có có 2 đồng vò.
35
Cl
chiếm 75,77% ;
37
Cl chiến 24,23%. Tính
nguyên tử khối trung bình của clo.
2/ Angtimon có hai đồng vò
Sb
121
51

62%, có nguyên tử khối trung bình là
121,76u. Tìm nguyên tử khối của đồng
vò thứ nhì.
Khối lượng electron rất nhỏ =
u
1840
1
nên có thể xem như không đáng kể
Kết luận : Nguyên tử khối của một

nguyên tử cho biết khối lượng của
nguyên tử đó nặng gấp bao nhiêu lần
đơn vò khối lượng nguyên tử.
Khối lượng nguyên tử coi như bằng
tổng khối lượng của các p và n trong hạt
nhân nguyên tử.
Nguyên tử khối coi như bằng số khối.
2/ Nguyên tử khối trung bình
Công thức tổng quát :
Nguyên tố X có n đồng vò, trong đó :
1
1
X
A
có x
1
nguyên tử
2
2
X
A
có x
2
nguyên tử
………………………..
n
A
X
n
có x

n
nguyên tử
n
nn
xxx
xAxAxA
M
+++
+++
=
...
......
21
2211
(Xem nguyên tử khối ≈ số khối)
Bài tập áp dụng : (xem trong phiếu
học tập)
4. Cđng cè
1. H·y cho biÕt mèi liªn hƯ gi÷a proton, sè ®¬n vÞ ®iƯn tÝch h¹t nh©n vµ sè electron trong
mét nguyªn tư ? gi¶i thÝch vµ cho vÝ dơ.
2. Khèi lỵng nguyªn tư trung b×nh cđa Bo lµ 10,812. Mçi khi cã 94 nguyªn tư
10
5
B th× cã
bao nhiªu nguyªn tư
11
5
B ?
3. Bài tập áp dụng : 5, 6, 7, 8 SGK tr.14
Gi¸o viªn: TrÇn H÷u Qun Trang

11
Trêng PT cÊp 2-3 Ho¸ TiÕn Gi¸o ¸n ho¸ häc 10
TiÕt 6 .
Lun tËp : Thµnh phÇn nguyªn tư
I. Mục tiêu
1/ Kiến thức : Củng cố kiến thức về : thành phần cấu tạo nguyên tử, hạt nhân
nguyên tử, kích thước, khối lượng, điện tích của các hạt. Đònh nghóa nguyên tố hóa
học, kí hiệu nguyên tử, đồng vò, nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình.
2/ Kó năng : Rèn kó năng xác đònh số electron, số p, số n và nguyên tử khối khi
biết kí hiệu nguyên tử.
II. Chuẩn bò đồ dùng dạy học : Sách giáo khoa, sách bài tập. Phiếu học tập.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu : Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với
sử dụng đồ dùng dạy học trực quan.
IV. Thiết kế các hoạt động dạy học
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. Bµi cò
3. Bµi míi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1
+ Hỏi học sinh các nội dung trong phiếu
học tập.
Phiếu học tập số 1: Nguyên tử có thành
phần cấu tạo như thế nào (nêu rõ khối
lượng và điện tích của từng loại hạt) ?
Phiếu học tập số 2: Nhắc lại các khái
niệm : số đơn vò điện tích hạt nhân,
nguyên tố hóa học, đồng vò, nguyên tử
khối, công thức tính nguyên tử khối
trung bình.
Phiếu học tập số 3: Kí hiệu nguyên tử

Ca
40
20
cho biết điều gì về cấu tạo nguyên
tử Ca.
Hoạt động 2
+ Gọi hs làm bài tập 1, 2, 3 tr.9 SGK
Bài 1 → 8 tr.13, 14 SGK
Bài tập áp dụng : Tổng số các loại hạt
A. KiÕn thøc cÇn n¾m v÷ng
1/ Nguyên tử được tạo nên bởi electron
và hạt nhân. Hạt nhân được tạo nên bởi
proton và nơtron.
(Khối lượng và điện tích của từng loại
hạt xem SGK)
Làm bài tập 1 tr.18, ; 1, 2, 3 tr.9 SGK
2/ Trong nguyên tử, số đơn vò điện tích
hạt nhân Z = số p = số electron.
Số khối hạt nhân A = N + Z
Cách kí hiệu nguyên tử.
Nguyên tử khối, nguyên tử khối trung
bình.
3/ Số hiệu nguyên tử Z và số khối A đặc
trưng cho nguyên tử
Kí hiệu nguyên tử :
X
A
Z
B. Bµi tËp
HS lµm bµi tËp theo híng dÉn

Gi¸o viªn: TrÇn H÷u Qun Trang
12
Trêng PT cÊp 2-3 Ho¸ TiÕn Gi¸o ¸n ho¸ häc 10
trong nguyên tử X là 13. Tính số lượng
các loại hạt có trong nguyên tử X.
Làm bài tập2,3 tr.18;1→8 tr.13,14 SGK.
TiÕt 7,8
CÊu t¹o vá nguyªn tư
I. Mục tiêu
1/ Kiến thức
Học sinh hiểu : Trong nguyên tử electron chuyển động quanh hạt nhân tạo nên
vỏ nguyên tử. Cấu tạo của vỏ nguyên tử, lớp và phân lớp electron. Số electron tối
đa trong từng phân lớp, lớp.
2/ Kó năng
rèn kó năng giải các bài tập liên quan đến các kiến thức sau : Phân biệt lớp electron
và phân lớp electron, Số electron tối đa trong một phân lớp, một lớp. Cách kí hiệu các
lớp, phân lớp, Sự phân bố electron trên các lớp (K, L, M …) và phân lớp (s, p, d, f)
II. Chuẩn bò đồ dùng dạy học
Bản vẽ các loại mô hình nguyên tử. Phiếu học tập
III. Phương pháp dạy học chủ yếu
Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy học trực quan.
IV. Thiết kế các hoạt động dạy học
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. Bµi cò
3. Bµi míi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Phiếu học tập số 1: Quan
sát hình 1.6 tr.19 SGK mô tả
mẫu nguyên tử hành tinh.

Theo thuyết cơ học lượng
tử : electron chuyển động rất
nhanh xung quanh hạt nhân
tạo ra “đám mây electron”
có điện tích không đều.
Vùng không gian xung
quanh hạt nhân có khả năng
tìm thấy electron lớn nhất
(khoảng 90%) → gọi là
obitan nguyên tử (xem SGK
I/ Sự chuyển động của electron trong nguyên tử
+ Theo thuyết cơ học cổ điển : electron chuyển
động xung quanh hạt nhân theo những q đạo hình
tròn hoặc hình elip.
+ Thuyết cơ học lượng tử : electron rất nhỏ,
chuyển động rất nhanh (hàng ngàn km/giây) trong
khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không
theo những q đạo xác đònh tạo nên vỏ nguyên tử.
Gi¸o viªn: TrÇn H÷u Qun Trang
13
Trêng PT cÊp 2-3 Ho¸ TiÕn Gi¸o ¸n ho¸ häc 10
tr.23)
Phiếu học tập số 2: + Trong
vỏ nguyên tử, các electron
được sắp xếp như thế nào ?
Hoạt động 2
+ Trạng thái bền là trạng
thái có mức năng lượng
thấp.
Phiếu học tập số 3: Vậy

electron ở gần hay ở xa hạt
nhân thì liên kết với hạt
nhân bền hơn, năng lượng
của chúng như thế nào ? Tại
sao ?
Hoạt động 3
+ Củng cố các khái niệm về
sự phân bố electron vào các
lớp. Đặc điểm của các
electron trong cùng một lớp.
Hoạt động 4
Phiếu học tập số 4: Mỗi lớp
electron còn chia thành các
phân lớp. Kí hiệu của các
phân lớp là gì ? Mỗi lớp có
bao nhiêu phân lớp ? Tính
số phân lớp có trong các lớp
K, L, M, N và tên của các
phân lớp đó.
Hoạt động 5
Phiếu học tập số 5: Khái
niệm về obitan (ghi nhớ số
electron tối đa trong 1
obitan, electron ghép đôi,
electron độc thân)
II/ Lớp và phân lớp electron
+ Trong nguyên tử các electron được xếp thành
từng lớp, mỗi lớp được chia thành nhiều phân lớp
tùy theo mức năng lượng của electron.
1. Lớp electron :

+ Các electron ở gần hạt nhân liên kết với hạt
nhân chặt chẽ (bền nhất) nên mức năng lượng thấp
nhất.
+ Các electron ở xa hạt nhân liên kết với hạt nhân
kém chặt chẽ (kém bền) nên mức năng lượng cao.
+ Các electron trên cùng một lớp có mức năng
lượng gần bằng nhau.
+ Xếp theo thứ tự mức năng lượng từ thấp đến cao
các lớp e được đánh số thứ tự từ trong ra ngoài.
Số tt 1 2 3 4 5 6 7
Tên lớp K L M N O P Q
2.Phân lớp electron
+ Mỗi lớp electron gồm nhiều phân lớp, kí hiệu :
s, p, d, f.
+ Các electron trên cùng một phân lớp có mức
năng lượng bằng nhau.
Số phân lớp = số thứ tự của lớp
Lớp K (n = 1) có 1 phân lớp : 1s
Lớp L (n = 2) có 2 phân lớp : 2s 2p
Lớp M (n = 3) có 3 phân lớp : 3s 3p 3d
Lớp N (n = 4) có 4 phân lớp : 4s 4p 4d 4f
3. Obitan
+ Mỗi phân lớp gồm nhiều obitan
Phân lớp s có 1 obitan hình cầu
Phân lớp p có 3 obitan hình số tám nổi
Phân lớp d có 5 obitan hình dạng phức tạp
Phân lớp f có 7 obitan hình dạng phức tạp
+Mỗi obitan chứa tối đa 2 electron(nguyên lí Pauli)
Obitan chứa 2 electron gọi là electron ghép đôi, e
ghép đôi thường khó tham gia liên kết hóa học.

Gi¸o viªn: TrÇn H÷u Qun Trang
14
Trêng PT cÊp 2-3 Ho¸ TiÕn Gi¸o ¸n ho¸ häc 10
Hoạt động 6
Phiếu học tập số 6: Số
electron tối đa trên từng lớp,
từng phân lớp là bao nhiêu ?
→ Đưa ra công thức tính số
electron tối đa trên một lớp.
Khái niệm bão hòa, bán bão
hòa.
Obitan chứa 1 electron gọi là electron độc thân,
electron độc thân dễ tham gia liên kết hóa học.
Các electron độc thân được kí hiệu bằng các mũi
tên cùng chiều.
III/ Số electron tối đa trên 1 lớp, 1 phân lớp
* Phân lớp s có 1 obitan → số electron tối đa là 2
Phân lớp p có 3 obitan → số electron tối đa là 6
Phân lớp d có 5 obitan→ số electron tối đa là 10
Phân lớp f có 7 obitan → số electron tối đa là 14
* Lớp K có 1 phân lớp 1s → số e tối đa là 2
Lớp L có 2 phân lớp 2s 2p → số e tối đa là 8
Lớp M có 3 phân lớp 3s 3p 3d→ số e tối đa là 18
Lớp N có 4 phân lớp 4s 4p 4d 4f→số e tối đa là 32
Số electron tối đa trên một lớp = 2n
2
n : số thứ tự của lớp
* Lớp (phân lớp) chứa đủ số electron tối đa gọi là
lớp (phân lớp) bão hòa.
* Các lớp (phân lớp) electron bão hòa (hoặc bán

bão hòa) thì bền, có mức năng lượng thấp.
4. Cđng cè
 Lớp e đã có đủ số e tối đa gọi là lớp e bão hồ.
phân lớp e đã có đủ số e tối đa gọi là phân lớp e bão hồ.
 Số e tối đa trong một lớp thứ n bằng 2n
2
electron
Giáo viên sử dụng bài tập 1, 2, 3, 4 SGK để củng cố bài cho học sinh
Dặn dò: Về học bài và làm các bài tập 5,6 SGK trang 22.
Nghiên cứu trước bài “ Cấu hình electron của nguỵên tử ”.
Gi¸o viªn: TrÇn H÷u Qun Trang
15
Trêng PT cÊp 2-3 Ho¸ TiÕn Gi¸o ¸n ho¸ häc 10
TiÕt 9
CÊu h×nh electron cđa nguyªn tư
I. Mục tiêu
1/ Kiến thức
Hs biÕt quy lt s¾p xÕp c¸c electron trong vá nguyªn tư cđa c¸c nguyªn tè ho¸
häc, biÕt líp electron vµ ph©n líp electron, møc n¨ng lỵng.
2/ Kó năng
Hs vËn dơng viÕt cÊu h×nh electron nguyªn tư cđa 20 nguyªn tè ®Çu, ®Ỉc ®iĨm cđa
líp e ngoµi cïng.
3/ Th¸i ®é
Giáo dục cho học sinh về lòng tin vào khả năng của con người có thể khám phá ra
các quy luật tự nhiên để biết cách sống hồ hợp với nó nhằm nâng cao đời sống của
mình mà vẫn bảo vệ được mơi trường
II. Chuẩn bò đồ dùng dạy học
GV: - Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp.
- Bảng cấu hình electron của 20 ngun tố ®Çu tiên trong bảng tuần hồn các
ngun tố hố học.

HS: Ơn tập các khái niệm về lớp và phân lớp electron, số electron trong một phân
lớp, một lớp.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu
Đàm thoại, đặt vấn đề, HS nghiên cứu SGK, tranh ảnh trực quan.
IV. Thiết kế các hoạt động dạy học
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. Bµi cò
3. Bµi míi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1
GV: Treo lên bảng sơ đồ phân bố mức
năng lượng của các lớp và các phân lớp
hướng dẫn HS đọc SGK để biết các quy
luật sau:
• Các e trong ngun tử ở trạng thái
cơ bản lần lượt chiếm các mức
I. Thứ tự các mức năng lượng trong
ngun tử
HS: Dựa vào các quy luật sắp xếp các
phân lớp electron như sau:
1s2s2p3s3p4s3d4p5s…
Gi¸o viªn: TrÇn H÷u Qun Trang
16
Trêng PT cÊp 2-3 Ho¸ TiÕn Gi¸o ¸n ho¸ häc 10
năng lượng tù thấp đến cao.
• Mức năng lượng của các lớp tăng
theo thứ tự từ 1 đến 7, và của phân
lớp tăng theo thứ tự từ s, p, d, f.
• Thực nghiệm xác định mức năng
lượng phân lớp 3d cao hơn mức

năng lượng phân lớp 4s.
Hoạt động 2
GV: Chiếu lên bảng cấu hình e nguyên
tử của 20 nguyên tố đầu BTH.
GV: Cho HS biết cấu hình e của nguyên
tử biểu diễn sự phân bố e trên phân lớp
thuộc các lớp khác nhau
GV: Nêu các quy ước viết cấu hình e.
GV: Hướng dẫn HS viết cấu hình e của
một vài nguyên tử: H, Na, Cl, He, rồi
cho HS tự chọn lấy ví dụ minh hoạ.
GV:
• Nguyên tố s là những mà nguyên
tử có e cuối cùng được điền vào
phân lớp s.
• Nguyên tố p là những mà nguyên
tử có e cuối cùng được điền vào
phân lớp p.
• Nguyên tố d là những mà nguyên
tử có e cuối cùng được điền vào
phân lớp d.
• Nguyên tố f là những mà nguyên
tử có e cuối cùng được điền vào
phân lớp f.
GV: Trong các cấu hình e trên hãy xác
địng nguyên tố nào là nguyên tố s, p, d, f
?
Hoạt động 3
GV: Gọi HS viết cấu hình e nguyên tử
II. Cấu hình electron của nguyên tử

HS: Quan sát.
HS: Ghi định nghĩa cấu hình e.
HS: Ghi các quy ước:
• Số thứ tự lớp e được ghi bằng các
chữ số (1, 2, 3…).
• Phân lớp e được ghi bằng các chữ
cái thường (s, p, d, f).
• Số e dược ghi bằng số ở phía trên
bên phải của phân lớp (s
2
p
6
).
HS: He (Z=2): 1s
2
(đã bão hoà)
Na (Z=11): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1

Cl (Z=17): 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
5

Fe (Z=26): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
6

(thứ tự năng lượng )
Fe (Z=26): 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
3d
6
4s
2

(cấu hình e)

HS:
• Nguyên tố He, Na, là nguyên tố s
vì có e cuối cùng điền vào phân
lớp s.
• Nguyên tố Cl là nguyên tố p vì có
e cuoi61 cùng điền vào phân lớp p.
• Nguyên tố Fe là nguyên tố d vì có
e cuối cùng điền vào phân lớp d.
2. Cấu hình electron của 20 nguyên tố
đầu
HS: Tự chọn viết và sửa lại nếu sai.
Gi¸o viªn: TrÇn H÷u QuyÒn Trang
17
Trêng PT cÊp 2-3 Ho¸ TiÕn Gi¸o ¸n ho¸ häc 10
của 20 nguyên tố đầu trong BTH.
Hoạt động 4
GV: Hướng dẫn HS nghiên cứu bảng cấu
hình e của 20 nguyên tố hoá học đầu và
cho biết nguyên tử chỉ có thể chứa tối đa
bao nhiêu e ở lớp ngoài cùng ?
GV: Các nguyên tử có 8e ở lớp ngoài

cùng (ns
2
np
6
) và nguyên tử He (ns
2
) đều
rất bền vững, chúng không tham gai vào
các phản ứng hoá học (trừ một số trường
hợp đạc biệt). Đó là các khí hiếm.
GV: Cho HS tìm xem những kim loại
như: Na, Mg, Al, K, Ca có bao nhiêu e ở
lớp ngoài cùng ?
GV: Cho HS tìm xem những phi kim
như: N, O, F, P, S,Cl có bao nhiêu e ở
lớp ngoài cùng ?
GV: Cho HS nhận xét rút ra kết luận
chung
GV: Bổ sung: Các nguyên tử có 4e ở lớp
ngoài cùng có thể là kim loại hoặc phi
kim.
3. Đặc điểm của lớp electron ngoài
HS: Đối với nguyên tử của tấc cả các
nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất
là 8e.
HS:
• Na, K có 1e ở lớp ngoài cùng.
• Ca, Mg có 2e ở lớp ngoài cùng.
• Al có 3e ở lớp ngoài cùng.
HS:

• N, P có 5e ở lớp ngoài cùng.
• O, S có 6e ở lớp ngoài cùng.
• F, Cl có 7e ở lớp ngoài cùng.
HS:
• Những nguyên tử kim loại thường
có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài
cùng.
• Những nguyên tử phi kim thường
có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài
cùng.
4. Cñng cè
1. Củng cố:
• Giáo viên sử dụng bài tập 1, 2, 3 SGK để củng cố bài cho học sinh.
• Biết cách viết cấu hình e của nguyên tử khi biết Z.
• Dựa vào số e lớp ngoài cùng để dự đoán tính kim loại, phi kim của một nguyên
tố.
2. Dặn dò: Về học bài và làm các bài tập 4,5,6 SGK trang 28. Nghiên cứu trước bài
“Luyện tập cấu tạo vỏ nguyên tử”.
Gi¸o viªn: TrÇn H÷u QuyÒn Trang
18
Trêng PT cÊp 2-3 Ho¸ TiÕn Gi¸o ¸n ho¸ häc 10
TiÕt 10,11
Lun tËp : cÊu t¹o vá nguyªn tư
I. Mục tiêu
1/ Kiến thức
HS nắm vững
• Vỏ ngun tử gồm có các lớp và phân lớp electron.
• Các mức năng lượng của lớp , phân lớp, số e tối đa trong một lớp một phân lớp.
Cấu hình e của ngun tử.
2/ Kó năng

HS được rèn luyện kĩ năng về một số dạng bài tập liên quan đến cấu hình e lớp
ngồi cùng của 20 ngun tử ngun tố đầu. Từ cấu hình e của 20 ngun tử ngun
tố đầu su ra tính chất tiêu biểu của ngun tố.
3/ Th¸i ®é
Giáo dục cho học sinh về tính cẩn thận trong q trình giải bài tập.
II. Chuẩn bò đồ dùng dạy học
GV: Sơ đồ phân bố mức năng lượng các lớp và các phân lớp.
HS: Chuẩn bị trước bài luyện tập.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu
Phương pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng đồ dùng dạy học trực quan.
IV. Thiết kế các hoạt động dạy học
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc
2. Bµi cò
3. Bµi míi
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1
GV: Tổ chức thảo luận chung cho cả lớp
để cùng ơn lại kiến thức theo câu hỏi gợi ý
của GV
- Về mặt năng lượng, những e như thế nào
thì được xếp vào cùng một lớp ?
- Số e tối đa ở lớp n là bao nhiêu ?
A. Kiến thức cần nắm vững
HS: Lần lượt trả lời theo từng câu hỏi
của GV
Gi¸o viªn: TrÇn H÷u Qun Trang
19

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×