Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

ĐÁNH GIÁ CÁC ẢNH HƯỞNG KINH TẾ XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.67 KB, 26 trang )

ĐÁNH GIÁ CÁC ẢNH HƯỞNG KINH TẾ XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG
CỦA DỰ ÁN
I./ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
1. Phương pháp thống kê
Phương pháp này nhằm thu thập và sử lý các số liệu về điều kiện tự nhiên,
khí tượng thủy văn, kinh tế và xã hội tại khu vực dự án.
2. Phương pháp khảo sát thực địa
Phương pháp này thực hiện bằng cách lấy mẫu tại hiện trường, phân tích
mẫu trong phòng thí nghiệm nhằm xác định các thông số về hiện trạng
chất lượng môi trường không khí, môi trường nước (nước mặt, nước
ngầm), môi trường đất
3. Phương pháp đánh giá nhanh
Các phương pháp đánh giá nhanh do tổ chức y tế thế giới (WHO) thiết lập
được dựa trên cơ sở hệ số ô nhiễm nhằm ước tính thải lượng các chất ô
nhiễm sinh ra khi mỏ hoạt động. Phương pháp lập bảng kiểm tra: Bảng
kiểm tra được áp dụng để định hướng nghiên cứu, bao gồm danh sách các
yếu tố có thể tác động đến môi trường và các ảnh hưởng hệ quả trong các
giai đoạn sản xuất. Bảng kiểm tra cho phép xác định tính tác động đến môi
trường do các tác nhân khác nhau trong quá trình vận hành sản xuất đến hệ
sinh thái, chất lượng môi trường và kinh tế - xã hội trong khu vực
4. Phương pháp so sánh
Lấy các chỉ tiêu trong bộ tiêu chuẩn môi trường Việt Nam TCVN – 1995,
TCVN – 2001 và TCVN – 2005 làm căn cứ để đánh giá các tác động.
5. Phương pháp phân tích chi phí lợi ích
2) Phương pháp quan trắc môi trường nước
SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH XUÂN TRƯỜNG
Tiến hành lấy mẫu, bảo quản theo các quy định của TCVN và ISO hiện
hành khi tiến hành lấy mẫu và phân tích mẫu nước và khí.
Ngoài các thông số xác định nhanh ngoài hiện trường bằng các thiết bị
xách tay, các thông số hóa lý khác được tiến hành theo các quy định của
TCVN và của ISO hiện hành


1. Phương pháp quan trắc môi trường không khí, Tiếng ồn
Thực hiện quan trắc nồng độ bụi lơ lửng và các chất khí NO
2
,SO
2
và CO
được quan trắc trong ngày. Cách lấy mẫu và tiến hành được tuân thủ theo
tiêu chuẩn môi trường Việt Nam TCVN - 1995
II – NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG
Bảng 3.1: Nguồn gây tác động
TT Nguồn gây tác động Phân Loại nguồn Loại chất thải Đối tượng chịu tác
động
I. Giai đoạn giải phóng mặt bằng và thi công các công trình của dự án
1 Hoạt động của các phương
tiện giao thông cơ giới
- Bụi và khí thải
- Nước Thải
- Chất thải rắn
- Môi trường
thiên nhiên
- Môi trường
kinh tế - xã
hội – Nhân
Văn
2 Hoạt động của các máy móc
thiết bị, phương tiện thi
công san lấp mặt bằng xây
dựng các công trình:
- Hoạt động của các
thiết bị khoan thăm


- Hoạt động của các
thiết bị thi công
cọc khoan
- Hoạt động của các
thiết bị xây dựng
công trình như: Xe
trộn Bê Tông, máy
cắt hàn kim loại….
- Liên quan đến
chất thải
- Không liên
quan đến chất
thải
- Bụi và khí thải
- Nước Thải
- Chất thải rắn
3 Hoạt động của những người
tham gia giải phóng mặt
bằng và thi công xây dựng
các công trình
- Liên quan đến
chất thải
II. Giai đoạn đưa công trình vào sử dụng
1 Hoạt động của các phương
tiện giao thông vận tải
-Liên quan đến chất
thải
- Bụi và khí thải
- Nước Thải

- Chất thải rắn
- Môi trường
thiên nhiên
- Môi trường
kinh tế - xã
hội – Nhân
2 Hoạt động sinh hoạt hàng
ngày của con người tại khu
-Liên quan đến chất
thải
- Bụi và khí thải
- Nước Thải
SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH XUÂN TRƯỜNG
vực đô thị - Chất thải rắn Văn
III - ẢNH HƯỞNG VỀ MẶT KINH TẾ
1. Lợi ích về mặt kinh tế của dự án
Dự án xây dựng sẽ mang lại nhiều giá trị kinh tế và xã hội cho người dân tại
khu vực phụ cận.
Gia tăng các loại hình dịch vụ phục vụ nhu cầu sinh hoạt của người lao động
tham gia quá trình giải phóng, san lấp mặt bằng, thi công xây dựng các công
trình.
Khi các công trình được đưa vào sử dụng, theo thiết kế quy hoạch thì khu đô
thị có thể đáp ứng được cho khoảng 10.880 người thì nhu cầu sinh hoạt của
người dân tạo ra một loạt các dịch vụ, hệ thống cửa hàng, siêu thị… Người
dân địa phương khu vực lân cận có cơ hội cải thiện và nâng cao thu nhập kinh
tế.
2. Thiệt hại về mặt kinh tế do dự án mang lại
Do những tác động của dự án ảnh hưởng đến môi trường và sức khỏe của
người dân vì vậy cần có những khoản chi phí nhằm khắc phục tình trạng này
IV - ẢNH HƯỞNG VỀ MẶT XÃ HỘI

1 Những tác động tích cực về mặt xã hội do dự án mang lại
- Một loạt hệ thống các công trình phúc lợi được xây dựng như trường
học, nhà trẻ, trạm y tế, nhà văn hóa, điểm bưu điện đáp ứng nhu cầu xã
hội của không chỉ người dân sinh sống trong khu vực đô thị mà cả
người dân địa phương vùng phụ cận.
- Mức sống của người dân trong khu vực tăng lên khi thu nhập tăng lên,
chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao.
SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH XUÂN TRƯỜNG
2 những tác động tiêu cực đến xã hội
Bên cạnh những giá trị kinh tế và xã hội mà dự án mang lại thì cũng có
những tác động tiêu cực do dự án gây ra ví dụ như:
- Phát sinh các tệ nạn xã hội do sự phức tạp về thành phần dân cư sinh
sống trong khu đô thị, sẽ có một số lượng người dân sống trong khu đô
thị không phải là người dân địa phương mà từ nơi khác đến nên không
thể tránh khỏi những tệ nạn phát sinh.
- Khoảng cách giàu nghèo giữa đời sống nhân dân trong khu đô thị với
người dân địa phương khu vực xung quanh dự án trở nên rõ rệt ảnh
hưởng đến nếp sống vốn có của người dân địa phương
- Một bộ phận người dân địa phương trước khi dự án xây dựng sống dựa
vào nghề nông sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều và gặp nhiều khó khăn trong
việc tạo dựng cơ nghiệp mới khi đất trồng lúa của họ nằm trong vùng
qui hoạch dự án. Bộ phận này mặc dù đã được đền bù để có điều kiện
chuyển đổi nghề và kế mưu sinh nhưng họ không thể thích ứng ngay
với nhịp sống mới này.
V - ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE CỦA NGƯỜI DÂN
Trong cả hai giai đoạn thi công xây dựng cũng như đưa công trình vào
sử dụng thì việc người dân phải chịu những tác động bất lợi cho sức khỏe là
không thể tránh khỏi.
Việc gây ô nhiễm môi trường nước, môi trường không khí, môi trường đất do
phát sinh chất thải cũng như là phát sinh tiếng ồn, rung động sẽ trực tiếp và

gián tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe người dân địa phương sống xung quanh
khu vực dự án.
a> Tác động bởi ô nhiễm môi trường nước đến sức khỏe cộng đồng
SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH XUÂN TRƯỜNG
Chất lượng môi trường sống bị suy giảm, các chất thải như bụi, khí thải (SO
2

– CO, NO
x
, VOC …) nước thải sẽ gây ra các bệnh về đường hô hấp, đường
tiêu hóa đối với người dân sống xung quanh.
b> Tác động bởi tiếng ồn và độ rung
A- Giai đoạn giải phóng mặt bằng và thi công các công trình của dự án
Tác động của tiếng ồn và độ rung cũng như phạm vi ảnh hưởng của các yếu tố
này trong giai đoạn thi công là đáng kể. Trong giai đoạn này, nguồn gây tiếng
ồn chủ yếu là từ các phương tiện giao thông cơ giới, các thiết bị, máy móc thi
công xây dựng và tiếng ồn sinh hoạt của người lao động trên công trường.
Mức ồn đặc trưng của một số nguồn thường gặp trong quá trình xây dựng
được tóm tắt như sau:
Bảng 3.2. Mức ồn của một số nguồn thường gặp trong quá trình xây dựng
TT Nguồn gây ồn Mức ồn, dBA
1 Tiếng nói chuyện vừa 60-65
2 Máy đầm bê tong 75 – 80
3 Máy đóng cọc, cách 10m 100 – 108
4 Máy phát điện 75kVA, cách 3m 100 – 105
5 Máy khoan đá dung khi nén, cách 1m 105 – 110
6 Ô tô vận tải 80 - 90
Nguồn: Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, Trần Ngọc Chấn
Nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn đáng kể nhất trong quá trình xây dựng trên các
công trường chính là các phương tiện giao thông cơ giới bảng dưới đây sẽ đưa

ra mức ồn tối đa của một số phương tiện được sử dụng:
Bảng 3.3. Mức ồn tối đa của một số phương tiện được sử dụng
TT Loại phương tiện Mức ồn tối đa, dBA
1 Xe vận tải đến 3,5 tấn 85
2 Xe vận tải trên 3,5 tấn 87
3 Xe tải trọng công suất 150kW 88
4 Máy kéo, xe ủi, xe tải đặc biệt lớn 90
Nguồn: Các tiêu chuẩn nhà nước Việt Nam về môi trường – tập II – 1995
Các chấn động sinh ra chủ yếu do sự hoạt động của các phương tiện, thiết bị
khi vận chuyển, thi công xây dựng. Tuy nhiên do số lượng thiết bị gây chấn
SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH XUÂN TRƯỜNG
động không nhiều và không liên tục. Bên cạnh đó, xung quanh khu vực xây
dựng dự án không có các công trình, các đối tượng nhạy cảm nên mức độ ảnh
hưởng của các chấn động tới môi trường xung quanh có thể bỏ qua.
Mức độ rung động của các thiết bị máy móc thi công trên công trường giao
động trong khoảng 63 – 85 dB, riêng máy đóng cọc có mức rung đến 93 –
98dB với khoảng cách chịu tác động là 10 m tính từ nguồn rung động. Trong
quá trình thi công phạm vi đối tượng chịu tác động với các đối tượng nhạy
cảm trong vòng 10 – 20m trong khu vực xây dựng.
B- Giai đoạn đưa công trình vào sử dụng
Khi dự án đi vào hoạt động, các công trình được đưa vào sử dụng thì nguồn
gây tiếng ồn và độ rung ở giai đoạn này chủ yếu là hoạt động của người dân
trong khu đô thị phát sinh từ các phương tiện giao thông lưu hành trong khu
đô thị, các vùng lân cận và tiếng nói sinh hoạt hàng ngày
Bảng 3.4. Mức ồn của một số nguồn thường gặp
TT Loại phương tiện Mức độ, dBA
1 Xe du lịch 77
2 Xe Minibus 84
3 Xe thể thao 91
4 Xe vận tải 93

4 Xe ô tô 2 thì 80
6 Xe ô tô 4 thì 94
Nguồn: Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, Trần Ngọc Chấn
Đây chính là nguồn phát sinh tiếng ồn chính trong khu đô thị, bên cạnh đó,
còn có một số nguồn khác phát sinh từ các hoạt động vui chơi, giải trí của
người dân.
VI - ẢNH HƯỞNG VỀ MẶT MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP
KHẮC PHỤC
1 Các tác động môi trường do dự án gây ra
SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH XUÂN TRƯỜNG
A. Giai đoạn thi công mặt bằng và thi công các công trình của dự
án
a> Tác động của các phương tiện giao thông cơ giới
Các phương tiện giao thông cơ giới trong quá trình hoạt động tại khu vực
Dự án sẽ ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước mặt cũng như nước
ngầm khu vực dự án và phụ cận. Các nguyên vật liệu bị rơi vãi (Xi măng,
cát, thép, đá, sơn …) dầu mỡ và nhiên liệu rơi vãi trong quá trình vận
chuyển của các phương tiện này sẽ đi vào môi trường nước mặt tại thủy
vực xung quanh làm giảm chất lượng môi trường nước mặt của các thủy
vực này. Sự ô nhiễm môi trường nước mặt ở đây được thể hiện qua việc
các chỉ tiêu ví dụ như SS (hàm lượng chất rắn lơ lửng), hàm lượng dầu mỡ
khoáng, độ màu, độ đục và một số chỉ tiêu hữu cơ khác sẽ tăng lên. Do đó,
chỉ tiêu DO (độ oxy hòa tan trong nước) giảm xuống, Chất lượng môi
trường bị suy giảm ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống thủy sinh, nguy cơ
gây hại cho lúa và hoa màu tại các khu đất nông nghiệp gần kề. Nước mặt
ô nhiễm sẽ gây ra hiện tượng ô nhiễm thứ cấp đối với nước ngầm tại khu
vực đó.
b> Tác động của các máy móc, thiết bị, phương tiện thi công san lấp mặt
bằng, xây dựng các công trình.
Đây là một trong những nguồn gây ô nhiễm đáng kể đối với môi trường

nói chung và môi trường nước nói riêng tại khu vực xây dựng dự án.
Các chất thải từ nguồn này trực tiếp tác động đến môi trường nước chủ yếu
là dầu mỡ dung làm nhiên liệu và chất bôi trơn cho các thiết bị, nguyên vật
liệu rơi vãi. Các chất thải này bị rửa trôi thâm nhập vào các thủy vực xung
quanh làm ô nhiễm môi trường nước. Nhưng chỉ tiêu thể hiện sự ô nhiễm
này bao gồm SS, dầu mỡ, khoáng, độ đục, độ màu, DO … sẽ thay đổi so
với điều kiện tự nhiên vốn có.
SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH XUÂN TRƯỜNG
Nước rửa trôi bề mặt
Nước rửa trôi bề mặt sẽ cuốn theo tất cả những yếu tố ô nhiễm trên bề mặt
công trường đi vào các thủy vực khu vực lân cận. Mức ô nhiễm và tính
chất ô nhiễm của nước rửa trôi bề mặt phụ thuộc chủ yếu vào biện pháp tổ
chức, tiến độ thi công và mức độ kiểm soát hoạt đo thoộng thi công trên
công trường. Theo nghiên cứu của trung tâm môi trường đô thị và công
nghiệp (CEETIA) thì giá trị trung bình của một số chỉ tiêu cơ bản trong
nước cuốn trôi bề mặt được thể hiện bằng bảng dưới đây:
Bảng 3.5: Đặc tính nước cuốn trôi bề mặt:
Chỉ tiêu Nồng độ ô nhiễm theo thời gian diễn ra quá trình rửa trôi
(mg/l)
Giá trị
trung
bình
(mg/l)
TCVN
5945:2005 Cột
B
0-15 phút 15-30
phút
30-60
phút

60-120
phút
>120 phút
COD 198 178 155 146 120 159,4 80
Dầu mỡ
khoáng
2,9 2,4 2,0 1,5 1,0 1,96 20
SS 420 310 220 230 180 272 100
Như vậy, nước cuốn rửa trôi bề mặt có hàm lượng COD và SS vượt quá
tiêu chuẩn cho phép thải ra môi trường
c> Tác động bởi sinh hoạt của người lao động trên công trường
Do yêu cầu xây dựng, trên công trường luôn có một số lượng người lao động
làm việc trong thời giant hi công. Do đó, số lượng người lao động này sẽ thải
ra một lượng nước thải sinh hoạt hang ngày. Nước thải sinh hoạt chủ yếu cứa
các cặn bã, các chất lơ lửng, các chất hữu cơ, chất dinh dưỡng và vi sinh vật.
Thực tế cho thấy lượng nước thải sinh hoạt của người lao động tại công
trường là khá lớn. Đây là nguồn gây ô nhiễm đáng kể tác động trực tiếp đến
môi trường sống của cả người lao động làm việc tại công trường và người dân
địa phương vùng lân
Ước tính sẽ có trung bình 300 lao động làm việc trên công trường với thời
gian 8 tiếng/ngày. Theo WHO, mức tiêu thụ nước trung bình của một người là
SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH XUÂN TRƯỜNG
khoảng 0,08m
3
/ngày đêm, vậy nên tổng lượng nước thải sinh hoạt từ công
trường một ngày thaỉ ra môi trường khoảng:
300x0,08/3=8(m
3
/ngày)
Nước thải sinh hoạt mang theo một lượng lớn các chất hữu cơ, các loại vi

khuẩn (E.coli, Virut, trứng giun sán…). Ngoài ra trong nước thải còn có chứa
các chất dinh dưỡng khác như NH
4
+
, PO
4
3-
là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn
nước trực tiếp nhận nước thải như gây ra hiện tượng phì dưỡng các ao, hồ tiếp
nhận. Thành phần đặc trưng của nước thải sinh hoạt được đưa ra trong bảng
sau:
Bảng 3.6: Thành phần đặc trưng của nước thải sinh hoạt
Các
Thông số
BOD5
(mg/l)
COD
(mg/l)
SS (mg/l) Tổng N
(mg/l)
Tổng P
(mg/l)
pH Tổng Coliform
MPN/100ml
Giá trị
tiêu biểu
250 500 220 40 8 6,5-8 107-108
TCVN
5945-2005
(cột B)

50 80 100 30 6 5,5-9 5000
Như vậy, so sánh với TCVN 5945-2005 có thể nhận thấy rằng hầu hết các chỉ
tiêu phân tích trong nước thải sinh hoạt đều vượt quá giới hạn cho phép nhiều
lần, Do vậy nếu không được xử lý trước khi thải ra ngoài, nước thải sinh hoạt
hoàn toàn có thể gây ra tác động xấu tới chất lượng nước thải khu công
nghiệp.
B. Giai đoạn đưa công trình vào sử dụng
Khi khu đô thị Lilama Land Sơn Đồng đi vào sử dụng thì nguồn gây tác
động đến môi trường nước chủ yếu là nước thải của người dân trong khu
đô thị. Theo thiết kế sẽ có khoảng 10.880 người sinh sống trong khu đô
thị, vậy lượng nước thải sinh hoạt thải ra hàng ngày sẽ tương đối lớn cụ
thể:
Bảng 3.7. Nhu cầu cấp nước sinh hoạt
STT Đối tượng sử dụng nước Quy mô Đơn vị tính Tiêu chuẩn
m
3
/ngđ
Lưu lượng
m
3
/ngđ
SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH XUÂN TRƯỜNG

×