Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ: Tài Chính Công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 50 trang )

TÀI CHÍNH CÔNG
Nhóm 5
Môn: Lý thuyết Tài chính – Tiền tệ


TIMELINE
1. Tài chính
công là gì?
- Khái niệm TCC
- Đặc điểm TCC
- Khác biệt giữa TCC &
TCNN

2. Cơ cấu tài
chính công

3. Tại sao có tài
chính công?
- Huy động tài chính
- Điều tiết kinh tế
- Kiểm tra giám sát

- Ngân sách Nhà nước
- Tín dụng Nhà nước
- Quỹ ngoài Nhà nước


TÀI CHÍNH CÔNG
LÀ GÌ?



Tài chính công là những hoạt động thu chi tiền

tệ của nhà nước nhằm thực hiện các chức năng,
nhiệm vụ của nhà nước trong việc cung cấp hàng
hóa công cho xã hội.


ĐẶC ĐIỂM TÀI CHÍNH CÔNG

01

Gắn liền với sở hữu
nhà nước, quyền lực
chính trị của nhà nước

02

Chứa đựng lợi ích
chung, lợi ích công
cộng

03

Hiệu quả của hoạt
động thu chi tài chính
công không lượng hoá
được

04


Phạm vi hoạt
động rộng


TÀI CHÍNH CÔNG
- Thuộc sở hữu Nhà nước
- Không gắn với các hoạt động
mang tính kinh doanh thu lợi
nhuận
- Gắn với nhiệm vụ chi tiêu
phục vụ việc thưc hiện các
chức năng vốn có của Nhà
nước

TÀI CHÍNH NHÀ
NƯỚC
- Thuộc sở hữu Nhà nước
- Bao gồm các hoạt động kinh
doanh thu lợi nhuận của các
doanh nghiệp Nhà nước
- Bao gồm các hoạt động chi
tiêu phục vụ việc cung ứng
những hàng hoá và dịch vụ
thông thường tại các doanh
nghiệp Nhà nước.


CƠ CẤU
TÀI CHÍNH CÔNG



Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các
khoản thu, chi của Nhà nước trong dự
toán đã được cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền quyết định và được thực
hiện trong một năm để đảm bảo thực
hiện các chức năng và nhiệm vụ của
Nhà nước.

Tín dụng Nhà nước
Tín dụng Nhà nước bao gồm cả hoạt động
đi vay và hoạt động cho vay của Nhà nước.
Tín dụng Nhà nước thường được sử dụng
để hỗ trợ Ngân sách Nhà nước trong các
trường hợp cần thiết.

i
goà c
ỹn
Qu nướ
à
Nh

Ngân sách Nhà nước

Ng
Nh ân
à sác
nư h
ớc


CƠ CẤU TÀI CHÍNH CÔNG

TÀI
CHÍNH
CÔNG

Tín dụng
Nhà nước

Quỹ ngoài Nhà nước
Các Quỹ tài chính Nhà nước ngoài Ngân
sách Nhà nước là các quỹ tiền tệ tập trung
do Nhà nước thành lập, quản lý và sử
dụng nhằm cung cấp nguồn lực tài chính
cho việc xử lý những biến động bất
thường trong quá trình phát triển - xã hội
và để hỗ trợ thêm cho Ngân sách Nhà
nước trong trường hợp khó khăn về
nguồn lực tài chính.


NGÂN SÁCH
NHÀ NƯỚC


NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
• Là bản dự trù thu chi tài chính của Nhà
nước trong một khoảng thời gian nhất
định, thường là một năm.

• Là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước, là
kế hoạch tài chính cơ bản của Nhà nước.
• Là những quan hệ kinh tế phát sinh trong
quá trình Nhà nước huy động và sử dụng
các nguồn tài chính khác nhau.


Hệ thống
Ngân sách
Nhà nước

Ngân sách
Địa phương

Ngân sách
Trung ương


CƠ CẤU NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC

Thu NSNN
1

Là quá trình Nhà nước sử
dụng quyền lực để huy
động một bộ phận giá trị
của cải xã hội hình thành
quỹ ngân sách nhằm đáp
ứng nhu cầu chi tiêu của

Nhà nước.

Chi NSNN
2

Là quá trình phân phối và
sử dụng quỹ NSNN theo
những nguyên tắc nhất định
cho việc thực hiện các
nhiệm vụ của Nhà nước
trong từng thời kỳ.


THU NSNN
Các nhân tố ảnh hưởng:
• GDP bình quân đầu người
• Tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế
• Tiềm năng đất nước về tài nguyên thiên
nhiên
• Tổ chức bộ máy thu nộp



THU NSNN
Các nội dung thu NSNN:
• Thuế
• Phí và lệ phí
• Vay nợ của chính phủ (Tín dụng Nhà
nước)



THUẾ
• Là một khoản đóng góp bắt buộc cho Nhà
nước do luật định đối với các pháp nhân
và thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi
tiêu của Nhà nước.
• Nộp thuế cho Nhà nước được coi là nghĩa
vụ, trách nhiệm của các pháp nhân và thể
nhân trong xã hội đối với Nhà nước nhằm
tạo ra nguồn thu lớn, ổn định cho NSNN.


PHÂN LOẠI THUẾ
Thuế trực thu
Nhà nước thu trực tiếp vào các
thể nhân và pháp nhân khi có thu
nhập hoặc tài sản được quy định
nộp thuế.

Thuế gián thu
Thuế đánh vào việc tiêu thụ hàng
hóa, dịch vụ trên thị trường và
được ấn định trong giá cả hàng
hóa hoặc phí dịch vụ.


PHÍ VÀ LỆ PHÍ
• Là một nguồn thu thường đề cập đầu tiên
trong các nguồn thu vốn có của NSNN vì
nó trực tiếp gắn với chức năng cung cấp

hàng hóa công.
• Là các khoản thu tuy chiếm tỉ lệ không lớn
trong tổng nguồn thu của NSNN song vẫn
được huy động và khai thác nguồn thu
đưa vào NSNN nhằm:


01

Bù đắp được chi phí

Tối đa hóa nguồn thu

03

02

Kiểm soát được nhu
cầu sử dụng


PHÍ
- Bù đắp một phần chi phí của
các cơ quan sự nghiệp công
cộng
- Không phải mọi loại phí đều là
khoản thu của NSNN
- Không bù đắp toàn bộ chi phí
đã bỏ ra
- Do cơ quan sự nghiệp thu


LỆ PHÍ
- Bù đắp chi phí mà các cơ
quan thực hiện công tác quản
lý Nhà nước đã bỏ ra
- Mọi khoản lệ phí đều là khoản
thu của NSNN
- Bù đắp toàn bộ, đôi khi còn
lớn hơn cả chi phí đã bỏ ra
- Do cơ quan quản lý Nhà
nước thu


CHI NSNN
Các nhân tố ảnh hưởng:
• Sự phát triển của lực lượng sản xuất
• Khả năng tích luỹ của nền kinh tế
• Mô hình tổ chức bộ máy nhà nước và
nhiệm vụ kinh tế xã hội trong từng thời kỳ
• Các nhân tố khác (biến động kinh tế, chính
trị, giá cả…)


CHI NSNN
Các nội dung chi NSNN:
• Chi thường xuyên:
- Chi sự nghiệp
- Chi quản lý nhà nước
- Chi quốc phòng, an ninh và trận tự an toàn xã
hội

- Chi thường xuyên khác
• Chi đầu tư phát triển
• Chi trả nợ gốc tiền do chính phủ vay


CHI THƯỜNG XUYÊN
• Là khoản chi có thời hạn tác động ngắn.
• Là các khoản chi tiêu dùng xã hội và gắn
liền với chức năng quản lý xã hội của Nhà
nước. Gồm 2 thành phần chính:
- Các khoản chi liên quan đến con người
(lương, phụ cấp…)
- Các khoản chi liên quan đến nghiệp vụ
quản lý hay công việc.


CHI THƯỜNG XUYÊN
Chi QP, AN
và TTATXH

Chi quản
lý Nhà
nước

Chi sự
nghiệp

Chi sự
nghiệp KT


Khoa học –
Công nghệ

Giáo dục –
Đào tạo

Chi sự
nghiệp VHXH

Y tế

Văn hóa –
Nghệ thuật
– Thể thao

Xã hội


CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
• Là khoản chi có thời hạn tác động dài.
• Là các khoản Nhà nước phân phối các
nguồn tài chính cho sự nghiệp phát triển
của lĩnh vực sản xuất và các ngành kinh tế
quốc dân. Gồm những khoản chi cơ bản:
- Chi đầu tư xây dựng các công trình kết
cấu hạ tầng KTXH.
- Chi đầu tư và hỗ trợ vốn cho các doanh
nghiệp Nhà nước.



×