Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Chu de DT hoc nguoi - Giao an Sinh hoc 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.45 KB, 17 trang )

trêng thcs an l©m

N¨m häc

2016 - 2017Giáo án Sinh học lớp 9
Năm học 2019 - 2020

Tuần: 15
Ngày soạn:26 /11/ 2019
Tiết: 29
Ngày dạy: .... /.... / 2019
CHỦ ĐỀ: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
A. CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHỦ ĐỀ:
Chủ đề được xây dựng từ những kiến thức của các bài học trong SGK Sinh học 9.
- Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người.
- Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người
- Bài 30: Di truyền học với con người
B. NỘI DUNG VÀ THỜI GIAN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ:
Thời gian : 3 tiết, từ tiết 29 đến tiết 31.
- Tiết 29: Phương pháp nghiên cứu di truyền người.
- Tiết 30: Bệnh và tật di truyền ở người
- Tiết 31: Di truyền học với con người
C. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu và áp dụng cácphương pháp nghiên cứu di truyền người.
- Phân biệt được 2 trường hợp: sinh đôi cùng trứng và sinh đôi khác trứng.
- Nhận biết được một số bệnh, tật di truyền ở người.
- Hiểu được nguyên nhân của bệnh, tật di truyền và 1 số biện pháp hạn chế phát sinh
chúng.
- Đấu tranh chống sản xuất, thử nghiệm vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học,…
- Hiểu được ý nghĩa của việc nghiên cứu di truyền học với đời sống con người.


- Hiểu được tác hại của ô nhiễm môi trường đối với di truyền ở người, từ đó hỡnh
thành ý thức BVMT.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình, hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- GD hôn nhân và gia đình cho học sinh.
- Giáo dục yêu thích môn học
4. Phát triển năng lực:
- Hình thành cho học sinh năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng
lực quan sát, năng lực tiên đoán.
D. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên
- Máy chiếu.
- Hình vẽ 28.1 đến 28.3 sgk.
- Ảnh về trường hợp sinh đôi cùng trứng ( nếu có )
- Hình vẽ 29.1 ;29.2 ;29.3 SGK.
- Bảng sơ đồ 30.1,2 sgk.
2. Học sinh:
- HS: Nghiên cứu trước nội dung chủ đề.
E. BẢNG MÔ TẢ CÁC NĂNG LỰC CẦN PHÁT TRIỂN:
Nội

Mức độ nhận thức

1
gi¸o ¸n m«n ho¸ häc 9GV: NguyÔn ThÞ Phîng


trêng thcs an l©m


N¨m häc

2016 - 2017Giáo án Sinh học lớp 9
Năm học 2019 - 2020

dung

Nhận biết(mô
tả mức độ cần
đạt)

Thông hiểu(mô
tả mức độ cần
đạt)

Vận dụng(mô tả
mức độ cần đạt)

Vận dụng cao(mô
tả mức độ cần đạt)

1. Các
phươn
g pháp
nghiên
cứu di
truyền
người

- Nêu được

phương pháp
nghiên cứu phả
hệ, nghiên cứu
trẻ đồng sinh
cùng trứng và
đồng sinh khác
trứng.
- Nêu được
những điểm
khác nhau giữa
trẻ đồng sinh
cùng trứng và
đồng sinh khác
trứng.

- Giải thích
nguyên nhân dẫn
tới đồng sinh cùng
trứng và đồng sinh
khác trứng
- Trình bày được
ý nghĩa của các
phương pháp
nghiên cứu phả hệ
và nghiên cứu trẻ
đồng sinh cùng
trứng

- Lập sơ đồ phả hệ
cho những người

trong gia đình
mình.
- Phân biệt một số
trường hợp sinh
đôi trong địa
phương hay phạm
vi trường học là
sinh đôi cùng
trứng hay khác
trứng

- Đánh giá được
đặc điểm di truyền
của một dòng họ
thông qua sơ đồ
phả hệ và xác định
được các tính trạng
do gen quyết định
hay chịu ảnh hưởng
của môi trường.
- Trả lời câu hỏi và
làm các dạng bài
tập Phả hệ.

- Định nghĩa về
di truyền y học
tư vấn và
những nội dung
cơ bản


- Giải thích được
cơ sở di truyền
học “ Hôn nhân
một vợ một
chồng” và những
người có quan hệ
huyết thống trong
vòng 3 đời không
được kết hôn
- Giải thích được
tại sao phụ nữ
không nên sinh
con ở tuổi ngoài
35 và tác hại của ô
nhiễm môi trường.

- Chỉ ra được ý
nghĩa của hôn
nhân và KHHGD
đối với sự phát
triển Xã hội

- Giải thích và đưa
ra nhận định về
bệnh, tật di truyền
đối với một số bài
tập tình huống do
giáo viên đưa ra
- Giải thích được
cơ sở DTH của hôn

nhân 1 vợ 1 chồng
và những người có
quan hệ huyết
thống trong 4 đời
không được kết
hôn.
- Tại sao phụ nữ
không sinh con ở đ
ộ tuổi cao (trên 35
tuổi)

- Nhận biết
được bệnh
nhân Đao và
bệnh nhân
Tơcno tật di
truyền qua các
đặc điểm hình

- Kể tên về một số
bệnh di truyền
khác ở người
- Giải thích được
nguyên nhân xuất
hiện bệnh Đao và
Tơcno

- Xác định
được một số bệnh,
tật di truyền thông

qua tranh, ảnh,
video clip

2. Vai
trò của
nghiên
cứu di
truyền
đối với
con
người

3.
Nhận
biết
một vài
bệnh,
tật di
truyền

2
gi¸o ¸n m«n ho¸ häc 9GV: NguyÔn ThÞ Phîng


trêng thcs an l©m

N¨m häc

2016 - 2017Giáo án Sinh học lớp 9
Năm học 2019 - 2020


thông
qua các
đặc
điểm
hình
thái
4. Hậu
quả di
truyền
do ô
nhiễm
môi
trường
và biện
pháp
hạn
chế
pháp
sinh
các
bệnh,
tật di
truyền

thái, các đặc
điểm di truyền
của bệnh bạch
tạng, bệnh câm
điếc bẩm sinh

và tật 6 ngón ở
người.
- Hậu quả do ô
nhiễm môi
trường gây nên
bệnh, tật di
truyền
- Nêu một số
biện pháp hạn
chế phát sinh
bệnh, tật di
truyền.

- Giải thích cơ sở
khoa học của các
biện pháp hạn chế
phát sinh bệnh, tật
di truyền

- Đề xuất các biện
pháp hạn chế phát
sinh bệnh, tật di
truyền ở người
phù hợp với thực
tế địa phương
Thực hiện tốt Luật
hôn nhân gia đình,
KHHGD; từ đó
trở thành các
tuyên truyền viên

nhí trong việc bảo
vệ sức khỏe bản
thân, gia đình và
cộng đồng.

- Thu thập tranh,
ảnh về hiện trạng ô
nhiễm ở địa
phương kết hợp với
số liệu thực tế về số
người mắc các
bệnh ung thư trong
những năm gần
đây, từ đó đánh giá
tác hại ô nhiễm môi
trường tới các bệnh
tật di truyền.
- Tuyên truyền, vận
động người dân
bảo vệ môi trường,
và thực hiện đúng
luật Hôn nhân và
Gia đình.

G. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
NHẬN BIẾT
1

Bệnh, tật di truyền ở người do loại biến dị nào gây ra:
a. Biến dị tổ hợp

b. Đột biến gen
c. Đột biến NST

2

Phương pháp nghiên cứu nào dưới đây không được áp dụng để nghiên cứu di
truyền người:
a. Phương pháp lai phân tích
b. Phương pháp phả hệ
c. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh
d. Phương pháp di truyền tế
bào

3

Trong phương pháp phả hệ, việc xây dựng phả hệ phải được thực hiện qua ít
nhất là:
a. 2 thế hệ
b. 5 thế hệ
c. 10 thế hệ
d. 3 thế hệ

4

d. Thường biến

Kĩ thuật ADN tái tổ hợp được ứng dụng trong lĩnh vực nào sau đây?
a. Phương pháp phả hệ
b. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng
sinh


3
gi¸o ¸n m«n ho¸ häc 9GV: NguyÔn ThÞ Phîng


trêng thcs an l©m

N¨m häc

2016 - 2017Giáo án Sinh học lớp 9
Năm học 2019 - 2020

c. Phương pháp di truyền phân tử

d. Phương pháp di truyền tế bào

5

Di truyền y học phát triển, cho phép chuẩn đoán chính xác một số tật, bệnh di
truyền từ giai đoạn
a. Sơ sinh
b. Trước
sinh
c. Trước khi có biểu hiện rõ ràng của bệnh ở cơ thể trưởng thành d. Thiếu
niên

6

Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Phương pháp nghiên cứu phả hệ nhằm
mục đích gì? Tại sao người ta dùng pp đó để nghiên cứu sự dt 1 số tính trạng ở

người? Cho 1 VD về ứng dụng của phương pháp này?

THÔNG HIỂU

1

Việc nghiên cứu di truyền người gặp khó khăn là do:
a. Con người không tuân theo các qui luật di truyền
b. Sinh sản chậm, bộ NST phức tạp, khó gây đột biến, không thể thực hiện ngẫu
phối
c. Con người sống thành xã hội phức tạp
d. Bộ NST của các chủng người rất khác nhau

2

Trẻ đồng sinh cùng trứng có đặc điểm nào sau đây?
a. Có nhóm máu khác nhau
b. Có thể có giới tính giống hoặc khác nhau
c. Luôn có giới tính giống nhau
d. Luôn có giới tính khác nhau

3

Để nâng cao tính chính xác và hiệu quả chẩn đoán bệnh di truyền. Người ta thường
kết hợp phương pháp nghiên cứu tế bào với phương pháp
a. Nghiên cứu trẻ đồng sinh
b. Lai tế bào
c. Nghiên cứu phả hệ.
d. Tất cả các phương pháp nghiên cứu


4

5

Xét 4 cá thể người trong phả hệ khi nghiên cứu sự di truyền bệnh M, kết luận nào
sau đây đúng:
A. Bệnh M do gen lặn quy định
B. Bệnh M do gen nằm trên NST thường quy định
C. Bệnh M do gen nằm trên NST giới tính X quy định,
không alen trên NST Y
D. B và C đúng
Xét 4 cá thể người trong phả hệ khi nghiên cứu sự di truyền bệnh H, kết luận nào
sau đây đúng:
A. Gen quy định bệnh H nằm trên NST thường
B. Bệnh H do gen nằm trên NST Y, không alen trên X
C. Bệnh H do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định,

4
gi¸o ¸n m«n ho¸ häc 9GV: NguyÔn ThÞ Phîng


trờng thcs an lâm

Năm học

2016 - 2017Giỏo ỏn Sinh hc lp 9
Nm hc 2019 - 2020

khụng alen trờn NST Y
D. C 3 cõu u ỳng

6

Trong t bo sinh dng, Th ba nhim ngi cú s lng NST l
a. 45
b. 43
c. 49
d. 47

7

Hin tng no sau õy l t bin?
a. Sụ lng hng cu trong mỏu ca ngi tng khi di lờn nỳi cao
b. Ngi b bch tng cú da trng, túc trng, mt hng
c. Mt sụ loi thỳ thay i mu sc, dy ca b lụng theo mựa
d. Cõy si rng lỏ vo cuụi thu v ra lỏ non vo mựa xuõn

VN DNG THP

1

Nu mt bnh di truyn khụng th cha c thỡ cn phi lm gỡ
a. Ngn chn hõu qu cho con chỏu bng cỏch khụng sinh
b. Khụng cn t võn ny ra vỡ bnh nhõn s cht
c. Khụng cú phng phỏp no c
d. Ngn chn hõu qu cho con chỏu bng cỏch cõm kt hụn gn, hn ch sinh

2

ngi, tớnh trng bnh no sau õy di truyn tuõn theo quy lut ca Menden
a. Mỏu khú ụng

b. Bch tng
c. Teo c
d. Mự mu

3

Mt ngi mc bnh mự mu cú 1 ngi em trai sinh ụi bỡnh thng. Kt
lun no sau õy ỳng
a. Bnh ca ngi con trai l do c bụ m truyn cho
b. Hai ngi ny l sinh ụi cựng trng
c. Ngi em trai sinh ụi cú kiu hỡnh bỡnh thng khi lõy v bỡnh thng thỡ xỏc
suõt sinh ra con gỏi b bnh l 50%
d. 2 ngi ny l sinh ụi khỏc trng

4

Phỏt biu no sau õy SAI?
a. Bnh bch tng, cõm ic bm sinh l do gen t bin ln
b. Cỏc nng khiu toỏn hc, õm nhc, hi ha cú c s di truyn a gen ng
thi chu nh hng nhiu ca mụi trng
c. Bnh mỏu khú ụng, mự mu v lc di truyn liờn kt vi gii tớnh
d. Tõt xng chi ngn, tõt 6 ngún tay, ngún tay ngn l do t bin gen ln

5

Trong 1 gia ỡnh, b m u bỡnh thng nhng khi sinh con trai u thỡ nú b
bnh cõm ic. Xỏc sut a con th 2 sinh ra cng mc bnh nh ngi anh
s l
a. 6,25%
b. 25%

c. 50%
d. 12,5%

6

Xột s di truyn mt cn bnh him gp ngi ti
mt gia ỡnh theo ph h bờn õy, hóy cho bit kh
nng ln nht ca quy lut di truyn chi phi cn
bnh l gỡ:
A. Bnh do gen tri nm trờn NST X quy nh

5
giáo án môn hoá học 9GV: Nguyễn Thị Phợng


trêng thcs an l©m

N¨m häc

2016 - 2017Giáo án Sinh học lớp 9
Năm học 2019 - 2020

B. Bệnh do gen trội nằm trên NST thường quy định
C. Bệnh do gen lặn nằm trên NST Y quy định
D. Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định
VẬN DỤNG CAO

1

Một phụ nữ đã kể về gia đình bà ta như sau:

“ Ông ngoại tôi bị bệnh mù màu đỏ còn bà ngoại thì không bị bệnh này. Bố mẹ
tôi đều phân biệt màu rất rõ sinh được 3 chị em tôi, em trai tôi bị bệnh mù màu
đỏ còn chị cả và tôi không bị bệnh này. Chị tôi lấy chồng bình thường, sinh
được 2 con gái bình thường và một con trai bị mù màu đỏ. Chồng tôi và con trai
tôi cũng phân biệt màu rất rõ”.
Dựa vào lời tường thuật của người phụ nữ nói trên hãy lập sơ đồ phả hệ của
gia đình này và cho biết:
- Gen quy định tính trạng mù màu đỏ là trội hay lặn? nằm trên NST thường hay
NST giới tính?
- Xác định gen của những người trong gia đình nói trên?

2

Mẹ tóc thẳng, sinh con trai tóc xoăn, con gái tóc thẳng. Con trai lấy vợ tóc thẳng
sinh cháu trai tóc xoăn, cháu gái tóc thẳng. Con gái lấy chồng tóc xoăn, sinh
năm cháu trai và bốn cháu gái đều tóc xoăn. Em hãy xác định kiểu gen của
cha,mẹ, các con, dâu, rể và các cháu nội, ngoại. Vẽ sơ đồ phả hệ về dạng tóc?

3

Một đứa trẻ bị mắc bệnh máu khó đông có một người em trai sinh đôi bình
thường (không mắc bệnh).
a.Hai trẻ sinh đôi nói trên thuộc loại sinh đôi cùng trứng hay sinh đôi khác
trứng? Giải thích.
b. Nếu cặp sinh đôi nói trên đều cùng mắc bệnh thì có thể khẳng định chắc chắn
rằng chúng là cặp sinh đôi cùng trứng hay không? Giải thích.
( ĐA:a. Cặp sinh đôi gồm hai trẻ : một mắc bệnh, một không  kiểu gen của
chúng khác nhau  sinh đôi khác trứng.
b. Giải thích
* Không thể khẳng định được (là cặp sinh đôi cùng trứng).

*Vì : do sự kết hợp ngẫu nhiên của các tinh trùng và trứng trong quá trình thụ
tinh mà các trẻ sinh đôi (đồng sinh) khác trứng vẫn có thể có kiểu gen giống
nhau (  mắc cùng một thứ bệnh, có cùng giới tính, giống nhau về một số/nhiều
tính trạng).

H. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1 - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN NGƯỜI
* Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Máy chiếu.
6
gi¸o ¸n m«n ho¸ häc 9GV: NguyÔn ThÞ Phîng


trêng thcs an l©m

N¨m häc

2016 - 2017Giáo án Sinh học lớp 9
Năm học 2019 - 2020

- Hình vẽ 28.1 đến 28.3 sgk.
2. Học sinh:
Nghiên cứu trước nội dung bài học.
* Tiến trình dạy học:
1. Tình huống xuất phát: (4 phút)
- Gọi 2 HS trả lời, HS khác nhận xét
* Nhận xét gì mối quan hệ giữa kiểu gen môi trường và kiểu hình?
TL: - Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.
* Những tính trạng loại nào chịu ảnh hưởng của môi trường? Những tính trạng loại

nào ít chịu ảnh hưởng của môi trường?
TL: - Các tính trạng chất lượng: Phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, thường ít chịu ảnh
hưởng của môi trường
- Các tính trạng số lượng: Phụ thuộc chủ yếu vào môi trường tự nhiên hoặc điều kiện
trồng trọt, chăn nuôi.
2. Hình thành kiến thức mới: (33 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: (17 phút): Tìm hiểu về
phả hệ
- GV yêu cầu HS nghiên cứu 7 dòng
thông tin, đọc hiểu các kí hiệu
? Tại sao người ta lại dùng 4 kí hiệu
biểu thị sự kết hôn giữa hai người khác
nhau về 1 tính trạng
- GV chiếu VD1 lên màn hình cho HS
quan sát.
- Yêu cầu HS nghiên cứu VD1
? Mắt nâu và mắt đen tính trạng nào là
trội
? Sự di truyền tính trạng màu mắt mắt
có liên quan đến giới tính hay không,
tại sao.
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo
- GV chốt lại kiến thức
- GV chiếu VD2 lên màn hình cho HS
quan sát.
- Yêu cầu HS nghiên cứu VD2
GV cho học sinh biết tính trạng bệnh
máu khó đông do một gen đột biến lặn
qui định


Hoạt động của học sinh
I. Nghiên cứu phả hệ
- HS đọc thông tin SGK
-1HS lên giải thích kí hiệu
- Một tính trạng có hai trạng thái đối lập,
biểu thị cùng trạng thái và khác trạng thái
nên có 4 kiểu kết hợp
- HS đọc VD1, quan sát hình 28.1
- Ở 2 gia đình, đời con (F1)đều thấy 100%
mắt nâu, c. tỏ mắt nâu là tính trạng trội, mắt
đen là tính trạng lặn
- Sự di truyền màu mắt không liên quan đến
giới tính, tính trạng màu măt được qui định
bởi một gen, gen này nằm trên NST thường.
- Đại diện nhóm phát biểu,các nhóm khác
bổ sung.

- HS tự nghiên cứu VD2 trả lời câu hỏi:
- 1 HS viết sơ đồ
-Tính trạng mắc bệnh ->Tính trạng không
mắc bệnh là trội

7
gi¸o ¸n m«n ho¸ häc 9GV: NguyÔn ThÞ Phîng


trêng thcs an l©m

N¨m häc


2016 - 2017Giáo án Sinh học lớp 9
Năm học 2019 - 2020

? Sử dụng kí hiệu để lập sơ đồ phả hệ
gia đình P -> F1
? Tính trạng không mắc bệnh hay mắc
bệnh thể hiện ở F1
? Ơ đời cháu (F2), giới nào dễ bị mắc
bệnh
? Nam giới và nữ giới khác nhau ở cặp
NST nào
? Nam giới dễ mắc bệnh chứng tỏ gen
đột biến gây bệnh nằm trên NST nào
Kí hiệu gen lặn a: mắc bệnh ,
Gen trội A: Không mắc bệnh.
Ta có sơ đồ lai
P:XAXa x XAY-> F1:XAXA, XAY,
XAXa, XaY(Mắc bệnh)
Hoạt động 2: (16 phút): Tìm hiểu về
trẻ đồng sinh
- GV chiếu ảnh trẻ đồng sinh, sơ đồ
28.2 lên màn hình cho HS quan sát.
- GV yêu cầu HS quan sát hai sơ đồ
hình 28.2 và thảo luận
? Hai sơ đồ a, b khác nhau về số lượng
trứng , số tinh trùng và hợp tử như thế
nào
? Tại sao trẻ đồng sinh cùng trứng đều
là nam hay là nữ còn trẻ đồng sinh

khác trứng thì không nhất thiết như vậy
? Trẻ đồng sinh khác trứng có thể khác
nhau về giới hay không

? Đồng sinh cùng trứng và khác trứng
khác nhau ở điểm căn bản nào

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông
tin mục II.2 SGK, thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi:

- Nam giới
- Cặp NST giới tính
- NST giới tính
- HS có thể viết sơ đồ lai
Kết luận:
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương
pháp theo dõi sự di truyền của một tính
trạng nhất định trên những người thuộc cùng
một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định
đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
II. Nghiên cứu trẻ đồng sinh
1. Trẻ đồng sinh cùng trứng và khác
trứng
HS quan sát hai sơ đồ hình 28.2 nêu được
những điểm khác nhau :
- Sơ đồ a :1 trứng kết hợp với 1 tinh trùng
tạo 1 hợp tử, sơ đồ b: 2 trứng kết hợp với 2
tinh trùng tạo 2 hợp tử
- 1 trưng thụ tinh với 1 tinh trùng tạo ra 1

hợp tử . Hợp tử nguyên phân tạo ra hai
phôi tạo ra 2 bào thai tạo ra hai cơ thể
(giống kiểu gen)
- Hai trứng thụ tinh với hai tinh trùng tạo ra
2 hợp tử , 2 hợp tử tạo ra 2cơ thể (khác kiểu
gen)
- Khác nhau:
+Trẻ đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen
nên bao giờ cũng cùng giới.
+ Trẻ đồng sinh khác trứng có kiểu gen
khác nhau nên có thể cùng giới hay khác
giới.
Kết luận: + Đồng sinh cùng trứng : có cùng
kiểu gen, cùng giới tính.
+ Đồng sinh khác trứng: Khác kiểu gen,
cùng giới tính hoặc khác giới tính.
2. Y nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh
- Học sinh nghiên cứu thông tin mục II.2
SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

8
gi¸o ¸n m«n ho¸ häc 9GV: NguyÔn ThÞ Phîng


trêng thcs an l©m

N¨m häc

2016 - 2017Giáo án Sinh học lớp 9
Năm học 2019 - 2020


? Nêu ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng
sinh
- Giáo viên gọi đại diện 1 nhóm trả lời,
gọi đại diện các nhóm khác nhận xét bổ
sung.
- Giáo viên nhận xét và hướng dẫn học
sinh đi đến kết luận.

Kết luận:
- Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ
vai trò kiểu gen và vai trò môi trường đối
với sự hình thành tính trạng.
- Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi
trường với tính trạng số lượng và chất
lượng.

3. Luyện tập: (3 phút)
* HS đọc kết luận SGK
* Khi nào người ta đùng phương pháp nghiên cứu phả hệ :
a. Khi biết tổ tiên trực tiếp
b. Khi biết con cháu
c. Khi cần nghiên cứu tính trạng đó
d. a, b đúng
Đáp án : d
* Điều khác nhau căn bản nhất giữa trẻ đồng sinh cùng trứng và trẻ đồng sinh khác
trứng là gì
a. Trẻ em đồng sinh cùng trứng bao giờ cũng cùng giới , trẻ em đồng sinh khác trứng
có thể cùng giới có thể khác giới
b. Trẻ em đồng sinh cùng trứng có cùng kiểu gen, trẻ em đồng sinh khác trứng có kiểu

gen khác nhau.
c. Trẻ em đồng sinh cùng trứng có khuôn mặt giống nhau , màu mắt và dạng tóc rất
giống nhau, trẻ em đồng sinh khác trứng thì khác nhau.
d. Trẻ em đồng sinh cùng trứng được sinh ra từ cùng một hợp tử ,do một trứng kết hợp
với 1 tinh trùng, trẻ emđồng sinh khác trứng được sinh ra từ nhiều trứng khác nhau.
Đáp án : d
4. Vận dụng (3 phút)
Yêu cầu học sinh làm bài tập:
Mẹ tóc thẳng, sinh con trai tóc xoăn, con gái tóc thẳng. Con trai lấy vợ tóc thẳng sinh
cháu trai tóc xoăn, cháu gái tóc thẳng. Con gái lấy chồng tóc xoăn, sinh năm cháu trai
và bốn cháu gái đều tóc xoăn. Em hãy xác định kiểu gen của cha,mẹ, các con, dâu, rể
và các cháu nội, ngoại. Vẽ sơ đồ phả hệ về dạng tóc?
5. Tìm tòi, mở rộng: (2 phút)
- Cho học sinh làm bài tập.
Trong 1 gia đình, bố mẹ đều bình thường nhưng khi sinh con trai đầu thì nó bị
bệnh câm điếc. Xác suất để đứa con thứ 2 sinh ra cũng mắc bệnh như người anh sẽ là
a. 6,25%
b. 25%
c. 50%
d. 12,5%
- HS học bài theo nội dung SGK, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Nghiên cứu trước bài.

9
gi¸o ¸n m«n ho¸ häc 9GV: NguyÔn ThÞ Phîng


trêng thcs an l©m

N¨m häc


2016 - 2017Giáo án Sinh học lớp 9
Năm học 2019 - 2020

Tuần: 15
Ngày soạn:26 /11/ 2019
Tiết: 30
Ngày dạy: .... /.... / 2019
CHỦ ĐỀ: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
TIẾT 2 - BỆNH VÀ TẬT DI TRUYỀN Ở NGƯỜI
* Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Hình vẽ 29.1 ;29.2 ;29.3 SGK.
2. Học sinh:
Nghiên cứu trước nội dung bài học.
* Tiến trình dạy học:
1. Tình huống xuất phát: (4 phút)
- Gọi 2 HS trả lời, HS khác nhận xét
* Thế nào là phương pháp nghiên cứu phả hệ?
TL:
- Phương pháp nghiên cứu phả hệ là phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính
trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định
đặc điểm di truyền của tính trạng đó.
* Đồng sinh cùng trứng và khác trứng khác nhau ở điểm căn bản nào?
10
gi¸o ¸n m«n ho¸ häc 9GV: NguyÔn ThÞ Phîng


trêng thcs an l©m


N¨m häc

2016 - 2017Giáo án Sinh học lớp 9
Năm học 2019 - 2020

TL:
- Đồng sinh cùng trứng : có cùng kiểu gen, cùng giới tính.
- Đồng sinh khác trứng: Khác kiểu gen, cùng giới tính hoặc khác giới tính.
* Nêu ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh.
TL:
- Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp ta hiểu rõ vai trò kiểu gen và vai trò môi trường đối
với sự hình thành tính trạng.
- Hiểu rõ sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường với tính trạng số lượng và chất
lượng.
2. Hình thành kiến thức mới: (32 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: (16 phút): Tìm hiểu một I. Một vài bệnh di truyền ở người
vài bệnh di truyền ở người
- HS đọc thông tin SGK và quan sát hình
1. Bệnh Đao:
29.1, để hoàn thành bài tập.
- GVchiếu ảnh bệnh nhân Đao, hình
29.1 lên màn hình cho HS quan sát.
- HS trả lời
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và
quan sát hình 29.1 để hoàn thành yêu
cầu bảng trong vở bài tập.
? Điểm khác nhau giữa bộ NST của
bệnh đao và bộ NST của người bình

thường
- HS đọc thông tin SGK và quan sát hình
2. Bệnh Tớc nơ:
29.2, để hoàn thành bài tập.
- GVchiếu ảnh bệnh nhân Tớc nơ, hình - HS trả lời
29.2 lên màn hình cho HS quan sát.
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK
và quan sát hình 29.2 để hoàn thành
yêu cầu bảng trong vở bài tập.
- HS đọc thông tin
? Điểm khác nhau giữa bộ NST của Gọi gen a:gây bệnh , A: Bình
bệnh Tớcnơ và bộ NST của người bình thường
thường
P: A a x A a->F1:1 A A: 2A a: 1a a
3. Bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc Xác xuất mắc bệnh là 25%
bẩm sinh:
Kết luận:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin
Nội dung bảng
? Bố và mẹ đều dị hợp về cặp gen
gây bệnh bạch tạng .Hỏi con của họ
thế nào, viết sơ đồ minh hoạ
- GV thông báo đáp án chuẩn
Hoạt động 2: (7 phút): Tìm hiểu về
một số tật di truyền ở người
- Yêu cầu HS quan sát hình 29.3

II. Một số tật di truyền ở người
- HS quan sát hình 29.3 trình bày các đặc
điểm di truyền ở người:

- Tật khe hở môi - hàm

? Trình bày các đặc điểm của một số
11
gi¸o ¸n m«n ho¸ häc 9GV: NguyÔn ThÞ Phîng


trờng thcs an lâm

Năm học

2016 - 2017Giỏo ỏn Sinh hc lp 9
Nm hc 2019 - 2020

bnh tt ngi

- Tt bn tay, bn chõn mt mt s ngún
- Tt bn chõn nhiu ngún
- Mt vi HS trỡnh by, lp nhn xột.
- GV gii thiu, nhn mnh 2 im:
Kt lun:
Bnh tt do t bin gen , t bin
- t bin NST v t bin gen gõy ra cỏc d
NST.
tt bm sinh ngi.
- Mt s tt thng gp: Tt khe h mụi hm, tt bn tay mt mt s ngún, tt bn
chõn mt ngún v dớnh ngún , tt bn tay
nhiu ngún
Hot ng 3: (9 phỳt): Tỡm hiu cỏc
III. Cỏc bin phỏp hn ch phỏt sinh tt,

bin phỏp hn ch phỏt sinh tt,
bnh di truyn
bnh di truyn
- HS tho lun nhúm nờu c cỏc nguyờn
- GV yờu cu HS c thụng tin mc III nhõn:
SGK, tho lun nhúm tr li cõu hi:
- T nhiờn, do con ngi
? Cỏc bnh v tt di truyn phỏt sinh do - HS ra cỏc bin phỏp c th nh SGK.
nhng nguyờn nhõn no
- i din cỏc nhúm bỏo cỏo,cỏc nhúm khỏc
? xut cỏc bin phỏp hn ch s b sung.
phỏt sinh cỏc tt, bnh di truyn
Kt lun:
núi trờn
- Giỏo viờn gi i din 1 nhúm tr li, * Nguyờn nhõn :
gi i din cỏc nhúm khỏc nhn xột b - Do cỏc tỏc nhõn vt lớ,hoỏ hc trong t
nhiờn
sung.
- Giỏo viờn nhn xột v hng dn hc - Do ụ nhim mụi trng
- Do ri lon trao i cht ni bo
sinh i n kt lun.
* Bin phỏp :
- u tranh chng sn xut, th, s dng v
khớ ht nhõn, v khớ hoỏ hc v cỏc hnh vi
gõy ụ nhim mụi trng.
- S dng ỳng qui cỏch cỏc loi thuc tr
sõu, dit c, thuc cha bnh.
- Hn ch kt hụn gia nhng ngi cú
nguy cú mang gen gõy tt, bnh di truyn
hoc hn ch sinh con ca cỏc cp v chng

núi trờn.
3. Luyn tp: (4 phỳt)
* HS c kt lun SGK
* Nờu c im di truyn v biu hin ca bnh ao,Tcn, bch tng, cõm ic bm
sinh.
TL :
Tờn bnh

c im di truyn

Biu hin bờn ngoi

12
giáo án môn hoá học 9GV: Nguyễn Thị Phợng


trêng thcs an l©m

N¨m häc

2016 - 2017Giáo án Sinh học lớp 9
Năm học 2019 - 2020

1. Bệnh đao

2. Bệnh tớc nơ

Cặp NST số 21 có 3 - Bé lùn, cổ rụt,má phệ, miệng hơi há, lưỡi
chiếc
hơi thè ra, mắt hơi sâu và một mí, khoảng

cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn
Cặp NST số 23 có - Nữ lùn, cổ ngắn
một chiếc (X)
-Tuyến vú không phát triển,không có kinh
nguyệt, tử cung nhỏ, mất trí, không có con

3.Bệnh bạch Đột biến gen lặn
tạng
4. Bệnh câm Đột biến gen lặn
điếc bẩm sinh

- Da và tóc màu trắng
- Màụ mắt hung
Câm điếc bẩm sinh

4. Vận dụng (3 phút)
- Bệnh, tật di truyền ở người do loại biến dị nào gây ra:
a. Biến dị tổ hợp
b. Đột biến gen
c. Đột biến NST
d. Thường biến
- Nếu một bệnh di truyền không thể chữa được thì cần phải làm gì
a. Ngăn chặn hậu quả cho con cháu bằng cách không sinh đẻ
b. Không cần đặt vấn đề này ra vì bệnh nhân sẽ chết
c. Không có phương pháp nào cả
d. Ngăn chặn hậu quả cho con cháu bằng cách cấm kết hôn gần, hạn chế sinh đẻ
5. Tìm tòi, mở rộng: (2 phút)
- HS học bài theo nội dung SGK
- Trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đọc mục: Em có biết?

- Xem trước bài 30

Tuần: 16
Ngày soạn:3/ 12/ 2019
Tiết: 31
Ngày dạy: .... /.... / 2019
CHỦ ĐỀ: DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
TIẾT 3 - DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI
* Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
Bảng sơ đồ 30.1,2 sgk.
2. Học sinh:
Nghiên cứu trước nội dung bài học.
* Tiến trình dạy học:
1. Tình huống xuất phát: (4 phút)
Gọi 2 HS trả lời, HS khác nhận xét:
13
gi¸o ¸n m«n ho¸ häc 9GV: NguyÔn ThÞ Phîng


trêng thcs an l©m

N¨m häc

2016 - 2017Giáo án Sinh học lớp 9
Năm học 2019 - 2020

* Có thể nhận biết bệnh Đao, Tớcnơ qua các đặc điểm hình thái nào?
TL:
- Bệnh đao: Bé lùn, cổ rụt,má phệ, miệng hơi há, lưỡi hơi thè ra, mắt hơi sâu và một

mí, khoảng cách giữa hai mắt xa nhau, ngón tay ngắn.
- Bệnh tớc nơ: + Nữ lùn, cổ ngắn.
+ Tuyến vú không phát triển, không có kinh nguyệt, tử cung nhỏ, mất trí, không có
con.
* - Nêu nguyên nhân phát sinh các tật, bệnh di truyền
TL:
- Do các tác nhân vật lí,hoá học trong tự nhiên
- Do ô nhiễm môi trường
- Do rối loạn trao đổi chất nội bào
2. Hình thành kiến thức mới: (33 phút)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: (13 phút): Tìm hiểu về
di truyền y học tư vấn
- GV yêu cầu HS đọc mục I SGK T.86
? Di truyền y học tư vấn khác với di
truyền y học ở điểm căn bản nào
- GV yêu cầu HS đọc ví dụ, thảo luận
nhóm, trả lời câu hỏi:
? Em hãy thông tin cho đôi trai gái này
biết đây là loại bệnh gì
? Bệnh do gen trội hay gen lặn qui định
tại sao.
? Nếu họ lấy nhau, sinh con đầu lòng bị
câm điếc bẩm sinh thì họ có nên
tiếp tục sinh con nữa không, tại sao
-Yêu cầu các nhóm phát biểu, các
nhóm khác bổ sung.
- Giáo viên nhận xét và hướng dẫn học
sinh đi đến kết luận


Hoạt động 2: (11 phút): Tìm hiểu về
di truyền học với hôn nhân và kế
hoạch hoá gia đình

Hoạt động của học sinh
I. Di truyền y học tư vấn
- HS nghiên cứu thông tin và trả lời
- Di truyền y học: Giúp y học chẩn đoán,
phát hiện bệnh di truyền, tìm ra nguyên
nhân gây bệnh, cách phòng và phần nào
chữa một số bệnh di truyền ở người.
- Di truyền y học tư vấn : Chẩn đoán phát
hiện bệnh di truyền và cho lời khuyên đối
với người nghi ngờ mình bị bệnh di truyền.
Di truyền y học tư vấn ra đời trên cơ sở phát
triẻn cao của di truyền y học.
- Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến.
Yêu cầu nêu được:
- Đây là bệnh di truyền
- Bệnh do gen lặn quy định
- Không nên sinh con vì họ có gen gây bệnh
Kết luận:
- Di truyền học tư vấn là một lĩnh vực của di
truyền học kết hợp các phương pháp xét
nghiệm, chẩn đoán hiện đại về mặt di truyền
kết hợp nghiên cứu phả hệ.
- Chức năng: Chuẩn đoán, cung cấp thông
tin và cho lời khuyên liên quan đến bệnh tật
di truyền.
II. Di truyền học với hôn nhân và kế

hoạch hoá gia đình
1. Di truyền học với hôn nhân

14
gi¸o ¸n m«n ho¸ häc 9GV: NguyÔn ThÞ Phîng


trờng thcs an lâm

Năm học

2016 - 2017Giỏo ỏn Sinh hc lp 9
Nm hc 2019 - 2020

- GV yờu cu c thụng tin , tho lun
? Th no l kt hụn gn , vỡ sao kt
hụn gn li lm cho t bin ln cú hi
xut hin trng thỏi ng hp

- Cỏc nhúm phõn tớch thụng tin, nờu c:
- Kt hụn gia nhng ngi cú quan h h
hng trong vũng 3 i, nhng ngi ny
trong kiu gen cú nhiu cp gen d hp
ging nhau, lm xut hin ng hp ln
? Ti sao kt hụn gn lm suy thoỏi
- Kt hụn gn lm t bin ln xut hin dn
nũi ging
n d tt bm sinh.
? Ti sao nhng ngi cú quan h
- T i th 4cú s sai khỏc v mt di

huyt thng t i th 4 tr i c
truyn.
phộp kt hụn
- HS p. tớch t l nam : n theo tui. Chỳ
+ Yờu cu HS phõn tớch tip bng 30.1 ý t l nam : n tui 18-35
? Gii thớch quy nh hụn nhõn 1 v, 1 - Hn ch s mt cõn i t l nam : n trong
chng
xó hi
? Vỡ sao khụng chun oỏn thai nhi
- Lm mt cõn i t l nam : n
sm
Kt lun: Di truyn hc ó gii thớch c s
khoa hc ca cỏc quy nh:
- Hụn nhõn 1 v, 1 chng
- Nhng ngi cú cựng huyt thng trong
vũng 3 i khụng c phộp ly nhau.
- Yờu cu HS nghiờn cu bng 30.2
2. Di truyn hc v k hoch hoỏ gia ỡnh
? Vỡ sao khụng nờn sinh lỳc ngi
- HS t phõn tớch s liờu trong bng
con gỏi mi 17, 18 hoc ngi n b
- Lỳc 17, 18 tui : Cha iu kin vt
ó quỏ 35 tui
cht v tõm sinh lớ v nuụi con kho
v dy con ngoan.
- ui trờn 35, t bo ó bt u lóo hoỏ
quỏ trỡnh sinh lớ, sinh hoỏ ni bo cú th b
ri lon dn n s phõn li khụng bỡnh
thng ch i vớ cp NST
21 m c cp 13, 18 23, th 3 nhim cp

13 gõy cht s sinh, gõy teo nóo,
mt trớ , ic v nhiu d hỡnh khỏc th 3
? Ph n nờn sinh con tui no
nhim cp 18 gõy mt trớ, nhiu d tt bm
m bo hc tp v cụng tỏc tt
sinh.
- Giỏo viờn gi i din 1 nhúm tr li, + Ph n sinh con ngoi tui 35 -> con d
gi i din cỏc nhúm khỏc nhn xột b mc bnh ao
sung.
+ Nờn sinh con tui 25 - 34
- Giỏo viờn nhn xột v hng dn hc - i din nhúm tr li ,nhúm khỏc b sung
sinh i n kt lun.
Kt lun:
- Ph n sinh con trong tui t 25-34 l
hp lớ.
- Cỏc b m khụng nờn sinh con quỏ sm vỡ
cha iu kin vt cht v tõm sinh lớ
sinh con v nuụi con kho, dy con ngoan.
B m t tui trờn 35 cng khụng nờn sinh
15
giáo án môn hoá học 9GV: Nguyễn Thị Phợng


trêng thcs an l©m

N¨m häc

2016 - 2017Giáo án Sinh học lớp 9
Năm học 2019 - 2020


con vì tỉ lệ trẻ sơ sinh bị bệnh đao tăng nên
rõ rệt .
Hoạt động 3: (9 phút): Tìm hiểu về
hậu quả di truyền do ô nhiễm môi
trường
- Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh tự
nghiên cứu thông tin mục III SGK suy
nghĩ trả lời câu hỏi:
? Vì sao các chất đồng vị phóng xạ, các
hoá chất độc lại có thể gây ra các bệnh
tật di truyền, hãy vận dụng sự hiểu biết
về nguyên nhân gây đột biến để giải
thích:
? Các chất phóng xạ, các hoá chất độc
này được sinh ra từ đâu
? Làm thế nào để bảo vệ di truyền cho
bản thân chúng ta và cho con cháu mai
sau

III. Hậu quả di truyền do ô nhiễm môi
trường
- HS đọc thông tin trả lời câu hỏi:
- Các chất này gây rối loạn quá trình tự nhân
đôi của ADN, của NST làm cho ADN bị đứt
gãy, sao chép sai, NST tự nhân đôi không
bình thường, phân li không bình thường gây
ra các đột bến gen, đột biến NST.
- Trong tự nhiên, do thử vũ khí hạt nhân, vũ
khí hoá học, do các khí thải, nước thải từ các
nhà máy nhất là nhà máy hoá chất, thuốc trừ

sâu, thuốc diệt cỏ.
- Đấu tranh chống vũ khí hạt nhân và vũ khí
hoá học, chống gây ô nhiễm môi trường.
Kết luận:
- Các tác nhân vật lí, hoá học gây ô nhiễm
môi trường làm tăng tỉ lệ người mắc tật,
bệnh di truyền.

3. Luyện tập: (4 phút)
* Di truyền y học tư vấn là gì? Chức năng của di truyền y học tư vấn?
TL:
- Di truyền học tư vấn là một lĩnh vực của di truyền học kết hợp các phương pháp xét
nghiệm, chẩn đoán hiện đại về mặt di truyền kết hợp nghiên cứu phả hệ.
- Chức năng: Chuẩn đoán, cung cấp thông tin và cho lời khuyên liên quan đến bệnh tật
di truyền
* Phụ nữ nên sinh con ở tuổi nào để đảm bảo học tập và công tác tốt? Giải thích.
TL:
- Phụ nữ sinh con trong độ tuổi từ 25-34 là hợp lí.
- Các bà mẹ không nên sinh con quá sớm vì chưa đủ điều kiện vật chất và tâm sinh lí
để sinh con và nuôi con khoẻ, dạy con ngoan. Bà mẹ từ tuổi trên 35 cũng không nên
sinh con vì tỉ lệ trẻ sơ sinh bị bệnh đao tăng nên rõ rệt .
4. Vận dụng (3 phút)
? Thế nào là kết hôn gần , vì sao kết hôn gần lại làm cho đột biến lặn có hại xuất hiện
ở trạng thái đồng hợp
TL:
- Kết hôn giữa những người có quan hệ họ hàng trong vòng 3 đời, những người này
trong kiểu gen có nhiều cặp gen dị hợp giống nhau, làm xuất hiện đồng hợp lặn
16
gi¸o ¸n m«n ho¸ häc 9GV: NguyÔn ThÞ Phîng



trêng thcs an l©m

N¨m häc

2016 - 2017Giáo án Sinh học lớp 9
Năm học 2019 - 2020

? Tại sao những người có quan hệ huyết thống từ đời thứ 4 trở đi được phép kết hôn.
TL:
- Từ đời thứ 4có sự sai khác về mặt di truyền.
? Vì sao không chuẩn đoán thai nhi sớm.
TL:
- Làm mất cân đối tỷ lệ nam : nữ
5. Tìm tòi, mở rộng: (1 phút)
- Học bài, trả lời các câu hỏi vào vở bài tập.
- Ôn tập từ bài 1 đến bài 30.

17
gi¸o ¸n m«n ho¸ häc 9GV: NguyÔn ThÞ Phîng



×