Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Thiết kế hệ thống bài tập hóa học theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế pisa, cho chương halogen lớp 10 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (644.84 KB, 33 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT LÊ VĂN LINH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
“Thiết kế hệ thống bài tập hóa học theo hướng tiếp cận chương
trình đánh giá học sinh quốc tế Pisa, cho chương halogen lớp 10
THPT”.

Người thực hiện: Hà Xuân Tuân
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Văn Linh
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hóa học

THANH HỐ NĂM 2017
1


MỤC LỤC.

Trang

I. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài............................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu.....................................................................1
1.3. Đối tượng nghiên cứu....................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu...............................................................2
II. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm..................................................... 4
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm....................................... 4


2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm......... 7
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết
vấn đề......................................................................................................... 8
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường........................................................... 14
III. Kết luận, kiến nghị......................................................................... 15
3.1. Kết luận........................................................................................ 16
3.2. Kiến nghị...................................................................................... 17
Tài liệu tham khảo............................................................................. 18

2


I.MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài:
Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng, trong sự phát triển
nhanh chóng của khoa học và cơng nghệ, khoa học giáo dục và sự cạnh tranh quyết liệt
trên nhiều lĩnh vực giữa các quốc gia trên thế giới. Xu thế chung của thế giới khi bước
vào thế kỉ XXI là các nước tiến hành đổi mới mạnh mẽ và cải cách giáo dục.
Trước bối cảnh mà toàn nghành giáo dục nước ta đang chuẩn bị cho quá trình
đổi mới tồn diện chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015,
Bộ GD-ĐT chủ trương cần thiết phải đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và
kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phát triển năng lực người học.
Qua thực tiễn dạy học mơn Hóa học tại trường Trung học phổ thơng và quá trình
học tập, nghiên cứu sau đại học, là một giáo viên tôi rất quan tâm đến chủ trương đổi
mới toàn diện nền giáo dục của nước ta hiện nay. Vì vậy, bản thân ln tìm tịi, tra cứu
tài liệu, nghiên cứu, tìm hiểu xem đổi mới nền giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực
là như thế nào. Và ngay lập tức, tơi đã bị cuốn hút, thích thú bởi các bài tốn của
chương trình đánh giá học sinh quốc tế Pisa (Programme for International Student
Assessment – Pisa)[3]. Từ mục tiêu, cách tiếp cận đến giải quyết vấn đề của các bài

toán PISA rất mới mẻ, đặc biệt, hấp dẫn, đã dần hình thành trong tơi một câu trả lời
thú vị về vấn đề mà bấy lâu mình quan tâm. Việc sử dụng những bài tốn của chương
trình đánh giá học sinh quốc tế Pisa thực sự là một phương pháp học tập, kiểm tra
đánh giá tiên tiến của thế giới, tiếp cận với mục tiêu đổi mới toàn diện nền giáo dục
theo định hướng phát triển năng lực nước ta hiện nay. Vậy, tại sao chúng ta không
nghiên cứu, học tập xây dựng cho mình hệ thống bài tập tương tự chương trình Pisa để
sử dụng trong quá trình dạy và học hiện nay?
Từ những lý do đó, chúng tơi quyết tâm thực hiện hồn thiện sáng kiến kinh
nghiệm với nội dung “Thiết kế hệ thống bài tập hóa học theo hướng tiếp cận
chương trình đánh giá học sinh quốc tế Pisa, cho chương halogen lớp 10 THPT”.

1.2. Mục đích nghiên cứu.
Hiện nay đã có một số tài liệu nghiên cứu liên quan đến PISA như:
3


- PGS.TS. Cao Cự Giác: Đưa ra cách thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm
trong dạy học Hóa học [4], [5]. Xong mục đích đề tài này là tập trung thiết kế hệ thống
bài tốn hóa học theo hướng tiếp cận chương trình đánh giá học sinh quốc tế (Pisa)
phù hợp với điều kiện giáo dục và định hướng đổi mới phương pháp dạy học ở Việt
Nam. Góp phần cải tiến nội dung và công cụ kiểm tra đánh giá làm cho HS có hứng
thú, say mê học tập mơn Hóa học.
1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu về xu thế đổi mới nền giáo dục theo định hướng phát triển năng lực
học sinh, tìm hiểu chương trình đánh giá học sinh quốc tế Pisa. Thiết kế hệ thống bài
tập phần Halogen theo hướng tiếp cận PISA.
- Đề xuất cách sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần Halogen, theo hướng
tiếp cận PISA để đánh giá học sinh trong dạy học hóa học ở trường THPT Lê Văn
Linh
1.4. Phương pháp nghiên cứu

- Nghiên cứu lí luận.
- Phương pháp điều tra (phiếu điều tra).
- Phương pháp thực nghiệm.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
- Phương pháp xây dựng các bài tốn theo mẫu.
- Phương pháp thu thập thơng tin và xử lý số liệu.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
2.1.1. Đổi mới và đánh giá theo hướng tiếp cận với PISA
Việc đổi mới giáo dục trung học dựa trên những đường lối, quan điểm chỉ đạo
giáo dục của nhà nước, đó là những định hướng quan trọng về chính sách và quan
điểm trong việc phát triển và đổi mới giáo dục trung học. Việc đổi mới phương pháp
dạy học, kiểm tra đánh giá cần phù hợp với những định hướng đổi mới chung của
chương trình giáo dục trung học phổ thông hiện nay.
Mục tiêu của OECD là đánh giá năng lực học sinh , OECD quan niệm đánh giá
phải vận dụng những kiến thức trong nhà trường để giải quyết các vấn đề liên quan
đến thực tiễn. Đề thi khơng hỏi theo kiểu 1+1=2 mà hỏi em có 5 nghìn đi chợ phải tính
tốn mua những gì để đủ được 5 nghìn đó[3].
Đó là hình thức đánh giá soi thấu toàn diện năng lực , động cơ, thái độ người
học là hình thức đánh giá tiên tiến, và hết sức cần thiết cho mỗi quốc gia trên thế giới.
2.1.2. Tìm hiểu về chương trình đánh giá học sinh quốc tế PISA
2.1.2.1. Lịch sử ra đời
Nhằm đáp ứng yêu cầu của các nước thành viên về thu thập và cung cấp các dữ
liệu có thể so sánh về kiến thức và kỹ năng của học sinh OECD (Tổ chức hợp tác và
phát triển kinh tế thế giới - Organization for Economic Cooperation and Development)
4


đã bắt đầu chuẩn bị PISA vào khoảng giữa thập kỷ 90. Năm 1997 PISA đã chính thức
được triển khai. Cuộc khảo sát đầu tiên diễn ra trong năm 2000, các cuộc tiếp theo vào

các năm 2003; 2006; 2009 và kế hoạch sẽ là các cuộc điều tra trong các năm 2012,
2015 và những năm tiếp theo[3].
2.1.2.2. Khái niệm PISA
PISA là chữ viết tắt của "Programme for International Student Assessment Chương trình đánh giá học sinh quốc tế" do OECD khởi xướng và chỉ đạo.
2.1.2.3. Đặc điểm của PISA
PISA nổi bật nhờ quy mơ tồn cầu và tính chu kỳ. Hiện đã có hơn 60 quốc gia
tham gia vào cuộc khảo sát có chu kỳ 3 năm 1 lần này để theo dõi tiến bộ của mình
trong phấn đấu đạt được các mục tiêu giáo dục cơ bản.
Cho tới nay PISA là cuộc khảo sát giáo dục duy nhất đánh giá kiến thức và kỹ năng
của học sinh ở độ tuổi 15, độ tuổi kết thúc giáo dục bắt buộc ở hầu hết các quốc gia.
2.1.2.4. Mục tiêu của PISA
Mục tiêu của chương trình PISA nhằm kiểm tra xem, khi đến độ tuổi kết thúc
phần giáo dục bắt buộc, học sinh đã được chuẩn bị để đáp ứng các thách thức của cuộc
sống sau này ở mức độ nào. Quy mơ của PISA là rất lớn và có tính tồn cầu. Mỗi chu
kì đánh giá tập trung vào một lĩnh vực chính. Thời gian đánh giá dành cho lĩnh vực
chính chiếm khoảng 2/3 tổng thời gian của cả đề thi.
Các lĩnh vực năng lực được đánh giá trong các kỳ PISA (mỗi kì có 1 lĩnh vực
được chọn là trọng tâm đánh giá)[3]
Năm 2000
Đọc hiểu
Làm toán
Khoa học

Năm 2003
Đọc hiểu
Làm toán
Khoa học

Năm 2006
Đọc hiểu

Làm toán
Khoa học

Năm 2009
Đọc hiểu
Làm toán
Khoa học

Năm 2012
Đọc hiểu
Làm toán
Khoa học

Năm 2015
Đọc hiểu
Làm toán
Khoa học

2.1.2.5. Đối tượng đánh giá của PISA
Học sinh trong độ tuổi 15 (được định nghĩa chính xác là từ 15 tuổi 3 tháng tới 16
tuổi 2 tháng) đang theo học trong các nhà trường trung học.
2.1.3.Đề thi và mã hóa trong PISA
Các câu hỏi của PISA đều là các câu hỏi dựa trên các tình huống của đời sống
thực và khơng chỉ giới hạn bởi cuộc sống thường ngày của các em trong nhà trường,
nhiều tình huống được lựa chọn khơng phải chỉ để học sinh thực hiện các thao tác về
tư duy, mà còn để học sinh ý thức về các vấn đề xã hội (như là sự nóng lên của Trái
đất, phân biệt giàu nghèo,…). Kiến thức của câu hỏi phong phú, không chỉ bao gồm
các câu hỏi lựa chọn đáp án mà còn yêu cầu học sinh tự xây dựng nên đáp án của
mình. Chất liệu được sử dụng để xây dựng các câu hỏi này cũng đa dạng, ví dụ như:
bài tập đọc hiểu của PISA có thể xây dựng trên bảng biểu, đồ thị, tranh, ảnh quảng cáo,

văn bản, bài báo....[3].
* Các kiểu câu hỏi được sử dụng:
5


- Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời ngắn (short response question).
- Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài (khi chấm sẽ phải tách ra từng phần để cho
điểm) (open- constructed response question).
- Câu hỏi đóng địi hỏi trả lời (dựa trên những trả lời có sẵn) (close constructed response question).
- Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn (Multiple choice).
- Câu hỏi Có - Khơng, Đúng - Sai phức hợp (Yes - No, True - False).
* Các mức trả lời:
• Mức tối đa
• Mức chưa tối đa
• Mức không đạt
- Sử dụng các mức này thay cho khái niệm “Đúng” hay “không đúng”.
- Một số câu hỏi khơng có câu trả lời “đúng”. Hay nói đúng hơn, các câu trả lời
được đánh giá dựa vào mức độ HS hiểu văn bản hoặc chủ đề trong câu hỏi.
- “Mức tối đa” không nhất thiết chỉ là những câu trả lời hồn hảo hoặc đúng
hồn tồn.
- “Mức khơng đạt” khơng có nghĩa là hồn tồn khơng đúng.
 Cách chấm điểm:
PISA sử dụng thuật ngữ coding (Đáp án), không sử dụng khái niệm chấm bài vì
mỗi mã của câu trả lời được quy ra điểm số tùy theo câu hỏi.
Các câu trả lời đối với các câu hỏi nhiều lựa chọn hoặc câu trả lời của một số
câu hỏi trả lời ngắn được xây dựng trước sẽ được nhập trực tiếp vào phần mềm nhập
dữ liệu.
Các câu trả lời còn lại sẽ được mã hoá bởi các chuyên gia. Sau khi mã hoá xong
sẽ được nhập vào phần mềm. OECD nhận dữ liệu và chuyển đổi thành điểm cho mỗi
HS.

Các nhãn thể hiện mức độ trả lời bao gồm: Mức đạt được tối đa cho mỗi câu
hỏi và được quy ước gọi là “Mức đầy đủ”, mức “Mức không đạt” mô tả các câu trả lời
không được chấp nhận và bỏ trống khơng trả lời. Một số câu hỏi có thêm “Mức chưa
đầy đủ” cho những câu trả lời thỏa mãn một phần nào đó
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2.2.1. Những kết quả bước đầu của việc đổi mới phương pháp KT-ĐG theo
hướng tiếp cận pisa.
*Đối với giáo viên:
- Đông đảo giáo viên có nhận thức đúng đắn về đổi mới PPDH. Nhiều
giáo viên đã xác định rõ sự cần thiết và có mong muốn thực hiện đổi mới
đồng bộ PPDH và KT-ĐG.
- Một số giáo viên đã vận dụng được các phương pháp KT-ĐG tích cực
trong dạy học, vận dụng được quy trình KT-ĐG mới nhất .
+ Thuận lợi.
Việc sử dụng bài tập theo chuẩn Pisa trong dạy học là một vấn đề mới, phù hợp
với xu thế đổi mới toàn diện nền giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học
sinh và xu thế tồn cầu hóa giáo dục trên thế giới nên đang được sự quan tâm của các
cấp quản lý giáo dục.
6


+ Khó khăn.
Nguồn tư liệu phục vụ cho việc xây dựng hệ thống bài tập theo chuẩn Pisa còn
nhiều hạn chế.
Chương trình đánh giá học sinh theo chuẩn Pisa chưa được triển khai trên toàn
quốc, nội dung các câu hỏi chưa đi vào chiều sâu của từng môn học.
Đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên dạy mơn hóa học nói riêng cũng phần
nào chưa tiếp cận với cách đánh giá học sinh của tổ chức Pisa.
Công tác kiểm tra và thi của nước ta mặt dù có nhiều cải tiến song vẫn chưa theo
hướng phát huy tư duy tích cực, sáng tạo của học sinh. Khâu ra đề thi vẫn cịn mang

tính chất học thuộc, ghi nhớ và tái hiện, nặng về tính tốn .
2.2.2. Những mặt hạn chế của hoạt động đổi mới kiểm tra đánh giá thông
qua hệ thống câu hỏi và bài tập theo hướng tiếp cận pisa ở trường THPT.
- Dù không hiểu nhiều về câu hỏi và bài tập trong kì thi PISA, song thực tế
trong quá trình dạy học đa số GV đều đã có sử dụng những dạng câu hỏi bài tập theo
tiếp cận PISA như đã nêu. Tuy nhiên mức độ sử dụng cịn ít, chưa đa dạng và
hiệu quả sử dụng chưa cao. GV sử dụng phổ biến nhất vẫn là những câu hỏi giải thích
các hiện tượng thực tiễn.
- Những dạng bài tập liên quan đến những vấn đề thực tế của cá nhân và cộng
đồng, những dạng bài tập phát huy năng lực, tư duy khoa học của HS đã được sử dụng
nhưng còn rất hạn chế trong kiểm tra - đánh giá HS.
- Chưa khai thác triệt để các ứng dụng của Hóa học trong thực tế và các vấn đề
thực tiễn có liên quan đến kiến thức Hóa học vào nội dung bài tập nên tính thực tiễn
của mơn học chưa cao.
- GV ít để ý đến ý kiến cá nhân HS, HS lĩnh hội kiến thức còn bị động, phụ
thuộc nhiều vào giáo viên.
2.3. Cơ sở và nguyên tắc thiết kế hệ thống bài tập tích hợp
Để thiết kế được một bài tập hay theo hướng tiếp Pisa, chúng ta phải thực hiện
các bước sau[3];[4]:
Bước 1. Xác định tên chủ đề bài tập: Tên chủ đề bài tập cho biết phần kiến thức
trọng tâm, xuyên suốt được đề cập đến trong bài tập.
Bước 2. Xây dựng nội dung phần dẫn: Phần dẫn chứa đựng các nội dung, số
liệu (đáng tin cậy), hình ảnh có liên quan đến chủ đề của bài tập, liên quan đến các câu
hỏi trong bài tập đó. Phần dẫn phải được trình bày rõ ràng, mạch lạc, sinh động, dễ
hiểu và thực sự thiết thực cho việc trả lời các câu hỏi trong bài tập.
Bước 3. Xây dựng các câu hỏi xoay quanh chủ đề bài tập, chủ yếu là các câu
hỏi liên quan thực tiễn, nhằm phát triển năng lực vận dụng của học sinh.
Bước 4. Xây dựng hướng dẫn chấm. Xây dựng hướng dẫn chấm theo 3 mức độ:
Mức đầy đủ; Mức chưa đầy đủ; Không đạt hoặc theo 2 mức độ: Mức đầy đủ; Không
đạt. Khác với bài tập trong kì thi Pisa, đáp án được mã hóa theo các mức độ, thì trong

luận văn này, chúng tơi khơng mã hóa mà Việt hóa đáp án theo các mức độ để dễ dàng
áp dụng vào trong quá trình giảng dạy.
Bước 5. Kiểm tra, chỉnh sửa bài tập về văn phong, nội dung, ngữ pháp…
2.3.1. Khái quát về chương Halogen
Bài 1: Khái quát về nhóm Halogen
7


*Kiến thức. Biết được.
- Vị trí nhóm halogen trong bảng tuần hồn.
- Sự biến đổi độ âm điện, bán kính nguyên tử và một số tính chất vật lí của các
ngun tố trong nhóm.
- Cấu hình lớp electron ngồi cùng của nguyên tử các nguyên tố halogen tương tự
nhau. Tính chất hoá học cơ bản của các nguyên tố halogen là tính oxi hố mạnh.
- Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất trong nhóm halogen.
*Kĩ năng
- Viết được cấu hình lớp electron ngồi cùng của ngun tử F, Cl, Br, I.
- Dự đốn được tính chất hóa học cơ bản của halogen là tính oxi hóa mạnh dựa
vào cấu hình lớp electron ngồi cùng và một số tính chất khác của nguyên tử.
- Viết được các PTHH chứng minh tính chất oxi hố mạnh của các nguyên tố
halogen, quy luật biến đổi tính chất của các ngun tố trong nhóm.
- Tính thể tích hoặc khối lượng dung dịch chất tham gia hoặc tạo thành sau phản
ứng.
*Phát triển năng lực:
- Năng lực tính tốn hóa học
- Năng lực sử dụ

ng ngơn ngữ hố học.
Bài 2: Clo
*Kiến thức

Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của clo, phương pháp
điều chế clo trong phịng thí nghiệm, trong cơng nghiệp.
Hiểu được: Tính chất hố học cơ bản của clo là phi kim mạnh, có tính oxi hố
mạnh (tác dụng với kim loại, hiđro).Clo cịn thể hiện tính khử .
*Kĩ năng
- Dự đốn, kiểm tra và kết luận được về tính chất hóa học cơ bản của clo.
- Quan sát các thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm rút ra nhận xét.
- Viết các PTHH minh hoạ tính chất hố học và điều chế clo.
- Tính thể tích khí clo ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
*Phát triển năng lực:
- Năng lực tính tốn hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hố học vào cuộc sống.
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua mơn hố học.
Bài 3: Hiđro clorua - Axit clohiđric và muối clorua
*Kiến thức
Biết được:
- Cấu tạo phân tử, tính chất của hiđro clorua (tan rất nhiều trong nước tạo thành
dung dịch axit clohiđric).
- Tính chất vật lí, điều chế axit clohiđric trong phịng thí nghiệm và trong cơng
nghiệp.
- Tính chất, ứng dụng của một số muối clorua, phản ứng đặc trưng của ion clorua.
- Dung dịch HCl là một axit mạnh, có tính khử.
8


*Kĩ năng
- Dự đoán, kiểm tra dự đoán, kết luận được về tính chất của axit HCl.
- Viết các PTHH chứng minh tính chất hố học của axit HCl.
- Phân biệt dung dịch HCl và muối clorua với dung dịch axit và muối khác.
- Tính nồng độ hoặc thể tích của axit HCl tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng

*Phát triển năng lực
- Năng lực tính tốn hóa học
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học.
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
Bài 4: Sơ lược về hợp chất có oxi của clo
*Kiến thức
Biết được: Thành phần hóa học, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất.
Hiểu được: Tính oxi hóa mạnh của một số hợp chất có oxi của clo (nước Gia-ven,
clorua vôi).
*Kĩ năng
- Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hóa học và điều chế nước Gia-ven,
clorua vơi .
- Sử dụng có hiệu quả, an tồn nước Gia-ven, clorua vôi trong thực tế.
*Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học.
- Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hố học.
- Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
Bài 5: Flo, brom, iot.
*Kiến thức
Biết được:
Sơ lược về tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng, điều chế flo, brom, iot
và một vài hợp chất của chúng.
Hiểu được :
Tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot là tính oxi hố, flo có tính oxi hố
mạnh nhất; ngun nhân tính oxi hố giảm dần từ flo đến iot.
*Kĩ năng
- Dự đốn, kiểm tra và kết luận được tính chất hoá học cơ bản của flo, brom, iot.
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh...rút ra được nhận xét .
- Viết được các PTHH chứng minh tính chất hố học của flo, brom, iot và tính oxi

hóa giảm dần từ flo đến iot.
- Tính khối lượng brom, iot và một số hợp chất tham gia hoặc tạo thành trong
ph.ứng.
2.3.2 Một số ví dụ mẫu về cách xây dựng bài tập PISA
Dựa trên đặc điểm, hình thức những bài tập mà kì thi Pisa đã sử dụng, chúng tơi
đã tiến hành thiết kế hệ thống các bài tập tiếp cận Pisa nhằm phục vụ cho công tác dạy
học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

BÀI 1: NƯỚC MÁY
Trong các nhà máy cung cấp nước sinh hoạt thì khâu
cuối cùng của việc xử lí nước là khử trùng nước. Một
trong các phương pháp khử trùng nước đang được dùng
9


phổ biến ở nước ta là dùng khí Clo. Lượng Clo được bơm vào nước trong bể tiếp xúc
theo tỉ lệ 5 g/m3.
Câu hỏi 1: Vì sao Clo trong nước có tính khử trùng, diệt khuẩn?
…………………………………………………………………………………………...
....................................
Câu hỏi 2: Clo là một khí độc. Vì vậy, việc dùng nước máy chứa hàm lượng Clo
vượt quá mức cho phép sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe. Do đó, để dùng nước máy an toàn,
chúng ta cần phải
A. Xả nước máy ra chậu, phơi 1 thời gian mới sử dụng.
B. Dùng ngay nước máy vừa mới ra khỏi vịi.
C. Xả nước máy vào xơ, chậu và đậy kín.
D. Trộn nước máy với nước giếng rồi sử dụng
………………………………………………………………………………………..
Câu hỏi 3: Nếu với dân số Hà Nội là 3 triệu, mỗi người dùng 200 lít nước/ngày,
thì các nhà máy cung cấp nước sinh hoạt cần dùng bao nhiêu kg Clo mỗi ngày cho

việc xử lí nước?
……………………………………………………………………………………..
Hướng dẫn chấm bài 1
Câu hỏi 1
Mức đầy đủ:
Nước Clo có tính tẩy trùng diệt khuẩn do nước Clo chứa HClO có tính oxi hóa
rất mạnh.
HClO sinh ra do phản ứng: Cl2 + H2O � HCl + HClO
Mức chưa đầy đủ: Học sinh giải thích được do tính oxi hóa mạnh của nước Clo
mà chưa viết được quá trình sinh ra HClO.
Khơng đạt: Giải thích sai hoặc khơng làm bài.
Câu hỏi 2
Mức đầy đủ: Chọn đáp án A. Xả nước máy ra chậu, phơi 1 thời gian mới sử
dụng.
Không đạt: Chọn đáp án khác hoặc không làm bài.
Câu hỏi 3
Mức đầy đủ: Tính tốn đúng như sau:
Lượng nước cần dùng cho thành phố Hà Nội mỗi ngày là:
200 . 3.106 = 6.108 lít = 6.105 m3
Lượng khí Clo cần dùng là: 6.105. 5 = 3.106 gam = 3.103 kg
Mức chưa đầy đủ: Công thức đúng nhưng kết quả sai do nhầm lẫn hoặc viết sai.
Khơng đạt: Lập cơng thức tính tốn sai hoặc không làm bài.
* Nhận xét: Bài tập này hướng đến sự hình thành và phát triển năng lực vận dụng kiến
thức về khí Clo vào giải quyết các vấn đề cụ thể trong cuộc sống, năng lực quan sát
các vấn đề xung quanh, năng lực tìm kiếm thơng tin..., phát triển kĩ năng sống.
BÀI 2: VŨ KHÍ HĨA HỌC
Tháng 4 năm 1915, vào một ngày trời râm mát, binh sĩ liên quân Anh- Pháp đang
đồn trú dưới chiến hào, chiến trường hồn tồn n tĩnh.Đột nhiên từ phía quân Đức,
10



một vùng chất khí màu vàng lục như một màng u khí tràn tới theo gió bay về phía
qn Anh- Pháp. Trong chiến hào vang lên tiếng ho, tiếng gào thét của các binh sĩ.
Đó là lần đầu tiên khí độc được sử dụng trong chiến tranh đại chiến, từ đó mở màn cho
cuộc chiến tranh hóa học.Thời gian gần đây từ tháng 4 năm 2014 đến tháng 1 năm
2015 nhóm cực đoan Nhà nước Hồi giáo (IS) đã 3 lần sử dụng bom có chứa khí này
trong các lần giao tranh tại Iraq.

H
ình 1.1.Lính NATO đeo mặt nạ phịng độc

Hình 1.2. Bom của phiến qn IS

Để đối phó với các loại vũ khí hóa học, các nhà khoa học phải tiến hành nghiên cứu
trong thời gian dài và tìm ra được dụng cụ có khả năng phịng độc làm từ than hoạt
tính.
Câu hỏi 1: Chất khí màu vàng lục đã tràn tới phía quân Anh- Pháp trong đoạn trích
trên là khí gì?
A. Khí Hiđro sunfua.
B. Khí của chất độc mà da cam mà sau này Mỹ đã dùng nó để thả xuống
rừng của Việt Nam.
C. Khí Clo.
D. Khí NO2
Câu hỏi 2: Trên cơ sở nắm được nội dung đoạn trích, hãy lựa chọn Đúng/ Sai cho các
ý sau:
Vũ khí hóa học

Đúng/ sai

1.Thýờng ðýợc dùng là các chất ðộc có thể ðe dọa tính

mạng của con ngýời
2.Ðýợc liên hợp quốc cho phép các nýớc trên thế giới sử
dụng ðể bảo vệ ðộc lập tự do cho tổ quốc.
3.Than hoạt tính dùng làm mặt nạ chống ðộc có tính oxi
hóa mạnh dễ phản ứng với tất cả các khí làm vũ khí hóa
học.
11


Câu hỏi 3: Hãy giải thích tác dụng của than hoạt tính trong khả năng chống độc.
Phân tích: - Bố cục của bài tập trên gồm 3 phần:
+ Tiêu đề( Vũ khí hóa học) tên của nó phải gắn liền với nội dung của đoạn trích, tên
nói lên một tình huống thực tiễn và gây chú ý cho người đọc
+ Phần dẫn: ‘‘Tháng 4 năm ….độc làm từ than hoạt tính’’, phần dẫn là một mẫu
chuyện lịch sử mang tính thời sự chắc chắn sẽ làm cho học sinh hứng thú hơn trong
học tập , kèm theo tranh ảnh lý thú đã kích thích lịng đam mê khám phá khoa học
trong lòng học sinh .Bằng việc tập trung trả lời các câu hỏi ngoài việc thu thập được
kiến thức về cịn giáo dục được tinh thần u chuộng hịa bình phản đối tội chiến
tranh, tội ác khủng bố.
+ Câu hỏi:Tùy thuộc vào thời gian và kiến thức cần kiểm tra, GV có thể xây dựng
phần câu hỏi là 1, 2,3… câu, và mức độ các câu hỏi nên xây dựng khó dần.
- Câu trắc nghiệm khách quan trả lời ngắn tuy nhiên qua các phương án nhiễu học
sinh cũng biết thêm các kiến thức khác.
- Kiến thức kiểm tra trong các câu hỏi trên là kiến thức mở, mức độ các câu hỏi từ dễ
đến khó.Kiến thức kiểm tra khơng tính tốn phức tạp , khơng kiểm tra sự thuộc bài, mà
kiểm tra năng lực vận dụng kiến thức Hs vào thực tiễn, đồng thời qua việc trả lời câu
hỏi Gv có thể đánh giá được thái độ của học sinh.
- Câu hỏi có thể áp dụng để kiểm tra vấn đáp khi dạy bài Clo(Tiết 38-Hóa học 10),
hoặc để kiểm tra bài cũ trong tiết 39 và sử dụng trong bài kiểm tra định kỳ chương
Halogen.

HƯỚNG DẪN MÃ HÓA CHO BÀI 2
Phân tích:Xây dựng đáp án( Mã hóa cho một bài tập PISA) Giáo viên cần lưu ý một
số vấn đề sau:
-Thông thường câu trắc nghiệm khách quan chỉ có 2 mức: Mức đầy đủ (tương ứng mã
1) và mức khơng đạt(Mã 0: Trả lời sai, cịn mã 9: khơng trả lời)
Trong q trình cần đổi ra điểm thì mã 1 đúng bằng 1 lần số điểm của bài mà chúng
ta đem thay thế.Còn mã 0 và mã 9 đều không được điểm, tuy nhiên cả 2 mã này cho
chúng ta đánh giá được vì sao học sinh trả lời sai hay vì sao học sinh lại khơng trả
lời, qua đó chúng ta biết được thái độ người học để thay đổi phương pháp cho phù
hợp.
- Các câu hỏi phức hợp đúng sai hay câu hỏi mở trả lời ngắn, trả lời dài thường có 3
mức.
Mức đầy đủ( Mã 2). Mức chưa đầy đủ(Mã 1). Mức không đạt( Mã 0 hoặc mã 9)
Khi đổi ra điểm: Mã bằng 1 lần số điểm của câu thay thế, mã 1 thường bằng 1 nữa số
điểm của câu thay thế.(Mã 2 thường bằng 2 lần số điểm của câu trắc nghiệm , mã 1
bằng số điểm của câu trắc nghiệm trả lời đúng). Mã 0 và mã 9 đều khơng có điểm.
Có thể thay thế : “Mã 2”thành “1 điểm” , “mã 0, hay mã 9”thành “0 điểm”, tuy
nhiên chúng ta nên giữ nguyên mã để trong tương lai học sinh quen dần với cách mã
hóa theo chuẩn quốc tế.
12


Câu hỏi 1: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan kiểu đơn giản, mức độ 1.
Mức đầy đủ: Mã 1. Đáp án C
Mức không đạt: Mã 0: Câu trả lời sai ; Mã 9: không trả lời.
Câu hỏi 2: Câu hỏi Đúng/sai phức hợp, mức độ 2.
Mức đầy đủ: Mã 2. (1)Đ, (2)S, (3)S
Mức chưa đầy đủ: Mã 1: Trả lời đúng 2 ý
Mức không đạt: Mã 0: Câu trả lời 1 ý hoặc sai; Mã 9: không trả lời.
Câu hỏi 3: Câu hỏi mở trả lời ngắn, mức độ 3.

- Mức đầy đủ: Mã 2: HS trả lời đúng tác dụng của than hoạt tính:
Than hoạt tính được làm từ các vật liệu chứa nhiều các bon như gỗ vỏ dừa…đem đốt ở
nhiệt độ cao trong điều kiện thiếu oxi để tạo thành than gỗ, qua quá trình xử lý than gỗ
tạo thành than hoạt tính.
Than hoạt tính thường có dạng hạt nhỏ hoặc chất bột màu đen, có diện tích bề
mặt rất lớn. Khi than hoạt tính tiếp xúc với các các chất , do diện tích bề mặt lớn nên
than hoạt tính có thể hấp thụ trên bề mặt nhiều loại phân tử, hoặc có thể tác dụng với
chất độc ( thường là các chất oxi hóa mạnh ) để giảm thiểu hàm lượng chất độc.
Mức chưa đầy đủ: Mã 1:Trả lời đúng một số ý nhưng chưa đầy đủ như ý trên.
Mức không đạt: Mã 0: Câu trả sai hoặc có cách hiểu lệch lạc; Mã 9: không trả lời

BÀI 3: IOT – NGUYÊN TỐ CẦN THIẾT CHO CUỘC SỐNG
Iot là một trong các nguyên tố vi lượng cần thiết cho sự sống của nhiều sinh vật.
Về mặt hóa học, iot ít hoạt động nhất và có
độ âm điện thấp nhất trong các halogen. Iot được dùng nhiều trong y khoa, nhiếp
ảnh, thuốc nhuộm. Giống như các halogen khác, iot thường tồn tại dưới dạng hợp chất
trong tự nhiên.

Hình ảnh: Ứng dụng của Iot trong cuộc sống.
Câu hỏi 1. Iot có thể tác dụng với nhiều chất, tạo nên hợp chất có chứa iot. Bên cạnh
đó, Iot cũng không phản ứng trực tiếp với một số chất. Chất nào sau đây không phản
ứng trực tiếp với iot?
13


A. Hiđro
B.Magie
C. Natri
D. oxi
…………………………………………………………………………………….

Câu hỏi 2. Iot là nguyên tố vi lượng cần thiết cho con người. Tại những vùng đất xa
biển hoặc thiếu thức ăn có nguồn gốc từ đại dương, tình trạng thiếu iot có thể xảy ra và
gây nên những tác hại cho sức khỏe. Hãy kể 2 bệnh do thiếu iot gây ra cho con
người?
………………………………………………………………………………………...
Câu hỏi 3. Để khắc phục sự thiếu hụt iot, người ta phải thêm hợp chất của iot vào thực
phẩm dưới dạng muối ăn, sữa, kẹo…
Nhận định nào đúng, nhận định nào sai trong các nhận định sau? Khoanh
tròn vào đáp án cần chọn.
Nhận định
Đúng hoặc Sai
Muối iot là muối ăn có trộn thêm một lượng nhỏ
Đúng/Sai
hợp chất của iot thường là KI hoặc KIO3.
Người già khơng nên dùng muối iot vì không tốt
Đúng/Sai
cho sức khỏe.
Nên thêm muối iot sau khi thực phẩm đã được nấu
Đúng/Sai
chín.
Về mùi vị, màu sắc muối iot khơng khác gì muối
Đúng/Sai
ăn thường.
……………………………………………………………………………………….
Câu hỏi 4. Muối iot có thể dùng để ướp thịt cá, muối dưa cà, nêm thức ăn như muối
thường. Khi để ở khơng khí ẩm muối iot dễ bị hút ẩm, chảy rửa và mất hàm lượng iot.
Vậy, nên bảo quản muối iot như thế nào là tốt nhất?
.......................................................................................................................................
Câu hỏi 5. Trong thực tế, có nhiều loại muối thường (khơng chứa hoặc chứa rất ít
ngun tố iot) nhưng vẫn dán nhãn là muối iot (thành phần chứa KI) để bán với giá

cao. Để kiểm tra muối đang dùng có phải là muối iot khơng, bạn Phương đề xuất cách
làm đơn giản như sau: hòa tan 1 lượng muối vào nước, vắt nước chanh (hoặc giấm,
khế…) vào dung dịch muối đó. Khuấy đều một thời gian, sau đó cho 1 ít hồ tinh bột
vào, nếu dung dịch có màu xanh thì kết luận trong muối đó có ngun tố iot, cịn
khơng có hiện tượng gì thì kết luận đó khơng phải là muối iot.
Em có đồng ý với cách làm mà bạn Phương đề xuất hay khơng? Vì sao?
Hướng dẫn chấm bài 2
Câu hỏi 1
Mức đầy đủ: Chọn đáp án D
Không đạt: Chọn đáp án khác hoặc không làm bài.
Câu hỏi 2
Mức đầy đủ: Học sinh nêu được 2 bệnh do thiếu iot:
- Bệnh bướu cổ
- Thiểu năng trí tuệ
- Bệnh câm điếc …
Mức chưa đầy đủ: Nêu được 1 bệnh gây ra do thiếu iot.
Không đạt: Không nêu được đúng bệnh nào hoặc không làm bài.
Câu hỏi 3
Mức đầy đủ : Khoanh tròn đúng theo thứ tự : Đúng, Sai, Đúng, Đúng.
14


Không đạt: Đáp án khác hoặc không làm bài.
Câu hỏi 4
Mức đầy đủ:
- Nên bỏ muối vào trong lọ có nắp đậy (hoặc túi nilong buộc kín).
- Khơng để muối iot gần bếp lửa nóng hay nơi có ánh nắng chiếu vào vì hợp
chất của iot kém bền ở nhiệt độ cao, phân hủy làm mất iot.
Mức chưa đầy đủ: Nêu được 1 ý trong 2 ý trên.
Không đạt: Không nêu được ý nào hoặc không làm bài.

Câu hỏi 5
Mức đầy đủ:
- Đồng ý với phương pháp của bạn Phương.
- Vì trong mơi trường axit xảy ra phản ứng sau:
O2 + 4H+ + 4I- → 2I2 + 2H2O
I2 sinh ra kết hợp với hồ tinh bột tạo hợp chất có màu xanh.
Mức chưa đầy đủ: Đồng ý với bạn Phương nhưng chưa giải thích được.
Khơng đạt: Khơng đồng ý với bạn và cho rằng cách làm của bạn Phương không
kiểm tra được muối iot hoặc không làm bài.
* Nhận xét: Bài tập này hướng đến sự hình thành và phát triển năng lực vận dụng
kiến thức về iot vào thực tiễn, năng lực phê phán và phát triển kĩ năng sống cho học
sinh.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm ðối với hoạt ðộng giáo dục, với bản thân,
ðồng nghiệp và nhà trýờng
Sáng kiến kinh nghiệm là một phần kinh nghiệm của bản thân tơi ðýợc rút ra trong
q trình tự học, tự bồi và thông qua tài liệu tập huấn, Internet, và sự góp ý xây dựng
từ các ðồng nghiệp ðã tạo ra một ðõn vị kiến thức nhỏ mặc dù chýa ðýợc hoàn thiện
một cách tốt nhất, nhýng cũng là tài liệu tham khảo dùng ðể kiểm tra, ðánh giá học
sinh khối 10 trýờng THPT Lê Vãn Linh. Huyện Thọ Xuân, và cũng là tý liệu ðể các
ðồng nghiệp tham khảo một cách có hiệu quả.
III. KẾT LUẬN.
3.1. Kết quả của sáng kiến kinh nghiệm đạt được
- Sáng kiến kinh nghiệm này tuy chỉ là một đề tài nhỏ bé của tôi nhưng đây cũng là
phần nghiên cứu của tơi trong suốt học kì 1 năm học 2016 - 2017 và được áp dụng cho
một số chương ở học kì 2 (cùng năm học).
- Đã xây dựng được 6 bài tập hóa học theo dạng mã hóa – và phát triển năng lực
cho HS.
- Đã đưa dạng bài tập này sử dụng vào giảng dạy ở chương trình chính khóa lớp 10
theo nội dung sách giáo khoa hóa học mới ban cơ bản và nâng cao.
- Trong thời gian thử nghiệm năm học 2016 – 2017 tôi đã thu được những kết quả

nhất định, được thể hiện thông qua các Lớp 10A, 10B, 10E trường THPT Lê Văn Linh
như sau: (Bài kiểm tra 15 phút - 10 câu trắc nghiệm và bài kiểm tra 45 phút với cả trắc
nghiệm và tcar tự luận).Sau đây là số liệu ghi nhận lại từ các lần kiểm tra.
* khi chưa sử dụng sáng kiến kinh nghiệm
Kiểm tra lần 1 ở học kì 1 (Bài 15 phút thứ nhất học kì 1)
15


Đối tượng
Tổng 8.0 – 10.0
Lớp
Số bài SL
%
10A 40
6
15.0

Kết quả kiểm tra (điểm số bài kiểm tra)
6,5 – 7,9
5.0 – 6.4
3.5 – 4.9
0.0 – 3.4
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%

8
20.0 11 27.5 10 25.0
5
12.5

10B

44

9

20.5

6

13.6

9

20.5

14

31.8

6

13.6

10E


43

6

14.0

5

11.6

14

32.6

10

23.2

8

18.6

Tổng 127

21

16.4

19


15.0

34

26.8

34

26.8

19

15.0

Kiểm tra lần 2 ở học kì 1 (Cột 15 phút thứ hai học kì 1)
Đối tượng
Kết quả kiểm tra (điểm số bài kiểm tra)
6,5 – 7,9
5.0 – 6.4
3.5 – 4.9
0.0 – 3.4
Tổng 8.0 – 10.0
Lớp
Số bài SL
%
SL
%
SL
%

SL
%
SL
%
10A 40
3
7.5
6
15.0 16 40.0
11 27.5
4
10.0
10B

44

3

6.8

7

15.9

14

31.8

14


31.8

6

13.6

10E

43

6

14.0

4

9.3

14

32.6

15

34.9

4

9.3


Tổng 127

12

9.4

17

13.4

44

34.6

40

31.6

14

11.0

Tổng hợp sau 2 lần kiểm tra chưa áp dung sáng kiến kinh nghiệm
Đối tượng
Kết quả kiểm tra (điểm số bài kiểm tra)
Tổng 8.0 – 10.0
6,5 – 7,9
5.0 – 6.4
3.5 – 4.9
0.0 – 3.4

10
Số
A,B,E
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
bài
Tổng 254

33

13.0

36

14.2

78

30.7

74


29.1

33

13.0

* khi đã sử dụng sáng kiến kinh nghiệm
Kiểm tra lần 2 ở học kì 2 (Bài 15 phút thứ hai học kì 2)
Đối tượng
Kết quả kiểm tra (điểm số bài kiểm tra)
6,5 – 7,9
5.0 – 6.4
3.5 – 4.9
0.0 – 3.4
Tổng 8.0 – 10.0
Lớp
Số bài SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
10A 38
10 26.3
4
10.5 10 26.3

8
21.1
6
15.8
10B

41

8

19.5

4

9.8

11

29.3

10

24.4

8

19.5

10E


43

16

37.2

3

7.0

14

32.6

6

14.0

4

9.2

Tổng 122

34

28.1

11


9.0

35

28.7

24

19.7

18

14.7

Kiểm tra lần 3 ở học kì 2 (Bài 15 phút thứ ba học kì 2)

16


Đối tượng
Tổng 8.0 – 10.0
Lớp
Số bài SL
%
10A 38
9
23.7

Kết quả kiểm tra (điểm số bài kiểm tra)
6,5 – 7,9

5.0 – 6.4
3.5 – 4.9
0.0 – 3.4
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
5
13.2 14 36.8
7
18.4
3
7.9

10B

41

11

26.8

5

7.3


12

31.7

8

19.5

5

14.6

10E

43

10

23.3

5

11.6

14

32.6

9


20.9

5

11.6

Tổng 122

30

24.6

15

12.3

40

32.8

24

19.7

13

10.7

Tổng hợp sau 2 lần kiểm tra khi đã áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Đối tượng

Kết quả kiểm tra (điểm số bài kiểm tra)
Tổng 8.0 – 10.0
6,5 – 7,9
5.0 – 6.4
3.5 – 4.9
0.0 – 3.4
10
Số
A,B,E
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
bài
Tổng 244

64

26.2

26

10.7


75

30.7

48

19.7

31

12.7

Đối chiếu trước và sau khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

Kết quả bài kiểm tra 15 phút
Trước khi áp dụng SKKN
Sau khi áp dụng SKKN
Tỉ lệ %
Tỉ lệ %
Dưới 3.5
13.0
12,7
3.5 đến 4.9
29.1
19,7
5.0 đến 6.4
30.7
30,7
6.5 đến 7.9
14.2

10.7
8.0 đến 10.9
13.0
26,2
Trên T.bình
57.9
66.7
Rõ ràng, qua thực tế cho thấy sự thành cơng bước đầu của đề tài nghiêm cứu này,
cụ thể là việc nâng cao được hiệu quả giảng dạy ở các lớp 10A, 10B và 10E mà tôi đã
áp dụng ở hai lần kiểm tra 15, 45 phút cuối của học kì 2.
3.2. Khả năng phổ biến ứng dụng của sáng kiến kinh nghiệm
- Hiện nay tôi mạnh dạn áp dụng đề tài này cho các chương cịn lại của phần
hóa 10 và được nhân rộng ra đến với một số đồng nghiệp khác trong trường.
- Trong việc ôn tập củng cố kiến thức cuối chương, cuối học kì, cuối năm, đặc
biệt là kì thi THPT Quốc gia sắp tới tơi cũng mạnh dạn ứng dụng đề tài này.
3.3. Các kết luận
Trong q trình sử dụng loại bài tập này, tơi nhận thấy học sinh rất hào hứng, vì nó
gắn liền giữa lí thuyết với thực hành thí nghiệm, các hình ảnh thực tế đã và đang diễn
ra trong cuộc sống, giúp các em tiếp cận gần hơn với các bài tập phát triển năng lực
cho HS. Bài tập này là một bước trung gian cho học sinh đi từ lí thuyết được lĩnh hội
đến thực hành, thực tiễn. Trên cơ sở bài tập dạng này có thể sử dụng trong hầu hết các
Điểm

17


tiết học như: dạy bài mới, ôn tập-luyện tập, thực hành, ngồi ra có thể dùng bài tập để
kiểm tra kết quả học tập của học sinh ( ví dụ đề thi tuyển sinh đại học và cao đẳng từ
các năm học 2013-2017 năm học đổi mới thi THPT Quốc Gia, kể cả đề thi mẫu mà bộ
giáo dục vừa gửi cho các sở tham khảo).

Trong quá trình thực hiện và triển khai đề tài tôi nhận thấy đề tài đã góp phần nhỏ
bé vào việc đổi mới phương pháp dạy học bộ môn như.
- Sáng kiến kinh nghiệm này tuy chỉ là một đề tài nhỏ bé của tôi nhưng đây cũng
là phần nghiên cứu của tôi trong suốt năm học 2016 - 2017 và được áp dụng cho một
số chương ở cùng năm học.
- Giúp HS nắm chắc kiến thức lý thuyết, phân loại, xây dựng phương pháp giải
nhằm phát triển năng lực tư duy, năng lực sáng tạo cho HS.
- Góp phần nâng cao tính hứng thú trong học tập, khả năng tiếp thu, lĩnh hội kiến
thức của HS.
- Đã được các GV dạy hoá học ở các trường hưởng ứng nhiệt tình.
- Phát triển tính tích cực – chủ động – sáng tạo của người học.
- Nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình dạy học ở trường THPT.
Với những kết quả đã đạt được ở trên, chúng tôi nhận thấy rằng giả thiết khoa
học của đề tài là chấp nhận được. Góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở
trường THPT.
3.4 Đề xuất.
Để phát triển loại bài tập này cho các chương khác nhau của các lớp 10 thuộc
chương trình sách giáo khoa THPT, cần cung cấp trang thiết bị một cách đầy đủ cho
giáo viên và học sinh như: Dụng cụ thí nghiệm, hóa chất và các thiết bị mới bổ sung
hàng năm, tổ chức các buổi ngoại khóa, thực tế trên các nhà mày, cơ sở trường học đạt
chuẩn có phịng thí nghiệm hiện đại, để giáo viên và học sinh tiếp xúc với nền khoa
học kĩ thuật và gắn với thực tiễn, nhằm nâng cao chất lượng dạy học và đổi mới căn
bản toàn diện và nâng cao chất lượng đáp ứng tốt kì thi quốc gia do bộ giáo dục tổ
chức.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
Thanh Hóa, ngày tháng năm 2017
ĐƠN VỊ
CAM KẾT KHƠNG COPY.
(Tác giả ký và ghi rõ họ tên)


Hà Xuân Tuân

18


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Ngô Ngọc An. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm – NXB Giáo dục, 2009.
[2]. Dương Văn Đảm. Hóa học quanh ta – NXB Giáo dục 2006.
[3]. Lê Thị Mỹ Hà. Tài liệu tập huấn Pisa 2015 và các dạng câu hỏi do OECD phát
hành lĩnh vực khoa học, 2014.
[4]. Cao Cự Giác (2009), Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy và học
Hóa học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[5]. Cao Cự Giác (2004), Bài tập lí thuyết và thực nghiệm hóa học, tập 1, Nxb Giáo
dục.
DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ
XẾP LOẠI CẤP TRƯỜNG VÀ CẤP SỞ GD&ĐT XẾP TỪ LOẠI C TRỞ LÊN.
Tên tác giả: Hà Xuân Tuân.
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên - Trường THPT Lê Văn Linh.
Tt
Tên đề tài SKKN
Cấp đánh Kết quả Năm đánh
giá xếp
đánh giá
giá xếp
loại( Phịn
xếp
loại)
g, Sở,

loại( A,
Tỉnh...)
B, hoặc
C)
1 Phương pháp giải tốn Hóa học để trả
Sở giáo
B
2007-2008
lời nhanh, chính xác câu hỏi trắc
dục và đào
nghiệm khách quan nhiều lựa chọn.
tạo Thanh
Hóa
2
Hướng dẫn học sinh viết và lập đúng
Sở giáo
B
2010-2011
cơng thức hóa học của các hợp chất.
dục và đào
tạo Thanh
Hóa
3
Giải nhanh một số bài tập hóa học
Sở giáo
B
2011-2012
bằng phương pháp đồ thị.
dục và đào
tạo Thanh

19


4

5

Sử dụng bài tập thực nghiệm thơng
qua hình vẽ mơ phỏng để kiểm tra các
kiến thức, kỹ năng thực hành thí
nghiệm mơn hóa học cho học sinh
Lớp 10 trung học phổ thơng.
Một số bài tập tích hợp các mơn khoa
học tự nhiên theo hướng phát triển
năng lực mơn Hóa học cho học sinh
lớp 12 THPT

Hóa
Sở giáo
dục và đào
tạo Thanh
Hóa
Sở giáo
dục và đào
tạo Thanh
Hóa

B

2014-2015


B

2015-2016

PHỤ LỤC
Phụ lục 1 : Đề kiểm tra 15 phút lần 1 ( Gồm 10 câu hỏi)
Chän c©u trả lời đúng trong các câu sau :
1. Chọn phơng trình phản ứng đúng trong số các phản ứng sau :
A. Fe + Cl2  FeCl2
B. 2HBr + 2FeCl3  2FeCl2 + Br2+ 2HCl
C. 2HI + 2FeCl3  2FeCl2 + I2 + 2HCl
2.

3.
4.
5.

6.

7.

D. 2HF + 2FeCl3  2FeCl2 + F2+ 2HCl
Trong các đơn chất dới đây đơn chất nào không thĨ hiƯn tÝnh
khư ?
A. Cl2
B. F2
C. Br2
D. I2
Axit flohi®ric cã thể đợc đựng trong bình chứa làm bằng :

A. Thuỷ tinh
B. Sắt
C. Chất dẻo
D. Thiếc
Hiđro halogenua kém bền nhiệt nhất là :
A. HF
B. HCl
C. HBr
D. HI
Trong các hợp chất với oxi, số oxi hoá của clo có thể là
A. 1, 3, 5,7
B. –1, +1, +3, +5
C. +1, +3, +5, +7
D. 1, +1, +3, +5, +7
Trong phản ứng với dung dịch kiỊm, clo thĨ hiƯn
A. tÝnh oxi ho¸.
B. tÝnh khư.
C. thĨ hiện cả tính oxi hoá và tính khử.
D. tính axit.
Trong các tính chất sau, tính chất nào không phải là tính chất
của khí hiđro clorua ?
A. làm đổi màu giấy quỳ tím tẩm ớt.
B. tác dụng với CaCO3 giải phóng CO2.
C. t¸c dơng víi khÝ NH3.
20


D. tan nhiỊu trong níc.
8. S¶n phÈm cđa ph¶n øng giữa dung dịch HCl và dung dịch
KMnO4 là

A. KCl + MnCl2 + H2O
B. Cl2 + MnCl2 + KOH
C. Cl2 + KCl + MnO2
D. Cl2 + MnCl2 + KCl + H2O
9. Thành phần hóa học chính của nớc clo là
A. HClO ; HCl ; Cl2 ; H2O
B. NaCl ; NaClO ;
NaOH ; H2O
C. CaOCl2 ; CaCl2 ; Ca(OH)2 ; H2O D. HCl ; KCl ; KClO3 ; H2O
10. Halogen là những phi kim hoạt động hoá học mạnh đợc thể hiện
ở:
A. phân tử có 1 liên kết cộng hoá trị.
B. có độ âm điện lớn.
C. năng lợng liên kết phân tử không lớn.
D. bán kính nguyên tử nhỏ.
Đáp án :
Câu
1
ĐA
C

2
3
B C

4
D

5
C


6
C

7
B

8
D

9
A

10
B

Ph lục 2 : Đề kiểm tra 15 phút lần 2( Gm 10 cõu hi).
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :
1. Thuốc thử dùng để nhận biết ion clorua là :
A. AgBr
B. Ca(NO3)2
C. AgNO3
D. Ag2SO4
2. Trong các câu sau, câu nào sai ?
A. Khí hiđro clorua khô không tác dụng đợc với CaCO3 để giải
phóng khí CO2.
B. Clo có thể tác dụng trực tiếp với oxi tạo ra các oxit.
C. Flo là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất.
D. Clorua vôi có tính oxi hoá mạnh.
3.


Cho một mẩu đá vôi vào dung dịch HCl, hiện tợng xảy ra là :
A. Không có hiện tợng gì
B. Có kết tủa trắng
C. Có khí không màu thoát ra
D. Có khí màu vàng
thoát ra
4. Cho một ít bột đồng(II) oxit vào dung dịch HCl, hiện tợng xảy
ra là :
A. không có hiện tợng gì.
B. đồng(II) oxit chuyển thành màu đỏ.
C. đồng(II) oxit tan, cã khÝ tho¸t ra.
21


D. đồng(II) oxit tan, dung dịch có màu xanh.
5. Cho một lợng nhỏ clorua vôi vào dung dịch HCl đặc thì :
A. không có hiện tợng gì.
B. clorua vôi tan.
C. clorua vôi tan, có khí màu vàng, mùi xốc thoát ra.
D. clorua vôi tan, có khí không màu thoát ra.
6. Chia dung dịch brom có màu vàng thành 2 phần. Dẫn khí X
không màu đi qua phần 1 thì thấy dung dịch mất màu. Dẫn
khí Y không màu đi qua phần 2 thì thấy dung dịch sẫm màu
hơn.
Khí A, B lần lợt là
A. Cl2 và HI
B. SO2 và HI
C. Cl2 và SO2
D. HCl và HBr

7. Các halogen và hợp chất cđa chóng cã nhiỊu øng dơng :
1. kh¾c thủ tinh
2. dung dịch của nó trong cồn làm chất cầm máu, sát trùng
3. diệt trùng nớc sinh hoạt
4. chế thuốc hoá học bảo vệ thực vật
5. tráng phim ảnh
6. trộn vào muối ăn
7. sản xuất phân bón
8. chất tẩy uế trong bệnh viện
Các ứng dụng thuộc clo và hợp chất của clo lµ :
A. (1) ; (2) ; (3)
B. (4) ; (5) ; (6)
C. (3) ; (4) ; (8)
D.
(6) ; (5) ; (7)
8. Axit HClO4 có tên gọi là :
A. axit clorơ
B. axit hipoclorơ
C. axit pecloric D. axit
cloric
9. Những tính chất sau, tính chất nào của axit flohiđric ?
A. Chất khí màu vàng lục, rất độc, mùi xốc.
B. Chất tan vô hạn trong nớc tạo dung dịch axit mạnh.
C. Chất rắn đun nóng bị thăng hoa, có nhiều trong tảo biển.
D. Chất dùng để khắc thuỷ tinh.
10. Nhỏ AgNO3 vào dung dịch HI, hiện tợng quan sát đợc là :
A. Có kết tủa trắng
B. Có khí thoát ra
C. Có kết tủa vàng
D. Màu xanh xuất hiện

Đáp án :

u

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

22


§A

B


B

C

D

C

B

C

C

D

C

Phụ lục 3 : Đề kiểm tra 45 phút lần ( Gồm 16 câu hỏi)
Đề kiểm tra 45 phút chương halogen
A. Phần trắc nghiệm khách quan:
Câu 1. Phát biểu nào sau đây khơng chính xác ?
A. Tính axit của HX tăng dần theo thứ tự sau. HI, HBr, HCl, HF ,do độ phân cực
của liên kết giữa các halogen với hiđro tăng dần từ I đến F.
B. Từ F2 đến I2 nhiệt độ nóng chảy tăng dần.
C. Trong các halogen F2 có tính phi kim mạnh nhất.
D. Ngun tử halogen có 7 electron lớp ngồi cùng dễ dàng thu thêm 1 electron
để tạo thành ion âm X- cấu hình electron của khí hiếm liền kề trong bảng tuần
hồn.

Câu 2. Để điều chế HF người ta dùng phản ứng
o

t
� CaSO + 2 HF
A. CaF2 +H2SO4 đặc ��
4

C. HI + NaF  NaI + HF

B. H2 + F2  2 HF
D. F2 + 2 HCl  2 HF + Cl2
23


Câu 3: Trong phịng thí nghiệm clo được điều chế như sơ đồ dưới đây:

Hãy cho biết bình tam giác thu khí Clo cần bổ sung ý nào sau đây:
A. Cần cho nước vào bình để clo tan vào nước khỏi clo bay ra ngồi.
B. Cần lật ngược bình tam giác để thu khí Clo theo phương pháp đẩy khơng khí
C. Cho bơng tẩm NaOH để loại khí Cl2 tràn ra ngồi
D. Cần làm lạnh bằng nước đá để khí Cl2 hóa lỏng cho dễ thu khí clo.
Câu 4: Thuốc thử có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl2, H2 là
A. dung dịch AgNO3.

B. Q tím ẩm.

C. dung dịch phenolphtalein.

D. Không phân biệt được.


Câu 5. Cho các phản ứng sau :
(1) Cl2 + H2O  HOCl + HCl
(3) Cl2 + H2S

 2HCl + S

(2) Cl2 + H2O + 2SO2  H2SO4 + 2HCl
(4) Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O

Các phương trình trong đó Cl2 chỉ đóng vai trị chất oxi hóa là:
A. 2, 3.

B. 3, 4.

C. 1, 2.

D. 1, 4.

Câu 6: Trong thực tế khi đi đường xa, mắt người thường khơ rát do gió và bị đường,
trẻ em khi bị chảy nước mũi bác sĩ thường khuyên dùng nước muối loãng muối ăn
0,9%. để nhỏ vào mắt hay mũ.

Hãy tính khối lượng NaCl để pha chế 1lit dung dịch trên.Giả sử thể tích NaCl khơng
đáng kể)
A.9gam

B.9,08 gam

C.52,2 gam


D. 5,22 gam
24


Câu 7. Để điều chế HF và HCl, thường đun cho muối rắn của chúng với dung dịch
H2SO4 đặc nóng; nhưng không sử dụng cách này để điều chế HBr và HI. Nguyên nhân
là do
A. Các khí HBr và HI nặng hơn khơng khí, nên khơng thốt ra được
B. HBr và HI là các axit mạnh hơn H2SO4, nên phản ứng không xảy ra
C. HBr và HI đều là chất khử mạnh nên phản ứng ngay với H2SO4
D. HBr và HI tan nhiều trong nước và không tách ra được
Câu 8. Sục khí X2 vào 3 cốc: cốc 1 đựng nước cất, cốc 2 đựng dung dịch NaY, cốc 3
đựng dung dịch NaZ, thấy dung dịch ở cốc 1 có màu vàng nhạt và làm mất màu giấy
quỳ đỏ, dung dịch ở cốc 2 và 3 có màu vàng đậm hơn, thêm tiếp hồ tinh bột thấy ở cốc
2 có màu xanh. X, Y, Z theo thứ tự là:
A. Cl, I, Br

B. F, I, Br

C. Cl, Br, I

D. F, Br, I

Câu 9. Để khắc chữ lên thuỷ tinh người ta dùng hóa chất nào sau đây?
A. H2SO4 đặc

B. NaOH lỗng

C. hỗn hợp CaF2 và H2SO4 đặc


D. Axit HI

Câu 10. Để phòng bệnh bướu cổ người ta thường dùng muối Iot . Muối iot là muối
ăn (NaCl) có trộn lẫn một lượng nhỏ chất nào sau đây:
A. I2

B. HI

C. KI hoặc KIO3

D. HIO3

Câu 11. Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với
lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là
A. K2Cr2O7

B. MnO2.

C. CaOCl2.

D. KMnO4

Câu 12. Hòa tan 2,24 lít khí hiđro clorua (đktc) vào 46,35 gam nước thu được dung
dịch HCl có nồng độ là
A.6,7%

B. 73%

C. 67%


D. 7,3%

Câu 13: Để làm giảm lượng axit clohidric trong dạ dày người ta dùng loại thuốc có
thành phần chính là chất nào sau đây:
A. NaCl

B. NaOH

C. Ca(OH)2

D. NaHCO3

Câu 14: Cho các cách thu khí như hình vẽ sau:

Hãy chọn phát biểu đúng
A. Hình 1 là cách thu khí H2

B. Hình 3 là cách thu khí Hidroclorua
25


×