Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

Đồ án công nghệ chế tạo máy thân vỏ bơm dầu ( Full bản vẽ 2D + thuyết minh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 94 trang )

Đồ Án Công nghệ Chế Tạo Máy

GVHD: Trần Quốc Hùng

LỜI MỞ ĐẦU

Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học kĩ thuật nói chung, ngành cơ khí chế tạo
máy có vai trò và nhiệm vụ rất quan trọng trong viêc chế tạo ra máy móc thiết bị để tăng năng
suất, chất lượng sản phẩm, góp phần vào sự phát triển của đất nước.
Khoa học ngày càng phát triển, máy móc ngày càng hiện đại do đó người kĩ sư phải có
kiến thức chuyên môn và tay nghề để đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Mục tiêu của Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là giúp tổng hợp lại những kiến
thức đã học như máy cắt kim loại, công nghệ chế tạo dung sai… Ngoài ra còn giúp sinh viên
làm quen với việc tìm kiếm tài liệu, sổ tay, các bảng tra tiêu chuẩn, ứng dụng lý thuyết vào
thực tế sản xuất.
Một chi tiết máy có rất nhiều phương án gia công khác nhau. Do đó đòi hỏi người lám
công nghệ phải đưa ra nhiều phương án. So sánh ưu nhược điểm của từng phương án sau đó
tổng hợp và đưa ra quy trình công nghệ gia công chi tiết để sản xuất một cách hiểu quả, đơn
giản, chi phí thấp và đạt được năng suất cao.
Được sự giúp đỡ tận tình của thầy TRẦN QUỐC HÙNG đã giúp em hoàn thành nội
dung thiết kế: “ Quy trình công nghệ gia công VỎ BƠM DẦU”
Một lần nữa em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn của thầy Trần Quốc Hùng và các
thầy trong bộ môn công nghệ chế tạo máy.

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Minh Nhật
Cao Minh Quang

1



Đồ Án Công nghệ Chế Tạo Máy

GVHD: Trần Quốc Hùng

Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM
------------*** -----------

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
-------------o0o-------------

KHOA CƠ KHÍ MÁY – BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

Họ và tên : Nguyễn Minh Nhật
Cao Minh Quang
Ngành: Công nghệ kỹ thuật cơ khí

MSSV:19344037
MSSV: 19344035
Lớp: 19344

Tên đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết: VỎ BƠM DẦU
I- Số liệu cho trước:
– Sản lượng: 10000 chiếc/năm
– Điều kiện thiết bị: Tự chọn.

II-Nội dung thiết kế:
1- Nghiên cứu chi tiết gia công: chức năng làm việc, tính công nghệ của kết cấu .

2- Xác định dạng sản xuất.
3- Chọn phôi và phương pháp tạo phôi, tra lượng dư gia công cho các bề mặt gia công.

4- Lập tiến trình công nghệ: thứ tự gia công, gá đặt, so sánh các phương án, chọn phương án
hợp lý.
5- Thiết kế nguyên công:
- Vẽ sơ đồ gá đặt.
- Chọn máy,chọn dao (loại dao, kết cấu dao và vật liệu làm dao)
- Trình bày các bước gia công, tra các chế độ cắt: n,s,t; tra lượng dư cho các bước và

tính thời gian gia công cơ bản cho từng bước công nghệ.
- Tính lượng dư gia công cho nguyên công VI
2


Đồ Án Công nghệ Chế Tạo Máy
GVHD: Trần Quốc Hùng
- Tính toán chế độ cắt cho nguyên công IV và nguyên công VII
6- Thiết kế đồ gá
- Vẽ sơ đồ nguyên lý cho đồ gá. Chọn kết cấu đồ gá và trình bày nguyên lý làm việc của đồ gá.
- Tính lực kẹp cần thiết, lực kẹp của cơ cấu kẹp.
- Tính sai số chuẩn và so sánh với dung sai của nguyên công đang thực hiện trên đồ gá.
- Tính sức bền cho các chi tiết chịu lực.
III- Các bản vẽ:
- Bản vẽ chi tiết (A3)
- Bản vẽ chi tiết lồng phôi ( A3)
- Bản vẽ mẫu đúc (A3)
- Bản vẽ lắp khuôn đúc (A3)
- Bản vẽ sơ đồ nguyên công ( 4 bản A3)
- Bản vẽ tách chi tiết (A3)

- Bản vẽ thiết kế đồ gá (A1)

IV- Ngày giao nhiệm vụ:
V - Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
VI- Giáo viên hướng dẫn: TRẦN QUỐC HÙNG

Chủ Nhiệm Bộ Môn

Giáo Viên Hướng Dẫn

Ký tên

Ký tên

3


Đồ Án Công nghệ Chế Tạo Máy

GVHD: Trần Quốc Hùng

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..

Tp Hồ Chí Minh
Ngày….. tháng…..năm…..
4


Đồ Án Công nghệ Chế Tạo Máy

GVHD: Trần Quốc Hùng

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..

…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
…………………………………………………………………………………………..
Tp Hồ Chí Minh
Ngày….. tháng…..năm…..

5


Đồ Án Công nghệ Chế Tạo Máy

GVHD: Trần Quốc Hùng

6


Đồ Án Công nghệ Chế Tạo Máy

GVHD: Trần Quốc Hùng
MỤC LỤC

CHƯƠNG 1

PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG VÀ XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT
1.1 Phân tích công dụng và điều kiện làm việc của chi tiết gia công:
- Vỏ bơm dầu có công dụng bao lấy các chi tiết bên trong bơm dầu và lắp các trục truyền động
với nhau thông qua bánh răng để đẩy dầu ra ngoài.
- Vỏ bơm dầu là một chi tiết dạng hộp, có hình dạng và kết cấu tương đối phức tạp. Chi tiết
làm việc chủ yếu dựa vào các lỗ . Mặt đáy và các mặt làm việc hoặc lắp ghép khác đòi hỏi
người chế tạo phải làm chính xác về kích thước, độ nhám và hình dáng hình học. Còn các lỗ và
các mặt phẳng không mấy phức tạp trong việc chọn hướng gia công, chi tiết có một số bề mặt
phẳng và lỗ tương đối lớn nên không khó trong việc định vị và kẹp chặt.
1.2 Phân tích vật liệu chế tạo chi tiết gia công:
Vật liệu đã cho thép Gang xám. Ký hiệu: GX 15-32. Là loại vật liệu thường được sử
dụng rộng rãi trong chế tạo các chi tiết máy như vỏ hộp, nắp và thân máy, vỏ hộp số, mặt bích,
bánh răng tốc độ thấp, bánh đà, …..
Thành phần thép GX 15-32 là sắt (Fe) và cacbon (C) ngoài ra trong thành phần còn có
một số nguyên tố khác như :
7


Đồ Án Công nghệ Chế Tạo Máy
- Silic ( Si ) : 1,4 – 1,7 %
- Mangan ( Mn ) : 0,6 – 0,9 %
- Photpho ( P ) : 0,2 – 0,3 %
- Lưu huỳnh ( S ) : 0,1 – 0,12 %
1.3 Phân tích kết cấu hình dạng chi tiết gia công:

GVHD: Trần Quốc Hùng

-Chi tiết dạng hộp
-Kích thước lớn nhất: chiều dài 143 mm
-Kích thước có yêu cầu kỹ thuật cao nhất . Do lỗ có lắp ghép cần độ chính xác

cao nên có dung sai Ø15H7 ->
-Các kích thước, bề mặt cần quan tâm khi gia công:
+ Kích thước lỗ
+ Kích thước lỗ
1.4 Phân tích độ chính xác gia công:
1.4.1. Độ chính xác kích thước:
1.4.1.1. Đối với các kích thước có chỉ dẫn dung sai:
- Kích thước
Kích thước danh nghĩa: DN= 15
Sai lệch trên: ES= +0.018
Sai lệch dưới: EI= 0
Độ chính xác về đường kích thước đạt cấp chính xác 7
Miền dung sai kích thước lỗ là H7: => 15H7
- Kích thước
Kích thước danh nghĩa: DN= 30
Sai lệch trên: ES= +0.021
Sai lệch dưới: EI= 0
Độ chính xác về đường kích thước đạt cấp chính xác 7
Miền dung sai kích thước lỗ là H7: => 30H7
8


Đồ Án Công nghệ Chế Tạo Máy
- Kích thước

GVHD: Trần Quốc Hùng

Kích thước danh nghĩa: DN= 50
Sai lệch trên: ES= +0.039
Sai lệch dưới: EI= 0

Độ chính xác về đường kích thước đạt cấp chính xác 8
Miền dung sai kích thước lỗ là H7: => 50H8

1.4.1.2. Đối với các kích thước không chỉ dẫn dung sai:
1 – Các kích thước không chỉ dẫn dung sai sau đây, giới hạn bởi 2 bề mặt gia công nên có cấp
chính xác 12:
-Kích thước 121 cấp chính xác 12. Theo TCVN ( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD =
0.4
Kích thước đầy đủ:
-Kích thước 86 cấp chính xác 10. Theo TCVN( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD =
0.14
Kích thước đầy đủ:
-Kích thước 92, cấp chính xác 12. Theo TCVN ( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD =
0,35
Kích thước đầy đủ:
-Kích thước 42, cấp chính xác 12. Theo TCVN ( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD =
0,25
Kích thước đầy đủ:
-Kích thước 20, cấp chính xác 12. Theo TCVN ( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD =
0,21
Kích thước đầy đủ:
-Kích thước 37, cấp chính xác 12. Theo TCVN ( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD =
0,25
Kích thước đầy đủ:
9


Đồ Án Công nghệ Chế Tạo Máy
GVHD: Trần Quốc Hùng
-Kích thước 9, cấp chính xác 12. Theo TCVN ( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD =

0,15
Kích thước đầy đủ:
-Kích thước 11, cấp chính xác 12. Theo TCVN ( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD =
0,018
Kích thước đầy đủ:

-Kích thước 34, cấp chính xác 12. Theo TCVN ( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD =
0,25
Kích thước đầy đủ:
-Kích thước 40, cấp chính xác 12. Theo TCVN ( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD =
0,25
Kích thước đầy đủ:
-Kích thước 37, cấp chính xác 12. Theo TCVN ( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD =
0,25
Kích thước đầy đủ:
-Kích thước 48, cấp chính xác 12. Theo TCVN ( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD =
0,25
Kích thước đầy đủ:
-Kích thước 58, cấp chính xác 12. Theo TCVN ( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD = 0,3
Kích thước đầy đủ:
-Kích thước 29, cấp chính xác 12. Theo TCVN ( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD =
0,21
Kích thước đầy đủ:
-Kích thước 16, cấp chính xác 12. Theo TCVN ( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD =
0,18
Kích thước đầy đủ:

10



Đồ Án Công nghệ Chế Tạo Máy
GVHD: Trần Quốc Hùng
2 – Các kích thước không chỉ dẫn dung sai sau đây, giới hạn bởi 1 bề mặt gia công và 1 bề mặt
không gia công nên có cấp chính xác 14:
-Kích thước 10, cấp chính xác 14. Theo TCVN( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD = 0,36
Kích thước đầy đủ:
-Kích thước 12, cấp chính xác 14. Theo TCVN( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD = 0,43
Kích thước đầy đủ:
-Kích thước 27, cấp chính xác 14. Theo TCVN ( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD =
0,52
Kích thước đầy đủ:
-Kích thước 18, cấp chính xác 14. Theo TCVN ( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD =
0,43
Kích thước đầy đủ:
-Kích thước 30, cấp chính xác 14. Theo TCVN ( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD =
0,52
Kích thước đầy đủ:
-Kích thước 11.5, cấp chính xác 14. Theo TCVN ( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD =
0,43
Kích thước đầy đủ:
-Kích thước 9, cấp chính xác 14. Theo TCVN ( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD = 0,36
Kích thước đầy đủ:
-Kích thước 139, cấp chính xác 14. Theo TCVN ( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD =1
Kích thước đầy đủ:

3 – Các kích thước không chỉ dẫn dung sai sau đây, giới hạn bởi 2 bề mặt không gia công nên
có cấp chính xác 16:
Kích thước 80, cấp chính xác 16. Theo TCVN ( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD = 1,9
Kích thước đầy đủ:
11



Đồ Án Công nghệ Chế Tạo Máy
GVHD: Trần Quốc Hùng
Kích thước 65, cấp chính xác 16. Theo TCVN ( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD = 1,9
Kích thước đầy đủ:
Kích thước 82, cấp chính xác 16. Theo TCVN ( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD = 2.2
Kích thước đầy đủ:
Kích thước 29, cấp chính xác 16. Theo TCVN ( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD = 1,3
Kích thước đầy đủ:
Kích thước 40, cấp chính xác 16. Theo TCVN ( tra bảng 1, trang 267, [6] ) ta được ITD = 1,6
Kích thước đầy đủ:
1.4.2. Độ chính xác về hình dáng hình học:
-Chi tiết không có yêu cầu đặc biệt về hình dáng hình học.
1.4.3. Độ chính xác về vị trí tương quan:
-Dung sai độ đồng trục giữa tâm lỗ và không lớn hơn 0.015mm
-Độ không song song giữa tâm 2 lỗ không lớn hơn 0.05mm
-Độ không vuông góc giữa và không lớn hơn 0.04mm
1.4.4. Chất lượng bề mặt ( độ nhám và độ cứng ):
-Kích thước có Ra 1.25 cấp nhám 7
-Kích thước có Ra 1.25 cấp nhám 7
-Kích thước có Ra 2.5 cấp nhám 6
-Các bề mặt khác có gia công thô đạt độ nhám Rz20 cấp 5
1.4.5. Yêu cầu về cơ lý tính:
-Chi tiết không có yêu cầu đặc biệt về cơ lý tính
1.4.6. Kết luận:
Ta chú ý các yêu cầu kỹ thuật sau:
-Các kích thước: ,
-Độ nhám : Ra 1.25
12



Đồ Án Công nghệ Chế Tạo Máy
1.5 Xác định sản lượng năm:

GVHD: Trần Quốc Hùng

 α +β 
N = N 1.m.1 +

100 


( Công thức trang 31 sách hướng dẫn thiết kế đồ án công nghệ Nguyễn Đắc Lộc)
-

N1: số lượng chi tiết cần gia công trong 1 năm theo kế hoạch
N: tổng số lượng chi tiết cần trong 1 năm
Số lượng chi tiết trong 1 sản phẩm m=1
α: lượng sản phẩm dự phòng do sai hỏng khi chế tạo phôi.
β: lượng sản phẩm dự trù hỏng hóc, và phế phẩm trong quá trình gia công
Chọn α=3%, β=5%.

 0,03 + 0,05 
N = 10000 *1* 1 +
 = 10040
100


-Khối lượng chi tiết


13


Đồ Án Công nghệ Chế Tạo Máy

GVHD: Trần Quốc Hùng

-Dạng sản xuất hàng loạt vừa của chi tiết khối lượng 2,15 kg, sản lượng hàng năm của chi tiết
là 10040 chi tiết/ năm.

CHƯƠNG 2
CHỌN PHÔI, PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI
2.1 Xác định phương pháp chế tạo phôi:
Phương pháp chế tạo phôi phụ thuộc vào dạng sản xuất, vật liệu, chức năng, yêu cầu kỹ
thuật, hình dáng bề mặt… của chi tiết.
Chọn phôi là chọn vật liệu chế tạo, chọn phương pháp chế tạo phôi, xác định lượng dư
gia công các bề mặt, kích thước, dung sai cho quá trình chế tạo phôi.
Các dạng phôi thường dùng trong ngành chế tạo máy:
1. Phôi thép thanh:

Để chế tạo các loại chi tiết như: con lăn, các loại trục, xi lanh, pittong, bánh răng có
đường kính nhỏ, bạc…
2. Phôi dập:

Dùng cho các chi tiết như: trục răng côn, trục răng thẳng, các loại bánh răng khác, các chi
tiết dạng càng,..các chi tiết này được dập trên máy búa nằm ngang hoặc máy dập đứng. chi tiết
đơn giản thì dập không có bavia, chi tiết phức tạp sẽ có bavia.
3. Phôi rèn tự do:


Dùng trong sản xuất đơn chiếc và hang loạt nhỏ, ưu điểm của loại phôi này là giá thành
thấp
14


Đồ Án Công nghệ Chế Tạo Máy
GVHD: Trần Quốc Hùng
4. Phôi đúc:
Phôi đúc được dùng trong các loại chi tiết như: gối đỡ, các chi tiết dạng hộp, các loại
càng phức tạp, các loại trục chữ thập…Vật liệu dùng cho phôi đúc là gang, thép, đồng, nhôm
và các loại hợp kim khác.
Đúc được thực hiện trong khuôn cát, khuôn kim loại, trong khuôn vỏ mỏng và các
phương pháp đúc ly tâm, đúc áp lực, đúc theo mẫu chảy. Tùy theo dạng sản xuất, dạng vật liệu,
hình dáng và khối lượng chi tiết mà chọn phương pháp đúc hợp lý.
Các phương pháp đúc:
4.1 Đúc trong khuôn cát:

Mẫu gỗ:
Chất lượng bề mặt không cao, giá thành thấp, trang thiết bị đơn giản, thích hợp cho dạng
sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ. Loại phôi này có cấp chính xác:
. Độ nhám bề mặt:
+

IT 16 ÷ IT 17

Rz=160μm
Mẫu kim loại:
Nếu công việc thực hiện bằng máy thì có cấp chính xác khá cao, giá thành cao hơn so với
đúc trong khuôn mẫu bằng gỗ. Loại này phù hợp với dạng sản xuất hàng loạt vừa và lớn. Loại
phôi này có cấp chính xác :IT15 ÷ IT16. Độ nhám bề mặt: Rz=80μm.

+

4.2 Đúc trong khuôn kim loại:

Độ chính xác cao nhưng giá thành và thiết bị đầu tư lớn, phôi có hình dáng gần giống với
chi tiết, giá thành sản phẩm cao. Loại này phù hợp với dạng sản xuất hang loạt lớn và hang
khối. Loại phôi này có cấp chính xác:IT14 – IT15. Độ nhám bề mặt: Rz=40μm.
4.3 Đúc li tâm:

Loại này chỉ phù hợp với chi tiết dạng tròn xoay, đặc biệt là hình ống, hình xuyến
4.4 Đúc áp lực:

Dùng áp lực để điền đầy kim loại trong long khuôn. Phương pháp này thích hợp với chi
tiết có độ phức tạp cao, yêu cầu kỹ thuật cao, trang thiết bị đắt nên giá thành sản phẩm cao.
4.5 Đúc trong khôn vỏ mỏng:

Loại này tạo phôi chính xác cho chi tiết phức tạp được dùng trong sản xuất hàng loạt lớn
và hàng khối.

KẾT LUẬN:
Sau khi so sánh các phương pháp tạo phôi ta chọn phôi đúc vì:
15


Đồ Án Công nghệ Chế Tạo Máy
GVHD: Trần Quốc Hùng
- Phù hợp sản xuất hàng khối, hàng loạt.
- Giá thành chế tạo vật đúc thấp
- Độ nhám bề mặt và cấp chính xác kích thước phù hợp để thực hiện nguyên công tiếp
theo

Chọn phương pháp đúc:
-

Với yêu cầu kĩ thuật chi tiết, tính kinh tế, dạng sản xuất hàng khối ta chọn đúc trong
khuôn cát mẫu kim loại, làm khuôn bằng máy
Phôi đạt cấp chính xác II
Cấp chính xác kích thước IT14-IT17
Độ nhám bề mặt Rz80

2.2 Thiết kế bản vẽ lồng phôi

2.3 Thiết kế bản vẽ khuôn đúc

16


Đồ Án Công nghệ Chế Tạo Máy

GVHD: Trần Quốc Hùng

2.4. Mẫu đúc

17


Đồ Án Công nghệ Chế Tạo Máy

GVHD: Trần Quốc Hùng

2.5 Lập qui trình công nghệ so sánh và lựa chọn phương án


18


Đồ Án Công nghệ Chế Tạo Máy

GVHD: Trần Quốc Hùng

19


Đồ Án Công nghệ Chế Tạo Máy

GVHD: Trần Quốc Hùng

20


Đồ Án Công nghệ Chế Tạo Máy

GVHD: Trần Quốc Hùng

21


Đồ Án Công nghệ Chế Tạo Máy

GVHD: Trần Quốc Hùng

Qua 2 phương án ta thấy quy trình công nghệ khác nhau ở nguyên công gia công lỗ Ø50, các

nguyên công còn lại thì giống nhau. Trong sản xuất hàng hoạt và hàng khối chúng ta ưu tiên
phân tán nguyên công để tiết kiệm thời gian thay dụng cụ cắt và bạc dẫn hướng. Nên ta chọn
phương án 1 gia công lỗ Ø50 trên 2 nguyên công khác nhau.
Kết luận: Chọn phương án I sẽ hợp lý và hiệu quả hơn.

22


Đồ Án Công nghệ Chế Tạo Máy

GVHD: Trần Quốc Hùng

CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG
3.1 Nguyên công I: Phay thô mặt D
a. Sơ đồ gá đặt:

b. Định vị:

Mặt G:

Mặt A:

23


Đồ Án Công nghệ Chế Tạo Máy
Mặt C:

GVHD: Trần Quốc Hùng


+ Cấp chính xác 14
+ Kích thước đạt được 18±0.2
+ Độ nhám: Rz 20
c. Kẹp chặt: Chi tiết được kẹp chặt bằng cơ cấu kẹp nhanh, lực kẹp hướng từ trên xuống
dưới.
d. Chọn máy: [ tra bảng 9-38 sổ tay CNCTM, tập 3] chọn máy phay ngang 6H82 có công
suất N= 7 Kw, n = 30-1500, 18 cấp
e. Chọn dao: Chọn dao phay mặt đầu gắn mảnh hợp kim cứng BK6. Các thông số của dao:,
D= 160 mm, d= 50 mm, B= 18, z = 12 răng, T= 120 phút [ tra bảng 4-85 sổ tay CNCTM, tập
1 trang 369)
Dụng cụ đo: Thước kẹp dài 150mm, độ chính xác 0.05
f. Chia bước: Nguyên công gồm 1 bước phay thô mặt D
g. Tra chế độ cắt và tính thời gian gia công
Chiều sâu cắt:
t = 3,5 mm
Lượng chạy dao:
Sz = 0,14 mm/răng [ tra bảng 5-125 sổ tay CNCTM, tập 2 trang 113]
Tốc độ cắt V:
Vb = 204 m/ph [ tra bảng 5-127 sổ tay CNCTM, tập 2 trang 115]
- Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào độ cứng của gang K1= 0.89, vì độ cứng vật liệu gia công

là gang có HB= 200
- Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kì bền của dao K2= 0.8, vì muốn tuổi bền thực tế cao

gấp 2 lần tuổi bền cho trong sổ tay.
- Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào mác hợp kim cứng K3=1
- Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào bề mặt gia công K4=0,8
24



Đồ Án Công nghệ Chế Tạo Máy
- Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chiều rộng phay K5= 1

GVHD: Trần Quốc Hùng

- Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào góc nghiêng chính K6= 1

Vt = Vb .K1.K 2 .K 3 .K 4 .K 5 .K 6 = 204.0,89.0,8.1.0,8.1.1 = 116 m / phút

Vậy tốc độ tính toán

Số vòng quay tính toán:

nt =

1000.Vt 1000.116
=
= 231(vong / phut )
πD
3,14.160

Máy 6H82 có nmin=30, nmax=1500, số cấp tốc độ m= 18, tìm công bội ϕ như sau:
ϕ m −1 = ϕ 18−1 = ϕ 17 =

nmax 1500
=
= 50
nmin
30


17
Ứng với ϕ có giá trị 50,65 gần với 50 tương ứng ϕ = 1,26 [ bảng 4.7]

Mặt khác:

ϕx =

nt
231
=
= 7 ,7
nmin 30

9
Theo bảng 4.7 ứng với ϕ = 1,26 ta có giá trị ϕ = 8 gần với 7,7

Vậy số vòng quay theo máy là: nm= 30.8= 240 vòng/phút
Như vậy, tốc độ cắt thực tế là:
Vtt =

π .D.n 3.14.160.240
=
= 121
1000
1000
m/phút

Lượng chạy dao phút:


S ph = S z .Z .n = 0,14.12.240 = 403(mm / phut )
Công suất cắt thô: N=1,5 Kw [ tra bảng 5-145 sổ tay CNCTM, tập 2 trang 130]
So sánh Nc= 1.5 kW < Nm= 7 kW
Tính thời gian gia công khi phay:
Ttc= To+Tp+Tpv+Ttn= To + 26%To
25


×