Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

Đồ án công nghệ chế tạo máy nắp bơm ( Full bản vẽ 2D + thuyết minh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (852.32 KB, 50 trang )

GVHD: Đặng Minh Phụng

Đồ án Công nghệ Chế tạo máy

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường ĐH SPKT TP.HCM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
--------------***-----------------------------o0o--------------KHOA CƠ KHÍ MÁY – BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
Họ và tên:
Ngành:

Nguyễn Trọng Hiếu
Nguyễn Đại Bách
Công nghệ chế tạo máy

MSSV: 19344008
MSSV: 19344002
Lớp: 19344

Tên đề tài: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết nắp bơm
I.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
II.
III.
IV.


V.

Nội dung thuyết minh và tính toán:
Nội dung và trình tự thiết kế đồ án
Nghiên cứu chi tiết gia công và tạo phôi.
Thiết kế trình tự gia công
Thiết kế nguyên công
Tính lượng dư gia công
Thiết kế đồ gá
Các bản vẽ:
Bản vẽ chi tiết: 1 bản (A3).
Bản vẽ chi tiết lồng phôi: 1 bản (A3).
Bản vẽ mẫu đúc: 1 bản (A3).
Bản vẽ lắp khuôn đúc: 1 bản (A3).
Tập bản vẽ sơ đồ nguyên công: bản (A3).
Bản vẽ thiết kế đồ gá: 2 bản (A1).
Bản vẽ kết cấu nguyên công: 2 bản (A3)
Ngày giao nhiệm vụ:
Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
Giáo viên hướng dẫn: Đặng Minh Phụng
Chủ nhiệm bộ môn
(Ký tên)

Giáo viên hướng dẫn
(Ký tên)


GVHD: Đặng Minh Phụng

Đồ án Công nghệ Chế tạo máy


MỤC LỤC
Lời nói đầu....................................................................................................................................................1
Chương 1: NGHIÊN CỨU CHI TIẾT GIA CÔNG...................................................................................2
CHƯƠNG 2. CHỌN PHÔI, PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ......................................................7
XÁC ĐỊNH LƯỢNG DƯ GIA CÔNG........................................................................................................7
2.1

Chọn phôi...................................................................................................................................7

2.2 Phương pháp chế tạo phôi:.............................................................................................................7
2.3 Bản vẽ lồng phôi:............................................................................................................................8
2.4 Tính hệ số dịch chuyển vật liệu:......................................................................................................9
Chương 3: THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG.................................................................................................10
3.1 Nguyên công I: Chuấn bị phôi......................................................................................................10
3.2 Nguyên công II: Tiện thô C. Tiện thô, tinh B...............................................................................10
3.3 Nguyên công III: Tiện thô, tiện tinh mặt D..................................................................................15
3.4 Nguyên công IV: tiện thô mặt E, tiện thô, tiện tinh mặt V và tiện thô Ø45±0.1........................17
3.5 Nguyên công V: tiện thô, tiện tinh mặt A và tiện thô Ø45±0.1...................................................20
3.6 Nguyên công VI: Khoan đồng thời 6 lỗ Ø11................................................................................23
3.7 Nguyên công VII: Khoan, Taro ren đồng thời 4 lỗ M8................................................................25
3.8 Nguyên công VIII: Tổng kiểm tra................................................................................................28
Chương 4 : TÍNH LƯỢNG DƯ NGUYÊN CÔNG..................................................................................29
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ ĐỒ GÁ.............................................................................................................31
5.1 Đồ gá khoan và taro lỗ M8:...........................................................................................................31
5.2 Khoan – Taro 4 lỗ M5 (NC Mới)...................................................................................................38
Tài liệu tham khảo.....................................................................................................................................45


SVTH: Phan Ngọc Cường

Trà Hoàng Khải

GVHD: Phan Thanh Vũ


GVHD: Đặng Minh Phụng

4

Đồ án Công nghệ Chế tạo máy


Lời nói đầu
Hiện nay, các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kỹ sư cơ khí
và cán bộ kỹ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức sâu rộng, đồng thời phải biết
vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất,
sửa chữa và sử dụng.
Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy là một trong các đồ án có tầm quan trọng nhất đối
với một sinh viên ngành cơ khí. Đồ án giúp cho sinh viên hiểu những kiến thức đã học
không những môn Công nghệ chế tạo máy mà các môn khác như: máy cắt kim loại, dụng
cụ cắt... Đồ án còn giúp cho sinh viên được hiểu dần về thiết kế và tính toán một qui trình
công nghệ chế tạo một chi tiết cụ thể.
Khoa học ngày càng phát triển, với sự ra đời của các hệ thống sản xuất linh hoạt FMS, CIM,
thì việc thiết kế quy trình công nghệ để gia công các chi tiết, từ đó chế tạo ra một máy móc
thiết bị cụ thể chính là công việc của kỹ sư.
Mục tiêu của môn học là tạo điều kiện cho người học nắm vững, có hiệu quả các
phương pháp và vận dụng vào thiết kế, xây dựng và quản lý các quá trình chế tạo sản phẩm
cơ khí về kỹ thuật sản xuất và tổ chức sản. Hiện nay, các ngành kinh tế nói chung và ngành
cơ khí nói riêng đòi hỏi kỹ sư cơ khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến
thức sâu rộng , đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề

cụ thể thường gặp trong sản xuất, sửa chữa và sử dụng nhằm đạt được các chỉ tiêu kinh tế kỹ
thuật theo yêu cầu trong điều kiện và qui mô sản xuất cụ thể. Môn học còn truyền đạt những
yêu cầu về chỉ tiêu công nghệ trong quá trình thiết kế các kết cấu cơ khí để góp phần nâng
cao hiệu quả chế tạo chúng.
Được sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, đặc biệt là thầy Đặng Minh Phụng giúp em
hoàn thành đồ án môn học này. Tuy nhiên, do thời gian giới hạn trong một đồ án môn học
nên chắc chắc sẽ còn nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy trong bộ
môn chế tạo máy!
Em xin chân thành cảm ơn thầy Đặng Minh Phụng đã giúp đỡ 2 em hoàn thành đồ án này!
Sv thực hiện:
Nguyễn Trọng Hiếu
Nguyễn Đại Bách

19344 008
19344 002


Chương 1: NGHIÊN CỨU CHI TIẾT GIA CÔNG
1.1.
-

-

Nắp bơm là một chi tiết không thể thiếu trên máy bơm, công dụng của nó dung để tạo
khoang đẩy và làm kín khoang đây. Do đó trong quá trình tháo lắp nắp máy cần phải giữ các
bulong đai ốc không bị trơn gai và xiếc kín để không bị rò rỉ ,
Cấu tạo của nắp máy gồm có 6 bulong kích thước 11mm, 4 ren M8 và kích thước nắp dài
100mm
Trên chi tiết có nhiều mặt và lỗ phải gia công với độ chính xác khá cao và cũng có nhiều
bề mặt không cần phải gia công.Bề mặt làm việc chủ yếu là lỗ Ø52 và Ø105

Nắp bơm làm việc trong môi trường có bôi trơn đầy đủ và nhiệt độ bình thường.

1.2.
-

Phân tích công dụng và điều kiện làm việc của chi tiết gia công

Phân tích vật liệu chế tạo của chi tiết gia công

Gối đỡ hai nữa được chế tạo bằng gang xám GX 15-32:
+GX : gang xám
+15: giới hạn bền kéo150kg/mm 2
+32: giới hạn bền uốn 320kg/mm 2

-

Thành phần hoá học của gang xám GX 15-32:
+C:3-3,8%
+Si: 0,5-3%
+Mn: 0,5-0,8%


+P: 0,15-0,4%
-

Gang xám có cấu trúc tinh thể là cacbon ở dạng tự do (Graphit). Graphit có độ bền cơ
học rất kém, nó làm giảm độ bền chặt của tổ chức kim loại do đó gang xám có sức bền
kéo nhỏ, độ dẻo và độ dai kém.

-


Tuy nhiên, graphit có trong gang xám làm tăng độ chịu mòn của gang, giảm rung động
của máy.

-

Độ cứng của gang xám: HB= 182-199 kg/cm
1.3. Phân tích kết cấu, hình dạng chi tiết:

-

Nắp bơm là chi tiết dạng bạc, có hình dáng và kết cấu khá phức tạp, chi tiết có các bề
mặt đủ lớn để định vị và kẹp chặc
Bề mặt làm việc chính đó là Ø52 và Ø105 , còn các mặt khác thì không đòi hỏi độ chính
xác cao nên việc chọn cách gia công tương đối đơn giản.
1.4. Phân tích độ chính xác gia công:

-

1.4.1. Độ chính xác của kích thước:
 Kích thước có chỉ dẫn dung sai:
-

Kích thước lỗ Ø52+0.03mm

-

Kích thước danh nghĩa: D=52mm
ES = 0.03mm
EI = 0

IT = ES – EI = 0.03mm
cấp chính xác 7
Theo bảng 1.14 BTDSLG trang 18: kích thước Ø52+0.03mm thuộc miền dung sai H
Vậy: Ø52+0.03=52H7
Kích thước Ø105 ±0.07 mm
Kích thước danh nghĩa:D=105mm
ES = 0.07mm
EI = -0.07mm
IT = ES – EI =0.14mm
Cấp chính xác 10
Theo bảng 1.29 BTDSLG trang 41: kích thước Ø105 ±0.07 mm thuộc miền dung sai js
Vậy: Ø105 ±0.07= 105js10

-

Kích thước mm
Kích thước danh nghĩa : D = 10
ES = 0.015
EI = 0
IT = ES- EI = 0.015 mm
Cấp chính xác 7


Theo bảng 1.14 BTDSLG trang 18 : kích thước mm thuộc miền dung sai H
Vậy : = 10H7
Kích thước không chỉ dẫn dung sai:
Kích thước 96
Kích thước danh nghĩa 96 được xác định từ 2 mặt có gia công cắt gọt nên đạt cấp chính xác
12, miền dung sai js
Theo bảng 1.30 BTDSLG trang 44

ES = +0.175mm
EI = -0.175mm
Vậy 96 = 96±0.175
- Kích thước 20
Kích thước danh nghĩa 20 được xác định từ 2 mặt có gia công cắt gọt nên đạt cấp chính xác
12, miền dung sai js
Theo bảng 1.30 BTDSLG trang 44
ES = +0.105mm
EI = -0.105mm
Vậy 20 =
- Kích thước 12
Kích thước danh nghĩa 12 được xác định từ 1 mặt không gia công và 1 mặt có gia công cắt
gọt nên đạt cấp chính xác 14 , miền dung sai js
Theo bảng 1.30 BTDSLG trang 44
ES = +0.215mm
EI = -0.215mm
Vậy 12 =
Vậy 12= 12±0.215
- Kích thước 4
Kích thước danh nghĩa 4 mm được xác định từ 2 bề mặt có gia công cắt gọt nên đạt cấp
chính xác 12, miền dung sai js
Theo bảng 1.30 BTDSLG trang 44
ES = +0.06mm
EI = -0.06mm
Vậy 4 = 4±0.06
- Kích thước Ø30
Kích thước danh nghĩa 30 mm được xác định từ 2 bề mặt không gia công cắt gọt nên đạt
cấp chính xác 16 , miền dung sai js
Theo bảng 1.30 BTDSLG trang 44
ES = +0.65mm



EI = -0.65mm
Vậy 30 = 30±0.65
- Kích thước Ø45
Kích thước danh nghĩa Ø 45 mm được xác định từ 2 bề mặt gia công cắt gọt nên đạt cấp
chính xác 12 , miền dung sai H
Theo bảng 1.30 BTDSLG trang 44
ES = +0.1mm
EI = -0.1mm
Vậy Ø45 = 45±0.1
- Kích thước 11
kích thước danh nghĩa 52 được xác định từ 2 bề mặt gia công cắt gọt nên đạt cấp chính xác
12 , miền dung sai H
theo bảng 1.30 BTDSLG trang 44
ES = +0.1
EI = -0.1
Vậy 11 = 11
- Kích thước 52
kích thước danh nghĩa 52 được xác định từ 2 bề mặt không gia công cắt gọt nên đạt cấp
chính xác 16 , miền dung sai js
theo bảng 1.30 BTDSLG trang 44
ES = 0.95
EI = -0.95
Vậy 52 = 52

1.4.2. Độ chính xác về hình dáng hình học:
- Không có YCKT nào đặc biệt về hình dáng hình học trong CTGC này.
1.4.3. Độ chính xác vị trí tương quan:


- Vị trí tương quan có chỉ dẫn (ghi thành yêu cầu kỹ thuật ).
- Dung sai độ đồng trục 0.04.
1.4.4. Chất lượng bề mặt:
-Mặt A: Ra2.5, l= Ra2.5
-Mặt V: Ra2.5, l= ,Ra2.5
-Mặt B: Ra2.5
-Mặt C :Rz40
-Mặt D: Ra2.5
-Mặt E: Rz40
-Lỗ Ø11:Rz20


-Các mặt còn lại Rz80
1.4.5. Yêu cầu về cơ lý tính:
-

Có giới hạn bền kéo là :σk= 150(N/mm)
Có giới hạn bền uốn là :σu=320(N/mm)
Gang xám không cần nhiệt luyện vì có cơ tính tương đối tốt, tính đúc và tính cắt gọt tốt chịu
được lực nén và khử rung động.
1.4.6. Kết luận:
-Các kích thước có độ chính xác không quá cao, hình dáng hình học khá phức tạp,vị trí
tương quan giữa cá bề mặt cần độ chính xác khá cao, nhám bề mặt cao nhất là R a=1.6.Chất
lượng bề mặt tương thích với kích thước, hình dáng hình học và vị trí tương quan.
1.5 Xác định dạng sản xuất:
Số chi tiết sản xuất trong 1 năm:
Trong đó:
là sản phẩm/năm.
chi tiết trong 1 sản phẩm
là % số phế phẩm

là % số chi tiết chế tạo thêm dự trữ
( chi tiết )
Ta tra bảng 2 trang 14 (sách thiết kế đồ án công nghệ chế tạo máy)
Đây là dạng sản xuất hàng khối.


CHƯƠNG 2. CHỌN PHÔI, PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI VÀ
XÁC ĐỊNH LƯỢNG DƯ GIA CÔNG

2.1 Chọn phôi
-Vật liệu chế tạo gối đỡ hai nữa là gang xám GX 15 – 32, gang là loại vật liệu giòn có tính
chảy loãng tốt, độ co ngót thấp, cơ tính phù hợp nên ta chọn loại phôi đúc
2.2 Phương pháp chế tạo phôi:
- Trong đúc phôi có những phương pháp sau:
a) Đúc trong khuôn cát – mẫu gỗ:
- Chất lượng bề mặt đúc không cao, giá thành thấp, trang thiết bị đơn giản, phù hợp cho sản
xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ.
- Loại phôi này có cấp chính xác IT16  IT17.
- Độ nhám bề mặt: Rz=160 m.
 Phương pháp này cho năng suất trung bình, chất lượng bề mặt không cao, gây khó khăn
cho những bề mặt không gia công cơ.
b) Đúc trong khuôn cát mẫu kim loại:
- Nếu công việc làm khuôn được thực hiện bằng máy thì có cấp chính xác khá cao, giá thành
cao hơn so với đúc trong khuôn cát mẫu gỗ.
- Cấp chính xác của phôi: IT15  IT16.
- Độ nhám bề mặt: Rz=80m.  chất lượng bề mặt của chi tiết tốt hơn phương pháp đúc với
mẫu gỗ, đúc được những chi tiết hình dạng lớn và phức tạp, nên phù hợp cho sản xuất hàng
loạt vừa và lớn.
c) Đúc trong khuôn kim loại:
- Độ chính xác cao, giá thành đầu tư lớn, phôi có hình dạng gần giống chi tiết và lượng dư

nhỏ, tiết kiệm được vật liệu nhưng giá thành sản phẩm cao.
- Cấp chính xác của phôi: IT14  IT15.
- Độ nhám bề mặt: Rz=40 m.
 Phương pháp này cho năng suất cao, đặt tính kĩ thuật tốt nhưng giá thành cao nên không
phù hợp trong sản xuất hàng loạt vừa và lớn.
d) Đúc ly tâm:
- Loại này chỉ phù hợp với chi tiết dạng tròn xoay, đối xứng, rỗng,... đặc biệt là các chi tiết
hình ống.
- Khó nhận được đường kính lỗ bên trong vật đúc chính xác vì khó định lượng kim loại rót
vào khuôn chính xác.
- Chất lượng bề mặt trong vật đúc kém, vì chứa nhiều tạp chất và xỉ.
e) Đúc áp lực:
- Dùng áp lực để điền đầy kim loại trong khuôn. Hợp kim để đúc dưới áp lực thường là:
Thiếc, chì, kẽm, magie, nhôm, đồng.
- Đúc dưới áp lực thường chế tạo các chi tiết phức tạp như: vỏ bơm xăng, dầu.
- Trang thiết bị đắt nên giá thành sản phẩm cao nên không phù hợp với sản xuất vừa.
f) Đúc trong khuôn mỏng:
- Là dạng đúc trong khuôn cát nhưng thành khuôn mỏng chừng 6-8 mm.
- Có thể đúc được gang, thép, kim loại màu như khuôn cát, khối lượng vật đúc đến 100 kg.
- Dùng trong sản xuất hàng loạt vừa và lớn.
g) Đúc liên tục:


- Là quá trình rót kim loại lỏng và liên tục vào khuôn kim loại, xung quanh hoặc bên trong
có nước lưu thông làm nguội. Nhờ truyền nhiệt nhanh nên kim loại khi rót vào khuôn kết
tinh ngay, vật đúc được kéo ra khỏi khuôn liên tục bằng cơ cấu đặt biệt như con lăn.
- Thường dùng để đúc ống, thỏi, ấm,...
 Kết luận:
- Với những yêu cầu của chi tiết đã cho, tính kinh tế cũng như dạng sản xuất ta sẽ chọn
phương pháp chế tạo phôi đúc trong khuôn cát – mẫu kim loại, làm khuôn bằng máy.

- Phôi đúc đạt cấp chính xác là II (trang 23 - Sách HD Thiết kế ĐACNCTM)
- Cấp chính xác kích thước IT15  IT16.
- Độ nhám bề mặt: Rz=80m.
.

2.3 Bản vẽ lồng phôi:
Dựa vào bảng tra 5.10 trang 94 sách sổ tay CNCTM1 lượng gia công cơ và dung sai KTDN
của vật đúc thép CCXII (mm).


2.4 Tính hệ số dịch chuyển vật liệu:
Khối lượng CTGC Mct :
Dùng phần mềm solidworks tính toán ta được thể tích của CTGC như sau:
Mct = 4,31 Kg
Khối lượng CTGC Mph :
Dùng phần mềm solidworks tính toán ta được thể tích của CTGC như sau:
-

Khối lượng CTP là:
Mph = 6,055 Kg
Hệ số sử dụng vật liệu:
K= = > 0,7

 Chấp nhận phương pháp đúc.


Chương 3: THIẾT KẾ NGUYÊN CÔNG
3.1 Nguyên công I: Chuấn bị phôi
a) Sơ đồ gá


Hình 3.0 Sơ đồ định vị và lực kẹp nguyên công I
- Cắt bỏ đậu rót, đậu ngót
- Làm sạch phôi
- Kiểm tra khuyết tật của phôi: nứt, gãy, rổ xỉ, rổ khí,…
- Nhiệt luyện: ủ
3.2 Nguyên công II: Tiện thô C. Tiện thô, tinh B.
Tiện tinh L và Vát mép mặt L 2x45
a)

Sơ đồ gá


Hình 3.1 Sơ đồ định vị và lực kẹp nguyên công II
b.Chuẩn: chi tiết được định vị khử 5 bậc tự do
-Mặt D định vị khử 3 bậc tự do
-Mặt H định vị khử 2 bậc tự do
c.Máy: ta chọn máy T616
Chiều cao tấm 160 – khoảng cách giữa 2 tâm 750 công suất động cơ 4,6 KW- đường kính lỗ
trục chính 35 mm – côn mooc số 5, số vòng quay trục chính (v/ph)
44-66-91-120-173-240-350-503-723-958-1380-1980
Lượng tiến dọc (mm/v)
0.06-0.07-0.09-0.1-0.12-0.13-0.15-0.18-0.19-0.21-0.23-0.24-0.30-0.33-0.36-0.37-0.420.46-0.47-0.53-0.56-.65-0.71-0.74-0.83-0.93-1.07-1.12-1.3-1.49-1.61-1.86-2.24-2.6-3.24
Lượng tiến ngang (mm.v)
0.04-0.05-0.07-0.08-0.09-0.1-0.11-0.13-0.14-0.15-0.17-019-0.2-0.22-0.24-0.26-0.27-0.30.31-0.35-0.39-0.41-0.44-0.48-0.52-0.54-0.61-0.68-0.78-0.95-1.09-1.22-1.36-1.63-1.9-2.45
d.Dao: Dao tiện ngoài thân công gắn mảnh hợp kim cứng BK6, =60 , h=16, b=10,
L=100 , n=4, l=10
e.Đồ gá: chuyên dùng
- Tiện thô mặt C đạt kích thước 27, cấp chính xác 12, độ nhám Rz40
f. Chế độ cắt:










-Chiều sâu cắt: t= 3.5mm
-Bước tiến S :
Bước tiến cho phép theo sức bền mảnh hợp kim cứng
Tra bảng (21-1)/27 (sách CĐCGCCK)
+ t =3.5 mm
+ chiều dày mảnh hợp kim cứng : c=6 (BK6)
-> : S1= 2.6 mm/vòng (1)
+ Khi gia công gang : K=1,6
+ =60 suy ra K= 0.6
Suy ra S1= 2.6x1.6x0.6= 2.496 (m/vòng)
Bước tiến khi tiện thô dùng dao gắn mảnh hợp kim cứng :
Tra bảng 25-1/29
Ø198 , t=3.5mm -> S2 =0.9 mm/vòng
Gia công đứt quãng K=0.75
S2 = 0.9x0.75= 0.675 mm.vòng (2)
Từ (1) và (2) ->Smin = S2 =0.675 mm/vòng
Tra thuyết minh máy T616 /216
Chọn St = 0.68mm/vòng
Tìm V tra bảng 45-1/38
HB=182-199, T=3.5mm
V=154 m/vòng
Tra bảng 1-1/13:

BK6 -> T=60 ph -> K=1 ( tra bảng 46-1/39 CĐCGCCK )
BK6 -> K=1 ( tra bảng 47-1/39 CĐCGCCK)
=60 -> K=0,87 (tra bảng 46-1/39 CĐCGCCK)
Đúc có tạp chất -> K= 0.5 ( tra bảng 49-1/39 CĐCGCCK)
V=154x1x1x0,87x0.5= 66.99 m/ph
V= -> n== = 107.69(v/ph)
Tra thuyết minh máy T616/216 CĐCGCCK -> nt=120 (v/ph)
Vt=== 74.64 (m/ph)
Thời gian chạy máy
Tm===1.066 (ph)
- Tiện thô mặt B đạt kích thước 23.5, cấp chính xác 12, độ nhám Rz40
f. Chế độ cắt:
-Chiều sâu cắt: t= 3.5mm
-Bước tiến S :
Bước tiến cho phép theo sức bền mảnh hợp kim cứng
Tra bảng (21-1)/27 (sách CĐCGCCK)
+ t =3.5 mm
+ chiều dày mảnh hợp kim cứng : c=6 (BK6)
-> : S1= 2.6 mm/vòng (1)
+ Khi gia công gang : K=1,6
+ =60 suy ra K= 0.6
Suy ra S1= 2.6x1.6x0.6= 2.496 (m/vòng)
Bước tiến khi tiện thô dùng dao gắn mảnh hợp kim cứng :
Tra bảng 25-1/29














Ø198 , t=3.5mm -> S2 =0.9 mm/vòng
Gia công đứt quãng K=0.75
S2 = 0.9x0.75= 0.675 mm.vòng (2)
Từ (1) và (2) ->Smin = S2 =0.675 mm/vòng
Tra thuyết minh máy T616 /216
Chọn St = 0.68mm/vòng
Tìm V tra bảng 45-1/38
HB=182-199, T=3.5mm
V=154 m/vòng
Tra bảng 1-1/13:
BK6 -> T=60 ph -> K=1 ( tra bảng 46-1/39 CĐCGCCK )
BK6 -> K=1 ( tra bảng 47-1/39 CĐCGCCK)
=60 -> K=0,78(tra bảng 46-1/39 CĐCGCCK)
Đúc có tạp chất -> K= 0.5 ( tra bảng 49-1/39 CĐCGCCK)
V=154x1x1x0,78x0.5= 60,06 m/ph
V= -> n== = 96,55 (v/ph)
Tra thuyết minh máy T616/216 CĐCGCCK -> nt=91 (v/ph)
Vt=== 56.6 (m/ph)
Thời gian chạy máy
Tm=== 0.79 (ph)
- Tiện tinh mặt B đạt kích thước 23, cấp chính xác 6, độ nhám Ra2.5
f. Chế độ cắt:
-Chiều sâu cắt: t= 0.5mm

-Bước tiến S :
Bước tiến cho phép theo sức bền mảnh hợp kim cứng
Tra bảng (21-1)/27 (sách CĐCGCCK)
+ t =0.5 mm
+ chiều dày mảnh hợp kim cứng : c=6 (BK6)
-> : S1= 2.6 mm/vòng (1)
+ Khi gia công gang : K=1,6
+ =60 suy ra K= 0.6
Suy ra S1= 2.6x1.6x0.6= 2.496 (m/vòng)
Bước tiến khi tiện thô dùng dao gắn mảnh hợp kim cứng :
Tra bảng 25-1/29
Ø198 , t=0.5mm -> S2 =1 mm/vòng
Gia công đứt quãng K=0.75
S2 = 1 x 0.75= 0.75 mm.vòng (2)
Từ (1) và (2) ->Smin = S2 =0.75 mm/vòng
Tra thuyết minh máy T616 /216
Chọn St = 0.78mm/vòng
Tìm V tra bảng 45-1/38
HB=182-199, T=0.5mm
V=174 m/vòng
Tra bảng 1-1/13:
BK6 -> T=60 ph -> K=1 ( tra bảng 46-1/39 CĐCGCCK )
BK6 -> K=1 ( tra bảng 47-1/39 CĐCGCCK)
=60 -> K=0,87(tra bảng 46-1/39 CĐCGCCK)


Đúc có tạp chất -> K= 0.5 ( tra bảng 49-1/39 CĐCGCCK)
 V=174x1x1x0,87x0.5= 75.69 m/ph
V= -> n== = 121.68 (v/ph)
Tra thuyết minh máy T616/216 CĐCGCCK -> nt=120 (v/ph)

 Vt=== 74.64 (m/ph)
Thời gian chạy máy
Tm=== 0.57 (ph)








- Tiện bán tinh mặt L đạt kích thước Ø105±0.07, cấp chính xác 10, độ nhám Rz20
f. Chế độ cắt:
-Chiều sâu cắt: t= 0.5mm
-Bước tiến S :
Bước tiến cho phép theo sức bền mảnh hợp kim cứng
Tra bảng (21-1)/27 (sách CĐCGCCK)
+ t =0.5 mm
+ chiều dày mảnh hợp kim cứng : c=6 (BK6)
-> : S1= 2.6 mm/vòng (1)
+ Khi gia công gang : K=1,6
+ =60 suy ra K= 0.6
Suy ra S1= 2.6x1.6x0.6= 2.496 (m/vòng)
Bước tiến khi tiện thô dùng dao gắn mảnh hợp kim cứng :
Tra bảng 25-1/29
Ø106 , t=0.5mm -> S2 =1 mm/vòng
Gia công đứt quãng K=0.75
S2 = 1 x 0.75= 0.75 mm.vòng (2)
Từ (1) và (2) ->Smin = S2 =0.75 mm/vòng
Tra thuyết minh máy T616 /216

Chọn St = 0.78mm/vòng
Tìm V tra bảng 45-1/38
HB=182-199, T=0.5mm
V=174 m/vòng
Tra bảng 1-1/13:
BK6 -> T=60 ph -> K=1 ( tra bảng 46-1/39 CĐCGCCK )
BK6 -> K=1 ( tra bảng 47-1/39 CĐCGCCK)
=60 -> K=0,87(tra bảng 46-1/39 CĐCGCCK)
Đúc có tạp chất -> K= 0.5 ( tra bảng 49-1/39 CĐCGCCK)
V=174x1x1x0,87x0.5= 75.69 m/ph
V= -> n== = 227.29 (v/ph)
Tra thuyết minh máy T616/216 CĐCGCCK -> nt=240 (v/ph)
Vt=== 79.92 (m/ph)
Thời gian chạy máy
Tm=== 0.57 (ph)
- Vát mép mặt L đạt kích thước 2x45
3.3 Nguyên công III: Tiện thô, tiện tinh mặt D


a) Sơ đồ gá

Hình 3.2 Sơ đồ định vị và lực kẹp nguyên công III
- Tiện thô mặt D đạt kích thước 20.5 ccx12, Rz40
b.Chuẩn: chi tiết được định vị khử 5 bậc tự do
-Mặt B định vị khử 3 bậc tự do
-Mặt L định vị khử 2 bậc tự do
c.Máy: ta chọn máy T616
Chiều cao tấm 160 – khoảng cách giữa 2 tâm 750 công suất động cơ 4,6 KW- đường kính lỗ
trục chính 35 mm – côn mooc số 5, số vòng quay trục chính (v/ph)
44-66-91-120-173-240-350-503-723-958-1380-1980

Lượng tiến dọc (mm/v)
0.06-0.07-0.09-0.1-0.12-0.13-0.15-0.18-0.19-0.21-0.23-0.24-0.30-0.33-0.36-0.37-0.420.46-0.47-0.53-0.56-.65-0.71-0.74-0.83-0.93-1.07-1.12-1.3-1.49-1.61-1.86-2.24-2.6-3.24
Lượng tiến ngang (mm.v)
0.04-0.05-0.07-0.08-0.09-0.1-0.11-0.13-0.14-0.15-0.17-019-0.2-0.22-0.24-0.26-0.27-0.30.31-0.35-0.39-0.41-0.44-0.48-0.52-0.54-0.61-0.68-0.78-0.95-1.09-1.22-1.36-1.63-1.9-2.45
d.Dao:
-Dao tiện ngoài thân công gắn mảnh hợp kim cứng BK6, =90 , h=16, b=10, L=100 ,
n=4, l=10, R=0.5
e.Đồ gá: chuyên dùng
f.Chế độ cắt:
-Chiều sâu cắt: t= 2.5mm









-Bước tiến S :
Bước tiến cho phép theo sức bền mảnh hợp kim cứng
Tra bảng (21-1)/27 (sách CĐCGCCK)
+ t =2.5 mm
+ chiều dày mảnh hợp kim cứng : c=6 (BK6)
-> : S1= 2.6 mm/vòng (1)
+ Khi gia công gang : K=1,6
+ =90 suy ra K= 0.4
Suy ra S1= 2.6x1.6x0.4= 1.664 (m/vòng) (1)
Bước tiến khi tiện thô dùng dao gắn mảnh hợp kim cứng :
Tra bảng 25-1/29

Ø198 , t=2.5mm -> S2 =1 mm/vòng (2)
Gia công đứt quãng K=0.75
S2 = 1x0.75= 0.75 mm.vòng (2)
Từ (1) và (2) ->Smin = S2 =0.75 mm/vòng
Tra thuyết minh máy T616 /216
Chọn St = 0.68mm/vòng
Tìm V tra bảng 45-1/38
HB=182-199, T=4.5mm, S=0.68
V=154 m/vòng
Tra bảng 1-1/13:
BK6 -> T=60 ph -> K=1 ( tra bảng 46-1/39 CĐCGCCK )
BK6 -> K=1 ( tra bảng 47-1/39 CĐCGCCK)
=90 -> K=0.72 (tra bảng 46-1/39 CĐCGCCK)
Đúc có tạp chất -> K= 0.5 ( tra bảng 49-1/39 CĐCGCCK)
V=154x1x1x0.72x0.5= 55.44 m/ph
V= -> n== = 89.12 (v/ph)
Tra thuyết minh máy T616/216 CĐCGCCK -> nt=91(v/ph)
Vt=== 56.57(m/ph)
Thời gian chạy máy
Tm===0.4 (ph)
- Tiện tinh mặt D đạt kích thước 20, cấp chính xác 7, độ nhám Ra2.5
f. Chế độ cắt:
-Chiều sâu cắt: t= 0.5mm
-Bước tiến S :
Bước tiến cho phép theo sức bền mảnh hợp kim cứng
Tra bảng (21-1)/27 (sách CĐCGCCK)
+ t =0.5 mm
+ chiều dày mảnh hợp kim cứng : c=6 (BK6)
-> : S1= 2.6 mm/vòng (1)
+ Khi gia công gang : K=1,6

+ =60 suy ra K= 0.6
Suy ra S1= 2.6x1.6x0.6= 2.496 (m/vòng)
Bước tiến khi tiện thô dùng dao gắn mảnh hợp kim cứng :
Tra bảng 25-1/29
Ø198 , t=0.5mm -> S2 =1 mm/vòng
Gia công đứt quãng K=0.75


 S2 = 1 x 0.75= 0.75 mm.vòng (2)
Từ (1) và (2) ->Smin = S2 =0.75 mm/vòng
Tra thuyết minh máy T616 /216
Chọn St = 0.78mm/vòng
Tìm V tra bảng 45-1/38
HB=182-199, T=0.5mm
 V=174 m/vòng
Tra bảng 1-1/13:
BK6 -> T=60 ph -> K=1 ( tra bảng 46-1/39 CĐCGCCK )
BK6 -> K=1 ( tra bảng 47-1/39 CĐCGCCK)
=60 -> K=0,87(tra bảng 46-1/39 CĐCGCCK)
Đúc có tạp chất -> K= 0.5 ( tra bảng 49-1/39 CĐCGCCK)
 V=174x1x1x0,87x0.5= 75.69 m/ph
V= -> n== = 121.68 (v/ph)
Tra thuyết minh máy T616/216 CĐCGCCK -> nt=120 (v/ph)
 Vt=== 74.64 (m/ph)
Thời gian chạy máy
Tm=== 0.3 (ph)
3.4 Nguyên công IV: tiện thô mặt E, tiện thô, tiện tinh mặt V và tiện thô Ø45±0.1.
a) Sơ đồ gá

b.Chuẩn: chi tiết được định vị khử 5 bậc tự do

-Mặt B định vị khử 3 bậc tự do
-Mặt L định vị khử 2 bậc tự do
c.Máy: ta chọn máy T616
Chiều cao tấm 160 – khoảng cách giữa 2 tâm 750 công suất động cơ 4,6 KW- đường kính lỗ
trục chính 35 mm – côn mooc số 5, số vòng quay trục chính (v/ph)
44-66-91-120-173-240-350-503-723-958-1380-1980
Lượng tiến dọc (mm/v)


0.06-0.07-0.09-0.1-0.12-0.13-0.15-0.18-0.19-0.21-0.23-0.24-0.30-0.33-0.36-0.37-0.420.46-0.47-0.53-0.56-.65-0.71-0.74-0.83-0.93-1.07-1.12-1.3-1.49-1.61-1.86-2.24-2.6-3.24
Lượng tiến ngang (mm.v)
0.04-0.05-0.07-0.08-0.09-0.1-0.11-0.13-0.14-0.15-0.17-019-0.2-0.22-0.24-0.26-0.27-0.30.31-0.35-0.39-0.41-0.44-0.48-0.52-0.54-0.61-0.68-0.78-0.95-1.09-1.22-1.36-1.63-1.9-2.45
d.Dao:
-Dao tiện ngoài thân công gắn mảnh hợp kim cứng BK6, =90 , h=16, b=10, L=100 ,
n=4, l=10, R=0.5
e.Đồ gá: chuyên dùng
- Tiện thô mặt E đạt kích thước 96mm, ccx12, Rz40
f. Chế độ cắt:
-Chiều sâu cắt: t= 4.5mm
-Bước tiến S :
Bước tiến cho phép theo sức bền mảnh hợp kim cứng
Tra bảng (21-1)/27 (sách CĐCGCCK)
+ t =4.5 mm
+ chiều dày mảnh hợp kim cứng : c=6 (BK6)
-> : S1= 2.2 mm/vòng (1)
+ Khi gia công gang : K=1,6
+ =60 suy ra K= 0.6
Suy ra S1= 2.2x1.6x0.6= 2.112 (m/vòng) (1)
Bước tiến khi tiện thô dùng dao gắn mảnh hợp kim cứng :
Tra bảng 25-1/29

Ø92 , t=4.5mm -> S2 =0.7 mm/vòng (2)
Từ (1) và (2) ->Smin = S2 =0.7 mm/vòng
Tra thuyết minh máy T616 /216
Chọn St = 0.68mm/vòng
Tìm V tra bảng 45-1/38
HB=182-199, T=4.5mm, S=0.68
 V=154 m/vòng
Tra bảng 1-1/13:
BK6 -> T=60 ph -> K=1 ( tra bảng 46-1/39 CĐCGCCK )
BK6 -> K=1 ( tra bảng 47-1/39 CĐCGCCK)
=60 -> K=0.87 (tra bảng 46-1/39 CĐCGCCK)
Đúc có tạp chất -> K= 0.5 ( tra bảng 49-1/39 CĐCGCCK)
 V=154x1x1x0.87x0.5= 66.99 m/ph
V= -> n== = 231.77(v/ph)
Tra thuyết minh máy T616/216 CĐCGCCK -> nt=240(v/ph)
 Vt=== 69.36(m/ph)
Thời gian chạy máy
Tm===0.3 (ph)
- Tiện thô mặt F đạt kích thước Ø51 ±0.1,ccx12, Rz40, l=9±0.1mm, ccx12, Rz40
Chế độ cắt:
-Chiều sâu cắt: t= 3mm
-Bước tiến S :
Bước tiến cho phép theo sức bền mảnh hợp kim cứng






-







Tra bảng (21-1)/27 (sách CĐCGCCK)
+ t =3 mm
+ chiều dày mảnh hợp kim cứng : c=6 (BK6)
-> : S1= 2.6 mm/vòng
+ Khi gia công gang : K=1,6
+ =60 suy ra K= 0.6
Suy ra S1= 2.6x1.6x0.6= 2.496 (m/vòng) (1)
Bước tiến khi tiện thô lỗ
Tra bảng 18-1/25 (sách CĐCGCCK)
D=Ø51 , t=3mm,-> S2 =0.15 mm/vòng (2)
Từ (1) và (2) ->Smin = S2 =0.15 mm/vòng
Tra thuyết minh máy T616 /216
Chọn St = 0.15mm/vòng
Tìm V tra bảng 45-1/38
HB=182-199, t=3.5mm, St=0.15
V=140 m/vòng
Tra bảng 1-1/13:
BK6 -> T=60 ph -> K=1 ( tra bảng 46-1/39 CĐCGCCK )
BK6 -> K=1 ( tra bảng 47-1/39 CĐCGCCK)
=60 -> K=0.87 (tra bảng 46-1/39 CĐCGCCK)
Đúc có tạp chất -> K= 0.5 ( tra bảng 49-1/39 CĐCGCCK)
V=140x1x1x0.87x0.5= 60.9 m/ph
V= -> n== = 380(v/ph)
Tra thuyết minh máy T616/216 CĐCGCCK -> nt=350 (v/ph)

Vt=== 56.07 (m/ph)
Thời gian chạy máy
Tm= = = 0.2 (ph)
Tiện tinh Ø51 ±0.1 đạt kích thước Ø52+0.03mm ccx7, Ra=2.5, cấp 6.
Chế độ cắt:
-Chiều sâu cắt: t= 0.5mm
-Bước tiến S :
Tra bảng 18-1/25
Ø52 ,t=0.5 => s=0.25 mm/v
Tra thuyết minh máy T616 /216
Chọn St = 0.24mm/vòng
Tìm V tra bảng 45-1/38
HB=182-199, t=0.5mm, St=0.24
V=154 m/vòng
Tra bảng 1-1/13:
BK6 -> T=60 ph -> K=1 ( tra bảng 46-1/39 CĐCGCCK )
BK6 -> K=1 ( tra bảng 47-1/39 CĐCGCCK)
=60 -> K=0.87 (tra bảng 46-1/39 CĐCGCCK)
Đúc có tạp chất -> K= 0.5 ( tra bảng 49-1/39 CĐCGCCK)
V=154x1x1x0.87x0.5= 66,99m/ph
V= -> n== = 410.06(v/ph)
Tra thuyết minh máy T616/216 CĐCGCCK -> nt=350 (v/ph)
Vt=== 57.17 (m/ph)


Thời gian chạy máy
Tm= = = 0.12 (ph)
- Tiện thô mặt F đạt kích thước Ø45 ±0.1, ccx12 ,Rz40.
Chế độ cắt:
-Chiều sâu cắt: t= 3mm

-Bước tiến S :
Bước tiến cho phép theo sức bền mảnh hợp kim cứng
Tra bảng (21-1)/27 (sách CĐCGCCK)
+ t =3 mm
+ chiều dày mảnh hợp kim cứng : c=6 (BK6)
-> : S1= 2.6 mm/vòng
+ Khi gia công gang : K=1,6
+ =60 suy ra K= 0.6
Suy ra S1= 2.6x1.6x0.6= 2.496 (m/vòng) (1)
Bước tiến khi tiện thô lỗ
Tra bảng (18-1)/25 (sách CĐCGCCK)
D=Ø45 , t=3mm, -> S2 =0.08 mm/vòng (2)
Từ (1) và (2) ->Smin = S2 =0.08 mm/vòng
Tra thuyết minh máy T616 /216
Chọn St = 0.07mm/vòng
Tìm V tra bảng 45-1/38
HB=182-199, t=3mm, St=0.07
 V=140 m/vòng
Tra bảng 1-1/13:
BK6 -> T=60 ph -> K=1 ( tra bảng 46-1/39 CĐCGCCK )
BK6 -> K=1 ( tra bảng 47-1/39 CĐCGCCK)
=60 -> K=0.87 (tra bảng 46-1/39 CĐCGCCK)
Đúc có tạp chất -> K= 0.5 ( tra bảng 49-1/39 CĐCGCCK)
 V=140x1x1x0.87x0.5= 60.9 m/ph
V= -> n== = 430.7(v/ph)
Tra thuyết minh máy T616/216 CĐCGCCK -> nt=350 (v/ph)
 Vt=== 49.48(m/ph)
Thời gian chạy máy
Tm= = = 0.51 (ph)
3.5 Nguyên công V: tiện thô, tiện tinh mặt A và tiện thô Ø45±0.1.

a) Sơ đồ gá


Hình 3.4 Sơ đồ định vị và lực kẹp nguyên công V
b.Chuẩn: chi tiết được định vị khử 5 bậc tự do
-Mặt D định vị khử 3 bậc tự do
-Mặt V định vị khử 2 bậc tự do
c.Máy: ta chọn máy T616
Chiều cao tấm 160 – khoảng cách giữa 2 tâm 750 công suất động cơ 4,6 KW- đường kính lỗ
trục chính 35 mm – côn mooc số 5, số vòng quay trục chính (v/ph)
44-66-91-120-173-240-350-503-723-958-1380-1980
Lượng tiến dọc (mm/v)
0.06-0.07-0.09-0.1-0.12-0.13-0.15-0.18-0.19-0.21-0.23-0.24-0.30-0.33-0.36-0.37-0.420.46-0.47-0.53-0.56-.65-0.71-0.74-0.83-0.93-1.07-1.12-1.3-1.49-1.61-1.86-2.24-2.6-3.24
Lượng tiến ngang (mm.v)
0.04-0.05-0.07-0.08-0.09-0.1-0.11-0.13-0.14-0.15-0.17-019-0.2-0.22-0.24-0.26-0.27-0.30.31-0.35-0.39-0.41-0.44-0.48-0.52-0.54-0.61-0.68-0.78-0.95-1.09-1.22-1.36-1.63-1.9-2.45
d.Dao:
- Dao tiện ngoài thân công gắn mảnh hợp kim cứng BK6,=90 , h=16, b=10, L=100 ,
n=4, l=10, R=0.5
e.Đồ gá: chuyên dùng
- Tiện thô mặt F đạt kích thước Ø51 ±0.1,ccx12 ,Rz40, l=9±0.1mm, ccx12, Rz40
Chế độ cắt:
- Chiều sâu cắt: t= 3mm
- Bước tiến S :
Bước tiến cho phép theo sức bền mảnh hợp kim cứng
Tra bảng (21-1)/27 (sách CĐCGCCK)
+ t =3 mm
+ chiều dày mảnh hợp kim cứng : c=6 (BK6)
-> : S1= 2.6 mm/vòng
+ Khi gia công gang : K=1,6
+ =60 suy ra K= 0.6

Suy ra S1= 2.6x1.6x0.6= 2.496 (m/vòng) (1)


×