Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

2K3 - PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG ĐẲNG HÓA GIẢI BÀI TẬP ESTE - PHẦN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.03 KB, 19 trang )

Thầy phạm Văn Thuận

FB: Phạm Văn Thuận

PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG ĐẲNG HÓA GIẢI BÀI TOÁN ESTE
PHẦN 1
Câu 1. (đề thi thử lần 1 sở Yên Bái năm 2019) X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch
hở (trong mỗi phân tử X, Y chứa không quá 2 liên kết π và 50 < M X < MY); Z là este được tạo bởi
X, Y và etilen glicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,5 mol O2. Mặt
khác, cho 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol Br 2. Nếu đun nóng 13,12 gam
E với 200 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F
gồm a gam muối P và b gam muối Q (MP > MQ). Tỉ lệ của a : b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,0.
B. 3,0.
C. 3,5.
D. 2,5.
Câu 2. (đề thi thử lần 1 sở Hải Phòng năm 2019) Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức
mạch hở (MX < MY); T là este hai chức tạo bởi X, Y và một ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn
toàn 12,38 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T bằng một lượng vừa đủ O2, thu được 0,47 mol CO2
(đktc) và 0,33 mol H2O. Mặt khác 12,38 gam E tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu
được 17,28 gam Ag. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với
A. 18,2%.
B. 18,8%.
C. 18,6%.
D. 18,0%.
Câu 3. (đề thi thử lần 1 sở Bắc Ninh năm 2019) X là axit cacboxylic no, đơn chức, Y là axit
cacboxylic không no, đơn chức có một liên kết C=C và có đồng phân hình học và Z là este hai
chức tạo thành từ X, Y và một ancol no (tất cả đều mạch hở, thuần chức). Đốt cháy hoàn toàn
7,14 gam E chứa X, Y, Z thu được 4,32 gam H2O. Mặt khác 7,14 gam E có thể phản ứng tối đa
với dung dịch chứa 0,09 mol NaOH, sản phẩm sau phản ứng có chứa 9,39 gam hỗn hợp các chất
hữu cơ.


Cho các phát biểu liên quan đến bài toàn gồm:
(1) Phần trăm khối lượng của Z trong E là 18,07%.
(2) Số mol của X trong E là 0,02 mol.
(3) Khối lượng của Y trong E là 5,16 gam.
(4) Phân tử Z có 12 nguyên tử H.
(5) X có phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 4 - TPHTQG – 2016: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol
đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T và hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn
a gam X, thu được 8,36 gam CO 2. Mặt khác đun nóng a gam X với 100ml dung dịch NaOH 1M,
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp 20ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH
dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có
phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là
A. 7,09.
B. 5,92.
C. 6,53.
D. 5,36.
Câu 5 – MH 2019: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (M X < MY); T là este ba chức, mạch
hở được tạo bởi X, Y với glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T và glixerol (với số mol
của X bằng 8 lần số mol của T) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn
hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 3 và 3,68 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 0,45
mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị
gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 29.
B. 35.
C. 26.

D. 25.
2K3 ĐĂNG KÍ HỌC INBOX FB THẦY

Sống là để dạy hết mình

1


Thầy phạm Văn Thuận

FB: Phạm Văn Thuận

Câu 6. Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, chưa no (một nối đôi C=C; M X <
MY); Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este ba chức tạo bởi X, Y và Z. Chia
40,38 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T làm 3 phần bằng nhau: + Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu
được 0,5 mol CO2 và 0,53 mol nước + Phần 2 cho tác dụng với dung dịch brom dư thấy có
0,05 mol Br2 phản ứng + Phần 3 cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm
KOH 1M và NaOH 3M rồi cô cạn được m gam rắn khan Giá trị m là
A. 6,66
B. 5,18
C. 5,04
D. 6,80
Câu 7. X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T là
este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam
hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2,
thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng
dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag.
Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng,
thu được dung dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m
gần nhất với

A. 20
B. 25
C. 30
D. 27
Câu 8. X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (M X < MY), T
là este tạo bởi X, Y với một ancol 2 chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp M gồm
X, Y, Z, T bằng lượng vừa đủ O2, thu được 2,576 lít CO2 (đktc) và 2,07 gam H2O. Mặt khác
3,21 gam M phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,2M, đun nóng.Phát biểu nào sau
đây sai?
A. Thành phần % theo số mol của Y trong M là 12,5%
B. Tổng số nguyên tử hidro trong hai phân tử X, Y bằng 6.
C. Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T bằng 6.
D. X không làm mất màu nước brom.

Câu 9. X, Y là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic; Z là ancol đa
chức; T là este mạch hở tạo bởi X, Y, Z. Hydro hóa hoàn toàn 15,48 gam hỗn hợp E chứa
X, Y, Z, T (số mol của Z gấp 3 lần số mol của T) cần dùng 0,18 mol H2 (Ni; t0) thu được
hỗn hợp F. Đun nóng toàn bộ F với dung dịch NaOH vừa đủ; cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được hỗn hợp muối và 7,2 gam ancol Z. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối cần dùng
0,56 mol O2, thu được CO2; H2O và 5,3 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của T có trong
hỗn hợp E là
A. 30,75%
B. 25,67%.
C.27,68%.
D. 31,89%.
Câu 10. Hỗn hợp X chứa ba este mạch hở; trong đó có hai este đơn chức và một este hai
chức, không no. Đốt cháy hoàn toàn 29,04 gam X cần dùng 1,59 mol O 2, thu được 20,52
gam nước. Mặt khác hiđro hóa hoàn toàn 29,04 gam X với lượng H 2 vừa đủ (xúc tác Ni, t0)
thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z
chứa hai ancol và hỗn hợp T chứa hai muối của hai axit kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Dẫn

toàn bộ Z qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 13,41 gam. Nung nóng hoàn
toàn T với vôi tôi xút thu được hỗn hợp khí có khối lượng là 6,96 gam. Phần trăm khối
2K3 ĐĂNG KÍ HỌC INBOX FB THẦY

Sống là để dạy hết mình

2


Thầy phạm Văn Thuận

FB: Phạm Văn Thuận

lượng của este có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp X là:
A. 57,0%.
B. 53,3%.
C. 48,9%.
D. 49,6%.
Câu 11. T là hỗn hợp chứa hai axit đơn chức, một ancol no hai chức và một este hai chức
tạo bởi các axit và ancol trên (tất cả đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 24,16 gam T thu
được 0,94 mol CO2 và 0,68 mol H2O. Mặt khác, cho lượng T trên vào dung dịch
AgNO3/NH3 dư thấy có 0,32 mol Ag xuất hiện. Biết tổng số mol các chất có trong 24,16
gam T là 0,26 mol. Phần trăm khối lượng của ancol trong T gần nhất với:
A. 25%
B. 15%
C. 5%
D. 10%
Câu 12. X là este mạch hở được tạo bởi axit cacboxylic hai chức và một ancol đơn chức. Y, Z
là hai ancol đơn chức mạch hở đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 5,7 gam hỗn hợp E
chứa X, Y, Z cần dùng 7,728 lít O 2 (đktc), sau phản ứng thu được 4,86 gam nước. Mặc khác

đun nóng 5,7 gam hỗn hợp E trên cần dùng 200ml dung dịch NaOH 0,2M, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được phần hơi chứa 2 ancol Y, Z có khối lượng 4,1 gam. Phần trăm khối
lượng X có trong E là
A. 60,35%
B. 61,40%
C. 62,28%
D. 57,89%
Câu 13 - Chuyên ĐH Vinh Lần 3: Hỗn hợp E gồm axit no, đơn chức X, axit đa chức Y (phân tử
có ba liên kết π, mạch không phân nhánh) đều mạch hở và este Z (chỉ chứa nhóm chức este) tạo
bởi ancol đa chức T với X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 14,93 gam E cần dùng vừa đủ 0,3825 mol
O2. Mặt khác, 14,93 gam E phản ứng tối đa với 260ml dung dịch NaOH 1M thu được m gam
ancol T. Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol T thu được 1,98 gam CO2 và 1,08 gam H2O. Nhận xét
nào sau đây là sai?
A. Z có hai công thức cấu tạo phù hợp.
B. Có thể dùng nước brom để nhận biết X, Y, T.
C. Tổng số nguyên tử hidro trong phân tử Z là 10.
D. Y có đồng phân hình học cis – trans.
Câu 14 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh 2019. X là axit cacboxylic no, đơn chức, Y là axit cacboxylic
không no, đơn chức có một liên kết C=C và có đồng phân hình học và Z là este hai chức tạo
thành từ X, Y và một ancol no (tất cả đều mạch hở, thuần chức). Đốt cháy hoàn toàn 7,14 gam E
chứa X, Y, Z thu được 4,32 gam H2O. Mặt khác 7,14 gam E có thể phản ứng tối đa với dung dịch
chứa 0,09 mol NaOH, sản phẩm sau phản ứng có chứa 9,39 gam hỗn hợp các chất hữu cơ.
Cho các phát biểu liên quan đến bài toàn gồm:
(1) Phần trăm khối lượng của Z trong E là 18,07%.
(2) Số mol của X trong E là 0,02 mol.
(3) Khối lượng của Y trong E là 5,16 gam.
(4) Phân tử Z có 12 nguyên tử H.
(5) X có phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 2.
C. 4.
D. 1.

2K3 ĐĂNG KÍ HỌC INBOX FB THẦY

Sống là để dạy hết mình

3


Thầy phạm Văn Thuận

FB: Phạm Văn Thuận

Câu 15 - Sở GD&ĐT Hải Phòng - 2019: Hỗn hợp E gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức,
mạch hở X, Y (MX < MY); ancol no, ba chức, mạch hở Z và trieste T tạo bởi hai axit và ancol
trên. Cho 24 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,35 mol KOH, cô cạn dung dịch sau
phản ứng còn lại m gam muối khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 24 gam E trên bằng lượng vừa
đủ khí O2, thu được 0,75 mol CO2 và 0,7 mol H2O. Nhận xét nào sau đây là sai?
A. Khối lượng của hai axit cacboxylic có trong 12 gam E là 8,75 gam.
B. Số mol este T trong 24 gam E là 0,05 mol.
C. Giá trị của m là 30,8.
D. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong X là 4,35%.
Câu 16 - Sở GD&ĐT Đà Nẵng - 2019: Hỗn hợp T gồm ba este đơn chức X, Y, Z (MX < MY <
MZ, Y hơn X một nguyên tử C, Y chiếm 20% số mol trong T). Hóa hơi 14,28 gam T thu được thể
tích đúng bằng thể tích của 6,4 gam O2 trong cùng điều kiện. Mặt khác 14,28 gam T tác dụng vừa
đủ với 220 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Q chứa bốn muối. Cô cạn Q thu được
hỗn hợp muối khan R. Phần trăm khối lượng muối của cacboxylic có phân tử khối lớn nhất trong
R là

A. 19,34%.
B. 11,79%.
C. 16,79%.
D. 10,85%.
Câu 17 - Chuyên Trần Phú - Hải Phòng - 2019. X là este đơn chức; Y là este hai chức (X, Y
đều mạch hở). Đốt cháy 21,2 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được x mol CO2 và y mol H2O với
x = y + 0,52 . Mặt khác, đun nóng 21,2 gam E cần dùng 240 ml dung dịch KOH 1M thu được một
muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối
lượng bình tăng 8,48 gam. Số nguyên tử H (hiđro) có trong một phân tử este Y là
A. 12.
B. 10.
C. 8.
D. 14.
Câu 18 - Chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp : Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z
(X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam M thu được 6,272 lít
CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác dụng với dung dịch NaOH dư thì
thấy khối lượng NaOH phản ứng hết 2,8 gam, thu được ancol T, chất tan hữu cơ no Q cho phản
ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,08.
B. 6,18.
C. 6,42.
D. 6,36.
Câu 19 - Chuyên Hà Tĩnh - 2019: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic hai chức, no, mạch hở,
hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một đieste tạo bởi axit và 2 ancol đó.
Đốt cháy hoàn toàn 4,84 gam X thu được 7,26 gam CO2 và 2,70 gam H2O. Mặt khác, đun nóng
4,84 gam X trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thêm vừa đủ
10 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch
Y thu được m gam muối khan, đồng thời thu được 896 ml hỗn hợp ancol (ở đktc) có tỉ khối hơi
so với H2 là 19,5. Giá trị của m gần nhất với số nào sau đây?
A. 4,6.

B. 5,7.
C. 5,5.
D. 4,5.
Câu 20 - Cụm 8 trường chuyên - Lần 2 - 2019. Cho hỗn hợp E chứa 3 este X, Y, Z (Mx < MY <
MZ < 146) đều mạch hở và không phân nhánh. Đun nóng 36,24 gam E cần dùng 500ml dung
dịch NaOH 1M, dung dịch sau phản ứng đem cô cạn thu được hỗn hợp gồm 2 ancol đều no,
thuộc cùng một dãy đồng đẳng, kế tiếp và phần rắn F. Lấy toàn bộ lượng F đun với vôi tôi xút
thu được 1 khí duy nhất có thể tích 8,96 ở đktc. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 ancol trên cần
dùng 18,816 lít ở đktc khí O2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của X trong
E gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 40%.
B. 70%.
C. 60%.
D. 50%.
2K3 ĐĂNG KÍ HỌC INBOX FB THẦY

Sống là để dạy hết mình

4


Thầy phạm Văn Thuận

FB: Phạm Văn Thuận

Câu 21 - ĐH Hồng Đức - 2019: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức
(đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C=C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam E
thu được 18,92 gam khí CO2 và 5,76 gam nước. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 46,6 gam E bằng
200 gam dung dịch NaOH 12% rồi cô cạn dung dịch thu được phần hơi Z có chứa chất hữu cơ T.
Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na, sau phản ứng khối lượng bình tăng 188,85 gam đồng thời thoát

ra 6,16 lít khí H2 (đktc). Biết tỉ khối của T so với O2 là 1. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn
hợp E là
A. 46,35%.
B. 37,5%.
C. 53,65%.
D. 46,3%.
Câu 22 - Đặng Thúc Hứa - Nghệ An - 2019. X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở, đơn chức,
hơn kém nhau một nguyên tử C trong phân tử; Z là ancol no, 2 chức, mạch hở; T là este mạch hở
tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn 45,72 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ 2,41
mol O2 thu được 27,36 gam H2O. Hiđro hóa hoàn toàn 45,72 gam E cần dùng 0,65 mol H2 (xt Ni,
to) thu được hỗn hợp F. Đun nóng F với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ); cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được 41,90 gam muối khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, phần trăm khối
lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 51,5.
B. 52,0.
C. 51,0.
D. 52,5.
Câu 23 - Đề sở Hà Nội 2019. Axit hữu cơ đơn chức X mạch hở phân tử có một liên kết đôi
C=C và có đồng phân hình học. Hai ancol Y, Z là đồng đẳng kế tiếp (M Y < MZ). Đốt cháy hoàn
toàn 0,26 mol hỗn hợp E gồm X, Y, Z cần 13,44 lít O 2 (đktc) thu được 10,304 lít CO 2 (đktc) và
10,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp E là
A. 32,08%.
B. 7,77%.
C. 32,43%.
D. 48,65%.
Câu 24 - Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương - Lần 1 - 2019: X, Y, Z là 3 este mạch hở (trong đó
X, Y đơn chức, Z hai chức). Đun nóng 28,92 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH
vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol là 1 : 1 và hỗn hợp 2 ancol no, có có cùng số
nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ 2 ancol này qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng
12,15 gam. Đốt cháy toàn bộ F thu được CO2; 10,53 gam H2O và 20,67 gam Na2CO3. Phần trăm

khối lượng của este có khối lượng lớn nhất trong E là
A. 53,96%.
B. 35,92%.
C. 36,56%.
D. 90,87%.
Câu 25 - Thăng Long - HN - Lần 1 - 2019. X, Y, Z là 3 este đều đơn chức mạch hở (trong đó X,
Y là este no, MY = MX + 14, Z không no chứa một liên kết C=C). Đốt cháy hoàn toàn 14,64 gam
hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,76 mol O2. Mặt khác đun nóng 14,64 gam E với dung dịch
NaOH vừa đủ thu được ancol T duy nhất và hỗn hợp muối. Dẫn toàn bộ T đi qua bình đựng Na
dư thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam; đồng thời thu được 2,016 lít khí H2. Tỷ lê mol các muối có
khối lượng phân tử tăng dần là:
A. 6 : 1 : 2
B. 9 : 5 : 4
C. 5 : 2 : 2
D. 4 : 3 : 2

2K3 ĐĂNG KÍ HỌC INBOX FB THẦY

Sống là để dạy hết mình

5


Thầy phạm Văn Thuận

FB: Phạm Văn Thuận

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG ĐẲNG HÓA
Câu 1. (đề thi thử lần 1 sở Yên Bái năm 2019) Chọn D.

CH3COOH a

C2H3COOH b
Quy hỗn hợp 13,12 gam E thành 
CH3COOC2H 4OOCC2H3 c
CH d
 2
mE = 13,12 = 60a + 72b + 158c + 14d
nKOH = 0,2 = a + b + 2c
nE a + b + c 0,36
=
=
nBr2
b+ c
0,1
C2H4O2 + 2O2 → 2CO2 + 2H2O
C3H4O2 + 3O2 → 3CO2 + 2H2O
C7H10O4 + 7,5O2 → 7CO2 + 5H2O
CH2 + 1,5O2 → CO2 + H2O
nO2 = 2a + 3b + 7,5c + 1,5d = 0,5
⇒ a = 0,13;b = 0,03;c = 0,02;d = 0
Muối thu được gồm CH3COOK (0,15 mol) và CH2=CHCOOK (0,05 mol) ⇒ a : b = 2,67.
Câu 2. (đề thi thử lần 1 sở Hải Phòng năm 2019) Chọn C.
HCOOH a
C H COOH b
 2 3
Quy hỗn hợp 12,38gam E thành 
HCOOC2H 4OOCC2H3 c
CH2 d
mE = 12,38 = 46a + 72b + 144c + 14d

nAg = 2a + 2c = 0,16
nCO2 = a + 3b + 6c + d = 0,47
nCO2 − nH2O = 0,47 − 0,33 = b + 2c
C2H4O2 + 2O2 → 2CO2 + 2H2O
⇒ a = 0,05;b = 0,08;c = 0,03;d = 0
0,05.46
⇒ %mHCOOH =
.100% = 18,6%
12,38

2K3 ĐĂNG KÍ HỌC INBOX FB THẦY

Sống là để dạy hết mình

6


Thầy phạm Văn Thuận

FB: Phạm Văn Thuận

Câu 3. (đề thi thử lần 1 sở Bắc Ninh năm 2019) Chọn C.
HCOOH a
C H COOH b
 3 5
Quy 7,14 gam E thành 
HCOOC2H 4OOCC3H5 c
CH2 d
mE = 44a + 86b + 158c + 14d = 7,14
nH2O = 0,24 = a + 3b + 5c + d

nNaOH = 0,09 = a + b + 2c
Áp dụng bảo toàn khối lượng cho phản ứng của E với NaOH ta có:
7,14 + 0,09.40 = 9,39 + mH2O ⇒ mH2O = 1,35
⇒ nH2O = a + b = 0,075
⇒ a = 0,015;b = 0,06;c = 0,0075;d = 0,0075
Vậy nhóm CH2 sẽ có trong gốc ancol. Vậy Z là HCOOC3H6OOCC3H5 (0,0075 mol)
(1) Đúng, Phần trăm khối lượng của Z (C3H5COO-C3H6-OOCH) trong E là 18,07%.
(2) Sai, Số mol của X trong E là 0,015 mol.
(3) Đúng, Khối lượng của Y (C4H6O2) trong E là 5,16 gam.
(4) Đúng, Phân tử Z có 12 nguyên tử H.
(5) Đúng, X (HCOOH) có phản ứng tráng bạc.
Câu 4:
(COOH)2 a

Quy đổi hỗn hợp X thành CH3OH b
CH c
 2
nancol = b = 0,05mol
nNaOH (tham gia xà phòng hóa) = 2a = 0,1− 0,02 ⇒ a = 0,04
nCO2 = 2a + b + c = 0,19 ⇒ c = 0,06
Ta có 0,06 mol CH2 sẽ có trong (COOH)2 là 0,04 mol và 0,02 mol có trong ancol.
mmuối = m(COONa)2 + mNaCl + mCH2 (0,04mol) = 0,04.67 + 0,02.58,5+ 0,04.14 = 7,09gam
Đáp án A

2K3 ĐĂNG KÍ HỌC INBOX FB THẦY

Sống là để dạy hết mình

7



Thầy phạm Văn Thuận

FB: Phạm Văn Thuận

Câu 5: nNaOH = 0, 4 ⇒ nNa CO = 0, 2
2

3

Bảo toàn O ⇒ nH O = 0,3
2

nC = nCO2 + nNa2CO3 = 0,4 + 0,2 = 0,6
nRCOONa = nNaOH = 0, 4 ⇒ C =

0, 6
= 1,5 ⇒ 2 muối là HCOONa (0,3 mol) và C2H3COONa (0,1 mol)
0, 4

HCOOH a
C H COOH b
 2 3
TH1: Quy E thành 
(HCOO)2 C3H5OOCC2H3 c
C3H5(OH)3 d
mE = 23,06 = 46a + 72b + 202c + 92d
nHCOONa = a + 2c = 0,3
nC2H3COONa = b + c = 0,1
nC3H 5(OH)3 = c + d = 0,04

⇒ a = 0,24;b = 0,07;c = 0,03;d = 0,01
(thỏa mãn vì nX = 8nT ) T là ( HCOO ) 2 ( C2 H 3COO ) C3 H 5 ( 0, 03) ⇒ %T = 26, 28%
Đáp án C
Câu 6.
C2H3COOH a

C3H5(OH)3 b
Quy mỗi phần trong E thành 
(C2H3COO)3C3H5 c
CH d
 2
mE 40,38
=
= 72a + 92b + 254c + 14d
3
3
nBr2 = a + 3c = 0,05
nCO2 = 3a + 3b + 12c + d = 0,5
nH2O = 2a + 4b + 7c + d = 0,53
⇒ a = 0,02;b = 0,1;c = 0,01;d = 0,02
Vậy nhóm CH2 sẽ có 0,02 mol trong axit
Xét phần 3 ta có:
C2H3COOH(0,05)

CH2 (0,02)
nKOH + nNaOH = 0,05 = 4nKOH ⇒ nKOH = 0,0125;nNaOH = 0,0375;nH2O = 0,05mol

;

BTKL ta có: mmuối = 72.0,05+ 0,02.14 + 0,0375.40 + 0,0125.56 − 0,05.18 = 5,18gam

Chọn B

2K3 ĐĂNG KÍ HỌC INBOX FB THẦY

Sống là để dạy hết mình

8


Thầy phạm Văn Thuận

FB: Phạm Văn Thuận

Câu 7.
HCOOH a

Quy 26,6 gam E thành (HCOO)3C3H5 b
CH c
 2
mE = 46a + 176b + 14c = 26,6
nCO2 = 1= a + 6b + c
nH2O = 0,9 = a + 4b + c
⇒ a = 0,25;b = 0,05;c = 0,45
nAg = 0,2 ⇒ nHCOO = 0,1mol ⇒ nHCOOH = 0,1− b = 0,05
0,25− 0,05
= 0,1
2
Số nhóm CH2 đi vào Y và Z lần lượt là m, n
Ta có: 0,15m+ 0,15n = 0,45 ⇒ m = 1;n = 2 là nghiệm duy nhất
nY = nZ =


HCOOH 0,125

Vậy 13,3 gam E có (HCOO)3C3H5 0,025.
CH 0,225
 2
13,3 gam E tác dụng được với (0,125 + 0,025.3 = 0,2 mol NaOH) ⇒ nNaOH (dư) = 0,2 mol
Vậy mchất rắn = mHCOONa (0,2 mol) + mCH2 (0,225mol) + mNaOH (0,2mol) = 24,75gam
Chọn B
Câu 8.
HCOOH a
C H (OH) b
 2 4
2
Quy M thành 
(HCOO)2 C2H4 c
CH2 d
mE = 3,21= 46a + 62b + 118c + 14d
nCO2 = nH2O ⇒ b = c
nCO2 = a + 2b + 4c + d = 0,115
nKOH = 0,04 = a + 2c
⇒ a = 0,02;b = 0,01= c;d = 0,035
TH1: Nhóm CH2 không có trong ancol.
Vậy 2 axit là HCOOH; CH3COOH; este là HCOOC2H4OOCCH3 (0,01mol)
⇒ nCH2 (có trong axit CH3COOH) = 0,035 – 0,01 = 0,025 (loại vì naxit = 0,02 mol)
TH2: CH2 có trong ancol là 0,02 mol vậy axit là CH 3COOH (0,005 mol) (do có 1 nhóm CH 2 đi
vào axit) và HCOOH (0,015 mol)

2K3 ĐĂNG KÍ HỌC INBOX FB THẦY


Sống là để dạy hết mình

9


Thầy phạm Văn Thuận

FB: Phạm Văn Thuận

Z :C3H 8O 2 (0,01mol)
Vậy M chứa

X :HCOOH (0,015mol)
Y :CH3COOH (0,005mol)
T:HCOOC3H 6COOCH 3 (0, 01mol)

Chọn D
Câu 9.
E + H 2 → F nên F phản ứng với NaOH ta thu được các muối no, đơn chức và ancol no.
2C n H 2n −1O 2 Na + (3n − 2)O 2 → Na 2CO 3 + (2n − 1) CO 2 + (2n − 1)H 2O

n Na 2CO3 = 0,05;n O2 = 0,56 mol ⇒ n = 4, 4
Axit trong E cũng có n = 4,4 nên 2 axit là:
C4 H 6O 2 :0,06 mol;C5H 8O 2 :0,04 mol

⇒ n H2 (cộng vào axit) = n axit = 0,1mol

⇒ n H2 (cộng vào ancol) = 0,18 − 0,1 = 0,08mol
Nếu ancol có 1 nối đôi thì


90
= 90 ⇒ OHCH 2CH = CHCH 2OH (0,08mol)
0,08
Do n Z = 3n T ⇒ n Z + n T = a = 0,08 ⇒ n Z = 0,06;n T = 0,02
T là C3H 5COOCH 2CH = CHCH 2OOCC 4H 7
n ancol = 0,08 ⇒ M Ancol =

⇒ % m T = 30,75%
Chọn A
Câu 10.
n H2O = 1,14 mol
Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có:
m X + m O2 = m CO2 + m H2O ⇒ m CO2 = 59, 4
⇒ n CO2 = 1,35mol
Gọi u, v lần lượt là số mol của este đơn chức và este 2 chức.
1
Bảo toàn oxi ta có: u + 2v = n CO2 + n H2O − n O2 = 0,33mol
2
Y gồm 2 este đơn chức và 1 este 2 chức.
Y + NaOH → 2ancol + 2 muối kế tiếp
⇒ 1 ancol đơn chức, 1 ancol 2 chức và 2 muối đơn chức
⇒ n RCOONa = 0,33mol . Khi RCOONa tác dụng với vôi tôi xút tạo RH, khi đó
n RH = n RCOONa = 0,33mol
⇒R=

221
⇒ CH 3COONa(0,21mol);C 2 H 5COONa (0,12 mol) ⇒ số nguyên tử C trung bình là
11

26

11
2K3 ĐĂNG KÍ HỌC INBOX FB THẦY

Sống là để dạy hết mình

10


Thầy phạm Văn Thuận

FB: Phạm Văn Thuận

Quy đổi Y thành 3 chất:
Cn H 2n O 2 :0,33mol(n =

26
) ⇒ m axit = 21, 48gam
11

0,33
0,33
mol . Khi tác dụng với Na tạo ra
mol H 2
x
2
= 13, 41 + m H2 = 13,74gam

C m H 2m + 2O x :

⇒ m ancol


H 2O : − 0,33mol ⇒ m H 2O = −5,94gam
⇒ m Y = 29, 28gam ⇒ n H 2 (phản ứng) = (m Y − m X ) = 0,12 mol
2
Khi đốt cháy Y thì lượng CO 2 giống như đốt X nhưng lượng H 2O thì nhiều hơn 0,12 mol
0,33m
n CO2 = 0,78 +
= 1,35
x
0,33.(m + 1)
n H 2O = 0,78 +
− 0,12 − 0,33 = 1,14
x
11

 x = 8
⇒
 m = 19

8
⇒ n ancol = 0, 24 mol
Do có 1 ancol đơn và 1 ancol 2 chức, số nguyên tử C trung bình là x nên
nancol đơn chức = 0,15 mol; nancol 2 chức = 0,09 mol
Gọi r, s là số nguyên tử C của ancol đơn chức và amcol 2 chức
0,33m
⇒ 0,15r + 0,09s =
= 0,57 ⇒ 15r + 9s = 57 ⇒ r = 2;s = 3
x
Vậy sản phẩm xà phòng hóa Y là
C2 H 5OH (0,15mol);C3H 6 (OH) 2 (0, 09 mol);CH 3COONa(0, 21mol);C 2 H 5COONa (0,12 mol)

Vậy Y chứa:
CH 3COOC3H 6OOCC 2H 5 (0,09 mol)
CH 3COOC 2 H 5 (0,12 mol)
C 2 H 5COOC 2 H 5 (0,03mol)

X cộng 0,12 mol H 2 tạo ra Y nên X là:
CH 3COOC3H 6OOCCH=CH 2 (0,09 mol)
CH 3COOC 2 H 5 (0,12 mol)
CH 2 = CHCOOC 2 H 5 (0,03mol)
Vậy % khối lượng của este có khối lượng lớn nhất là:

0,09.172
.100% = 53,3%
29,04

Chọn B

2K3 ĐĂNG KÍ HỌC INBOX FB THẦY

Sống là để dạy hết mình

11


Thầy phạm Văn Thuận

FB: Phạm Văn Thuận

Câu 11.


Quy đổi hỗn hợp T thành:

HCOOH a
C 2 H 4 (OH) 2 b
(HCOO) 2 C 2 H 4 c
CH 2 d

nT = a + b + c = 0,26
mT = 46a + 62b + 118c + 14d = 24,16
nCO2 = a + 2b + 4c + d = 0,94
nH2O = 0,68 = a + 3b + 3c + d = 0,68
⇒ hệ có nghiệm âm
Vậy TH2: 2 axit không cùng dãy đồng đẳng
HCOOH a
C 2 H 3COOH b
Quy đổi hỗn hợp T thành: C 2 H 4 (OH) 2 c
(HCOO)C 2 H 4OOCC 2 H 3 d
CH 2 e

nT = a + b + c + d = 0,26
nAg = 2a + 2d = 0,32
mT = 46a + 72b + 62c + 144d + 14e = 24,16
nCO2 − nH2O = b + 2d − c = 0,94 − 0,68
nCO2 = 0,94 = a + 3b + 2c + 6d + e = 0,94
⇒ a = 0,06;b = 0,08;c = 0,02;d = 0,1;e = 0

⇒ %m C2 H4 (OH)2 =

0,02.62
.100% = 5%

24,16

Chọn C
Câu 12.
n O2 = 0,345mol;n H2O = 0, 27 mol
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng đốt cháy ta có:
m E + m O2 = m CO2 + m H 2O ⇒ m CO2 = 11,88gam ⇒ n CO2 = 0, 27 mol

n CO2 = n H2O ⇒ ancol no và nancol = neste (no, 2 chức)
TH1: giả sử axit trong este no
CH3OH 0,02mol
1
(COOCH3)2 0,02 = nNaOH
Quy đổi hỗn hợp E thành:
(loại)
2
5,7 − 0,02.32 − 0,02.118
CH2 =
= 0,193
14
2K3 ĐĂNG KÍ HỌC INBOX FB THẦY

Sống là để dạy hết mình

12


Thầy phạm Văn Thuận

FB: Phạm Văn Thuận


TH2: axit trong este có 1 nối đôi
CH3OH amol
1
Quy đổi hỗn hợp E thành: (CHCOOCH3)2 0,02 = nNaOH
2
CH2 = c
mE = 32a + 144.0,02 + 14b = 5,7
nCO2 = nH2O ⇒ a = 2neste = 0,04 ⇒ b = 0,11
mancol = 4,1= 0,04.32 + 0,04.32 + 14.x (x là số mol nhóm CH2 có trong ancol)
⇒ x = 0,11⇒ tất cả nhóm CH2 chỉ có trong ancol.
4,1
M ancol =
= 51,25
0,08
Vậy ancol là C 2 H 5OH (0,05mol);C3H 7OH (0,03mol)
Vậy hỗn hợp ban đầu chứa:
X :C2 H 5OOCCH=CHCOOC 2 H 5 (0,02 mol)
Y :C2 H 5OH (0,01mol)
Z :C3H 7OH (0,03mol)
%m X =

0,02.172
.100% = 60,35%
5,7

Chọn A
Câu 13. Chọn C.
Khi đốt T, nhận thấy: n H 2O > n CO 2 ⇒ n T = 0, 045 mol ⇒ C T = 3 ⇒ T là C3H5(OH)3: 0,015 mol
Theo đề Z có k = 5. Khi đốt cháy E:

BTKL
 
→ 44n CO 2 + 18n H 2O = 14,39 + 0,3825.32 n CO2 = 0,505
⇒
 BT: O
n H 2O = 0, 275
 → 2n CO 2 + n H 2O = 0, 26.2 + 0,3825.2

HCOOH a
(CHCOOH)

2
Quy E thành 
HCOOC3H5(OOCCH)2 0,015
CH2 c
nNaOH = a + 2b + 3c = 0,26
nCO2 = a + 4b + 8.0,015+ c = 0,505
nH2O = a + 2b + 4.0,015+ c = 0,2075
⇒ a = 0,045;b = 0,085;c = 0
HCOO
HC

Vậy X: HCOOH; Y: HOOC-CH=CH-COOH và Z:
C. Sai, Z có 8 nguyên tử H
2K3 ĐĂNG KÍ HỌC INBOX FB THẦY

HC

CH 2


COO CH

COO CH 2
HC

HC

OOCH

HC
COO CH 2

COO CH 2

Sống là để dạy hết mình

13


Thầy phạm Văn Thuận

FB: Phạm Văn Thuận

Câu 14. Chọn C.
HCOOH a
C H COOH b
 3 5
Quy E thành 
HCOOC2H 4OOCC3H5 c
CH2 d

mE = 46a + 86b + 158c + 14d = 7,14
nH2O = a + 3b + 5c + d = 0,24
nNaOH = a + b + 2c = 0,09
BTKL cho phản ứng xà phòng hóa ta có:
7,14 + 0,09.40 − 9,38
nH2O =
= 0,075 = a + b
18
⇒ a = 0,015;b = 0,06;c = 0,075 = d
Vậy 0,075 mol CH2 sẽ có toàn bộ trong este. Vậy este là HCOOC3H6OOCC3H5 0,075
(1) Đúng, Phần trăm khối lượng của Z (C3H5COO-C3H6-OOCH) trong E là 18,07%.
(2) Sai, Số mol của X trong E là 0,015 mol.
(3) Đúng, Khối lượng của Y (C4H6O2) trong E là 5,16 gam.
(4) Đúng, Phân tử Z có 12 nguyên tử H.
(5) Đúng, X (HCOOH) có phản ứng tráng bạc.
Câu 15. Chọn A.
HCOOH a
C H (OH) b
 3 5
3
Quy E thành 
(HCOO)3C3H5 c
CH2 d
mE = 24 = 46a + 92b + 176c + 14d
nKOH = 0,35 = a + 3c
nCO2 = 0,75 = a + 3b + 6c + d
nH2O = a + 4b + 4c + d
⇒ a = 0,2;b = 0,05;c = 0,05;d = 0,1
Nhóm CH2 sẽ có 0,05 mol trong axit và 0,05 mol trong este.
CH3COOH0,05


HCOOH 0,15
Vậy E gồm 
C3H5(OH)3 0,05
(HCOO)2 C3H5(OOCCH3)0,05

A. Sai, Khối lượng X, Y có trong 24 gam E là (14n + 32).0,2 = 10 (g) ⇒ 12 gam E có 5 gam X,
Y.
B. Đúng, Số mol este T trong 24 gam E là 0,05 mol.
C. Đúng, BTKL: 24 + 0,35.56 = m + 92.0,1 + 0,2.18 ⇒ m = 30,8 gam.
D. Đúng, X là HCOOH có %mH = 4,35%
2K3 ĐĂNG KÍ HỌC INBOX FB THẦY

Sống là để dạy hết mình

14


Thầy phạm Văn Thuận

FB: Phạm Văn Thuận

Câu 16. Chọn D.
Khi hoá hơi T có nT = 0,2 mol ⇒ MT = 71,4 ⇒ X là HCOOCH3 và Y là CH3COOCH3
Nhận thấy: nNaOH > nT ⇒ Z là este của phenol có dạng RCOOC6H4R’ ⇒ nZ = 0,22 – 0,2 = 0,02 mol
 n X + n Y = 0, 2 − 0,02 = 0,18  n X = 0,14 mol
⇒
⇒ m Z = 2,92 (g) ⇒ M Z = 146 : CH ≡ CCOOC 6 H 5
 n Y = 0, 2.(n X + n Y + 0, 02)
 n Y = 0,04 mol


Xét T: 

Muối R gồm HCOONa; CH3COONa; C2HCOONa; C6H5ONa ⇒ %m C2HCOONa = 10,85%
Câu 17. Chọn A.
Cho E tác dụng với NaOH thì : n− COO = nKOH = 0,24mol ⇒ nO(trongE) = 2n− COO = 0,48mol
Đốt
cháy
hoàn
toàn
lượng
E
trên

thì:

12nCO2 + 2nH2O = mE − 16nO(trongE) = 13,52  nCO2 = 1,04mol
→

 nH2O = 0,52mol
 nCO2 = nH2O + 0,52

Nhận thấy

nCO2 1
= nên các axit trong este là không no
2nH2O 1

Gọi a,b lần lượt là nX ;nY
TH1: Axit có 1 nối C=C

nE = a + b = 0,24
nCO2 − nH2O = 0,52 = a + 3b

(loại)

TH2: Axit có 1 nối ba C ≡ C
nE = a + b = 0,24
nCO2 − nH2O = 0,52 = a + 5b
⇒ a = 0,16;b = 0,04
C ≡ CCOOCH3 0,16

Quy E thành (C ≡ CCOO)2C2H4 0,04
CH
 2
mE = 21,2 ⇒ nCH2 = 0,08
Vậy 0,08 mol CH2 sẽ có toàn bộ trong ancol tạo Y.
⇒ X và Y lần lượt là HC = C − COOCH3 và C 4H8(OOC− C = CH)2 . Vậy trong
C 4H8(OOC− C = CH)2 (Y) có 12 nguyên tử H.
Câu 18. Chọn A.
mmuối = 21,2 + 0,24.56 – (8,48 + 0,24) = 25,92
25,92
= 108(C2H5COOK )
Mmuối =
0,24
BTKL
BT: O

→ n O 2 = 0, 315 mol 
→ n M = 0, 05 mol < nNaOH ⇒ Trong M có một este của phenol
n X,Y + n Z = 0, 05

n X,Y = 0, 03 mol
 k1 = 2
⇒
→ (k1 − 1).0, 03 + (k 2 − 1).0, 02 = 0,11 ⇒ 
(k1; k2 là
k 2 = 5
n X,Y + 2n Z = 0, 07 n Z = 0, 02 mol

với 

độ bất bão hòa của X; Y và Z
HCOOCH 2 CH = CH 2
C X,Y = 4 

→ 0, 03.C X,Y + 0, 02.C Z = 0, 28 ⇒ 
⇒ HCHCOOCH=CHCH 3
C Z = 8
HCOOC H CH
6 4
3

BT: C

2K3 ĐĂNG KÍ HỌC INBOX FB THẦY

Sống là để dạy hết mình

15



Thầy phạm Văn Thuận

FB: Phạm Văn Thuận

Muối thu được gồm HCOONa (0,05 mol) và CH3C6H4ONa (0,02 mol) ⇒ m = 6 gam.
Câu 19. Chọn B.
(COOH)2 a

CH3OH b
Quy X thành 
(COOCH3)2 c
CH d
 2
mhh = 90a + 32b + 118c + 14d
nCO2 = 2a + b + 4c + d = 0,165
nancol = a + 2c = 0,04
nNaOH = 2a + 2c = 0,07
⇒ a = 0,025;b = 0,02;c = 0,01;d = 0,055
0,055 mol CH 2 sẽ có 0,025 mol trong axit; 0,01 mol tron axit của este và 0,02 mol trong ancol
CH2(COOH)2 0,025
Vậy các chất trong E là

CH3OH0,01
C2H5OH0,01

C2H5COOCH2OOCCH3 0,01
Vậy muối gồm CH2(COONa)2 0,035;NaCl(0,01) ⇒ m = 5,75gam
Câu 20. Chọn D.
Vì E đều mạch hở và không phân nhánh nên E chứa tối đa là 2 chức
2n CO 2 + n H 2O = 0,5 + 0,84.2  n CO 2 = 0,56 CH 3OH : 0, 44

⇒
⇒
C 2 H 5OH : 0,06
n H 2O − n CO 2 = 0,5
 n H 2O = 1,06

Lúc đó: n OH − = n NaOH = 0,5 mol ⇒ 

BTKL
Khi cho E tác dụng với NaOH thì: 
→ m F = 39, 4 (g)
Hai muối trong F là R1COONa (a mol) và R2(COONa)2 (b mol) (R1, R2 cùng C) ⇒ RH: 0,4 mol
a + b = 0,4;a + 2b = 0,5
Giải hệ tìm được mol hai muối lần lượt là 0,3 mol và 0,1 mol
mmuối = 36,24 + 0,5.40 − (0,44.32 + 0,06.46) = 39,4
⇒ (R + 67).0,3 + (R – 1 + 134).0,1 = 39,4 ⇒ R = 15: -CH3
Xét hỗn hợp E có CH3COOCH3 (x mol); CH3COOC2H5 (0,06 mol) và CH2(COOCH3)2 (0,1 mol)
Ta có: x + 0,06 = 0,3 ⇒ x = 0,24. Vậy %mX = 49%

Câu 21. Chọn B.
Trong 200 gam dung dịch NaOH có 24 gam NaOH và 176 gam H2O
Phần hơi Z gồm T là CH3OH và H2O
2K3 ĐĂNG KÍ HỌC INBOX FB THẦY

Sống là để dạy hết mình

16


Thầy phạm Văn Thuận


FB: Phạm Văn Thuận

C2H3COOCH3 a

Quy E thành (CHCOOH)2 b
CH c
 2
nCO2 4a + 4b + c 0,43
=
=
nH2O 3a + 2b + c 0,32
mhh = 46,6 = 86a + 116b + 14c
mbinhtang = 32a + 176 + 36b − 0,275.2 = 188,85
⇒ a = 0,25;b = 0,15;c = 0,55
Vậy CH2 có 0,25 mol tron axit tạo este và có 0,3 mol trong axit 2 chức
C3H5COOCH3 0,25mol
Vậy E gồm
⇒ %mY = 46,35%
C4 H6(COOH)2 0,15
Câu 22. Chọn A.
Khi đốt cháy E ta tính được CO2: 2,17 mol; H2O: 1,52 mol ⇒ nO (E) = 1,04 mol
Khi cho F tác dụng với NaOH thì: a + 2c = 0,4 (3) và Mmuối = 104,75
⇒ 2 muối đó là C2H5COONa (0,15 mol) và C3H7COONa (0,25 mol)
Đặt a, b là số liên kết pi của X, Y
Ta có: 0,15a + 0,25b = 0,4 + nH2 ⇒ 3a + 5b = 21⇒ a = 2;b = 3 là nghiệm duy nhất.
Vậy 2 axit là C2H3COOH;C3H3COOH
RCOOHx
Đặt (X, Y), Z, T là R'(OH)2 y
(RCOO)2 R'z

naxit = x + 2y = 0,4
nO = 2x + 2y + 4z = 1,04
Xét nếu đốt cháy phần sau khi hiđro hóa ta có nH2O = 1,52 + 0,65 = 2,17 = nH2O ⇒ b = c
⇒ a = 0,16;b = 0,12 = c ⇒ nancol = 0,24
45,72 + 0,65.2 + 0,4.40 − 41,9 − 0,16.18
= 76 (C3H6(OH)2)
0,24
Vậy T là C2H3-COO-C3H6-OOC-C3H3 (0,12 mol) ⇒ %mT = 51,44%
BTKL: M ancol =

Câu 23 - Đề sở Hà Nội 2019 Chọn B.
Nhận thấy: n H 2O > n CO 2 ⇒ ancol là no, đơn chức

2K3 ĐĂNG KÍ HỌC INBOX FB THẦY

Sống là để dạy hết mình

17


Thầy phạm Văn Thuận

FB: Phạm Văn Thuận

C3H5COOH a

Quy đổi E thành CH3OH b
CH c
 2
nE = 0,26 = a + b

nCO2 = 0,46 = 4a + b + c
nH2O = 0,6 = 3a + 2b + c
⇒ a = 0,06;b = 0,2;c = 0,02
Vậy 2 ancol là C2H5OH(0,02);CH3OH(0,18)
0,02.46
%nC2H5OH =
.100% = 7,77%
86.0,06 + 0,2.32 + 0,02.14
Câu 24 - Chuyên Nguyễn Trãi - Hải Dương - Lần 1 – 2019 Chọn D.
nNa2CO3 = 0,195⇒ nNaOH = nOH = nCOO = 0,39mol
nancol = [0,195− 0,39] ⇒ M ancol = [31,15− 62,3]
⇒ 2 ancol là C2H5OH(a);C2H4(OH)2 (b)
nOH = a + 2b = 0,39
mancol = 12,15+ 0,39 = 46a + 62b
⇒ a = 0,03;b = 0,18
mmuối = 28,92 + 0,39.40 – (12,15 + 0,39) = 31,98
RCOONa + O2 → Na2CO3 + CO2 + H2O
0,39

x

0,195

y

0,585

0,39.2 + 2x = 0,195.3+ 2y + 0,585 x = 0,78
⇒
⇒

31,98+ 32x = 20,67 + 10,53
y = 0,585
31,98
M RCOONa =
= 82
0,39
Vậy 2 muối là HCOONa;C2H5COONa có n = 0,195 mol
HCOOC2H5 0,015

⇒ %mHCOOC2H4OOCC2H5 = 90,87%
Các chất trong X là CH3COOC2H5 0,015
HCOOC H OOCC H 0,18
2 4
2 5


Câu 25 - Thăng Long - HN - Lần 1 - 2019. Chọn A

2K3 ĐĂNG KÍ HỌC INBOX FB THẦY

Sống là để dạy hết mình

18


Thầy phạm Văn Thuận

FB: Phạm Văn Thuận

8,1+ 0,9.2

= 46(C2H5OH)
0,18
HCOOC2H5 a

Quy đổi E thành C2H3COOC2H5 b
CH c
 2
C3H6O2 + 3,5O2 → 3CO2 + 3H2O
M ancol =

C5H8O2 + 6O2 → 5CO2 + 4H2O
CH2 + 1,5O2 → CO2 + H2O
mE = 14,64 = 74a + 100b + 14c
nC2H5OH = a + b = 0,18
nO2 = 0,76 = 3,5a + 6b + 1,5c
⇒ a = 0,14;b = 0,04;c = 0,02
Vậy các muối là:
CH3COONa(0,02mol = nCH2 );HCOONa(0,14 − 0,02 = 0,12);C2 H3COONa(0,04mol)
Vậy tỉ lệ số mol các muối có khối lượng phân tử tăng dần là 6 : 1 : 2.
Chọn A

2K3 ĐĂNG KÍ HỌC INBOX FB THẦY

Sống là để dạy hết mình

19




×