Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Bộ câu hỏi ôn tập dược liệu 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (826.5 KB, 53 trang )

CÁC NỘI DUNG
Khái niệm, danh pháp, phân bố tự nhiên của alkaloid............................................................................1
Tính chất chung của alkaloid.................................................................................................................3
Chiết xuất alkaloid................................................................................................................................ 5
Tinh chế, phân lập alkaloid................................................................................................................... 7
Kiểm nghiệm dược liệu chứa alkaloid...................................................................................................9
Cấu tạo hoá học và phân loại alkaloid.................................................................................................11
Dược liệu chứa alkaloid...................................................................................................................... 13
Định nghĩa, tính chất lý hoá, phân bố tự nhiên của tinh dầu.................................................................19
Kiểm nghiệm dược liệu chứa tinh dầu.................................................................................................22
Chế tạo tinh dầu.................................................................................................................................. 23
Tác dụng sinh học và ứng dụng của tinh dầu.......................................................................................24
Dược liệu chứa tinh dầu...................................................................................................................... 25
Dược liệu chứa chất nhựa.................................................................................................................... 28
Dược liệu chứa chất béo...................................................................................................................... 29
Động vật làm thuốc............................................................................................................................. 33


CHƯƠNG 1: DƯỢC LIỆU CHỨA ALKALOID
Nội dung 1:
KHÁI NIỆM, DANH PHÁP, PHÂN BỐ TỰ NHIÊN CỦA ALKALOID
Kiến thức trọng tâm
1.Định nghĩa alkaloid. Cách nhận biết một alkaloid
2. Ý nghĩa của các tiếp đầu ngữ, vĩ ngữ. Cách đặt tên một alkaloid mới nói riêng và một hợp chất tự
nhiên mới nói chung
3. Đặc điểm phân bố của alkaloid có liên quan đến việc chiết xuất
Kỹ năng
- Nhận biết một alkaloid

-


Hiểu được tên gọi của alkaloid.

Câu 1. Theo định nghĩa Polonovski (1910), những yếu tố nào giúp xác định một
alkaloid? NGOẠI TRỪ:
A. Là hợp chất hữu cơ có chứa Ni-tơ, đa số cho phản ứng kiềm
B. Đa số có nhân dị vòng
C. Ít tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ phân cực trung bình
D. Cho phản ứng hoá học với thuốc thử chung alkaloid

Bài giảng
điện tử

Câu 2. Các yếu tố nào sau đây cần thiết (bắt buộc phải có) để xác định một alkaloid?
A. Chứa Ni-tơ, có nhân dị vòng, có tính kiềm
B. Chứa Ni-tơ, có tính kiềm, phản ứng với thuốc thử chung alkaloid
C. Chứa Ni-tơ, phản ứng với thuốc thử chung alkaloid
D. Chứa Ni-tơ, có nhân dị vòng, có dược tính mạnh

Câu hỏi
mở rộng

Câu 3. Các yếu tố nào là điều kiện đủ (bổ sung) để xác định một alkaloid? NGOẠI
TRỪ
A. Có nhân dị vòng
B. Có dược tính mạnh
C. Có tính kiềm
D. Có nguồn gốc thực vật
Câu 4. Cho hợp chất sau. Biết hợp chất này có tính acid yếu và cho phản ứng với thuốc
thử chung alkaloid. Hợp chất này có phải alkaloid không? Vì sao?


A. Hợp chất trên KHÔNG PHẢI là alkaloid vì không phản ứng với thuốc thử chung
alkaloid
B. Hợp chất trên KHÔNG PHẢI là alkaloid vì không có tính kiềm
C. Hợp chất trên KHÔNG PHẢI là alkaloid vì không có nhân dị vòng
D. Hợp chất trên LÀ alkaloid vì có chứa Ni-tơ và phản ứng với thuốc thử chung alkaloid
Câu 5. Tên gọi "Morphin" giúp ta liên tưởng đến đặc điểm nào của alkaloid này?
A. Có nguồn gốc từ cây thuốc phiện (Papaver somniferum L., Papaveraceae)
B. Có tác dụng ức chế thần kinh, gây ngủ và gây ảo giác (theo tên thần giấc mộng
Morpheus)
C. Được phát hiện bởi một người tên Morpheus
D. Có khả năng bay hơi
Câu 6. Tên gọi của febrifugin, alkaloid chính của Thường sơn (Dichroa febrifuga
Lour., Hydrangeaceae) được đặt theo tác dụng trị liệu nào của nó?
A. Trị sốt sét
B. Trị giun sán
C. Chữa bệnh bạch cầu
D. Chống đông máu
Câu 7. Tên gọi "nicotin" được đặt tên theo đối tượng nào?
A. Có tác dụng kích thích hệ nicotinic
2

Câu hỏi
mở rộng
Câu hỏi
mở rộng

B. Được
chiết từ
Thuốc lá
(Nicotian

a
tabacum
L.)
C. Người
đem
thuốc lá
đến nước
Pháp,
Jean
Nicot
D. Dẫn chất
đồng
phân của
epinicotin


Dược liệu
2 (Phạm
Thanh Kỳ)

Xem
"Thường
sơn"
Câu hỏi
mở rộng

3


Câu 8. Tiếp đầu ngữ iso-, pseudo-, neo-, epi- có ý nghĩa gì?

A. Là đồng phân của …
B. Là dẫn chất mất methyl của …
C. Là alkaloid phụ đi kèm với …
D. Là tiền chất của …

Câu hỏi
mở rộng

Câu 9. Tiếp đầu ngữ nor- có ý nghĩa gì?
A. Là đồng phân của …
B. Là dẫn chất mất methyl của …
C. Là alkaloid phụ đi kèm với …
D. Là tiền chất của …

Câu hỏi
mở rộng

Câu 10. Tiếp đầu ngữ proto- có ý nghĩa gì?
A. Là đồng phân của …
B. Là dẫn chất mất methyl của …
C. Là alkaloid phụ đi kèm với …
D. Là tiền chất của …

Câu hỏi
mở rộng

Câu 11. Tiếp vĩ ngữ -idin, -anin, -alin có ý nghĩa gì?
A. Là đồng phân của …
B. Là dẫn chất mất methyl của …
C. Là alkaloid phụ đi kèm với …

D. Là tiền chất của …

Câu hỏi
mở rộng

Câu 12. Tên gọi quinidin có ý nghĩa gì?
A. Là đồng phân của quinin
B. Là alkaloid phụ được chiết từ Quinquina.
C. Có tác dụng điều hoà nhịp tim
D. Là dẫn chất mất methyl của quinin

Câu hỏi
mở rộng

Câu 13. Để đặt tên dẫn chất MẤT MỘT NHÓM –CH3 của một hợp chất đã biết, ta
thêm tiếp đầu ngữ nào?
A. PseudoB. IsoC. NotoD. NorCâu 14. Tên gọi nào sau đây được dùng để đặt tên cho dẫn chất ĐỒNG PHÂN của
acid lysergic từ nấm Cựa khoả mạch (Claviceps purpurea Tulasne)?
A. Ergotamin
B. Acid norlysergic
C. Acid isolysergic
D. Lyserginin
Câu 15. Alkaloid có nguồn gốc từ các hợp chất nào?
A. Acid shikimic
B. Amino acid
C. Urea

D. Carbohydrat

Câu 16. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG về nguồn gốc và phân bố alkaloid trong cây?

A. Thường được tạo thành ở lá và tập trung ở lá
B. Thường được tạo thành ở rể và tập trung ở ngọn
C. Thường được chuyển tải đến hầu hết các bộ phận của cây
D. Thường tập trung ở một số bộ phận nhất định, hàm lượng thay đổi theo thời kỳ sinh
trưởng
Câu 17. Phát biểu "Các alkaloid ở trong những cây cùng một họ thực vật cũng thường
có cấu tạo rất gần nhau" có nghĩa là gì?
A. Ở các loài cùng họ chỉ khác nhau về tỉ lệ các alkaloid thành phần.
B. Alkaloid ở các loài cùng họ là đồng phân hoặc chỉ hơn kém nhau một vài nhóm –CH3.
C. Alkaloid ở các loài cùng họ thường có nhân giống nhau
D. Cấu trúc alkaloid là đặc trưng cho họ thực vật
Câu 18. Những khó khăn nào gặp phải khi chiết xuất và phân lập alkaloid? NGOẠI
TRỪ:
A. Alkaloid base tự do thường không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ
B. Alkaloid thường tồn tại trong một hỗn hợp các hợp chất tương tự nhau
C. Alkaloid có thể ở dạng muối, kết hợp với tannin hoặc kết hợp với đường
D. Alkaloid có hàm lượng rất thấp trong cây
Câu 19. Để xác định nguồn dược liệu để nghiên cứu và sử dụng, các yếu tố nào cần
được khảo sát? NGOẠI TRỪ
A. Bộ phận dùng tập trung alkaloid
B. Thời điểm thu hái
C. Môi trường sống
D. Phân đoạn chiết chứa nhiều alkaloid

Bài giảng
điện tử
Bài giảng
điện tử

Câu hỏi

mở rộng

Câu hỏi
mở rộng

Câu hỏi
mở rộng


Nội dung 2:
TÍNH CHẤT CHUNG CỦA ALKALOID
Kiến thức trọng tâm
1. Tính chất vật lý, hoá học của alkaloid.
2. Các đặc điểm cấu trúc có thể làm thay đổi tính chất hoá học của một alkaloid cụ thể.
3. Ứng dụng của tính chất vật lý, hoá học của alkaloid vào chiết xuất và kiểm nghiệm
a. Tính tan và điều kiện tồn tại của alkaloid dạng base và dạng muối
b. Các thuốc thử chung alkaloid
Kỹ năng
- Dự đoán được tính chất vật lý, hoá học cơ bản của alkaloid: độ tan, tính kiềm
- Giải thích được các phương pháp chiết xuất và kiểm nghiệm alkaloid
Câu 20. Các alkaloid thường có tính chất gì?
A. Tính acid yếu
B. Tính base yếu
C. Tính base mạnh
D. Tính acid hoặc base phụ thuộc vào pH
Câu 21. Một alkaloid có đặc điểm gì có thể cho phản ứng kiềm mạnh? NGOẠI
TRỪ:
A. Có nhiều vòng thơm
B. Có ≥ 2 Ni-tơ
C. Có nhân pyridin

D. Có Ni-tơ bậc IV

Bài giảng
điện tử
Câu hỏi
mở rộng
Câu hỏi
mở rộng

Câu 22. Sự có mặt của nhóm chức nào khiến alkaloid cho phản ứng acid yếu?
A. Ceton (>C=O)
B. Amid (>N-CO-)
C. Carboxylic (COOH)
D. Phenol
Câu 23. Vì sao theobromin không có tính kiềm?

A. Vì vòng thơm chứa nhiều nhóm ceton (>C=O)
C. Vì chứa nhóm chức carboxylic (‒COOH)

B. Vì chứa nhiều Ni-tơ
D. Vì chứa Ni-tơ dị vòng

Câu 24. Morphin KHÔNG có tính chất nào dưới đây?

A. Có tính kiềm yếu
C. Có tính acid yếu

B. Dạng rắn ở điều kiện thường
D. Vì chứa Ni-tơ dị vòng


Câu 25. Alkaloid base là alkaloid ở dạng nào?
A. Dạng không ion hoá, phân cực trung bình
cao
C. Dạng proton hoá, phân cực trung bình
pH

B. Dạng proton hoá (AH+), phân cực
D. Tính acid hoặc base phụ thuộc vào

Câu 26. Alkaloid dạng muối là alkaloid ở dạng nào?
A. Dạng không ion hoá, phân cực trung bình
B. Dạng proton hoá (AH+), phân cực
cao
C. Dạng proton hoá, phân cực trung bình
D. Tính acid hoặc base phụ thuộc vào
pH

Câu 27.
Alkaloid
base thường
có độ phân
cực ở
khoảng nào?
A. Không
phân cực,
tan chủ
yếu trong
n-hexan



B. Phân cực kém – trung bình, tan chủ yếu trong benzene, diethyl ether, chloroform
C. Phân cực trung bình, tan chủ yếu trong chloroform, ethyl acetat, ethanol
D. Phân cực cao, tan chủ yếu trong methanol, nước

Bài giảng
điện tử
Bài giảng
điện tử
Câu hỏi
mở rộng


Câu 28. Các alkaloid trong môi trường base tồn tại ở trạng thái nào?
A. Dạng base – tan trong dung môi hữu cơ B. Dạng muối – tan trong nước
C. Dạng muối – tan trong dung môi hữu cơ D. Dạng base – tan trong nước

Bài giảng

Câu 29. Các alkaloid trong môi trường acid tồn tại ở trạng thái nào?
A. Dạng base – tan trong dung môi hữu cơ B. Dạng muối – tan trong nước
C. Dạng muối – tan trong dung môi hữu cơ D. Dạng base – tan trong nước

Bài giảng

Câu 30. Hiện tượng gì xảy ra khi kiềm hoá dung dịch muối alkaloid trong nước acid?
A. Alkaloid base tự do tạo tủa mịn phân tán trong dung dịch
B. Dung dịch chuyển sang màu đỏ
C. Dung dịch tăng màu vàng và cho huỳnh quang dưới ánh sáng tử ngoại
D. Alkaloid base kết tinh trên bề mặt bình chứa


Câu hỏi
mở rộng

Câu 31. Để thu được alkaloid base ở dạng tủa mịn trong dung dịch nước kiềm thường
dùng phương pháp nào?
A. Lọc, rửa tủa với nước kiềm
B. Chiết với chloroform
C. Chiết với n-hexan
D. Chiết với ethanol

Câu hỏi
mở rộng

Câu 32. Một alkaloid có đặc điểm gì sẽ tan trong dung dịch kiềm?
A. Có nhiều nhóm chức hút điện tử từ Ni-tơ.
B. Có nhiều vị trí ái nhân nhạy cảm với hydro linh động
C. Có nhóm chức carboxyl (-COOH) hoặc phenol; hoặc ở dạng glycosid
D. Tồn tại ở dạng kết hợp với tannin

Bài giảng
điện tử

Câu 33. Độ tan của alkaloid có ni-tơ bậc IV và alkaloid glycosid có nhiều phân tử
đường có gì đặc biệt?
A. Cả dạng muối và base đều tan trong dung môi phân cực kém - trung bình
B. Cả dạng muối và base đều tan trong cồn, cồn – nước, nước
C. Dạng base tan tốt trong nước, dạng muối không tan
D. Phân cực cao, tan chủ yếu trong methanol, nước

Câu hỏi

mở rộng

Câu 34. Phản ứng với thuốc thử chung loại tạo tủa được thực hiện ở điều kiện nào?
A. Alkaloid dạng base trong chloroform
B. Alkaloid dạng muối trong nước acid
C. Alkaloid dạng muối trong chloroform
D. Alkaloid dạng base trong nước acid

Câu hỏi
mở rộng

Câu 35. Điều kiện nào cần thiết cho phản ứng với thuốc thử chung loại tạo màu?
A. Alkaloid dạng base
B. Alkaloid dạng muối
C. Môi trường khan nước, dung môi hữu cơ
D. Alkaloid dạng muối trong nước acid

Câu hỏi
mở rộng

Câu 36. Thuốc thử nào sau đây là thuốc thử chung tạo tủa dùng để định tính alkaloid?
A. Bouchardat (KI + I2 /nước)
B. Vanillin-sulfuric (Vanillin, H2SO4/cồn)
C. Marquis (formaldehyd /acid sulfuric đặc)
D. Mecke (acid selenic /acid sulfuric đặc)

Bài giảng
điện tử

Câu 37. Thuốc thử nào sau đây là thuốc thử chung tạo màu dùng để định tính

alkaloid?
A. Folin-Ciocalteu (acid phosphomolypdic/phosphotungstic)
B. Froehde (natri molybdat /acid sulfuric đặc)
C. Dragendorff (KBiI4 /nước chứa acid acetic)
D. Valse-Mayer (K2HgI4 /nước)

Bài giảng
điện tử

Câu 38. Vấn đề "Độ nhạy của mỗi loại thuốc thử đối với từng alkaloid có khác nhau"
cho hệ quả gì?
A. Chỉ cần phản ứng thuốc thử Dragendorff dương tính là đủ kết luận "Có alkaloid"
B. Chỉ cần một phản ứng với thuốc thử chung tạo tủa dương tính là đủ kết luận "Có
alkaloid"
C. Phải cả ba phản ứng với thuốc thử chung tạo tủa dương tính mới đủ kết luận "Có
alkaloid"
D. Phải dương tính trong phép thử tính kiềm mới được kết luận "Có alkaloid"

Câu hỏi
mở rộng


Câu 39. Các thuốc thử chung tạo tủa tinh thể còn có thể được dùng với mục đích nào?
A. Tạo tinh thể có điểm chảy đặc trưng giúp xác định các alkaloid
B. Tạo tinh thể có hình dạng đặc trưng giúp xác định các alkaloid
C. Giúp tinh chế một alkaloid nhất định khỏi hỗn hợp alkaloid thô
D. Định tính trên sắc ký lớp mỏng

Bài giảng
điện tử


Câu 40. Nêu vai trò của thuốc thử chung tạo màu trong phép định tính alkaloid:
A. Giúp nhận biết sự có mặt của alkaloid
B. Giúp nhận biết dạng tồn tại của
alkaloid
C. Giúp xác định alkaloid
D. Giúp dự đoán cấu trúc nhân của
alkaloid

Bài giảng
điện tử

Câu 41. Vì sao cần kết hợp phép thử phản ứng với thuốc thử chung tạo màu trên
sắc ký lớp mỏng?
A. Vì các nhóm –OH của silica gel xúc tác cho phản ứng
B. Vì các alkaloid được tinh chế sẽ lên màu rõ hơn trong hỗn hợp
C. Vì silica gel là chất mang giúp bộc lộ các điểm phản ứng
D. Vì các tạp chất bị bất hoạt trên silica gel
Câu 42. Định tính alkaloid ở một mẫu dược liệu cho kết quả như sau: Dragendorff
(+) Bouchardat (+), Valse-Mayer (-). Kết luận như thế nào về dược liệu trên?
A. Không có alkaloid
B. Có alkaloid
C. Có thể có alkaloid
D. Có ít
alkaloid
Câu 43. Để xác định sự có mặt của alkaloid ở một mẫu dược liệu. Ta có thể dùng
các thuốc thử nào? NGOẠI TRỪ:
A. Dragendorff
B. Frohde
C. Bouchardat

D. Mayer

Bài giảng
điện tử

Câu hỏi
mở rộng
Bài giảng
điện tử
mở rộng
Bài giảng
điện tử
mở rộng

Câu 44. Phản ứng với thuốc thử Bouchardat được kết luận "Dương tính" (+) khi
nào?
A. Xuất hiện tủa nâu
B. Dung dịch chuyển màu nâu
C. Dung dịch chuyển màu xanh tím
D. Xuất hiện tủa trắng
Kiến thức
trọng tâm
1. Nguyên
tắc, ưu
nhược
điểm và
phạm vi
ứng
dụng của
các

phương
pháp
chiết
xuất
alkaloid


2. Điều kiện pH để chuyển dạng alkaloid. Phương trình Henderson – Hasselbach
Kỹ năng
- Giải thích được nguyên tắc của một quy trình chiết xuất cụ thể - để thu được cao
alkaloid tinh chế hoặc trong một quy trình kiểm nghiệm
- Thiết kế được một quy trình chiết xuất alkaloid phục vụ sản xuất và nghiên cứu khoa
Câu 45. Có thể chiết alkaloid base bằng phương pháp nào? NGOẠI TRỪ:
Chiết bằng dung môi hữu cơ trong môi trường kiềm
Chiết bằng cồn, nước, cồn – nước acid hoá hoặc không
Thăng hoa
Cất kéo theo hơi nước
Câu 46. Phương pháp cất kéo theo hơi nước áp dụng cho alkaloid thoả điều kiện nào? Câu hỏi mở rộng
A. Ở thể lỏng
B. Bay hơi được
C. Ở dạng base
D. Đã được chứng minh có thể cất kéo theo hơi nước
Bài giảng điện tử
Câu 47. Để chiết xuất alkaloid dạng base có thể dùng phương pháp nào?
A. Chiết bằng cồn-nước được acid hoá
B. Kiềm hoá rồi chiết bằng dung môi hữu cơ
C. Chiết bằng cồn cao độ
D. Chiết bằng cồn cao độ được kiềm hoá
Câu 48. Để chiết xuất alkaloid dạng muối nguyên thuỷ có thể dùng phương pháp nào? Bài giảng điện tử
A. Chiết bằng cồn-nước được acid hoá

B. Kiềm hoá rồi chiết bằng dung môi hữu cơ
C. Chiết bằng cồn cao độ
D. Chiết bằng cồn cao độ được kiềm hoá
học


Câu 49. Để chiết xuất tối đa alkaloid ở dạng muối có thể dùng phương pháp nào?
A. Chiết bằng cồn-nước được acid hoá
B. Kiềm hoá rồi chiết bằng dung môi hữu

C. Chiết bằng cồn cao độ
D. Chiết bằng cồn cao độ được kiềm hoá
Câu 50. Việc thay đổi pH và dung môi chiết (phép xử lý pH hay chuyển dạng
alkaloid) có vai trò gì trong chiết xuất alkaloid? NGOẠI TRỪ:
A. Loại tạp kém phân cực
B. Loại tạp phân cực
C. Làm giàu alkaloid trong cao chiết
D. Phân lập alkaloid tinh khiết
Câu 51. Để chuyển alkaloid từ trạng thái tự nhiên sang dạng base thường dùng tác
nhân nào?
A. Amoni hydroxid (NH4OH)
B. Natri hydroxid (NaOH)
C. Nước vôi trong (Ca(OH)2)
D. Natri carbonat (Na2CO3)
Câu 52. Để giải phóng alkaloid tự do từ dạng kết hợp với tannin, tác nhân nào có
thể được dùng?
A. Amoni hydroxid (NH4OH)
B. Natri hydroxid (NaOH)
C. Hydroxylamin (NH2OH)
D. Natri carbonat (Na2CO3)

Câu 53. Điều nào KHÔNG đúng về dung dịch nước acid dùng để chiết alkaloid?
A. Thường dùng dung dịch acid hydrocloric hoặc acid sulfuric loãng (2 – 5%)
B. Hoà tan alkaloid dạng muối khỏi tạp chất không hoặc kém phân cực
C. Không phải tất cả muối alkaloid đều tan trong nước
D. Nồng độ acid càng cao, pH càng thấp thì hiệu suất chiết càng lớn
Câu 54. Có thể kiểm tra việc chiết kiệt alkaloid trong chiết xuất thông thường và
trong chiết xuất bằng phương pháp trao đổi ion bằng cách nào?
A. Cô một lượng nhỏ dịch chiết trên mặt kính đồng hồ, phải không còn đáng kể cắn khô
B. Thử bằng giấy thử pH, không được có pH > 8 hoặc làm xanh quỳ tím
C. Nhỏ dung dịch NaOH loãng vào một lượng nhỏ dịch chiết, dịch nước phải trong suốt
D. Chuyển về dạng muối trong nước acid, thử với thuốc thử chung alkaloid tạo tủa
Câu 55. Để chuyển alkaloid sang dạng muối, pH cần đạt được là bao nhiêu?
A. Khoảng pKa -2, pH thường khoảng 5 – 6
B. Khoảng pKb -2, pH thường khoảng 4
C. Khoảng pKa +2, pH thường khoảng 10
D. Khoảng pKb -2, pH thường khoảng 8
Câu 56. Để chuyển alkaloid sang dạng base, pH cần đạt được là bao nhiêu?
A. Khoảng pKa -2, pH thường khoảng 5 – 6
B. Khoảng pKb -2, pH thường khoảng 4
C. Khoảng pKa +2, pH thường khoảng 10
D. Khoảng pKb -2, pH thường khoảng 8
Câu 57. Ưu điểm của quy trình chiết xuất alkaloid dạng base là gì?
A. Hiệu suất chiết cao hơn các kỹ thuật dùng cồn
B. Ít tạo nhũ trong quá trình chiết phân bố hơn các kỹ thuật dùng cồn
C. Alkaloid bền hơn trong môi trường kiềm
D. Dung môi ít độc, rẻ tiền, phù hợp với quy mô nghiên cứu lớn, công nghiệp
Câu 58. Nhược điểm quan trọng nhất của quy trình chiết xuất alkaloid dạng base
là gì? NGOẠI TRỪ:
A. Hiệu suất chiết alkaloid kém
B. Tạo nhũ trong quá trình chiết phân bố

C. Alkaloid kém bền trong môi trường kiềm
D. Dung môi độc, dễ bay hơi
Câu 59. Alkaloid chỉ nên được chiết xuất ở dạng base khi nào?
A. Chiết xuất với quy mô công nghiệp
B. Chiết xuất phục vụ nghiên cứu quy mô lớn
C. Chiết xuất phục vụ kiểm nghiệm
D. Chiết xuất để thu được cao toàn phần dùng làm thuốc

Bài giảng
điện tử
Câu hỏi
mở rộng

Bài giảng
điện tử

Bài giảng
điện tử

Bài giảng
điện tử

Dược điển
Việt Nam
V, phụ lục
12.3

Bài giảng
điện tử
Bài giảng

điện tử
Bài giảng
điện tử

Bài giảng
điện tử

Bài giảng
điện tử


Câu 60. Ưu điểm của quy trình chiết xuất alkaloid dạng muối nguyên thuỷ là gì?
NGOẠI TRỪ:
A. Giữ được trạng thái tự nhiên thành phần hoá học của dược liệu
B. Hiệu suất chiết alkaloid (lượng alkaloid chiết được) là cao nhất
C. Giảm tối thiểu nguy cơ hoạt chất bị biến đổi do phơi nhiễm pH
D. Dung môi ít độc, rẻ tiền, phù hợp với quy mô nghiên cứu lớn, công nghiệp

Câu hỏi
mở rộng

Câu 61. Nhược điểm quan trọng nhất của quy trình chiết xuất alkaloid dạng muối
nguyên thuỷ là gì?
A. Hiệu suất chiết alkaloid kém hơn so với khi có can thiệp pH
B. Lượng cồn tồn dư trong cao đặc có thể gây nhũ khi lắc phân bố lần đầu
C. Cao chiết lẫn nhiều tạp chất
D. Không thể chiết xuất được alkaloid dạng liên kết với tannin

Câu hỏi
mở rộng


Câu 62. Lưu ý chung khi chiết xuất alkaloid bằng dung môi hữu cơ trong môi
trường kiềm là gì?
A. Không cô đặc dịch chiết kiềm
B. Thích hợp khi cần thao tác nhanh, không áp dụng chể chiết ngấm kiệt, ngâm lạnh kéo dài
C. Tránh để dược liệu và cao chiết tiếp xúc với môi trường kiềm mạnh trong thời gian dài
D. Tránh để dược liệu thấm quá nhiều dịch kiềm (dược liệu quá ướt)

Slide 33
mở rộng

Câu 63. Môi trường kiềm mạnh trong thời gian dài ảnh hưởng thế nào đến
alkaloid? NGOẠI TRỪ:
A. Phá vỡ dị vòng Ni-tơ
B. Racemic hoá các alkaloid quang hoạt
C. Phenolat hoá và xúc tác sự tự oxy hoá
D. Thuỷ phân các alkaloid ester và glycosid

Bài giảng
điện tử

Câu 64. Biết trong vỏ quả lựu (Pericarpium Punicae granati) có chứa nhiều tannin Câu hỏi
và pseudotannin, để thu được pseudopelletierin từ vỏ quả lựu và các dược liệu mở rộng
tương tự cần xử lý như thế nào?
A. Chiết xuất bằng cồn, cồn – nước acid hoá hoặc không rồi kiềm hoá dịch chiết bằng NaOH
khi chuyển dạng alkaloid
B. Kiềm hoá dược liệu bằng NaOH trước khi chiết xuất với dung môi hữu cơ
C. Giải phóng alkaloid bằng acid đặc nóng trước khi chiết xuất với cồn, cồn – nước
D. Không cần xử lý đặc biệt
Câu 65. Phương pháp nào sau đây không khả dụng khi chiết xuất alkaloid khối

lượng lớn bằng phương pháp ngấm kiệt nhằm phục vụ nghiên cứu?
A. Chiết bằng cồn cao độ
B. Chiết bằng cồn – nước
C. Chiết bằng dung môi hữu cơ kiềm
D. Chiết bằng cồn – nước acid hoá

Câu hỏi
mở rộng

Kiến thức
trọng tâm
- Nguyê
n tắc,
điều
kiện
thực
hiện,
quy


trình thực hiện, phạm vi ứng dụng của các phương pháp tinh chế và phân lập
alkaloid
Kỹ năng
- Giải thích được nguyên tắc của một quy trình chiết xuất và phân lập alkaloid từ một
dược liệu cụ thể
- Thiết kế được một quy trình chiết xuất alkaloid phục vụ sản xuất và nghiên cứu khoa
học
Câu 66. Cột trao đổi ion thường được sử dụng trong trường hợp
nào?
A. Phân tích cao thô alkaloid thành các phân đoạn tương đối sạch

B. Phân tích cao thô alkaloid thành các phân đoạn khác nhau về tính kiềm
C. Tinh chế cao thô alkaloid từ cao toàn phần khi phương pháp xử lý pH
không hiệu quả
D. Tinh chế để thu được alkaloid tinh khiết

Câu hỏi
mở
rộng


Câu 67. Nhựa cationit có đặc điểm gì? NGOẠI TRỪ:
A. Là nhựa được gắn thêm các gốc muối acid vô cơ hoặc hữu cơ, như –SO4Na
B. Hấp phụ được các cation trên bề mặt
C. Các alkaloid phải được nạp lên cột ở dạng base
D. Alkaloid base có thể được giải phóng khỏi nhựa cationit với NH4OH đến pH 10
Câu 68. Nhựa anionit có đặc điểm gì? NGOẠI TRỪ:
A. Là nhựa được gắn thêm các nhóm chứa Ni-tơ như ‒NH2, =NH, ≡N
B. Hấp phụ được các anion trên bề mặt
C. Các alkaloid phải được nạp lên cột ở dạng muối
D. Alkaloid base có thể được giải phóng khỏi nhựa anionit với NH4OH đến pH 10
Câu 69. Cao thô có thể được nạp lên cột nhựa trao đổi ion với alkaloid ở dạng nào?
A. Dạng base trong cồn – nước
B. Dạng base trong dung môi hữu cơ
C. Dạng muối trong nước
D. Dạng muối trong dung môi hữu cơ
Câu 70. Alkaloid dạng base được giải phóng ra khỏi cột cationit hoặc anionit có thể
được rửa giải bằng dung môi nào?
A. Cồn, nước, cồn – nước
B. Cồn, nước, cồn – nước acid hoá
C. Cồn, nước, cồn – nước với NH4OH

D. Dung môi hữu cơ thích hợp
Câu 71. Sau khi thu được cao alkaloid thô từ quy trình xử lý pH hoặc tinh chế bằng
nhựa trao đổi ion, phương pháp nào có thể được áp dụng để tiếp tục phân lập
alkaloid?
A. Sắc ký lớp mỏng điều chế
B. Sắc ký lỏng hiệu năng cao
C. Sắc ký cột
D. Điện di mao quản
Câu 72. Sắc ký lỏng hiệu năng cao được dùng phân lập alkaloid từ đối tượng nào?
A. Cao alkaloid thô sau khi xử lý pH
B. Alkaloid thô từ phương pháp trao đổi ion
C. Phân đoạn alkaloid tương đối sạch
D. Alkaloid base tan trong nước
Câu 73. Sắc ký lớp mỏng điều chế được dùng để phân lập alkaloid khi nào?
A. Khi cần điều chế alkaloid tinh khiết
B. Khi alkaloid thô có thành phần phức tạp
C. Khi alkaloid thô chỉ có 2 hoặc 3 thành phần D. Khi các phương pháp khác không hiệu
quả
Câu 74. Để phân lập các alkaloid base, cơ chế sắc ký nào thường được áp dụng?
A. Hấp phụ (pha thuận)
B. Phân bố (pha đảo)
C. Rây phân tử
D. Trao đổi ion
Câu 75. Theo dõi quá trình phân lập alkaloid trên sắc ký cột bằng cách nào?
A. Quan sát bằng mắt thường
B. Dùng đèn chiếu tia tử ngoại (UV 365
nm)
C. Sắc ký lớp mỏng với TT Dragendorff
D. Kiểm tra cắn sau khi làm khô
Câu 76. Đề nghị nào sau đây là ĐÚNG về dung môi rửa giải alkaloid trên sắc ký

cột?
A. Nên có thêm tỉ lệ nhỏ ammoniac để kiềm hoá dung môi
B. Nên có thêm tỉ lệ nhất định acetonitrile làm môi trường kiềm yếu
C. Nên có thêm tỉ lệ nhỏ acid tartric để acid hoá dung môi
D. Không nên can thiệp pH vào dung môi rửa giải
Câu 77. Quy trình thực hiện sắc ký lớp mỏng điều chế có gì khác so với sắc ký lớp
mỏng định tính?
A. Không được điều chỉnh pH của pha động
B. Dùng bản mỏng dài hơn
C. Vết chấm đày hơn và thành đường thẳng
D. Không dùng thuốc thử để phát hiện vết
Câu 78. Làm cách nào để bảo toàn alkaloid từ bản mỏng điều chế?
A. Cắt một bên bản mỏng để phun thuốc thử rồi đối chiếu lên bản mỏng

B. Dùng
một tấm
kính phủ
lên tấm
sắc ký
trước khi
phun
thuốc thử
C. Dùng
loại
thuốc thử
an toàn,
có thể
phục hồi
lại
alkaloid

D. Nhận biết
alkaloid
bằng UV
254 nm
hoặc UV
365 nm


Bài giảng điện tử mở rộng

Bài giảng điện tử mở rộng

Bài giảng điện tử
Bài giảng điện tử mở rộng
Bài giảng điện tử

Bài giảng điện tử mở rộng
Bài giảng điện tử mở rộng
Bài giảng điện tử mở rộng
Bài giảng điện tử mở rộng
Bài giảng điện tử mở rộng

Bài giảng điện tử mở rộng
Bài giảng điện tử


Nội dung 5:
KIỂM NGHIỆM DƯỢC LIỆU CHỨA ALKALOID
Kiến thức trọng tâm
1. Nguyên tắc định tính alkaloid bằng phản ứng hoá học và sắc ký lớp mỏng

2. Nguyên tắc, phạm vi ứng dụng của các phương pháp định lượng alkaloid
3. Điều kiện sắc ký cần thiết để định tính và tinh chế, phân lập alkaloid
Kỹ năng
- Giải thích được nguyên tắc của một quy trình định lượng alkaloid ở một dược liệu cụ thể
- Xây dựng được công thức tính hàm lượng alkaloid trong phương pháp đo quang và sắc ký lỏng
hiệu năng cao
Câu 79. Phản ứng với thuốc thử chung nào được dùng để định tính alkaloid trên
tiêu bản thực vật?
A. Bouchardat (KI + I2 /nước)
B. Dragendorff (KBiI4 /acid acetic loãng)
C. Marquis (formaldehyd /acid sulfuric đặc)
D. Froehde (natri molybdat /acid sulfuric)
Câu 80. Cồn tartric có vai trò gì trong phép định tính alkaloid trên tiêu bản thực
vật?
A. Gây tủa protid
B. Hoà tan các tạp béo và glycosid
C. Chuyển dạng alkaloid
D. Chuyển dạng và hoà tan alkaloid
Câu 81. Hiện tượng dương tính trong phản ứng với thuốc thử Bouchardat là gì?
A. Tủa màu cam
B. Tủa màu nâu
C. Tủa bông màu trắng
D. Tủa trắng hoặc vàng nhạt
Câu 82. Thuốc thử nào thường dùng để phát hiện vết alkaloid trên sắc ký lớp
mỏng?
A. Froehde (natri molybdat /acid sulfuric đặc) B. FeCl3 /cồn
C. Vanillin-sulfuric (Vanillin, acid sulfuric /cồn) D. Dragendorff (KBiI4, acid acetic /cồn)
Câu 83. Vết alkaloid hiện màu gì với thuốc thử Dragendorff?
A. Nâu hoặc đỏ nâu
B. Cam hoặc đỏ nâu

C. Xanh đen

D. Vàng hoặc tím

Câu 84. Điều kiện sắc ký nào KHÔNG phù hợp để định tính alkaloid base trên sắc
ký lớp mỏng?
A. Dung môi phân cực trung bình
B. Dung môi có tính kiềm yếu
C. Bản mỏng silica gel pha thuận
D. Mẫu thử được chấm thành đường thẳng dày, đậm
Câu 85. Tỉ lệ nhỏ (vài giọt) ammoniac vào dung môi pha động có vai trò gì trong
định tính alkaloid trên sắc ký lớp mỏng? NGOẠI TRỪ:
A. Chuyển alkaloid về dạng base
B. Làm gọn vết alkaloid
C. Tránh alkaloid tách thành 2 vết khác nhau D. Tăng Rf của vết alkaloid base
Câu 86. Phương pháp nào thường được dùng để định lượng alkaloid trong dược
liệu?
A. Cân
B. Trung hoà
C. Đo quang
D. Sắc ký lỏng hiệu năng cao
Câu 87. Phương pháp cân được áp dụng trong trường hợp nào?
A. Cho hầu hết alkaloid
B. Cho alkaloid base có nhóm chức phenol hoặc acid yếu
C. Cho alkaloid sử dụng ở dạng hỗn hợp không rõ hoạt chất chính
D. Không thể định lượng bằng phương pháp khác
Câu 88. Định lượng alkaloid bằng phương pháp trung hoà dựa trên nguyên tắc gì?
A. Xác định lượng acid cần dùng để trung hoà hết alkaloid base

B. Xác định

lượng
base cần
dùng để
bắt đầu
tạo tủa
alkaloid
C. Đánh giá
điện thế
tại pH 7.0
của dung
dịch
alkaloid
D. Xác định
lượng
acid cần
dùng để
tạo dung
dịch pH 7
với
alkaloid
base


Bài giảng điện tử

Bài giảng
điện tử

Bài giảng điện tử mở rộng
Bài giảng điện tử


Dược điển
VN V

Bài giảng điện tử

Dược liệu
2, Phạm
Thanh Kỳ

Bài giảng điện tử
Bài giảng điện tử mở rộng

Bài giảng
điện tử mở
rộng


Câu 89. Làm thế nào để định lượng alkaloid có tính kiềm rất yếu?
A. Hoà tan trong dung môi acid yếu khan nước
B. Hoà tan trong dung môi kiềm yếu khan nước
C. Dùng acid mạnh để chuẩn độ
D. Bốc hơi alkaloid đến cắn khô

Bài giảng
điện tử

Câu 90. Định lượng alkaloid bằng phương pháp trung hoà thường được thực hiện
theo nguyên tắc nào? Vì sao?
A. Chuẩn độ trực tiếp. Vì độ đặc hiệu cao

B. Chuẩn độ thừa trừ. Để đảm bảo phản ứng hoàn toàn và bước nhảy pH rõ
C. Chuẩn độ trong môi trường khan. Để làm rõ tính kiềm của alkaloid
D. Chuẩn độ gián tiếp. Vì muối alkaloid với acid vô cơ có tính acid mạnh

Mở rộng
từ Dược
điển Việt
Nam V

Câu 91. Chỉ thị màu nào thường được dùng để định lượng alkaloid bằng phương
pháp trung hoà? Khoảng chuyển màu của nó là bao nhiêu?
A. Methyl da cam; 3,0 (đỏ) – 4,4 (vàng)
B. Đỏ trung tính; 6,8 (đỏ) – 8,0 (da cam)
C. Methyl đỏ; 4,4 (đỏ) – 6,0 (vàng)
D. Xanh bromothymol; 6,0 (vàng) – 7,6 (xanh lam)

Bài giảng
điện tử +
Dược điển
Việt Nam
V

Câu 92. Định lượng alkaloid bằng phương pháp đo quang dựa vào nguyên tắc gì?
A. Chuẩn độ với dung dịch acid để đánh giá tính kiềm của alkaloid
B. Đo độ hấp thu tại bước sóng quy định của dẫn chất màu tạo thành từ alkaloid
C. So sánh diện tích của đỉnh hấp thu có cùng thời gian lưu với đỉnh của alkaloid chuẩn
D. Đo độ hấp thu tại 254 nm, so sánh với alkaloid chuẩn

Bài giảng
điện tử mở

rộng

Câu 93. Có thể tạo dẫn chất màu từ alkaloid bằng cách nào?
A. Dựa vào phản ứng tạo màu của alkaloid
B. Dựa vào phản ứng tạo tủa có màu, rồi hoà tan tủa trong dung môi thích hợp
C. Dựa vào phản ứng biến đổi cấu trúc alkaloid thành dẫn chất có màu
D. Một trong ba phương pháp trên

Bài giảng
điện tử

Câu 94. Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao có ưu điểm gì trong định lượng?
A. Độ chính xác và độ nhạy cao
B. Kỹ thuật đơn giản, cho kết quả nhanh
C. Không yêu cầu thiết bị đắt tiền
D. Có thể được áp dụng rộng rãi

Bài giảng
điện tử

Câu 95. Yêu cầu nào đặc biệt cần thiết để định lượng alkaloid trên sắc ký lỏng hiệu
năng cao? NGOẠI TRỪ:
A. Có alkaloid tinh khiết làm chất chuẩn
B. Xây dựng được quy trình phân lập alkaloid chính từ dược liệu để làm mẫu thử
C. Xây dựng được chương trình sắc ký trên máy sắc ký lỏng hiệu năng cao
D. Xây dựng được phương pháp chiết kiệt alkaloid đáp ứng yêu cầu định lượng

Bài giảng
điện tử


Câu 96. Có thể biến đổi công thức tính hàm lượng alkaloid ở phép định lượng bằng
sắc ký lỏng hiệu năng cao như thế nào?
Với ST, SC lần lượt là diện tích đỉnh của alkaloid cần định lượng trên mẫu thử và mẫu
chuẩn,
mC, mT là khối lượng cân của mẫu chuẩn và mẫu thử
CC là hàm lượng alkaloid chuẩn (độ tinh khiết của chất chuẩn alkaloid)
b là độ ẩm của dược liệu

Bài giảng
điện tử mở
rộng
A B. SX%
. = T×
X

%
=
S
T

×
m
T

.(
1

b
)


mT.(1–
b)

×
100


C. X% =

S€
ST
S€

m€.€€.100
m€.€€

×

mT.(1–b)

× 100

S€

m€.€€

D. X% =

ST
S€


Câu 97. Để định lượng alkaloid trong Cà gai leo (Herba Solani
procumbensis):
- Mẫu dược liệu được chiết với methanol bằng acid acetic
- Dịch chiết được phản ứng với xanh bromothymol ở pH 8,0

×

m€.€€.100
mT.b

Dược
điển
Việt
Nam V
mở rộng


Làm rõ màu với dung dịch NaOH 0,05 N
So sánh độ hấp thu tại bước sóng 616 nm giữa mẫu thử, mẫu chuẩn và mẫu trắng.
Hỏi: Alkaloid trong Cà gai leo được định lượng theo phương pháp nào?
A. Chuẩn độ acid - baseB. Đo quang dựa vào phản ứng tạo màu
C. Sắc ký lỏng hiệu năng caoD. Đo quang dựa vào phản ứng tạo tủa
Câu 98. Để định lượng alkaloid trong Ma hoàng (Herba Ephedrae)
Mẫu dược liệu được chiết và tinh chế bằng cách xử lý pH đến dịch chiết ether kiềm
Dung dịch alkaloid tinh chế được phản ứng với lượng dư xác định acid sulfuric loãng
Chuẩn độ bằng NaOH (CĐ) với chỉ thị màu methyl đỏ.
Hỏi: Alkaloid trong Ma hoàng được định lượng theo phương pháp nào?
A. Chuẩn độ acid - baseB. Đo quang dựa vào phản ứng tạo màu
C. Sắc ký lỏng hiệu năng caoD. Đo quang dựa vào phản ứng tạo tủa

Nội dung 7:
CẤU TẠO HOÁ HỌC VÀ PHÂN LOẠI ALKALOID
Kiến thức trọng tâm
1. Định nghĩa alkaloid thật hay alkaloid chính tên, protoalkaloid (nguyên alkaloid) và pseudoalkaloid
(giả alkaloid)
2. Cấu trúc của một số cấu trúc alkaloid thường gặp: pyperidin, pyridin, pyrrol, pyrrolidin, imidazol,
quinolin, isoquinolin, quinazolin, indol, purin, tropan, steroid alkaloid và hai kiểu morphinan,
protoberberin
Kỹ năng
- Phân loại được alkaloid chính tên và nguyên alkaloid
- Xác định được cấu trúc nhân và phân loại của alkaloid
Câu 99. Những đặc điểm nào xác định một alkaloid thật (eualkaloid)?
A. Có nguồn gốc từ acid amin
B. Ni-tơ do ammoniac ngưng tụ vào mạch carbon
C. Ni-tơ nằm trong dị vòng
D. Có dị vòng chứa Ni-tơ, sinh nguyên từ acid amin
Câu 100.Một protoalkaloid (nguyên alkaloid) có điểm nào khác với alkaloid thật?
A. Có nguồn gốc từ acid amin
B. Ni-tơ do ammoniac ngưng tụ vào mạch carbon
C. Ni-tơ không nằm trong dị vòng
D. Có nhóm chức carboxyl (–COOH)
Câu 101.Một hợp chất được xem là pseudoalkaloid (giả alkaloid) khi nào?
A. Có cấu trúc glycosid (genin + đường)
B. Ni-tơ do ammoniac ngưng tụ vào mạch carbon
C. Ni-tơ không nằm trong dị vòng
D. Có cấu trúc terpenoid hoặc steroid
Câu 102.Biết alkaloid sau (piperin) có sinh nguyên từ lysin. Hợp chất này thuộc
loại alkaloid nào?

Lysin


A. Alkaloid thật (eu-alkaloid)
C. Giả alkaloid (pseudo-alkaloid)

Piperin
B. Nguyên alkaloid (proto-alkaloid)
D. Alkaloid chính danh

Bài giảng
điện tử

Bài giảng
điện tử

Bài giảng
điện tử

Câu hỏi
mở rộng


Câu 103.Hợp chất nào sau đây được quy về nguyên alkaloid (proto-alkaloid)?
A. NicotinB. Berberin

C. Ephedrin

D. Atropin
N

Câu 104.Những alkaloid thuộc nhóm nào chứa N bậc IV (NR4+) ở dạng b

A. Alkaloid purinB. Alkaloid isoquinolin \ kiểu morp
C. Alkaloid indol \ kiểu ergolinD. Alkaloid isoquinolin \ kiểu protobe

Câu 105.Những alkaloid nào có thể cho phản ứng với thuốc thử Lieberman-Burchard và hiện vết màu tím với thuốc th
A. Alkaloid steroidB. Alkaloid indol \ kiểu strychnine
C. Alkaloid indol \ kiểu ergolinD. Giả alkaloid (pseudoalkaloid)
Câu 106. Một hợp chất được dự đoán là dẫn xuất quinolin sẽ có cấu trúc nhân nào?
A.
B.
C.
D.

Câu 107. Cấu trúc nào là nhân purin?
A.
B.

C.

Câu 108. Cấu trúc nào là của một alkaloid steroid?
A.
B.

C.

D.

D.


Câu 109. Scopolamin từ Cà độc dược thuộc loại alkaloid nào?


A. Alkaloid piperidin

B. Alkaloid tropan

C. Alkaloid isoquinolin D. Protoalkaloid

Câu 110. Leonurin từ Ích mẫu thuộc loại alkaloid nào?

A. Alkaloid pyridin

B. Alkaloid piperidin

C. Alkaloid acridin

D. Protoalkaloid

Nội dung 8:
DƯỢC LIỆU CHỨA ALKALOID
Câu 111.Capsicum annuum L. là tên khoa học của dược liệu nào? Thuộc họ TV gì?
A. Hồ tiêu, họ Hồ tiêu (Piperaceae)
B. Ớt, họ Cà (Solanaceae)
C. Cô-ca, họ Cô-ca (Erythroxylaceae)
D. Bách bộ, họ Bách bộ (Stemonaceae)

Bài giảng
điện tử

Câu 112.Dùng bộ phận nào của cây Ớt (Capsicum annuum L.)? Chế biến như thế
nào?

A. Quả, Dùng tươi hoặc sấy khô
B. Nhựa. Chích quả lấy nhựa, đóng thành bánh
C. Hạt. Cạo vỏ, bỏ mầm rồi đun trong dầu mè
D. Rễ, rửa sạch rồi phơi, cần bảo vệ vỏ rễ
Câu 113.Hoạt chất nổi bật trong quả Ớt (Fructus Capsici) là gì?
A. Capsicosid
B. Capsaicin
C. Pseudopelletierin D. Anniin

Bài giảng
điện tử

Câu 114.Capsaicin có công dụng gì trong ngành Dược?
A. Kích thích mạnh tiêu hoá cho bệnh nhân khó tiêu
B. Tạo vị cay, làm gia vị cho nhiều thực phẩm
C. Kích thích chuyển hoá, làm ra mồ hôi giúp giải cảm lạnh kèm nhức mỏi khớp chi
D. Dùng ngoài giúp giảm đau khớp, đau dây thần kinh ở dạng băng dán hoặc thuốc mỡ

Bài giảng
điện tử

Bài giảng
điện tử

Câu 115.Trong dân gian, ớt được sử dụng với công dụng gì? NGOẠI TRỪ
A. Tạo vị cay và tính phát tán cho sản phẩm
B. Trộn vào cao dán giúp giảm đau
C. Làm gia vị kích thích tiêu hoá
D. Làm ấm, làm ra mồ hôi giúp chữa cảm


Bài giảng
điện tử

Câu 116.Piper nigrum L. là tên khoa học của dược liệu nào? Thuộc họ thực vật gì?
A. Hồ tiêu, họ Hồ tiêu (Piperaceae)
B. Ma hoàng, họ Ma hoàng (Ephedraceae)
C. Canh-ki-na, họ Cà phê (Rubiaceae)
D. Thuốc lá, họ Cà (Solanaceae)

Bài giảng
điện tử

Câu 117.Tinh dầu hồ tiêu có trong bộ phận nào?
A. Vỏ quả
B. Nhân hạt
C. Mất đi khi quả chín

Dược liệu
2, Phạm
Thanh Kỳ

D. Vỏ quả và nhân hạt

Câu 118.Thành phần chủ yếu có vị cay và tác dụng kích thích của hồ tiêu?
A. Tinh dầu
B. Piperin
C. Capsaicin
D. Ajmalicin
Câu 119.Hồ tiêu được xếp vào nhóm thuốc Ôn trung kiện tỳ vì công dụng nào?
A. Hồ tiêu làm tăng huyết áp, tăng nhịp thở, gây sung huyết cục bộ

B. Hồ tiêu ức chế thần kinh gây tê tại chỗ
C. Ở liều thấp, hồ tiêu kích thích tiêu hoá, tăng tiết dịch tuỵ, dịch vị
D. Hồ tiêu làm giãn mao mạch, tăng tuần hoàn ở nội tạng

Dược liệu
2, Phạm
Thanh Kỳ


Câu 120. Datura metel L. là tên khoa học của dược liệu nào? Thuộc họ thực vật gì?
A. Ba gạc, họ Trúc đào (Apocynaceae)
B. Bình vôi, họ Tiết dệ (Menispermaceae)
C. Mã tiền, họ Mã tiền (Loganiaceae)
D. Cà độc dược, họ Cà (Solanaceae)

Bài giảng
điện tử

Câu 121. Những bộ phận nào từ Cà độc dược được dùng làm thuốc? NGOẠI TRỪ:
A. Lá (Folium Daturae metelis)
B. Hoa (Flos Daturae matelis)
C. Toàn cây trên mặt đất (Herba Daturae metelis)
D. Hạt (Semen Daturae metelis)

Bài giảng
điện tử

Câu 122. Alkaloid nào KHÔNG có trong thành phần hoá học của Cà độc dược?
A. Adrenalin
B. Atropin

C. Scopolamin
D. Hyosciamin

Bài giảng
điện tử

Câu 123. Scopolamine và atropine có tác dụng dược lý gì?
A. Ức chế thần kinh trung ương
B. Ức chế hậu hạch phó giao cảm (hệ muscarinic)
C. Kích thích hậu hạch giao cảm (hệ adrenergic)
D. Kích thích tiền hạch TK ngoại vi (hệ nicotinic)

Bài giảng
điện tử

Câu 124. Nêu công dụng của Cà độc dược (hoa và lá) trong Cổ truyền?
A.
Bình suyễn, giảm ho, giãn cơ, giảm đau. Dùng chữa ho suyễn, thượng vị đau
lạnh, phong thấp tê đau.
B. Làm ấm và ẩm đường hô hấp, giảm do, sát trùng. Dùng uống chữa ho lâu ngày, viêm phế
quản mạn
C. An thần, thông hô hấp. Chữa mất ngủ, sốt nóng, nhức đầu, ho nhiều đờm, hen suyễn khó
thở
D. Làm ấm và ra mồ hôi, bình suyễn, lợi tiểu. Dùng chữa cảm lạnh kèm phù thũng, tức ngực ho
suyễn
Câu 125. Alkaloid chính của Sarothamnus scoparius Wimmer ex Koch là gì?
A. Scoparosid
B. Sarothamnin
C. Spartein
D. Isospartein

Câu 126. Spartein là alkaloid thuộc loại gì?

Dược điển
Việt Nam
V

Bài giảng
điện tử
Bài giảng
điện tử

A.
Alkaloid
pyrimidin
B.
Alkaloid
quinolin
C.
Alkaloid
isoquinoli
n
D.
Alkaloid
quinolizid
in
Câu 127.
Spartein
có tác
dụng
dược lý

gì?
NGOẠI
TRỪ:


A. Điều hoà nhịp tim
C. Kích thích cơ trơn ruột và từ cung

B. Tăng sức co bóp của tim
D. Lợi tiểu

Câu 128. Cinchona sp. là tên khoa học của loài cây nào? Thuộc họ thực
vật gì?
A. Canh-ki-na, họ Cà phê (Rubiaceae)
B. Tỏi độc, họ Hành
(Liliaceae)
C. Dây cóc, họ Đậu (Fabaceae)
D. Dây kí-ninh, họ Tiết dê
(Menispremaceae)
Câu 129. Alkaloid chính của canh-ki-na là gì? Thuộc nhóm alkaloid
nào?
A. Quinidin, alkaloid isoquinolin
B. Quinin. alkaloid quinolin\
nhân ruban
C. Cinchonin, alkaloid quinolin
D. Cinchonamin, alkaloid
indol
Câu 130. Tác dụng dược lý nổi bật của quinin là gì?
A. Diệt ký sinh trùng sốt rét
B. Ức chế hoạt động của tim

C. Ức chế trung tâm nhiệt
D. Gây tê và làm xơ cứng cục
bộ
Câu 131. Quinidin chủ yếu được dùng trong trường hợp nào?
A. Cắt cơn sốt rét
B. Trĩ
C. Loạn nhịp tim nhanh
D. Hôn mê,
choáng váng
Câu 132. Phạm vi điều trị của quinine trong bệnh sốt rét?
A. Cắt cơn sốt rét
B. Dự phòng tái phát
C. Cắt cơn và dự phòng tái phát
D. Diệt ký sinh trùng thể
ngoài hồng cầu

Bài
giảng
điện tử
Bài
giảng
điện tử
Bài
giảng
điện tử
Bài
giảng
điện tử
Bài
giảng

điện tử
Bài
giảng
điện tử


Câu 133. Papaver somniferum L. là tên khoa học của loài cây nào? Thuộc họ gì?
A. Cỏ St.John, họ Ban (Hyperaceae)
B. Cà độc dược, họ Cà (Solanaceae)
C. Thuốc phiện, họ Thuốc phiện (Papaveraceae)
D. Dây cóc, họ Đậu (Fabaceae)
Câu 134. Nhựa thuốc phiện được thu hoạch từ bộ phận nào?
A. Thân
B. Lá
C. Quả

Bài giảng
điện tử

D. Hạt

Câu 135. Đa số alkaloid trong Thuốc phiện (Papaver somniferum L.) thuộc loại
nào?
A. Alkaloid isoquinolin
B. Alkaloid tropan
C. Alkaloid pyridin
D. Alkaloid steroid
Câu 136. Morphin, codein, thebain trong nhựa Thuốc phiện là các dẫn chất có cấu
trúc nhân nào?


Bài giảng
điện tử
Bài giảng
điện tử mở
rộng

A.
Morphina
n
B. Benzyl
isoquinoli
n
C.
Phthalid
isoquinoli
n
D.
Protopin
Câu 137.
Tác dụng
dược lý
của
Morphin
?
A. Ức chế
thần
kinh
trung
ương,
giảm

đau,
gây
nghiện
, giảm
ho ít
B. Ức chế
thần
kinh
trung
ương,
giảm
ho, gây
nghiện

í
t


C. Kích thích thần kinh ngoại biên, giảm co thắt cơ trơn
D. Ức chế thần kinh trung ương, an thần, gây ngủ
Câu 138. Morphin được chỉ định trong trường hợp nào?
A. Ho khan nhiều, ảnh hưởng đến sinh hoạt
B. Đau nặng không đáp ứng với NSAID
C. Đau nặng không đáp ứng với corticoid
D. Mất ngủ kéo dài, nhức đầu, co giật, mê sảng
Câu 139. Morphin được kiểm soát theo quy chế hiện hành nào?
A. Thông tư 20/2017/TT-BYT "Quy định chi tiết một số điều của Luật Dược và
Nghị định số 54/2017/NĐ-CP ngày 08 tháng 5 năm 2017 của chính phủ về
thuốc và nguyên liệu làm thuốc phải kiểm soát đặc biệt"
B. Thông tư 07/2017/TT-BYT "Ban hành Danh mục thuốc không kê đơn"

C. Thông tư 06/2017/TT-BYT "Ban hành Danh mục thuốc độc và nguyên liệu
độc làm thuốc"
D. Thông tư 42/2017/TT-BYT "Ban hành Danh mục dược liệu độc làm thuốc"
Câu 140. Catharanthus roseus (L.) G. Don là tên khoa học của loài
nào? Thuộc họ gì?
A. Dừa cạn, họ Trúc đào (Apocynaceae)
B. Hồng hoa, họ Cúc (Asteraceae)
C. Bạch đồng nữ, họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae)
D. Trinh nữ hoàng cung, họ Thuỷ tiên (Amarylliaceae)
Câu 141. Bộ phận nào của cây Dừa cạn được dùng làm thuốc?
A. Thân và lá (Caulis et Folium Catharanthi rosei)
B. Lá và rễ (Folium et Radix Catharanthi rosei)
C. Hoa và lá (Flos et Folium Catharanthi rosei)
D. Toàn cây trên mặt đất (Herba Catharanthi)

Bài
giảng
điện tử

Bài
giảng
điện tử

Các
văn
bản
được
đề cập

Bài

giảng
điện tử

Câu 142. Những hoạt chất nào từ lá Dừa cạn (Folium Catharanthi
rosei) có tác dụng chữa ung thư, bệnh bạch cầu?
Bài
A. Catharanthin
B. Vincaleucoblastin C. Vinblastin và vincristin D. giảng
Vindolin
điện tử

Bài
giảng
điện tử


×