Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

CÂU HỎI ÔN TẬP DƯỢC LIỆU HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.05 KB, 16 trang )

Câu hỏi ôn tập Dược liệu học 1
CÂU HỎI ÔN TẬP DƯỢC LIỆU HỌC
oOo

I. ĐẠI CƯƠNG DƯỢC LIỆU HỌC
1. Kể tên những glycosid đã được học?
2. Những từ quốc tế chỉ môn Dược liệu học?
3. Giải thích ý nghĩa từ Pharmacognosy?
4. Định nghĩa Dược liệu học theo nghĩa rộng, nghĩa hẹp?
5. Nội dung môn Dược liệu học?
6. Đối tượng nghiên cứu của Dược liệu học?
7. Ranh giới giữa cây thuốc và các loại cây khác là gì?
8. Phân biệt cây (con) thuốc và dược liệu?
9. Những đối tượng nào được gọi là dược liệu?
10. Để đánh giá chất lượng dược liệu phải trải qua những bước kiểm nghiệm nào?
11. Lĩnh vực nghiên cứu thuốc mới của Dược liệu học nhằm mục đích gì?
12. Vì sao nói “Dược liệu học là mẹ của mọi khoa học” (J. Schleiden)?
13. Nêu hai bằng chứng sử dụng dược liệu từ thời cổ đại
14. Dược tách khỏi Y năm nào?
15. Các cách thức thu thập kiến thức chữa bệnh?
16. Các cách thức lưu truyền và lưu giữ kinh nghiệm chữa bệnh?
17. Đặc điểm của Trung Dược là gì? Vì sao từ rất sớm trong lịch sử có thể nói Trung Hoa đã có
một “nền y học”?
18. Nêu tên tác giả của: Thần nông bản thảo, Nội kinh, Thương hàn luận, Bản thảo cương mục?
19. Yoga bắt nguồn từ nền y học nào?
20. Người Ấn Độ nào đã để lại những kiến thức chữa bệnh từ 3500 năm TCN?
21. Papyrus là gì? Do ai tìm ra?
22. Tọa dược là gì, bắt nguồn từ nền y học nào?
23. Vì sao nền y học Ai Cập nhanh lụi tàn từ sau 1600 TCN?
24. Nhà y học nổi tiếng của Ai Cập?
25. Biểu tượng của Y học, Dược học là bắt nguồn từ đâu?


26. “Khi bệnh, thuốc là thực phẩm. Khi khỏe, thực phẩm là thuốc”. Đây là câu nói nổi tiếng của
nhà y học nào?
27. Tác giả quyển “Lịch sử động vật”, “Nguồn gốc thực vật”?
28. Tác giả của “De Medicina”, “Lịch sử tự nhiên” là ai?
29. Tác giả nổi tiếng trong lĩnh vực dược liệu, có ảnh hưởng lớn đến y học phương Tây, viết tác
phẩm “De Materia Medica” là ai?
30. Phương pháp bào chế do ai đề xuất?
31. Tác phẩm nổi tiếng của Dioscorides?
32. Thời kỳ nào Y học phương Tây hoàn toàn không phát triển?
33. Các hiệu thuốc xuất hiện ở phương Tây khi nào?
34. Y học phương Đông xâm nhập phương Tây khi nào?
35. Thuật giả kim xuất hiện khi nào?
36. Người có ảnh hưởng lớn đến y học phương Tây thời Phục hưng là ai? Những thuyết nổi
tiếng của ông?
37. Quyển “Pharmacologia” là của ai? Viết vào thời điểm nào?
38. Dược tách khỏi Y lúc nào? Hóa dược tác khởi Dược liệu lúc nào?
39. Hãy trích dẫn những tài liệu chứng tỏ Y học Việt Nam có từ lâu đời và khá phát triển?
40. Người Việt biết chế tên độc từ khi nào?
41. Những thủ thuật y học mà người dân thời Hồng bàng đã sử dụng?
42. Ty thái y, Thái y viện, Tế sinh đường – những cơ quan này được lập vào những triều đại
nào?
Câu hỏi ôn tập Dược liệu học 2
43. “Nam dược trị nam nhân” là câu nói nổi tiếng của ai? Những tác phẩm của ông?
44. Ai là ông tổ ngành Dược Việt Nam?
45. Ai là trưởng Bộ môn Dược liệu – Thực Vật đầu tiên của Đại học Dược khoa Sài Gòn?
46. Chính sách y học cổ truyền Việt Nam sau 1945?
47. Tuyên bố với mục tiêu sức khỏe nhân loại năm 2000 có tên là gì? Nêu 2 mục tiêu và 4 nội
dung chính của nó?
48. Hãy cho biết thời điểm thu hoạch: dược liệu nói chung, cây có tinh dầu, rễ và thân rễ, lá và
ngọn, vỏ cây, hoa, quả, hạt?

49. Nêu 6 nguyên nhân nhầm lẫn dược liệu?
50. GACP là gì?
51. Lợi ích của enzym trong dược liệu? Tác hại của nó?
52. Nêu 5 đặc tính của enzym? Dựa vào đặc tính nào để can thiệp ức chế enzym?
53. Nêu 4 phương pháp ổn định dược liệu?
54. Nêu 4 phương pháp làm khô dược liệu?
55. Phơi âm can là gì?
56. Mục đích chế biến dược liệu?
57. Nguyên nhân gây hư hỏng dược liệu?
58. Kể 6 phương pháp của sắc ký phẳng?
59. Phương pháp sắc ký phẳng nào không quan tâm đến giá trị của R
f
?
60. Cơ chế của: sắc ký giấy, sắc ký lớp mỏng, sắc ký ly tâm?
61. FCC là viết tắt của phương pháp sắc ký gì?
62. Trong sắc ký mao quản, pha tĩnh được bố trí như thế nào?
63. DCCC, CCCC là viết tắt của phương pháp sắc ký gì?
64. SFE là gì?
65. Khi định lượng mà không có chất chuẩn, người ta dùng phương pháp gì?
66. Phương pháp quy về phần trăm hàm lượng thường áp dụng cho loại sắc ký nào?
67. Điều kiện áp dụng quang phổ UV?
68. Phổ hồng ngoại IR xác định được những cấu trúc nào?
69. NMR xác định được những cấu trúc nào?
70. Nguyên tắc của MS?
71. Để xác định chiều dài và góc các liên kết của các nguyên tử trong phân tử người ta dùng phổ
nào?
72. Để xác định cấu hình phân tử có carbon bất đối xứng, người ta dùng phương pháp gì?
73. Kể tên một số detector có thể dùng cho HPLC?
74. Hãy định nghĩa Cây (con) thuốc?
75. Ở Việt Nam có khoảng bao nhiêu loài cây thuốc?

76. Hãy nêu 3 nội dung bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên cây thuốc?
77. Định nghĩa “Đa dạng sinh học”? Ý nghĩa của nó?
78. Nêu 2 nguyên nhân gây mất đa dạng sinh học?
79. Nêu 2 bước để bảo bảo tồn và sử dụng bền vững tài nguyên cây thuốc?
80. Nêu 4 nội dung của việc đánh giá nguồn tài nguyên dược?
81. CITES là công ước gì?
82. Định nghĩa: Bảo tồn in situ, Bảo tồn ex situ?
83. Nêu 4 nội dung của việc bảo tồn và nâng cao kinh nghiệm sử dụng cây thuốc?
84. Định nghĩa “Dược lý dân tộc học”?
85. Nội dung cần thực hiện khi điều tra sưu tầm cây thuốc và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc?
86. Những thực trạng về quyền sở hữu vật chất và trí tuệ trong sử dụng cây thuốc?
87. Nội dung của việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên cây thuốc?
88. Nền y học phát triển từ năm 1000 TCN, cực thịnh và 600 – 500 TCN và phát triển từ y học
Ai Cập cổ đại. Đó là nền y học nào? Hãy kể những thầy thuốc nổi tiếng của nền y học này?
89. Xu hướng sử dụng thuốc hiện nay là gì?
90. Hãy phân biệt hợp chất toàn phần và hoạt chất tinh khiết từ dược liệu?

Câu hỏi ôn tập Dược liệu học 3
II. CARBONHYDRAT VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA CARBONHYDRAT
1. Dạng tồn tại của carbonhydrat ở thực vật, động vật?
2. Công thức chung của carbonhydrat? Ngoại lệ?
3. Định nghĩa monosaccharid? Dạng tồn tại của nó? Sản phẩm ngưng tụ của nó là?
4. Định nghĩa carbonhydrat?
5. Các dạng đồng phân monosaccharid? Phân biệt?
6. Kể tên một oligosaccharid? Viết cấu tạo? Công dụng?
7. Tinh bột là sản phẩm của quá trình nào?
8. Tinh bột soi với kính hiển vi và kính hiển vi phân cực có hình dạng thế nào?
9. Kể 4 tính chất chung của tinh bột
10. Hãy phân biệt:
Tinh bột

Tên latinh
Hình dạng
Tễ
Vân tăng trưởng
Gạo









Khoai mì




Bắp




Ý dĩ




Hoài sơn





Đậu xanh




Sắn dây




Hoàng tinh




Khoai tây




11. Cấu trúc của tinh bột?
12. Sự thủy phân tinh bột bằng acid qua các giai đoạn?
13. Nêu tính chất của: dextrin, erythrodextrin, achrodextrin?
14. Sản phẩm thủy phân tinh bột bằng-amylase, -amylase đối với amylose, amylopectin?
15. Ứng dụng làm nước tương, bia từ đâu?
16. Nguyên tắc chế biến tinh bột?

17. Phân biệt tinh bột và bột?
18. Định tính tinh bột
19. Định lượng tinh bột
20. Nguyên tắc định lượng tinh bột bằng acid? Phạm vi áp dụng?
21. Phương pháp định lượng bằng phân cực kế?
22. Trong phương pháp định lượng của Purse, người ta hòa tan tinh bột trong dung dịch gì?
23. Phương pháp định lượng đo màu phức của tinh bột với chất gì?
24. Công dụng của tinh bột trong ngành Dược?
25. Ứng dụng của: maltodextrin, cyclodextrin, đường nghịch chuyển, inulin, sorbitol?
26. Hoàn thành bảng sau:
Tên
Việt Nam
Tên
khoa học
Bộ phận
dùng
Thành phần
Tác dụng
Sắn dây




Ý dĩ




Hoài sơn





27. Phân biệt cấu trúc cellulose và tinh bột
28. Quá trình thủy phân cellulose và tinh bột qua các giai đoạn nào?
29. Quan sát cellulose được trên kính hiển vi là do?
30. Tính tan của cellulose?
Câu hỏi ôn tập Dược liệu học 4
31. Công dụng cellulose?
32. Thành phần hóa học của Bông?
33. Định nghĩa: gôm, chất nhày? Phân loại
34. Kể tên và cấu trúc nhóm gôm - chất nhày trung tính
35. Kể tên và cấu trúc nhóm gôm - chất nhày acid uroric
36. Kể tên và cấu trúc nhóm gôm - chất nhày có gốc sulfat
37. Thành phần gôm Arabic? Thuộc nhóm nào?
38. Thành phần của thạch Agar – Agar? Thuộc nhóm nào?
39. Tính tan của gôm - chất nhày? Bị tủa với chất nào?
40. Độ dính của gôm - chất nhày? Xem vi phẫu gôm - chất nhày với thuốc nhuộm nào?
41. Chỉ số nở là gì? Nhiệt độ là bao nhiêu? Tại sao dùng nhiệt độ đó?
42. Định nghĩa Pectin? Phân loại? Phân bố?
43. Kể tên một pectin hòa tan? Cấu trúc hóa học?
44. Định tính acid pectic với thuốc thử gì?
45. Các định tính pectin dựa trên khả năng tạo chất đông?
46. Trước khi định lượng pectin, phải tiến hành những bước gì? Ý nghĩa mỗi bước?
47. Tác dụng của các enzym lên pectin?
48. Pectin không hòa tan là gì? Cấu tạo?
49. Định tính uronic trong dược liệu chứa Gôm arabic?
50. Dung dịch gôm với hydroperoxyde, benzidin 1% trong ethanol có màu gì? Giải thích?
51. Công dụng của pectin trong ngành Dược? Chú ý gì khi bào chế thuốc dùng pectin?
52. Mã đề: thành phần, công dụng?


III. ĐẠI CƯƠNG GLYCOSID
1. Định nghĩa Glycosid theo nghĩa rộng, nghĩa hẹp
2. Phân biệt Glycosid và Pseudoglycosid
3. Phân loại Glycosid theo: dây nối, theo genin
4. Tên gọi các Holosid và Heterosid
5. Trạng thái tự nhiên của glycosid, màu sắc và vị?
6. Tính tan của glycosid?
7. Sự thủy phân glycosid?
8. Phản ứng hóa học của glycosid?
9. Từ bột dược liệu, để loại tạp kém phân cực ta dùng dung môi gì?
10. So sánh khả năng thủy giải của các loại liên kết glycosid khác nhau?

IV. GLYCOSID TIM VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA GLYCOSID TIM
1. Quy tắc 3R là gì?
2. Cấu trúc glycosid tim?
3. Nêu cấu trúc của khung steroid, của vòng lacton
4. Cấu trúc lập thể của khung steroid? Nêu tên một số genin thường gặp với vị trí OH tương
ứng?
5. Đường trong glycosid tim gồm những loại nào?
6. Liên quan cấu trúc – tác dụng đối với glycosid tim?
7. Tính tan của glycosid tim?
8. Sự hấp thu UV của Cardenolid và Bufadienolid?
9. Nêu hóa tính của: phần đường, khung steroid, vòng lacton?
10. Hoàn thành bảng sau:
Tên
Việt Nam
Tên
khoa học
Bộ phận

dùng
Genin
Ose
Hấp thu và
thải trừ
Tác dụng
Dương địa hoàng tía






Câu hỏi ôn tập Dược liệu học 5
Dương địa hoàng vàng






Strophanthus gratus






Strophanthus kombe







Strophanthus hispidus






Sừng dê hoa vàng






Sừng dê hoa đỏ






Trúc đào







Thông thiên






Hành biển hoa trắng







V. COUMARIN VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA COUMARIN
1. Định nghĩa coumarin? Vẽ khung chung của coumarin
2. Nguồn gốc của coumarin? Cách tổng hợp hóa học?
3. Phân loại 3 nhóm chính của coumarin?
4. Kể tên và viết cấu trúc các coumarin chính danh? (dạng monomer, dimer)
5. Công thức và tác dụng wafarin?
6. Công thức và tác dụng của dicoumarol?
7. Tên và cấu trúc một số coumarin thuộc: furano-coumarin, pyrano-coumarin?
8. Kể tên một coumaro-flavonoid quan trọng? Tác dụng?
9. Một độc tố có gốc coumarin?
10. Tính chất vật lý của coumarin? (tính tan, vi thăng hoa, tính bền của vòng với acid-base, UV)
11. Chiết xuất coumarin? Loại polyphenol bằng chất gì?

12. Kể tên 5 phản ứng hóa học quan trọng của coumarin? Cho biết phương trình, hiện tượng,
màu sắc, ứng dụng?
13. Cơ chế: đóng mở vòng lacton? Thử nghiệm huỳnh quang? Phản ứng với thuốc thử diazo?
14. Dung môi chạy sắc ký cho coumarin là phân cực hay kém phân cực? Tại sao?
15. Nêu 3 phương pháp định lượng coumarin? Phương pháp nào chính xác nhất?
16. Những tác dụng chính của coumarin?
17. Kể tên 4 dược liệu có chứa coumarin?
18. Thử nghiệm in vitro thấy coumarin có tác dụng kháng HIV. Đó là dược liệu gì?
19. Tác hại chính của coumarin?
20. Chất chống ung thư thuộc nhóm coumarin là gì?
21. Hoàn thành bảng sau:
Tên
Việt Nam
Tên
khoa học
Bộ phận
dùng
Thành phần
Tác dụng
Bạch chỉ




Tiền hồ




Mù u





Sài đất





22. Phản ứng màu định tính chuyên biệt cho Bạch chỉ?
23. Màu khi soi UV 365 của: scopoletin? Coumarin khác?
24. Tác dụng phụ của Bạch chỉ khi dùng liều nhỏ? Liều cao?
25. Phản ứng quan trọng định tính Tiền hồ?
26. Ngoài coumarin, thành phần quan trọng của Mù u là gì?
27. Vitamin F là gì?
28. Mecalin là chế phẩm chiết xuất từ dược liệu gì?
Câu hỏi ôn tập Dược liệu học 6
29. Chất quan trọng nhất của Sài đất là gì? Viết công thức?
30. Dược liệu chứa coumarin, không độc, dùng như rau ăn?

VI. TANNIN VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA TANNIN
1. Kể 3 tính chất của tannin chính thức. Phân biệt với pseudotannin?
2. Kể tên một số pseudotannin chính?
3. Phân biệt đặc điểm cấu trúc của tannin chính thức và pseudotannin
4. Định nghĩa tannin? So sánh cấu trúc tanosid và glycosid tim, saponin?
5. Kể tên ít nhất 4 genin chính tham gia thành phần tannin?
6. Phân loại tannin?
7. Tannin loại thủy phân được, có thể dùng tác nhân gì để thủy phân nó?
8. Kể tên các tannin không thủy phân được?

9. Tính tan của tannin thủy phân được và loại không thủy phân được?
10. Khi thủy phân tanosid ta được những thành phần nào?
11. Tanosid gồm những loại nào?
12. Khi phân tannin pyrogallic ta được thành phần nào? Dây nối trong tannin này là gì? Bản
chất của dây nối là gì?
13. Tannin pyrogallic có thể có trong dược liệu nào? Hãy cho biết cấu trúc tannin trong Galla
chinesis?
14. Thủy phân tannin ellagic ta được thành phần nào? Dây nối ở đây có thể là dây nối gì, bản
chất của nó?
15. Dạng depsidon của tannin ellagic là gì?
16. Các ellagic ngưng tụ với nhau tại vị trí nào?
17. Tannin ellagic có thể tồn tạo trong dược liệu nào? Hãy cho biết thành phần tannin ellagic
trong Kha tử?
18. Phân biệt giữa tannin pyrogallic và tannin ellagic về các đặc điểm: tính tan, dây nối, khả
năng tủa protein.
19. Dạng ngưng tụ của tannin không thủy phân được là gì?
20. Tannin không thủy phân được gồm 3 loại, đó là gì?
21. Cấu trúc của tannin pyrocatechic, nó là polymer của chất nào? Dây nối là gì?
22. Đơn vị nhỏ nhất của tannin pyrocatechic là gì?
23. Chưng chất khô tannin pyrocatechic ta được chất gì?
24. EGCG là viết tắt của chất gì, trong cấu trúc của nó gồm những cấu trúc nào?
25. Tính chất của tannin pyrocatechic: tính tan trong nước? (Trong dung môi EtOH, aceton, n-
hexan, benzen), dạng kết tủa với protein, với nước Brom, với chì acetat kiềm/ trung tính
26. Điều kiện giá trị n của polymer tannin pyrocatechic để có thể thuộc da?
27. Tannin pyrocatechic có thể tồn tại trong những dược liệu nào, ở những cấu trúc nào?
28. Kể dược liệu có thể chứa cấu trúc hỗn hợp tannin pyrogallic và tannin pyrocatechic?
29. So sánh pseudotannin và tannin chính thức về: khối lượng, tính thuộc da, khả năng tủa
gelatin/ muối?
30. Kể tên các pseudotannin điển hình
31. Vẽ cấu trúc một số pseudotannin: cafeic acid, quinic acid, chlorogenic acid?

32. Chlorogenic acid có cấu trúc giống với một glycosid nào? Có thể phân biệt bằng cách gì?
33. Tính tan trong EtOAc của các tannin sau: catechin, epicatechin, proanthocyanidin-dimer,
proanthocyanidin-oligomer, proanthocyanidin-polymer?
34. Cơ chế của phản ứng thuộc da?
35. UV và IR có thể là phản ứng định tính tannin không?
36. Phân biệt phản ứng kiềm phân và thủy phân tannin?
37. Sản phẩm của phản ứng kiềm phân tannin?
38. Tác dụng của acid, tannase lên tannin pyrogallic và tannin pyrocatechic tạo sản phẩm gì?
39. Một loại tannin thủy phân được nhưng không bị thủy phân bởi tannase?
40. Sản phẩm phản ứng oxy hóa của tannin với chất oxy hóa yếu, chất oxy hóa mạnh?
Câu hỏi ôn tập Dược liệu học 7
41. Kể tên 8 phản ứng há học của tannin?
42. Màu của sản phẩm tannin với: nước brom, chì acetat, thuốc thử Stiasny, FeCl
3
?
43. Kể tên những phản ứng định tính tannin?
44. Tannin có thể dùng giải độc những chất nào? Cơ chế là gì?
45. Vì sao trong phản ứng định tính tannin với gelatin/ muối phải loại bỏ EtOH?
46. Hoàn thành bảng sau:
Tính chất
Tannin pyrocatechic
Tannin pyrogallic
Thủy phân


Tính tan trong nước


Thuộc da



Kiềm phân


FeCl
3


Stiasny


Nước Brom


47. Thành phần thuốc thử Stiasny là gì?
48. Viết quy trình định tính phân biệt tannin PG và PC?
49. Viết quy trình định tính phân biệt tannin PG, PC có lẫn pseudotannin?
50. Vì sao tannin khó sắc ký? Sử dụng pha tĩnh, pha động gì của tannin (HPLC)? Thuốc thử
hiện màu (SKLM)?
51. Trong công thức định lượng tannin bằng phương pháp cân: P = P
1
– (P
2
+ P
0
), cho biết các
giá trị P đó là gì?
52. Phương pháp định lượng tannin PG?
53. Phương pháp định lượng tannin PC và catechin?
54. Phương pháp dùng đồng acetat định lượng tannin?

55. Trong phương pháp thể tích, thuốc thử thường được dùng cho phản ứng oxy khử của
KmnO
4
khi định lương trực tiếp/ gián tiếp tannin?
56. Quy trình chiết tannin?
57. Dung môi tốt nhất chiết tannin để tinh khiết hóa?
58. Kể các tác dụng sinh học của tannin?
59. Hãy cho biết tên khoa học, bộ phần dùng, thành phần hóa học, công dụng của Trà
60. Phân biệt: Bạch trà, trà xanh, trà Ô Long, trà đen, trà tươi về: độ thơm, lên men, độ chát, bộ
phận lấy từ cây trà?

VII. ANTHRANOID VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA ANTHRANOID
1. Phân loại hợp chất quinon
2. Hãy nêu: cấu trúc, dạng tồn tại, màu, tính tan, chất điển hình của benzoquinon và
naphtoquinon?
3. Viết công thức coenzym Q10, tính chất, công dụng, tác dụng
4. Phản ứng phân biệt antraquinon và naphtoquinon?
5. Viết công thức hai chất trong nhóm naphtoquinon? Chúng có trong dược liệu nào? Công
dụng?
6. Các dạng tồn tại của antranoid và liên quan đến tác dụng dược lý?
7. Khung cơ bản và sinh nguyên của antranoid?
8. Kể một ứng dụng của acid shikimic?
9. Sinh nguyên của antraquinon họ Rubiaceae?
10. Khung cơ bản của antraquinon là gì?
11. Viết công thức nhóm phẩm nhuộm, nhóm nhuận tẩy
12. Kể tên 5 chất thuộc nhóm phẩm nhuộm?
Câu hỏi ôn tập Dược liệu học 8
13. Một chất thuộc nhóm phẩm nhuộm được dùng làm phẩm màu son môi? Viết công thức và
cho biết nguồn gốc của nó?
14. Một chất để điều chế shellac? Nguồn gốc?

15. Nhóm nhuận tẩy có các nhóm thế -CH
3
, -CH
2
OH, -CHO, -COOH được gọi là nhóm gì?
16. Kể tên các chất thuộc nhóm nhuận tẩy và viết công thức
17. Sự khác nhau giữa dạng oxy hóa và dạng khử? Viết công thức antraquinon và antron?
18. Các vị trí -OH nào thường được gắn với đường tạo antranosid?
19. Kể tên những chất nhóm antraquinoid có dây nối C-glycosid?
20. Kể tên và viết công thức các antranoid dạng dimer?
21. Viết công thức Fragilin
22. Nhóm nhuận tẩy phân bố phần lớn ở những họ thực vật nào?
23. Tính chất chung antranoid về: màu sắc, tính tan, thăng hoa?
24. Tính chất hóa học của antranoid?
25. Hãy cho biết tính acid của các nhóm -OH  và -OH , nhóm -COOH
26. Cho biết phản ứng của antranoid và Mg acetat/ cồn
27. Phản ứng với natri borat đặc biệt cho những chất nào?
28. Sản phẩm của antranol với p-nitrodimethyl anilin là chất gì?
29. Phản ứng Borntraeger? Từ phản ứng này cho biết các chiết antranoid dạng tự do, toàn phần,
kết hợp?
30. Nguyên tắc định tính acid chrysophanic?
31. Trong định tính antranoid bằng SKLM, trong hệ dung môi thường cho thêm acid nào?
32. Cho biết 7 cách phát hiện vết SKLM antranoid?
33. Với phổ UV-Vis, nếu cho dung dịch kiềm vào dịch chiết có antranoid thì có hiện tượng
quang phổ nào?
34. Trong quang phổ IR của antranoid, người ta quan tâm những đỉnh của nhóm chức hóa học
nào?
35. Kể những phương pháp định lượng antranoid?
36. Trình bày phương pháp cân định lượng antranoid?
37. Trình bày và so sánh phương pháp so màu của Tschirch, Auterhoff?

38. Trong phương pháp so màu cải tiến Auterhoff, chất chuẩn được dùng là gì?
39. Trình bày phương pháp acid-base định lượng antranoid?
40. Trình bày phương pháp vi sinh vật định lượng antranoid?
41. Hãy cho biết Sennosid A, B, C, D có cấu trúc như thế nào, dạng đồng phân gì?
42. Trong định lượng Sennosid, người ta thường pha Sennosid A, B trong dung dịch gì?
43. Tiêu chuẩn Sennosid A và Sennosid B trong dược liệu Phan tả là bao nhiêu?
44. Nhiệt độ cột HPLC thường dùng trong định lượng Sennosid?
45. Định lượng Sennosid bằng HPLC thường dùng pha tĩnh là gì?
46. Để chiết xuất hiệu quả antranoid, người ta dùng hỗn hợp dung môi gì?
47. Tác dụng dược lý của antranoid?
48. Chất nào có tác dụng kháng nấm?
49. Lưu ý gì khi sử dụng dược liệu Đại hoàng?
50. Thành phần hóa học của Đại hoàng? Trong thành phần này có chất gì chống chỉ định với
bệnh nhân sỏi thận?
51. Tiêu chuẩn định lượng Sennosid A trong dược liệu Đại hoàng là bao nhiêu?
52. Liều dùng của Đại hoàng là bao nhiêu để nhuận tràng? Để kích thích tiêu hóa?
53. Lưu ý gì khi dùng dược liệu Phan tả?
54. Phân biệt hai loài Cassia angustifolia và Cassia acutifolia?
55. Thành phần hóa học của Phan tả? Trong thành phần này có chất nào gây hại cho người sử
dụng? Khắc phục?
56. Định tính dịch chiết Phan tả trên SKLM, phát hiện bằng acid nitric 25% và KOH 5% trong
cồn, ta được các vết bắt màu gì?
57. Thành phần hóa học của Lô hội?
58. Thành phần của barbaloin? Tính tan của nó?
Câu hỏi ôn tập Dược liệu học 9
59. Phản ứng định tính quan trọng đối với Lô hội?
60. Làm sao phân biệt lô hội Barbade và lô hội Cape?
61. Chất nhựa trong Lô hội được đánh giá là tốt khi nào?
62. Thành phần hóa học Hà thủ ô đỏ?
63. Thành phần hóa học của Nhàu?

64. Thành phần, tác dụng dược lý của công dụng của Muồng trâu?
65. Nguyên tắc định lượng dược liệu Phan tả, Đại hoàng theo Dược điển Trung Quốc?

VIII. FLAVONOID VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA FLAVONOID
1. Kể tên 6 nhóm mang màu
2. Cấu trúc chung của khung flavonoid?
3. Flavonoid được chiết đầu tiên trong dược liệu nào?
4. Giải thích ý nghĩa từ flavonoid?
5. Formononetin và Genistein làm cừu giảm sinh sản là do tác dụng kiểu gì?
6. Citrin chống xuất huyết là tác dụng kiểu gì?
7. Tác dụng nổi bật của Daidzein?
8. Kể tên 3 cấu trúc flavonoid chính?
9. Nêu cách đánh số cho flavonol, anthocyanidin, chalcon?
10. Viết công thức chung và kể tên các chất thuộc nhóm eu-flavonid?
11. Viết công thức chung và kể tên các chất thuộc nhóm iso-flavonoid?
12. Viết công thức chung và kể tên các chất thuộc nhóm neo-flavonid?
13. Viết cấu trúc của brazilein và inophylloid?
14. Dây nối chính trong các bi-flavonoid?
15. Viết công thức ginkgetin?
16. Hãy biết dây nối glycosid trong: Rutin, persicarin, puerarin?
17. Hãy cho biết sự khác nhau về phần đường trong flavonid và glycosid tim?
18. Viết công thức các ose sau: rutinose, neohesperidose
19. Những vị trí thường gặp của đường trong phân tử genin của flavonid?
20. Viết công thức chung và kể tên các chất thuộc nhóm flavon?
21. Viết công thức chung và kể tên các chất thuộc nhóm flavanol?
22. Viết công thức chung và kể tên các chất thuộc nhóm flavanon?
23. Viết công thức chung và kể tên các chất thuộc nhóm flavanolol?
24. Viết công thức chung và kể tên các chất thuộc nhóm chalcon, dihydrochalcon, auron,
anthocyanidin, catechin. Leucoanthocyanidin?
25. Hãy viết mức độ oxy hóa tăng dần của các chất thuộc nhóm eu-flavonoid?

26. Hoàn thành bảng sau:
Chất
Công thức
Thuộc nhóm
Có trong dược liệu
Ampelopsin



Aromadendrin



Aureusidin



Bracteatin



Butein



Chalco-naringenin



Cyanidin




Epigallocatechin



Eriodictyol



Gallocatechin



Hesperidin



Câu hỏi ôn tập Dược liệu học 10
Isoquercetin



Kaempferol



Leucoanthocyanidin




Liquiritigenin



Myricetin



Naringenin



nubigenol



Phloretin



Quercetin



Rutin




Taxifolin



Troxerutin



27. Sắc tố chủ yếu của cánh hoa là gì? Tính tan và tính chất hóa học của nó?
28. Chất có tính khử mạnh thuộc eu-flavonoid?
29. Troxerutin khác rutin như thế nào?
30. Sinh nguyên của flavonoid là gì?
31. Từ sinh nguyên, vòng nào được tổng hợp đầu tiên trong khung flavonoid?
32. Flavonoid đầu tiên được tạo thành từ sinh nguyên?
33. Hoàn thành bảng sau: Khi phân lập flavonoid
Trạng thái
Chất
Chủ yếu là genin

Chủ yếu là glycosid

Dạng genin và glycosid

34. Hoàn thành bảng sau:
Chất
Màu sắc
Anthocyanidin

Auron


Catechin

Chalcon

Dihydrochalcon

Flavanon

Flavanonol

Flavon

Isoflavon

Leucoanthocyanidin

35. Sự liên quan giữa độ đậm màu và số nhóm OH?
36. Hãy cho biết độ bền tăng dần của các genin nhóm eu-flavonoid?
37. Tính tan của eu-flavonoid đối dạng genin, dạng glycosid?
38. Vì sao flavonoid có OH/C7 có thể tan được trong kiềm? Vì sao AC tan được trong nước?
39. Phổ UV của flavonoid? Phân loại các chất theo 
max
tăng dần?
40. Flavonol và AC, chất nào có 
max
lớn hơn?
41. Kể những tính chất hóa học của flavonoid?
Câu hỏi ôn tập Dược liệu học 11
42. Tính acid của flavonoid là do nhóm chức nào? Ảnh hưởng của vị trí nhóm chức đó lên tính
acid của flavonoid?

43. Vì sao –OH phenol ở vị trí số 3 và số 5 lại có tính acid yếu hơn vị trí số 7 và số 4’?
44. Các vị trí –OH thường tạo liên kết glycosid?
45. Hãy kể tên 4 biosid đáng chú ý nhất? Viết cấu tạo của nó?
46. Flavonoid trong môi trường kiềm sẽ có hiện tượng gì?
47. Phản ứng nào giúp xác định cấu trúc của flavonoid qua vị trí OH của nó?
48. Viết công thức luteolin?
49. Hoàn thành sơ đồ sau: luteolin (+AlCl
3
/MeOH)  X (+HCl)  Y. Nhận xét phổ UV của 3
chất trên?
50. Những thuốc thử tăng màu flavonoid?
51. Hoàn thành bảng sau:
Thuốc thử
Màu phản ứng
AcONa

AlCl
3


EtONa

Na
2
CO
3

NaOH

ZnCl

2

52. Tính chất của vòng: -pyron, pyrilium?
53. Vì sao nói flavonoid có tính lưỡng tính?
54. Khi khử vòng -pyron ta được sản phẩm gì và tính chất của nó?
55. Khi oxy hóa flavon, flavanon, leucoanthocyanidin ta được sản phẩm gì?
56. Sản phẩm khử cuối cùng của flavanon là gì?
57. Kể vài tác nhân trong phản ứng azo hóa tạo màu với flavonoid? Điều kiện phản ứng? Nếu
cho dư thuốc thử thì có hiện tượng gì?
58. Kiềm phân eu-flavonoid ta được sản phẩm gì?
59. Kiềm phân iso-flavonoid ta được sản phẩm gì?
60. Kiểm tra và theo dõi phản ứng thủy phân bằng kỹ thuật gì?
61. So sánh độ bền các dây 3-O-glycosid, 7-O-glycosid, 4’-O-glycosid?
62. Phản ứng nào để so sánh độ bền giữa các dây glycosid trên?
63. Hoàn thành bảng sau:
Ose
Enzym
Glucose

Galactose

-rhamnose

Neohesperidose

Anthocyanin

Acid glucuronic

64. Hãy cho biết những dung môi nào có thể chiết flavonoid?

65. Dùng MeOH hoặc EtOH chiết flavonoid ta được những thành phần nào? Nếu dùng
cloroform hoặc diclormetan ta được thành phần nào?
66. Dùng cloroform hay diclormetan để chiết loại flavonoid nào?
67. Trình bày quy trình chiết với dãy dung môi?
68. Phương pháp chiết nào áp dụng cho các flavonoid kém bền?
69. Phương pháp chiết nào áp dụng cho các Citro-flavonoid trong chi Citrus?
Câu hỏi ôn tập Dược liệu học 12
70. So sánh độ phân cực của flavonoid với đường, tannin, saponosid, anthraglycosid,
phytosterol, coumarin, tinh dầu, chất béo?
71. Dùng những kỹ thuật nào để chiết flavonoid? Đáng chú ý nhất là kỹ thuật nào?
72. Trên cột Silicagel pha thuận nhôm oxyd, với dung môi phân cực kém hay trung bình, nếu
dùng chiết flavonoid thì có hiện tượng gì?
73. Với SKC Dialon HP-20 với hệ dung môi phân cực, flavonoid ra sau những chất nào?
74. Trên SKC Sephadex G/LH-20 với hệ dung môi phân cực, flavonoid sẽ ra sau chất nào? Giải
thích vì sao?
75. Sản phẩm của flavonoid với kiềm đặc và kiềm loãng?
76. Hoàn thành bảng sau:
Chất
Màu trước khi cho kiềm
Màu sau khi cho kiềm
Anthocyanidin


Auron


Chalcon


Flavanon



Flavon


Flavonol


Iso-flavonoid


77. Hoàn thành bảng sau:
Chất
Màu
Anthocyanidin + HCl

Chalcon + HCl

Leucoanthocyanidin + HCl

Flavon + H
2
SO
4

Catechin + HCl

Catechin + H
2
SO

4


Isoflavon + H
2
SO
4


78. Vì sao chalcon có phản ứng cyanidin?
79. Làm sao để phân biết dạng genin/glycosid?
80. Màu của flavonoid khi phản ứng với FeCl
3
, chì acetat?
81. Chì acetat trung tính phản ứng với flavonoid với điều kiện cấu trúc gì?
82. Vì sao không dùng chì acetat để loại tạp?
83. Flavonoid + AlCl
3
/EtOH soi UV 365nm có hiện tượng gì?
84. Vì sao phản ứng với thuốc thử diazonium không đặc hiệu cho flavonoid?
85. Có thể phát hiện vết sắc ký flavonoid bằng những cách nào?
86. Vai trò của flavonoid đối với thực vật?
87. Tác dụng dược lý của flavonoid?
88. Hoàn thành bảng sau: Liên quan cấu trúc – tác dụng của flavonoid
Tác dụng
Cấu trúc
Kiểu vitamin P

Kháng khối u


Kháng virus

Kiểu estrogen

89. Những flavonoid đáng chú ý nhất được sử dụng hiện nay?
90. Kể 4 genin thường gặp nhóm iso-flavonoid?
Câu hỏi ôn tập Dược liệu học 13
91. Tác dụng nổi trội của iso-flavonoid là gì?
92. Iso-flavonoid phân bố chủ yếu ở họ thực vật nào?
93. Thành phần thu hoạch Hòe đối với Hòe mễ và Hòe hoa?
94. Theo Dược điển Việt Nam III, hàm lượng rutin trong hoa Hòe bao nhiêu là đạt?
95. Rutin thuộc loại flavonoid nào? Viết công thức của nó?
96. Kể tên dược liệu khác Hòe có hàm lượng rutin cao?
97. Tính chất của rutin? Tính tan của nó?
98. Phản ứng so màu với AlCl
3
, phản ứng Cyanidin thực hiện ở những bước sóng nào?
99. Định lượng rutin: 1 gam quercetin được bao nhiêu gam rutin?
100. Viết công thức trihydroxyethyl-rutosid?
101. Bộ phận dùng của Cynara scolymus? Thu hoạch khi nào là tốt nhất?
102. Lưu ý gì khi thu hoạch artisô?
103. Thành phần chính của artisô?
104. Phản ứng màu để kiểm nghiệm artisô?
105. Tác dụng của artisô?
106. Rễ non và rễ già của Scutellaria baicalensis còn được gọi là gì?
107. Hoàng cầm thán là gì?
108. Thành phần chính của Scutellaria baicalensis? Tác dụng chính?
109. Flavonoid nào chỉ điểm của các cây họ Lamiaceae?
110. Thành phần, tác dụng của Orthosiphon stamineus Lamiaceae?
111. Tiêu chuẩn định lượng Orthosiphon stamineus về hàm lượng chất chiết được?

112. Chống chỉ định khi dùng dược liệu Carthamus tincotorius Asteraceae? Thành phần, tác
dụng?
113. Thành phần chính của Derris elliptica Fabaceae? Tác dụng?
114. Tác dụng sinh học nổi bật của Silybum marianum Asteraceae là gì?
115. Thành phần và tác dụng Ginkgo biloba Ginkgoaceae?
116. Kể tên những flavonoid chính trong Bưởi, Cam, Quýt, Tắc, Chanh? Tác dụng sinh học?
117. Cam, chanh, quýt có chung flavonoid gì?
118. Cam, quýt, tắc cho chung flavonoid gì?
119. Daflon có thành phần là gì?
120. Grape fruit có tác dụng nổi bật là gì?

IX. SAPONIN VÀ DƯỢC LIỆU CHỨA SAPONIN
1. Định nghĩa saponin. Những ngoại lệ?
2. Kể tên 2 động vật có saponin?
3. Phân loại saponin?
4. Các họ thực vật thường chứa saponin? Nêu hàm lượng saponin trong sâm, bồ kết, cam thảo?
5. Sinh nguyên của saponin?
6. Phân loại saponin theo các cấu trúc hóa học
7. Saponin triterpen gồm mấy đơn vị hemiterpen với bao nhiêu carbon? Phân loại?
8. Viết công thức chung của nhóm olean, kể tên và vẽ cấu trúc các chất nhóm này?
9. Viết công thức chung của nhóm ursan, kể tên và vẽ cấu trúc các chất nhóm này?
10. Viết công thức chung của nhóm lupan, kể tên và vẽ cấu trúc các chất nhóm này?
11. Viết công thức chung của nhóm hopan, kể tên và vẽ cấu trúc các chất nhóm này
12. Nhóm dammaran đặc trưng cho loài nào? Vẽ công thức chung và một số chất thuộc nhóm
này? Thế nào genin thật, genin giả?
13. Dammaran thường phân bố ở những họ thực vật nào?
14. Nhóm lanostan phân bố ở loài nào? Tính chất đặc biệt của nó? Viết công thức chung và một
chất thuộc nhóm này?
15. Nhóm cycloartan phân bố ở loài nào? Viết công thức chung và một chất thuộc nhóm này?
16. Nhóm cucurbitan phân bố ở loài nào? Viết công thức chung và một chất thuộc nhóm này?

17. Viết công thức khung spirostan? Phân biệt với cholestan?
Câu hỏi ôn tập Dược liệu học 14
18. Đồng phân của spirostan?
19. Kể tên một số spirostan thiên và vẽ công thức?
20. Phân biệt spirostan và genin glycosid tim?
21. Hai nguyên liệu quan trọng tổng hợp steroid?
22. Vẽ cấu trúc furostan? Chất thuốc nhóm này?
23. Viết cấu trúc: aminofurostan, spirosolan, solanidan?
24. Thế nào là pseudo-glycosid?
25. Tính chất saponosid monodesmosid và bisdesmosid?
26. Tính kết tinh, tính tan của của saponosid và sapogenin?
27. Saponin bị hấp thu bởi những chất nào?
28. Saponin có thể bị thủy phân bởi những tác nhân nào?
29. Giải thích tính tạo bọt bền của saponin?
30. Giải thích tính phá huyết của saponin?
31. So sánh tính phá huyết của saponin triterpen và saponin steroid? Dựa vào tính chất này để
phân biệt sơ bộ saponin?
32. Những yếu tố ảnh hưởng đến tính phá huyết?
33. Vì sao saponin độc với cá và động vật máu lạnh
34. So sánh tính tạo phức với cholestan và dẫn xuất 3-hydroxysteroid giữa các loại saponin?
35. Vì sao saponin trị được xơ vữa động mạch?
36. Những phản ứng định tính saponin?
37. Định nghĩa chỉ số bọt?
38. Định nghĩa chỉ số phá huyết?
39. Định nghĩa chỉ số cá?
40. Hãy kể những phản ứng màu định tính saponin? Trình bày những phản ứng đó?
41. Hãy trình bày các phản ứng phân biệt sơ bộ saponin?
42. Thuốc thử nào dùng cho sắc ký saponin alkaloid steroid?
43. Thuốc thử hiện màu trong SKLM saponin trong các cây Panax spp.
44. Kể những băng có trong định tính saponin bằng phổ IR?

45. Phân biệt các đồng phân saponin bằng phổ IR
46. Ưu điểm của phổ
1
H-NMR,
13
C-NMR
47. Phương pháp cân để định lượng saponin với điều kiện gì?
48. Trước khi định lượng saponin bằng phương pháp đo quang, cần thực hiện quá trình gì?
49. Trong phương pháp đo quang, cần thêm thuốc thử gì đối với ginsenosid, acid glycyrhetic,
diosgenin để đo được ánh sáng khả kiến?
50. Cột thường dùng trong HPLC cho định tính – định lượng saponin?
51. Loại saponin nào định lượng được trong môi trường khan?
52. Những bước chiết xuất saponin?
53. Những phương pháp tinh khiết hóa saponin?
54. Những phương pháp chiết xuất sapogenin?
55. Hãy cho biết những tác dụng chính của saponin?
56. Chất đáng chú ý trong tác dụng kháng nấm của saponin?
57. Kể một loại saponin có thể kháng khuẩn, kháng lao, kháng phong?
58. Loại saponin nào có tác dụng kháng viêm?
59. Loại saponin nào có tác dụng kháng ung thư?
60. Loại saponin nào có tác dụng độc với cá, côn trùng?
61. Công dụng của saponin?
62. Những saponin nào dùng nguyên liệu bán tổng hợp steroid?
63. Hoàn thành bảng sau:
Tên
Việt Nam
Tên
khoa học
Đặc điểm
thực vật

Bộ phận
dùng
Thành phần
hóa học
Công dụng
Tác dụng
Cam thảo





Câu hỏi ôn tập Dược liệu học 15
Cam thảo dây





Cam thảo đất





Cam thảo đá bia






Sóng rắn





Ngưu tất bắc





Ngưu tất nam





Rau má





Nhân sâm






Tam thất





Sâm Việt Nam





Ngũ gia bì chân chim





Tỳ giải





Mía dò






Dứa Mỹ





64. Saponin, flavonoid, coumarin chủ yếu trong Glycyrrhiza glabra là gì? Viết công thức?
65. Nêu những phản ứng định tính cho dược liệu Glycyrrhiza glabra?
66. Nêu phương pháp định lượng acid glycyrrhizic bằng phương pháp thể tích?
67. Trong Glycyrrhiza glabra, chất nào có tác dụng chống loét dạ dày, long đàm và giảm ho, tác
dụng corticoid?
68. Tác dụng do dùng Glycyrrhiza glabra lâu dài?
69. Chất nào có tính độc trong Abrus precatorius?
70. Alkaloid có vòng spermidin lớn trong cây Albizza myriophylla là gì?
71. Vì sao nói dùng Sóng rắn thay thế cho Cam thảo là giả mạo?
72. Cấu trúc của SapH và SapI trong Achyranthes aspera?
73. SKLM phát hiện các saponin trong Achyranthes aspera bằng thuốc thử gì? Giải thích?
74. Viết công thức asiaticosid và genin của nó?
75. Cơ chế làm liền sẹo của Centella asiatica?
76. Thành phần của chế phẩm MADECASSOL® của Syntex?
77. Làm sao phân biệt tuổi của các Panax ginseng?
78. Bộ phận dùng tốt nhất của Panax ginseng?
79. Hai dạng chế biến của Panax ginseng? Phân biệt về cách chế biến, thành phần và tác dụng?
80. Khâu nào là quan trọng nhất trong chế biến Hồng sâm?
81. Kể 5 loại Hồng sâm?
82. Trong Panax ginseng, ginsenosid có hàm lượng cao nhất ở bộ phận nào?
83. Thủy phân các ginsenosid ta được những chất nào? (bằng acid và bằng enzym)
84. Kể những sapoin dammaran thuộc: protopanaxadiol và protopanaxatriol?
85. Hoàn thành bảng sau:

Thành phần
Hồng sâm
Bạch sâm
Màu sắc


Saponin


Polysaccharid


Tinh bột


Enzym


Polyacetylen


Bảo quản


Câu hỏi ôn tập Dược liệu học 16
Hoạt tính cho hydrogen


Ức chế ngưng tập tiểu cầu



86. Lưu ý gì khi dùng Panax ginseng?
87. Khác biệt về đặc điểm thực vật giữa Panax ginseng và Panax notoginseng?
88. Sự khác biệt về cách chế biến giữa Panax ginseng và Panax notoginseng?
89. Phân bố của Panax vietnamensis?
90. Có bao nhiêu đồng phân của saponin nhóm olean, ursan? Nhóm lupan?
91. Viết công thức diosgenin trong Tỳ giải?
92. Công dụng chính của Mía dò?
93. Chất nào trong Dứa Mỹ có thể chiết tổng hợp steroid?
94. Nêu phương pháp làm giàu diosgenin trong Mía dò?
95. Phân biệt sự khác nhau về đặc điểm thực vật Nhân sâm và Sâm Ngọc Linh?
96. Màu của dịch chiết Panax vietnamensis với phản ứng Liebermann – Burchard?
97. Từ lá Panax vietnamensis hiện nay đã chiết được bao nhiêu saponin, trong đó có bao nhiêu
saponin dammaran?
98. Trong bộ phận dưới mặt đất của Panax vietnamensis có bao nhiêu saponin, trong đó có bao
nhiêu saponin dammaran?
99. Saponin của Schefflera octophylla chủ yếu thuộc nhóm nào? Chúng tạo thành bao nhiêu cặp
đồng phân?
100. Phát hiện vết SKLM của saponin trong Panax vietnamensis bằng thuốc thử gì?

X. MONOTERPEN VÀ DITERPEN
1. Định nghĩa terpen?
2. Định nghĩa monoterpenoid?
3. Trong thực vật, thường gặp monoterpenoid trong nhóm nào?
4. Viết công thức acid picrocinic và gardenloid?
5. Viết cấu trúc iridan, iridodial, nor-iridoid, seco-iridoid?
6. Phân loại các iridoid?
7. Viết công thức loganin, theveridosid, gardenosid, gentiosid, rehmaniosid, catalpol,
aucubosid, unedosid, fulvoplumierin, plumericin?
8. Viết công thức các seco-iridoid?

9. Phân bố của monoterpenoid?
10. Tính chất của iridoid?
11. Phản ứng định tính iridoid?
12. Tác dụng và công dụng của iridoid?
13. Định nghĩa diterpenoid?
14. Hoàn thành bảng sau:
Tên
Việt Nam
Tên
khoa học
Đặc điểm
thực vật
Bộ phận
dùng
Thành phần
hóa học
Tác dụng
Công dụng
Địa hoàng





Đào tiên






Xuyên tâm liên





15. Cách chế biến Địa hoàng?
16. Phân biệt Sinh địa và Thục địa?
17. Viết công thức catalpol? Tác dụng của nó?
18. Vì sao không dùng Đào tiên liều cao
19. Viết công thức andrographolid và neoandrographolid?
20. Tác dụng phụ khi dùng Xuyên tâm liên?

×