Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bai 1 CN 12 Vai trò và triển vọng phát triển của kĩ thuật điện tử đối cới sản xuất và đời sống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.55 KB, 7 trang )

Công Nghệ 12

Dương Đức Bằng

PHẦN I:

KĨ THUẬT ĐIỆN TỬ
Ngày soạn :

Tiết thứ:1

Bài 1: VAI TRÒ VÀ TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH KĨ THUẬT ĐIỆN
TỬ TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT TRONG CHƯƠNG TRÌNH
- Biết được vai trò và triển vọng phát triển của ngành kĩ thuật đi ện t ử trong
sản xuất và đời sống.
II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kỹ năng
- Qua bài học này HS biết được tầm quan trọng và triển vọng phát triển c ủa
ngành kỹ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống.
- Nêu được các ứng dụng của kỹ thuật điện tử trong các lĩnh v ực.
2. Phát triển phẩm chất, năng lực
2.1. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
2.2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và làm rõ v ấn đ ề.
2.3. Năng lực công nghệ.
- Nhận thức công nghệ: Mô tả được một cách khái quát vai trò c ủa ngành kĩ
thuật điện tử đối với sản xuất và đời sống;


- Đánh giá công nghệ: Nhận biết và đánh giá được xu hướng phát triển c ủa
ngành kĩ thuật điện tử.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC


Công Nghệ 12

Dương Đức Bằng

Căn cứ vào mục tiêu bài học có thể xác định trọng tâm của bài h ọc này là
cung cấp cho học sinh kiến thức về vai trò và triển vọng phát tri ển c ủa ngành kĩ
thuật điện tử trong sản xuất và đời sống.
IV. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu nội dung bài học, lựa chọn nội dung d ạy h ọc.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước ở nhà: đọc sách, báo viết về vai trò
và triển vọng phát triển của ngành kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đ ời s ống.
- Chuẩn bị tranh ảnh liên quan tới các thiết bị của ngành kĩ thu ật điện t ử trong
sản xuất và đời sống.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Thực hiện các nhiệm vụ được giao
V. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học đàm thoại.
VI. GỢI Ý TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động 1: Khởi động

Hoạt động học


Mục tiêu: Tìm hiểu lịch sử hình thành ngành kĩ thuật đi ện t ử
Cách thực hiện:
1. Giáo viên giới thiệu sơ lược về lịch

- Học sinh lắng nghe và ghi nhận vấn

sử hình thành ngành kĩ thuật điện tử

đề cần nghiên cứu.

2. Đặt vấn đề vào bài mới.
3. Giáo viên trình bày nội dung và chốt
kiến thức (Tóm tắt nội dung học tập
tương ứng dưới đây)
Nội dung học tập tương ứng với hoạt động:
Kĩ thuật điện tử là ngành kĩ thuật còn rất non trẻ so v ới các ngành ngh ề khác.
Năm 1862, sự phát minh ra lý thuyết trường điện từ của Mắcxoen m ới đ ặt n ền


Công Nghệ 12

Dương Đức Bằng

móng cho kĩ thuật điện tử. Thế nhưng sự ra đời của nó đã làm thay đổi sâu s ắc
toàn bộ các hoạt động của thế giới.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Tìm hiểu vai trò của kĩ thuật điện tử trong sản xuất và đời sống; tri ển
vọng phát triển của kĩ thuật điện tử.
Sản phẩm: Báo cáo của các nhóm về sản phẩm của nhóm.
*Hình thành kiến thức nội dung 1: Tìm hiểu vai trò của kĩ thu ật đi ện t ử

trong sản xuất.
Mục tiêu: Tìm hiểu vai trò của kĩ thuật điện tử trong sản xuất
Sản phẩm: Báo cáo của các nhóm về sản phẩm của nhóm mình.
Cách thực hiện:
1. Giáo viên chia lớp thành các nhóm,

1. Học sinh làm việc theo nhóm

yêu câù các nhóm tìm hiểu vai trò của

2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ được

kĩ thuật điện tử trong sản xuất.

giao.

2. Giáo viên tổ chức cho học sinh báo

3. Đại diện các nhóm trình bày kết

cáo, thảo luận và chốt kiến thức( Tóm

quả.

tắt nội dung học tập tương ứng dưới

4. Lớp thảo luận.

đây)
Nội dung học tập tương ứng với hoạt động:

KTĐT: Đảm nhận chức năng điều khiển và tự động hóa trong các quá trình s ản
xuất. Nhiều công nghệ mới đã xuất hiện làm tăng năng suất và ch ất l ượng s ản
phẩm, ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực:
-Ngành chế tạo máy
-Ngành luyện kim
-Công việc dò tìm tài nguyên
-Ngành cn hóa học
-Ngành giao thông vận tải
-Trong nông nghiệp
-Trong ngư nghiệp
-Ngành bưu chính viễn thông
-Ngành phát thanh truyền hình
*Hình thành kiến thức nội dung 1: Tìm hiểu vai trò của kĩ thu ật đi ện t ử
trong đời sống.
Mục tiêu: Tìm hiểu vai trò của kĩ thuật điện tử trong đời sống.


Công Nghệ 12

Dương Đức Bằng

Sản phẩm: Báo cáo của các nhóm về sản phẩm của nhóm mình.
Cách thực hiện.
1. Giáo viên chia lớp thành các nhóm,

1. Học sinh làm việc theo nhóm

yêu câù các nhóm tìm hiểu vai trò của

2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ được


kĩ thuật điện tử trong đời sống.

giao.

2. Giáo viên tổ chức cho học sinh báo

3. Đại diện các nhóm trình bày kết

cáo, thảo luận và chốt kiến thức( Tóm

quả.

tắt nội dung học tập tương ứng dưới

4. Lớp thảo luận.

đây)
Nội dung học tập tương ứng với hoạt động:
KTĐT :Nâng cao chất lượng cuộc sống cho con người
Các ứng dụng:
-Ngành khí tượng thủy văn
-Ngành y tế
-Ngành tài chính ngân hàng,thương mại,văn hóa nghệ thuật
-Trong gia đình
*Hình thành kiến thức nội dung 3: Tìm hiểu triển vọng phát tri ển c ủa kĩ
thuật điện tử.
Mục tiêu: Tìm hiểu triển vọng phát triển của kĩ thuật điện tử
Sản phẩm: Báo cáo của các nhóm về sản phẩm của nhóm mình.
Cách thực hiện.

1. Giáo viên chia lớp thành các nhóm,

1. Học sinh làm việc theo nhóm

yêu câù các nhóm tìm hiểu vai trò của

2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ được

kĩ thuật điện tử trong sản xuất.

giao.

2. Giáo viên tổ chức cho học sinh báo

3. Đại diện các nhóm trình bày kết

cáo, thảo luận và chốt kiến thức( Tóm

quả.

tắt nội dung học tập tương ứng dưới

4. Lớp thảo luận.

đây)
Nội dung học tập tương ứng với hoạt động:
KTĐT đã và đang phát triển mạnh mẽ, có thể nói gần nh ư thay đ ổi hàng ngày:
- Trong tương lai, với tốc độ phát triển như vậy, kĩ thuật điện t ử sẽ đóng vai trò
là “bộ não” cho các thiết bị và quá trình sản xuất.



Công Nghệ 12

Dương Đức Bằng

- Nhờ kĩ thuật điện tử mà có thể tạo ra các thiết bị đảm nhiệm các công vi ệc mà
con người không trực tiếp làm được: thám hiểm Mặt Trăng, Sao Hỏa…
- Các thiết bị sẽ thu nhỏ thể tích, giảm nhẹ khối lượng và chất lượng ngày càng
cao.
3.Hoạt động: Luyện tập
Mục tiêu: Học sinh trình bày được nội dung chủ yếu của bài
Sản phẩm : Báo cáo của nhóm về sản phẩm của các nhóm.
Cách thực hiện:
1. Giáo viên: yêu cầu các nhóm đọc nội

1. Học sinh làm việc theo nhóm

dung bài học và kết hợp với những

2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ được

thông tin thu được qua các kênh tài

giao.

liệu và thực tiễn, hãy thảo luận và trả

3. Đại diện các nhóm trình bày kết

lời câu hỏi:


quả.

1) Vai trò của kĩ thuật điện tử đối với

4. Lớp thảo luận.

sản xuất?
2) Vai trò của kĩ thuật điện tử đối với
đời sống?
2. Giáo viên tổ chức cho học sinh báo
cáo, thảo luận và chốt kiến thức( Tóm
tắt nội dung học tập tương ứng dưới
đây)
Nội dung học tập tương ứng với hoạt động:
Nội dung tóm tắt theo sách giáo khoa.
4. Hoạt động: Vận dụng
Mục tiêu: Học sinh trình bày được ứng dụng của kĩ thuật điện tử được dùng
trong gia đình.
Sản phẩm : Báo cáo của nhóm về sản phẩm của các nhóm.
Cách thực hiện:
1. Giáo viên yêu câù các nhóm thảo

1. Học sinh làm việc theo nhóm

luận về các thiết bị thuộc ngành kĩ

2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ được

thuật điện tử được dùng trong gia


giao.


Công Nghệ 12

Dương Đức Bằng

đình.

3. Đại diện các nhóm trình bày kết

2. Giáo viên tổ chức cho học sinh báo

quả.

cáo, thảo luận và chốt kiến thức( Tóm

4. Lớp thảo luận.

tắt nội dung học tập tương ứng dưới
đây)
Nội dung học tập tương ứng với hoạt động:
- Các ứng dụng của kĩ thuật điện tử được dùng trong gia đình r ất đa d ạng:
chuông cửa, tivi, camera quan sát, máy điều hòa, máy gi ặt……
5.Hoạt động : Tìm tòi và mở rộng
Mục tiêu: Tìm hiểu các mốc đánh dấu sự phát triển của ngành kĩ thuật điện t ử.
Sản phẩm : Báo cáo của nhóm về sản phẩm của các nhóm.
Cách thực hiện:
1. Giáo viên yêu cầu các nhóm tìm hiểu 1. Học sinh làm việc theo nhóm

về các mốc đánh dấu sự phát triển của 2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ được
ngành kĩ thuật điện tử.

giao.

2. Giáo viên tổ chức cho học sinh báo

3. Đại diện các nhóm trình bày kết

cáo, thảo luận và chốt kiến thức( Tóm

quả.

tắt nội dung học tập tương ứng dưới

4. Lớp thảo luận.

đây)
Nội dung học tập tương ứng với hoạt động:
- 1862: Mắcxoen phát minh ra lý thuyết trường điện từ.
-1948: tạo ra được tranzito
- 1949: tạo ra được IC bởi một kỹ sư người Đức có tên Werner Jacobi.
- 1973: maý tính cá nhân đầu tiên ra đời.
*Hướng dẫn về nhà
1. Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời
1. Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
câu hỏi SGK.
2. Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu
nội dung của bài tiếp theo: Nhóm tìm
hiểu Điện trở, nhóm tìm hiểu Tụ điện,

nhóm tìm hiểu Cuộn cảm.
VII. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

2. Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.


Công Nghệ 12

………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….

Dương Đức Bằng



×