Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài 1 CN 11 tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật (tiết 1) (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.33 KB, 7 trang )

Công Nghệ 11

Dương Đức Bằng

Ngày soạn: 5/9/2020

Lớp dạy

11H

Tiết thứ: 01(theo KHDH)

11Si

11Đ

11A

11C1

11C2

11Tr

PHẦN I:

VẼ KĨ THUẬT
Bài 1: TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KĨ THUẬT
(tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT TRONG CHƯƠNG TRÌNH
- Biết các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thuật.


II. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng
- Qua bài học này HS có thể hiểu được nội dung cơ bản của một số tiêu chu ẩn
về trình bày bản vẽ kĩ thuật. Có ý thức th ực hiện các tiêu chu ẩn b ản vẽ kĩ thu ật.
- Nhận biết và vận dụng đúng các tiêu chuẩn khi vẽ.
2. Phát triển phẩm chất, năng lực
2.1. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm.
2.2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và làm rõ v ấn đ ề.
2.3. Năng lực công nghệ.
- Năng lực chuyên biệt: giải quyết các vấn đề kĩ thuật, sử dụng các tiêu chuẩn về trình
bày bản vẽ kĩ thuật đúng qui định.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC
Căn cứ vào mục tiêu bài học có thể xác định trọng tâm của bài h ọc này là
cung cấp cho học sinh kiến thức về các tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thu ật.


Công Nghệ 11

Dương Đức Bằng

IV. CHUẨN BỊ BÀI HỌC
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Nghiên cứu nội dung bài học, lựa chọn nội dung d ạy h ọc.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước ở nhà: đọc sách giáo khoa, tài liệu.
- Chuẩn bị tranh ảnh, bản vẽ liên quan tới bài học.
2. Chuẩn bị của học sinh.
- Thực hiện các nhiệm vụ được giao

V. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Dạy học theo nhóm.
- Dạy học đàm thoại.
VI. GỢI Ý TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động 1: Khởi động (03 phút)

Hoạt động học

Mục tiêu: Tìm hiểu ý nghĩa của tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kĩ thu ật
Cách thực hiện:
1. Giáo viên giới thiệu sơ lược ý nghĩa

- Học sinh lắng nghe và ghi nhận vấn

của bản vẽ kĩ thuật.

đề cần nghiên cứu.

2. Đặt vấn đề vào bài mới.
3. Giáo viên trình bày nội dung và chốt
kiến thức (Tóm tắt nội dung học tập
tương ứng dưới đây)
Nội dung học tập tương ứng với hoạt động:
Bản vẽ kĩ thuật là phương tiện thông tin dùng trong các lĩnh v ực kĩ thu ật và đã
trở thành “ngôn ngữ” chung dùng trong kĩ thuật. Vì v ậy, nó ph ải đ ược xây d ựng
theo các qui tắc thống nhất được quy định trong các tiêu chuẩn v ề bản vẽ kĩ
thuật.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Tìm hiểu một số tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật.



Công Nghệ 11

Dương Đức Bằng

Sản phẩm: Báo cáo của các nhóm về sản phẩm của nhóm.
*Hình thành kiến thức nội dung 1: Tìm hiểu tiêu chuẩn v ề kh ổ gi ấy.
Mục tiêu: Tìm hiểu các khổ giấy chính, cách chia các kh ổ giấy chính
Sản phẩm: Báo cáo của nhóm 1 về sản phẩm của nhóm mình.
Cách thực hiện:
1. Giáo viên chia lớp thành 3 nhóm, yêu 1. Học sinh làm việc theo nhóm
câù nhóm 1 tìm hiểu về tiêu chuẩn

2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ được

khổ giấy

giao.

2. Giáo viên tổ chức cho học sinh báo

3. Đại diện nhóm 1 trình bày kết quả.

cáo, thảo luận và chốt kiến thức( Tóm

4. Lớp thảo luận.

tắt nội dung học tập tương ứng dưới
đây)

Nội dung học tập tương ứng với hoạt động:
Khung vẽ
Cạnh khổ giấy

A0: 1189 x 841 (mm)

297

- Có 5 loại khổ giấy chính, kích thước như sau:

10

- Các khổ giấy đều được chia ra từ khổ A0.

210

10

20

A1: 841 x 594 (mm)

Khung tên
10

A2: 594 x 420 (mm)
A0: 420 x 297 (mm)

A0: 297 x 210 (mm)
- Mỗi bản vẽ đều có khung vẽ, khung tên. Khung tên được đặt ở góc phải phía dưới

bản vẽ.
*Hình thành kiến thức nội dung 2: Tìm hiểu tiêu chuẩn t ỉ l ệ
Mục tiêu: Tìm hiểu khái niệm tỉ lệ và các loại tỉ lệ
Sản phẩm: Báo cáo của nhóm 2 về sản phẩm của nhóm mình.
Cách thực hiện.
1. Giáo viên chia lớp thành các nhóm,

1. Học sinh làm việc theo nhóm

yêu câù nhóm 2 tìm hiểu về tiêu chuẩn 2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ được
tỉ lệ.

giao.

2. Giáo viên tổ chức cho học sinh báo

3. Đại diện nhóm 2 trình bày kết quả.

cáo, thảo luận và chốt kiến thức( Tóm

4. Lớp thảo luận.


Công Nghệ 11

Dương Đức Bằng

tắt nội dung học tập tương ứng dưới
đây)
Nội dung học tập tương ứng với hoạt động:

- Tỉ lệ là tỉ số giữa kích thước dài đo được trên hình biểu diễn của vật thể và kích
thước tương ứng đo được trên vật thể đó .
- Có 3 loại tỉ lệ:
+ Tỉ lệ 1:1 tỉ lệ nguyên hình .
+ Tỉ lệ 1:x tỉ lệ thu nhỏ.
+ Tỉ lệ x:1 tỉ lệ phóng to.
*Hình thành kiến thức nội dung 3: Tìm hiểu tiêu chuẩn nét vẽ
Mục tiêu:Tìm hiểu các loại nét vẽ và ứng dụng, qui định chiều rộng của các lo ại
nét vẽ
Sản phẩm: Báo cáo của nhóm 3 về sản phẩm của nhóm mình.
Cách thực hiện.
1. Giáo viên chia lớp thành các nhóm,

1. Học sinh làm việc theo nhóm

yêu câù nhóm 3 tìm hiểu tiêu chuẩn

2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ được

nét vẽ.

giao.

2. Giáo viên tổ chức cho học sinh báo

3. Đại diện nhóm 3 trình bày kết quả.

cáo, thảo luận và chốt kiến thức( Tóm

4. Lớp thảo luận.


tắt nội dung học tập tương ứng dưới
đây)
Nội dung học tập tương ứng với hoạt động:
- Các loại nét vẽ:
+ Nét liền đậm: Đường bao thấy, cạnh thấy.
+ Nét liền mảnh:Đường kích thước, đường gióng, đường gạch gạch trên mặt cắt.
+ Nét lượn sóng: Đường giới hạn một phần hình cắt.
+ Nét đứt mảnh: Đường bao khuất, cạnh khuất.
+ Nét gạch chấm mảnh: Đường tâm, đường trục đối xứng .
- Chiều rộng nét vẽ:
+ Chiều rộng của nét vẽ (d) được chọn trong dãy kích thước sau:


Công Nghệ 11

Dương Đức Bằng

0,13; 0,18; 0,25; 0,35; 0,5; 0,7; 1,4 và 2mm
+ Thường lấy chiều rộng nét liền đậm bằng 0,5mm và nét liền mảnh là 0,25mm.
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: Học sinh trình bày được nội dung chủ yếu của bài
Sản phẩm : Báo cáo của nhóm về sản phẩm của các nhóm.
Cách thực hiện:
1. Giáo viên: yêu cầu các nhóm đọc nội

1. Học sinh làm việc theo nhóm

dung bài học và kết hợp với những


2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ được

thông tin thu được qua các kênh tài

giao.

liệu và thực tiễn, hãy thảo luận và trả

3. Đại diện các nhóm trình bày kết

lời câu hỏi:

quả.

1) Có các khổ giấy chính nào dùng cho

4. Lớp thảo luận.

bản vẽ kĩ thuật?
2) Tỉ lệ là gì? Có mấy loại tỉ lệ?
3) Hãy nêu tên gọi, mô tả hình dạng và
ứng dụng của các loại nét vẽ thường
dùng
2. Giáo viên tổ chức cho học sinh báo
cáo, thảo luận và chốt kiến thức( Tóm
tắt nội dung học tập tương ứng dưới
đây)
Nội dung học tập tương ứng với hoạt động:
Nội dung tóm tắt theo sách giáo khoa.
Hoạt động 4: Vận dụng

Mục tiêu: Học sinh trình bày được ứng dụng của các tiêu chuẩn trong bản vẽ kĩ
thuật
Sản phẩm : Báo cáo của nhóm về sản phẩm của các nhóm.
Cách thực hiện:
1. Giáo viên yêu câù các nhóm quan sát

1. Học sinh làm việc theo nhóm

bản vẽ đã chuẩn bị trước thảo luận và

2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ được

chỉ các tiêu chuẩn đã học được dùng

giao.


Công Nghệ 11

Dương Đức Bằng

trong bản vẽ.

3. Đại diện các nhóm trình bày kết

2. Giáo viên tổ chức cho học sinh báo

quả.

cáo, thảo luận và chốt kiến thức( Tóm


4. Lớp thảo luận.

tắt nội dung học tập tương ứng dưới
đây)
Nội dung học tập tương ứng với hoạt động:
- Học sinh chỉ ra được khổ giấy, tỉ lệ và các loại nét vẽ đ ược dùng trong b ản vẽ
kĩ thuật.
Hoạt động 5 : Tìm tòi và mở rộng
Mục tiêu: Tìm hiểu các lĩnh vực trong thực tế có sử dụng bản vẽ kĩ thuật và các
cách để thực hiện bản vẽ kĩ thuật.
Sản phẩm : Báo cáo của nhóm về sản phẩm của các nhóm.
Cách thực hiện:
1. Giáo viên yêu cầu các nhóm tìm hiểu 1. Học sinh làm việc theo nhóm
vềcác lĩnh vực trong thực tế có sử

2. Học sinh thực hiện nhiệm vụ được

dụng bản vẽ và các tiêu chuẩn đã học,

giao.

và các cách để thực hiện bản vẽ kĩ

3. Đại diện các nhóm trình bày kết

thuật.

quả.


2. Giáo viên tổ chức cho học sinh báo

4. Lớp thảo luận.

cáo, thảo luận và chốt kiến thức( Tóm
tắt nội dung học tập tương ứng dưới
đây)
Nội dung học tập tương ứng với hoạt động:
-Các lĩnh vực: Cơ khí, kiến trúc, xây dựng, điện lực….
- Vẽ bằng tay trên giấy, thực hiện bản vẽ trên phần m ềm (AutoCAD) của máy
tính.
*Hướng dẫn về nhà
1. Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời

1. Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.

câu hỏi SGK.

2. Học sinh nhận nhiệm vụ học tập.

2. Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu
nội dung tiếp theo của bài. Nhóm 4 và


Công Nghệ 11

nhóm 5 hoàn thành nội dung để tiết
sau báo cáo.
VII. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………….

Dương Đức Bằng



×