Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

KE HOACH CHUYEN MON 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.13 KB, 7 trang )

PHÒNG GD&ĐTHUYỆN GÒ QUAO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH V ĨNH PHƯỚC B2 Độc Lập - Tự do - Hạnh phúc.
Vĩnh Phước B, ngày 20 tháng 10 năm 2010
KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2010-2011
PHẦN I : KHÁI QT TÌNH HÌNH:
I/ Đặc điểm :
Trường tiểu học Vĩnh Phước B 2 nằm trực thuộc trên địa bàn xã Vĩnh Phước B
-Huyện Gò Quao -Tỉnh Kiên Giang. Trường được UBND Huyện Gò Quao ra quyết
định thành lập vào ngày 01/09/2002. Tiền thân là trường PTCS 1 Vĩnh Phước chia
tách ra. Trường được xây dựng gần chùa NoCoChum (Sóc Sâu) thuộc ấp An Phú xã
Vĩnh Phước B Gò Quao. Trường được giao nhiệm vụ quản lý trên địa bàn của 4
ấp( An Phú, An Hồ, Phước Thành và Phước lập). Tổng dân số trên địa bàn của 4 ấp
là 4 690 khẩu. Trong đó người dân tộc khơ mer là 3.251/4.690 chiếm tỷ lệ 69,31%.
Tình hình kinh tế của địa phương đa số người dân sinh sống bằng nghề sản xuất nơng
nghiệp, một số ít sống bằng nghề mua bán.
II/.Thống kê số liệu:
1/Trẻ trên địa bàn năm 2010:
- Trẻ 6 tuổi sinh năm 2004: 73em.
- Trẻ 6-14 tuổi phải PCGDTH năm 2010 : 455 em.
- Trẻ 6-10 tuổi phải PCGDTH năm 2010 : 428em.
- Trẻ 11-14 tuổi phải PCGDTH năm 2010: 27em.
2/.Học sinh trong nhà trường năm học 2010-2011:
Khối
lớp
Số
lớp
Số hs Nữ
Dân
tộc
Nữ DT
HS


nghèo
khuyết
tật
Đội
viên
1 5 108 42 95 38 9
2 5 87 42 80 37 4
3 4 82 42 76 39 4
4 3 73 37 68 34 1 73
5 5 89 41 83 38 8 89
Cộng 22 439 204 402 186 26 162
3/.Đội ngũ giáo viên:
CB-GV T.Số Nữ DT Trình độ chun mơn Đảng
viên
Đồn
viên
Độ tuổi
SC TH CĐ ĐH <30 31-40 41-
50
>50
BGH 2 2 2 1 1
CBNV 4 1 2 1 1 1 1 2 2 2
GVTH 29 9 18 1 7 1 20 13 6 15 8 1
cộng 35 10 20 2 8 1 23 16 8 16 11 0 3
1
III/. Thuận lợi và khó khăn:
1/. Thuận lợi:
-Được sự quan tâm chỉ đạo thường xuyên của phòng giáo dục và đào tạo huyện
Gò Quao và Đảng uỷ-UBND xã Vĩnh Phước B. Sự hổ trợ giúp của ban đại diện cha
mẹ học sinh các điểm trường.

-Vế cơ sở vật chất phòng học, bàn ghế học sinh đảm bảo nhu cầu năm học.
-Về đội ngủ giáo viên đủ so với biên chế được giao, đa số còn trẻ, có tinh thần
trách nhịêm cao, yêu nghề, mến trẻ. Số giáo viên có trình độ trên chuẩn 65,7%.
-Về học sinh phần đông là dân tộc khơmer chiếm tỷ lệ 91,6% so với học sinh
toàn trường, đa số các em chăm ngoan, ham học.
2/.Khó khăn:
-Địa phương là vùng sâu có nhiều học sinh dân tộc, một số hộ nghèo chưa quan
tâm đến việc học tập của con em.
-Còn một số ít giáo viên chưa thật sự phấn đấu học tập nghiên cứu để nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ năng lực còn hạn chế.
-Một vài đồng chí mới vào ngành, mới chuyển đổi nhiệm vụ nên cần có thời
gian để làm quen với công việc.
-Cơ sở vật chất bàn ghế học sinh còn nhiều loại bàn 4 chỗ không phù hợp, điều
kiện làm việc máy tính văn phòng có 01 máy không đáp ứng nhu cầu công việc.
- Các phòng học điểm lẻ chưa được mắc điện, buổi học chiều khi trời mưa thiếu
ánh sáng.
PHẦN HAI: KẾ HOẠCH NĂM HỌC 2010-2011
A/ CĂN CỨ THỰC HIỆN:
Căn cứ hướng dẫn số 4919 /CT-BGDĐT ngày 17 tháng 8 năm 2010 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ của giáo dục tiểu học năm học
2010 - 2011.
Căn cứ công văn số : 134 /SGDĐT ngày 27 tháng 08 năm 2010 của Sở
Giáo dục và Đào tạo Kiên Giang v/v Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-
2011 đối với GDTH.
Căn cứ vào công văn số 89/PGD & ĐT Ngày 08 / 09 / 2010 v/v Hướng dẫn
thực hiện nhiệm vụ năm học 2010-2011 cấp tiểu học.
B/.NHIỆM VỤ CHUNG:
Năm học 2010-2011 được xác định là : “Năm học tiếp tục đổi mới quản lý,
nâng cao chất lượng giáo dục”, đồng thời đặc biệt quan tâm đến việc chấn chỉnh kỷ
cương, nền nếp trong trường học.

- Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh”, "Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục",
"Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo" và phong
trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
- Tập trung chỉ đạo việc quản lí, tổ chức dạy học và đánh giá kết quả học tập của học
sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình; đẩy mạnh đổi mới phương pháp
dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh; tiếp tục thực hiện tích hợp trong dạy
2
học các mơn học; đổi mới cách đánh giá kết quả học tập của học sinh; chú trọng giáo
dục đạo đức, kĩ năng sống cho học sinh; tăng cường tiếng Việt cho học sinh mới vào
lớp 1 và nâng cao chất lượng ở khối 2,3; đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học và
quản lí. Chú trọng rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng cao trình độ chun mơn,
nghiệp vụ của giáo viên trong đơn vị.
Chỉ tiêu phấn đấu cụ thể:
I/Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện:
Giáo dục hạnh kiểm: Thực hiện đầy đủ 98%. Thực hiện chưa đầy đủ: 02%.
Giáo dục học lực:
- Loại giỏi: 12% trở lên.
- Loại khá 30% trở lên.
- Loại yếu - kém cuối năm dưới 10%.
- Học sinh bỏ học dưới 3%.
- Hồn thành chương trình tiểu học: 95% trở lên.
- Vở sạch chữ đẹp: Loại A: 40% . Loại B: 54% . Loại C: 06 %
- Số lớp đạt vở sạch chữ đẹp: 10 lớp.
- Thi viết chữ đẹp cấp huyện : 01 giải.
- Thỉ viết chữ đẹp cấp tỉnh: 01 giải.
Cơng tác Phổ cập:
-Huy động 6 tuổi(2004) đến trường : 98% trở lên.
-Huy động trẻ 6-14 tuổi phải PCGDTH đến trường: 97% trở lên.
-Huy động sau XMC: 03 học viên . Cơng nhận 03 học viên

-Duy trì đạt chuẩn quốc gia PCGDĐĐT năm 2010.
Cơng tác thi đua:
-Phấn đấu Trường đạt danh hiệu: “Tập thể lao động tiên tíên ” cấp huyện.
-Cơng đồn vững mạnh.
-Giáo viên giỏi cấp trường: 12
-Lao động tiên tiến: 90% trở lên.
-Liên đội mạnh cấp huyện.
-Chi đồn vững mạnh.
-Duy trì đơn vị văn hố năm 2010.
-Thi viết chữ đẹp GV cấp huyện: 01 giải
-Thi ĐDDH : 01 giải cấp huyện.
-Các phong trào do trên tổ chức : Phấn đấu đạt 2 giải.
II/ Nội dung và biện pháp thực hiện :
1.Xây dựng nền nếp :
1.1 Đối với tổ khối chuyên môn :
Tổ trưởng là người chòu trách nhiệm quản lí mọi hoạt động chuyên môn của
tổ mình phụ trách.Cụ thể là :
- Lên kế hoạch hoạt động tổ, lập đủ các loại hồ sơ sổ sách theo qui đònh, tập
hợp thông tin báo cáo đầy đủ , chính xác, đúng thời gian qui đònh, thông báo kòp
thời các nội dung cần thiết cho BGH, cho tổ…
3
- Chủ trì các cuộc họp tổ khối, thống nhất chuyên môn, có kế hoạch bồi
dưỡng GV thi tay nghề. Mạnh dạn đóng góp ý kiến để xây dựng đồng nghiệp, giúp
đỡ những giáo viên tay nghề yếu, mới đổi khối, mới ra dạy lớp.
- Xây dựng tốt các tiết thao giảng, minh hoạ hoặc báo cáo chuyên đề.
- Có kế hoạch bồi dưỡng HS giỏi, HS năng khiếu, phụ đạo HS yếu.
a) Qui đònh về hồ sơ tổ khối:
1/ Kế hoạch chuyên môn tổ khối.
2/ Sổ kiểm tra, đánh giá giáo viên về chuyên môn trong khối (dự giờ, Soạn
giảng….)

3/ Sổ dự giờ
4/ Sổ nghò quyết họp chuyên môn khối, chuyên đề, thao giảng.
b)Kế hoạch hoạt động tổ khối:
1/ Duyệt hồ sơ tổ viên : 4 lần/ năm.
2/ Duyệt giáo án : 1 lần/tuần.
3/ Thao giảng : 1 tiết / khối/ tháng.
4/ Khối trưởng dự giờ giáo viên tối thiểu 1 tiết /tuần (trong đó dự giờ giáo viên
tại các điểm phụ tối thiểu 2 tiết /tháng)
c/ Nội dung hoạt động.
Đánh giá rút kinh nghiệm chuyên môn của tháng trước về: Thực hiện chương
trình và kế hoạch dạy học, công tác thao giảng, dự giờ, chủ nhiệm và các công
tác khác.
Phổ biến kế hoạch tháng sau : Cụ thể từng công việc, dự kiến những tình
huống có thể xảy ra, đặc biệt là công tác dự giờ, thao giảng.
Rút kinh nghiệm thống nhất về chuyên môn : Cần chú ý chuyên sâu về nội
dung, PP, hình thức tổ chức dạy học, việc rèn những kó năng cơ bản theo mục tiêu
của từng môn, từng bài học. Chú ý việc đổi mới phương pháp và vận dụng
chương trình một cách linh hoạt sao cho phù hợp với trình độ học sinh từng lớp.
Thống nhất việc thực hiện dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh
theo chuẩn kiến thức kỹ năng. Sinh hoạt lại thông tư 32 / BGD-ĐT.
Công tác chủ nhiệm lớp: Nắm số liệu HS (có tăng hay giảm so với tháng trước
không, lí do, có danh sách báo cáo BGH). Chất lượng học tập của HS từng lớp, số
HS yếu, mức độ tiến bộ so với tháng trước, số HS có nguy cơ bỏ học, số HS gặp
khó khăn cần giúp đỡ… . Đề ra biện pháp thực hiện.
Những vấn đề phát sinh cần điều chỉnh…. .
Tổ chức dự giờ, thao giảng.
Rút kinh nghiệm tiết dạy : Việc đánh giá xếp loại phải đạt các yêu cầu sau :
mức độ đạt mục tiêu, nội dung kiến thức, PP giảng dạy, hình thức tổ chức dạy
học, việc rèn kó năng và giáo dục qua từng tiết dạy, sự quan tâm giúp đỡ HS yếu,
HS khuyết tật….

4
Thống nhất nội dung, qui trình 1 tiết dạy của 1 phân môn nào đó do tổ đề ra
trong kế hoạch.
Rà soát lại việc thực hiện kế hoạch của tháng xem việc nào chưa thực hiện
được, nêu rõ lí do và đề ra biện pháp khắc phục để thực hiên trong thời gian còn
lại của tháng.
Tổ trưởng nhận xét hồ sơ, giáo án, nêu cụ thể những ưu khuyết điểm và những
đề nghò cần điều chỉnh, bổ sung. Đánh giá xếp loại công khai trước tổ.
+ Biện pháp thực hiện :
BGH thông qua Hội đồng sư phạm nhà trường toàn bộ nội dung kế hoạch
cho từng thành viên nắm và cụ thể hoá bằng kế hoạch cá nhân để thực hiện.
Các tổ chuyên môn cụ thể hoá kế hoạch của BGH bằng kế hoạch hoạt động
tổ.
Kiểm tra đánh giá rút kinh nghiệm thường xuyên, thống nhất chuyên môn
theo chủ điểm hàng tháng.
BGH thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện để kòp thời điều
chỉnh, bổ sung cho phù hợp. Đồng thời lắng nghe ý kiến cũng như những thắc
mắc của GV, của tổ để có hướng chỉ đạo và giải quyết kòp thời.
1.2 Đối với giáo viên :
a- Tư tưởng chính trò :
Mỗi GV cần có tinh thần cầu tiến, tích cực thi đua DẠY TỐT-HỌC TỐT, tích
cực hưởng ứng cuộc vận Hai không với 4 nội dung và cuộc vận động “Học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương
đạo đức tự học và sáng tạo.
b- Chuyên môn nghiệp vụ :
- Thực hiện dạy học và đánh giá kết quả học tập của học sinh theo
chuẩn kiến thức kỹ năng.
Thực hiện dạy đủ môn bằng PP dạy học tích cực, tuyệt đối không sử
dụng PP thuyết giảng, đọc chép nhồi nhét HS , không nhất thiết phải bắt HS học
thuộc lòng về kiến thức mà điều quan trọng là : HS hiểu được nội dung kiến thức

vận dụng được vào thực hành. “ Học đi đôi với hành”. Không cắt xén chương trình,
không tự ý thay đổi bài. Khi thay đổi phải có sự thống nhất trong tổ và sự chấp
thuận của BGH.
Soạn giảng Năm học 2010-2011 là năm học dạy học theo chuẩn
KTKN, vì thế chương trình và nội dung phải bám sát chuẩn KTKN, riêng quy trình
soạn giảng , thực hiện đổi mới PP giảng dạy …vẫn thực hiện theo hướng dẫn
896/BGD&ĐT. Giáo án đều phải được soạn mới và bám sát chuẩn KTKN.
Lên lớp phải có giáo án, Sử dụng 100% đồ dùng trang thiết bò dạy học (sẵn
có và tự làm), có sổ theo dõi đánh giá để đánh giá HS thường xuyên năng lực học
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×