Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

VAI TRO CAN THIEP NOI MACH TRONG DIEU TRI HO RA MAU NANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.17 MB, 47 trang )

ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH
HỘI NGHỊ KHOA HỌC KỸ THUẬT LẦN THỨ 35

VAI TRÒ CỦA CAN THIỆP
NỘI MẠCH TRONG ĐIỀU
TRỊ HO RA MÁU NẶNG
BSCK1. NGUYỄN VĂN TIẾN BẢO
PGS. TS. BS LÊ VĂN PHƯỚC
TP. HCM, ngày… tháng… năm…


ĐẶT VẤN ĐỀ


ĐẶT VẤN ĐỀ
Can thiệp nội mạch gồm xác định và thuyên tắc động mạch phế quản hoặc các
nhánh động mạch của tuần hoàn hệ thống thông qua chụp mạch số hóa xóa nền.

Thành công tức thời: 84%

Thành công tức thời: 99%.
Biến chứng nhẹ, tự giới hạn
Vì: số lượng bệnh nhân nhập cấp cứu còn nhiều, tỉ lệ tử vong còn cao
và số lượng nghiên cứu chưa nhiều, do đó chúng tôi tiến hành đề tài.


MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thời gian nghiên cứu: 1/2016 – 3/2017


Địa điểm: BV Chợ Rẫy
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân:
 Ho ra máu nặng ( > 100ml / 24 giờ) [70].
 Được chỉ định làm can thiệp nội mạch.
 Thực hiện tại khoa CĐHA BV Chợ Rẫy.
 Được theo dõi tối thiểu một tháng sau thủ thuật.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tiêu chuẩn loại trừ:
1. Bệnh nhân dị ứng thuốc cản quang.
2. Bệnh nhân suy gan, suy thận nặng.
3. Không phát hiện thấy tổn thương khi chụp
mạch máu xóa nền chẩn đoán.
4. Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên
cứu hoặc không thể theo dõi trong vòng 1
tháng sau thủ thuật.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
BN được chỉ định can thiệp nội mạch điều trị
Thỏa tiêu chuẩn
chọn mẫu

Giải thích quy
trình nghiên cứu


(3)

Không có tiêu chuẩn
loại trừ (1), (2)

(4)

Tiến hành can thiệp theo quy trình đã thống nhất

Dấu hiệu bệnh lý
trên chụp mạch

Thành công về kỹ
thuật, biến chứng

Lưu hình ảnh chụp
mạch (đĩa DVD)

Đánh giá hiệu quả về lâm sàng (tình trạng ho ra máu,
các biến chứng) sau 24 giờ.
Theo dõi tình trạng ho ra máu trong 1 tháng (thăm khám,
tra cứu hồ sơ bệnh án; xuất viện: tái khám hoặc gọi điện
thoại khi bệnh nhân không tái khám).


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
BS > 10 năm kinh nghiệm.
9 bước:
 Bước 1: Giải thích cho
bệnh nhân hoặc thân

nhân.
 Bước 2: Điều trị nội khoa
hỗ trợ trước thủ thuật
 Bước 3: Chọc động
mạch đùi theo phương
pháp Seldinger.


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bước 4: Chụp động mạch chủ Bước 5: Chụp chọn lọc nhánh
ngực bằng ống thông Pigtail.
động mạch bệnh lý.
Nguồn: mã số nghiên cứu 13 – bệnh nhân Lê Thị. K. T


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Biến số nền
Biến số hình ảnh chụp mạch xóa nền
Biến số kết quả can thiệp nội mạch
 Thành công về mặt kỹ thuật.
 Thành công về mặt lâm sàng.
 Tái phát sớm.



ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thuyên tắc thành công động mạch bệnh lý khi:
(1) chọn lọc được và bơm thuyên tắc động mạch bệnh lý;
(2) chụp kiểm tra thấy hình ảnh cắt cụt động mạch.

Tỉ lệ thành công về mặt kỹ thuật (%)


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Định nghĩa: ngưng ho ra máu đỏ tươi suốt 24
giờ sau thủ thuật [86]
Tỉ lệ thành công về mặt lâm sàng (%):


ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tái phát: xuất hiện ho ra máu cục hoặc máu
đỏ tươi sau một thời gian thủ thuật thành
công.
Tái phát sớm: tái phát trong vòng 1 tháng
sau thủ thuật.
Tỉ lệ tái phát sớm:


KẾT QUẢ: đặc điểm mẫu nghiên cứu
35 bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu
40
35

77,2%


Tỉ lệ(%)

30
25
20
15
10
5
0
Nhóm tuổi

10-19
2,9

20-29
8,6

30-39
20,0

40-49
11,4

Tuổi trung bình:
50 ±14,7 tuổi (19 – 79)

50-59
34,3


60-69
17,1

70-79
5,7

37%

Nam

63%

Nữ


KẾT QUẢ: đặc điểm mẫu


KẾT QUẢ: Nguyên nhân


KẾT QUẢ: nguyên nhân


KẾT QUẢ: các đặc điểm lâm sàng


KẾT QUẢ: dấu hiệu bệnh lý trên DSA



KẾT QUẢ: dấu hiệu bệnh lý trên DSA


KẾT QUẢ: hình ảnh “tăng sinh mạch”

- Tạ Bá Thắng [10]: 100% ung thư phổi.
- Lopez [50]: không đặc hiệu


KẾT QUẢ: hình ảnh “thông nối”


×