Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

(FREE) Bài tập Ôn tập chương II Hình học lớp 9 – Hình chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (462.8 KB, 3 trang )

Page, web: daytoan.edu.vn
FB: Luyệnthi cấpba Luyệnthi Đạihọc

HL: 0947 00 88 49
Thiên Lôi + Lương Khánh Thiện - HP

§1
Bài tập sgk
Bài thêm 1: Tam giác ABC nhọn có đường cao BD, CE. Vẽ đường tròn đường kính AB cắt CE tại M, đường tròn
đường kính AC cắt BD tại N. Chứng minh: Tam giác AMN cân
§2
Bài tập sgk
Bài thêm 1: Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Dây CD cắt AB tại I. Gọi H, K theo thứ tự là chân đường vuông
góc kẻ từ A và B đến CD. Chứng minh: CH = DK
Ôn tập chương
Bài 1: Cho ∆ABC vuông tại A đường cao AH, HD là đường kính của đường tròn (A; AH). Tiếp tuyến tại D cắt CA
tại E, kẻ AI vuông góc với BE tại I.
a) Chứng minh tam giác BEC cân
b) Chứng minh: AI = AH
c) Chứng minh: BE là tiếp tuyến đường tròn (A; AH)
Bài2: Cho đương tròn (O; R) có đường kính BC. Lấy điểm A bất kì nằm trên đường tròn (O; R) (AB < AC). Kẻ dây
AD vuông góc với BC tại H
a) Tính AB, AC, AH theo R biết góc ACB = 300
b) Chứng minh: AH.HD = BH.HC
c) Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại K. Vẽ tiếp tuyến Bx của đường tròn (O) tại B. Gọi E là giao
điểm của OK và Bx. Chứng minh rằng EA là tiếp tuyến của đường tròn (O)
d) Gọi I là giao điểm của AH và EC. Chứng minh: IK // BC
Bài 3(học kì I – LC – 2015 – 2016): Cho đường tròn (O), từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O) kẻ các tiếp tuyến AB
và AC đến đường tròn (B, C là các tiếp điểm)
a) Chứng minh: OA vuông góc với BC
b) Kẻ đường kính CD của đường tròn (O). Chứng minh: DB // OA


c) Kẻ BI vuông góc với CD tại I, gọi H là giao điểm của OA và BC. Chứng minh: CD.CI = 4HA.HO
d) Kẻ OM vuông góc DB tại M, BI cắt AD tại E. Chứng minh 3 điểm M, E, H thẳng hàng

1


Page, web: daytoan.edu.vn
FB: Luyệnthi cấpba Luyệnthi Đạihọc

HL: 0947 00 88 49
Thiên Lôi + Lương Khánh Thiện - HP

Bài 4: Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB = 2R. Kẻ hai tiếp tuyến Ax, By của nửa đường tròn (O) tại A, B
(Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB). Qua điểm M thuộc nửa đường
tròn (M khác A, B), kẻ tiếp tuyến với nửa đường tròn, cắt tia Ax và By theo thứ tự tại C và D
a) Chứng minh tam giác COD vuông tại O
b) Chứng minh AC.BD = 𝑅 2
c) Kẻ MH vuông góc AB tại H. Chứng minh rằng: BC đi qua trung điểm của đoạn MH
Bài 5: Cho đường tròn (O) đường kính BC, điểm A thuộc đường tròn. Vẽ bán kính OK // BA (K và A nằm cùng phía
đối với BC). Tiếp tuyến với đường tròn (O) tại C cắt OK ở I, OI cắt AC tại H
a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A
b) Chứng minh IA là tiếp tuyến của đường tròn (O)
c) Cho BC = 30cm, AB = 18cm. tính các độ dài OI, CI
d) Chứng minh CK là phân giác của góc ACI
KIỂM TRA 45’
ĐỀ 100% TỰ LUẬN
ĐỀ SỐ 1
Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ hai tiếp tuyến Ax và By và một tiếp
tuyến tại M cắt hai tiếp tuyến Ax và By tại C và D.
a) Chứng minh: AC + BD = CD và AC. BD không đổi

b) Chứng minh đường tròn đường kính CD tiếp xúc với AB
c) Cho AC 

R
. Tính MA, MB và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác BMD.
2

ĐỀ SỐ 2 (0,5đ vẽ hình)
Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm ngoài (O) sao cho OA = 2R. Vẽ tiếp tuyến AB với (O). Gọi BH là đường cao
của tam giác ABO. BH cắt (O) tại C.
a) (2đ) Chứng minh AC là tiếp tuyến của (O)
b) (2đ) Từ O vẽ đường thẳng vuông góc với OB cắt AC tại K. Chứng minh KA = KO
c) (3đ) Đoạn OA cắt đường tròn (O) tại I. Chứng minh KI là tiếp tuyến của đường tròn (O). Tính IK theo R
d) (2,5đ)AI cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai D. Chứng minh ∆𝐴𝐼𝐶 ∽ ∆𝐴𝐶𝐷. Từ đó suy ra AI.AD không đổi.
ĐỀ SỐ 3
Cho đường tròn (O) đường kính AB = 12cm, dây MN  AB tại trung điểm I của OB. Các tiếp tuyến của (O) tại M, N
cắt nhau tại C.
a)(2đ) Tính độ dài dây MN
b)(2đ) Tứ giác BMON là hình gì? Vì sao?
c)(2đ) Chứng minh CO  MN
d)(2đ) Tính diện tích tứ giác MONC

2


Page, web: daytoan.edu.vn
FB: Luyệnthi cấpba Luyệnthi Đạihọc

HL: 0947 00 88 49
Thiên Lôi + Lương Khánh Thiện - HP


ĐỀ CÓ TN VÀ TL
ĐỀ SỐ 1
I. TRẮC NGHIỆM(2Đ)
Câu 1: cho đường tròn (O;2cm), đường kính AB. Trên tiếp tuyến tại A lấy điểm C sao cho AC = 3cm. BC cắt đường
tròn tại D thì AD có độ dài:
A. 1,2cm

B. 2,4cm

C. 2,75cm

D. √12

Câu 2: Cho đoạn OO’ = 5cm. Vẽ đường tròn (O; 4cm) và (O’; 3cm). Vị trí tương đối của hai đường tròn là:
A. Ngoài nhau

C. Cắt nhau

B. Trong nhau

D. Tiếp xúc nhau

Câu 3: Cho đoạn OO’ = 5cm. Vẽ đường tròn (O; 4cm) và (O’; 3cm). Gọi A là một điểm chung của hai đường tròn thì
đường cao AH của tam giác OAO’ có độ dài là:
A. 4,8cm

B. 3,2cm

C. 2,8cm


D. 2,4cm

Câu 4: Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác mà độ dài ba cạnh bằng 3cm, 4cm, 5cm là:
A. 1,5cm

B. 2cm

C. 2,5cm

D. 5cm

Câu 5: Cho đường tròn (O; 6cm) và điểm O’ với OO’ = 8cm. Giá trị nào của R thì đường tròn (O’; R) tiếp xúc (O)
A. 2cm

C. 2cm hoặc 14cm

B. 14cm

D. Kết quả khác

II. TỰ LUẬN (8Đ)
Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O;R) kẻ hai tiếp tuyến AB, AC (với B, C là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của
OA và BC
a) (2đ) Chứng minh BC  OH
b) (2đ) Tính OH.OA theo R
c) (2,5đ) Kẻ đường kính BD của đường tròn (O). Chứng minh CD // OA
d) (1đ) Goi E là hình chiếu của C trên BD, K là giao điểm của AD và CE. Chứng minh K là trung điểm của CE
e)(1,5đ) Chứng minh:


4
1
1


2
2
MN
OM
NC 2

3



×