Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giới trẻ đà nẵng và cách hành xử khi tham gia giao thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.64 MB, 23 trang )

Phương pháp nghiên cứu khoa hoc

Đề tài nghiên cứu :

GIỚI TRẺ ĐÀ NẴNG VÀ CÁCH HÀNH
XỬ KHI THAM GIA GIAO THÔNG
TÓM TẮT :
Tại nạn giao thông là vấn đề bức thiết hiện nay, hàng năm nó cướp đi sinh mạng
của hàng ngàn người ở Việt Nam nói chung và thành phố Đà Nẵng nói riêng.
Với đề tài này chúng tôi chọn giới trẻ trong phạm vi đề tài, để nói lên cách hành xử
khi tham gia giao thông ở Đà Nẵng. Để tập trung làm rõ các phương diện : cách
hành xử của giới trẻ Đà Nẵng khi tham gia giao thông, nhận thức của giới trẻ,
cũng như ý nghĩa của việc tuân thủ luật giao thông.

MỞ ĐẦU :
1.Lý do chọn đề tài :
Sự pháp triển của giao thông đường bộ ngày một cao, đông nghĩa với việc gia tăng
tai nạn giao thông, cũng như số người thiệt mạng và bị thương do tai nạn giao
thông ngày một tăng. Số người tham gia giao thông đông, đặc biệt là giới trẻ. Tình
trạng giới trẻ gây tai nạn giao thông ngày một tăng, mà phần lớn là do thiếu ý thức
hành xử khi tham gia giao thông. Đây là lý do nhóm 4 chọn đề tại này.
2.Mục địch nghiên cứu :
Đánh giá thực trạng hành vi ứng xử khi tham gia giao thông của giới trẻ ở Đà
Nẵng, nguyên nhân và đề ra biện pháp giải quyết.
3.Nhiệm vụ nghiên cứu :
- Thực trạng
- Nguyên nhân


Phương pháp nghiên cứu khoa hoc
- Giải pháp


4.Đối tượng, khách thể, phạm vị và tài liệu nghiên cứu :
- Đối tượng : Hành vi ứng xử khi tham gia giao thông của giới trẻ ở Đà Nẵng
- Khách thể : Giới trẻ Đà Nẵng
- Phạm vi nghiên cứu : Thành phố Đà Nẵng
- Tài liệu nghiên cứu :
+ Cuốn sách : “Văn hóa giao thông trong môi trường học đường”_Tác giả :
Tiến sĩ Huỳnh Văn Sơn
+ Cuốn Ebook : “Nghĩ trước khi bấm còi”_Tác giả : Họa sĩ : Thanh Phong
+ Cuốn sách : “Văn hóa giao thông”_Tác giả : Tiến sĩ : Phạm Ngọc Trung
5.Phương pháp nghiên cứu :
- Khảo cứu
- Biên khảo

QUÁ TRÌNH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU :
1.

Thực trạng hành vi ứng xử khi tham gia giao thông của giới trẻ ở Đà Nẵng:
Kết quả nghiên cứu cho thấy:
Số người thiệt mạng do tại nạn giao thông ở Đà Nẵng năm 2013 là :
Trong đó :
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hiện trạng đó là do :
- Thói vô cảm :
Ngày nay, con người ngày càng vô cảm nhất là trong giới trẻ, gần như
người ta thờ ơ trước nỗi đau của người khác. Tôi có một câu chuyện bắt
gặp trên đường. Một cụ ông sang đường, khi đèn đỏ đang chuyển những
giây cuối cùng tại ngã tư Hàm Nghi – Nguyễn Văn Linh, có thể nói cụ
ông đã sai trông luật giao thông. Nhưng trong cách ứng xử thì những
người tham gia giao thông đã sai.
Ông cụ sang đường, khi những người trung niên đang nhường cho ông
lão đi qua rồi tiếp tục hành trình dù đèn xanh đã báo thì một nhóm bạn trẻ



Phương pháp nghiên cứu khoa hoc

-

hơn chục xe máy rú ga phóng vùn vụt, một trong số đó va vào ông cụ
khiến ông ngã ngào xuống đất.
Nhóm trẻ không dừng lại để xem ông lão có chuyện già mà tiếp tục lao
đi, không quên vài lời ven tục và vô văn hóa “Muốn chết hả ông già”.
Các ứng xử của nhóm trẻ khiến ai nấy cũng ngao ngán, một số người
đứng lại đỡ ông lão dậy, sau đó đưa ông đi bệnh viện.
Hay một trường hợp khác, khi tham gia giao thông tại tai vòng xoay
dưới chân cầu Rồng, một thanh niên lạng lách đánh võng, chở sau lưng
một cô gái không đội mũ bảo hiểm. Một tai nạn xảy ra sau khi người
thanh niên không làm chủ tay lái đâm vào sau xe một người đi đường rồi
tiếp tục lao qua bên kia đường đêm liên tiếp vào nhiều xe máy. Rất may,
vụ tai nạn không làm ai thiệt mạng. Chỉ cô gái ngồi sau xe chấn thương
phần đầu phải đi bệnh viện Hoàn Mỹ cấp cứu.
Hay một trường hợp khác tại ngã tư Lê Độ - Điện Biên Phủ, hai thanh
niên điều vượt ẩu, một khi đèn đỏ chưa hết đã rồ ga phóng đi. Một đèn
vàng chỉ còn giây cuối cùng cũng vù vù vượt ẩu. Một vụ va quẹt khiến
hai bên say xác nhẹ. 4 thanh niên tranh cãi này lửa, ai cũng cho rằng bên
kia sai. Vụ va quẹt được giải quyết theo luật rừng khi hai bên choảng
nhau. Tiếp sau đó, là đồng bọn hai bên cầm gậy gộc đến để giải quyết vụ
việc khiến ngã tư đông đúc trở nên náo loạn.
Vụ việc chỉ dừng lại khi có công an xuất hiện.
Trên đây chỉ là ba minh chứng cho văn hóa giao thông của một bộ phận
giới trẻ khi tham gia giao thông tại Đà Nẵng.
Hành vi ứng xử khi tham gia giao thông :

Các hành vi ứng xử của giới trẻ Việt Nam nói chung và giới trẻ Đà Nẵng
nói riêng, điều được thể hiện một cách cụ thể và phong phú trong bộ
tranh biếm họa của tác giả Thanh Phong. Nó là một khung cảnh thu nhỏ
của một đại bộ phận khi tham gia giao thông

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰA TRÊN TÀI LIỆU :
1.

Tài liệu 1 : Cuốn sách : “VĂN HÓA GIAO THÔNG TRONG
MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG”


Phương pháp nghiên cứu khoa hoc

Giới thiệu cuốn sách :
Tác giả: TS. HUỲNH VĂN SƠN (Chủ biên)
Nhà xuất bản: ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – 2012
Lý do chọn tài liệu :
Phần lớn giới trẻ tham gia giao thông chủ yếu là học sinh, sinh viên.
Vì vậy văn hóa học đường là một môi trường để rèn luyện nhân cách
và giáo dục thế hệ trẻ, những con người sống có hòa bão, có lý tưởng
tốt đẹp, cũng như cách hành xử tốt trong văn hóa giao thông.Đó là lý
do nhóm 4 chọn cuốn sách này.
Tóm tắt nội dung cuốn sách :
Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VĂN HOÁ GIAO
THÔNG
I. Khái niệm văn hoá và văn hoá giao thông
II. Mối quan hệ giữa văn hoá và hành vi tham gia giao thông
III. Tiêu chí cơ bản và các yếu tố ảnh hưởng đến văn hoá giao thông
IV. Biểu hiện của hành vi văn hoá giao thông

V. Một số văn bản liên quan đến thực hiện văn hoá giao thông


Phương pháp nghiên cứu khoa hoc
Chương 2. THỰC TRẠNG VĂN HOÁ GIAO THÔNG CỦA HỌC
SINH, SINH VIÊN HIỆN NAY
I. Nhận thức của học sinh về văn hoá giao thông
II. Thái độ của học sinh khi tham gia giao thông
III. Hành vi của học sinh, sinh viên khi tham gia giao thông
IV. Một số biểu hiện tâm lí của học sinh, sinh viên khi tham gia giao
thông hiện nay
Chương 3. GIÁO DỤC HÀNH VI VĂN HOÁ GIAO THÔNG
I. Các khái niệm cơ bản về giáo dục, giáo dục hành vi văn hoá giao
thông
II. Ý nghĩa của giáo dục hành vi văn hoá giao thông
III. Thực trạng giáo dục hành vi văn hoá giao thông trong nhà trường
hiện nay
IV. Nội dung giáo dục hành vi văn hoá giao thông
V. Những nguyên tắc trong giáo dục hành vi văn hoá giao thông
Chương 4. ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC VĂN HOÁ GIAO THÔNG
CHO HỌC SINH TRONG MÔI TRƯỜNG HỌC ĐƯỜNG
I. Tổ chức dạy học các kiến thức về giao thông tích hợp
II. Tổ chức hoạt động giáo dục văn hoá giao thông thông qua hoạt
động ngoài giờ lên lớp
III. Các định hướng khác trong việc giáo dục văn hoá giao thông cho
học sinh, sinh viên
IV. Một số dữ liệu cho công tác xây dựng văn hoá giao thông trong
trường học.
2.


Tài liệu 2 : Cuốn ebook “NGHĨ TRƯỚC KHI BẤM CÒI”


Phương pháp nghiên cứu khoa hoc

Giới thiệu tài liệu :
Tác giả : Thanh Phong
Bộ sách được phát hành dưới dạng Ebook. Gồm 40 bức tranh biếm
họa.
Được xuất bản : tháng 3 – năm 2013
Lý do chọn tài liệu :
Tài liệu được lựa chọn để tham khảo cho đề tài nghiên cứu là bộ tranh biếm
họa được in trong cuốn sách : Nghĩ trước khi bấm còi , của tác giả : Thành Phong.
Nghĩ trước khi bấm còi gồm 40 bức biếm họa về giao thông của họa sĩ Nguyễn
Thành Phong đang gây chú ý trong cộng đồng. Những bức tranh hài hước thể hiện
nhiều tình huống dở khóc dở cười trong giao thông.
Cuốn sách là những vấn nạn nóng bỏng cũng như cách hành xử của người tham gia
giao thông dưới góc nhìn biếm họa, gần gũi, dễ hiểu, và đáng suy ngẫm.Đặc biệt là


Phương pháp nghiên cứu khoa hoc
cách nhìn về cách hành xử tham gia giao thông của giới trẻ dưới cái nhìn biếm họa
phù hợp với yêu cầu của nghiên cứu.

Tóm tắt nội dung cuốn sách :
Trong cuốn sách tác giả đưa ra cụ thể những hành vi, cũng như tác hại của nó.
+ Bấm còi bất lịch sự và thiếu ý thức :


Phương pháp nghiên cứu khoa hoc



Phương pháp nghiên cứu khoa hoc

Việc sử dụng còi là việc làm tốt để tránh hoặc vượt qua chướng ngại vật
Tuy nhiên giới trẻ ngày nay sử dụng còi như một cách thị uy, thậm chí sử
dụng quá mức gây ô nhiễm tiếng ổn và ảnh hưởng đến nhiều người
+ Đi hàng ba và không thích đội bảo hiểm :


Phương pháp nghiên cứu khoa hoc

+ Chở ba :


Phương pháp nghiên cứu khoa hoc
+ Không tập trung :

+ Vượt đèn đỏ :


Phương pháp nghiên cứu khoa hoc


Phương pháp nghiên cứu khoa hoc

+ Phóng nhanh vượt ẩu , lạng lách , đánh võng :


Phương pháp nghiên cứu khoa hoc



Phương pháp nghiên cứu khoa hoc
+ Đi ngược chiều :

+ Chen lấn, tranh vượt và không chịu nhường :

+ Thích thể hiện :


Phương pháp nghiên cứu khoa hoc

+ Băng đường tàu :

+ Vừa lái xe vừa nghe điện thoại :


Phương pháp nghiên cứu khoa hoc

2.

Đề xuất giải pháp để thay đổi hành vi ứng xử của giới trẻ Đà Nẵng khi tham
gia giao thông:
Ngoài các hiện trạng cũng như tác hại của nó đối với việc tham gia giao
thông, tác giả Thanh Phong cũng đưa ra những giải pháp cụ thể và hữu hiệu:
+ Nâng cao văn hóa khi tham gia giao thông :


Phương pháp nghiên cứu khoa hoc


+ Tăng các biện pháp chế tài xử lý người vi phạm luật giao thông, đồng thời
phải xử đúng người, đúng tội :


Phương pháp nghiên cứu khoa hoc

+ “Lái xe bằng cả trái tim”:

+ Tuân thủ luật an toàn giao thông :


Phương pháp nghiên cứu khoa hoc


Phương pháp nghiên cứu khoa hoc

3.

Tài liệu 3 : cuốn sách “VĂN HÓA GIAO THÔNG”

Giới thiệu về cuốn sách :
Cuốn sách VĂN HÓA GIAO THÔNG
Tác giả: TS. Phạm Ngọc Trung
Nhà xuất bản: Nhà Xuất bản Hà Nội
Năm xuất bản: 2012
Lý cho chọn tài liệu:
Cuốn sách “Văn hóa giao thông” tập hợp gồm 23 tham luận trình bày
tại Hội thảo khoa học của Học viện Báo chí và Tuyên truyền “Văn hóa
giao thông ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa” của
các nhà khoa học, giảng viên, sinh viên hoạt động tại Khoa Văn hóa và

Phát triển và một số nhà khoa học, nhiều cán bộ giảng dạy và sinh viên
trong và ngoài nhà trường công nhận, sẽ đem đến cho độc giả những
chiều cạnh nhìn nhận khác nhau về Văn hóa giao thông. Nội dung cụ thể
từng tham luận đi từ khái niệm đến những phân tích về đặc điểm, tính


Phương pháp nghiên cứu khoa hoc
chất của Văn hóa giao thông ở nước ta để từ đó đề xuất những giải pháp
nhằm xây dựng Văn hóa giao thông ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp
hóa, hiện đại hóa như một phong trào xây dựng Văn hóa giao thông ở nơi
sinh sống. Tiếp cận từ nhiều khía cạnh khác nhau đi từ thực trạng đến
những nhận xét đánh giá qua nghiên cứu và khảo sát thực tế của từng tác
giả nhưng tựu chung ở đây là những đánh giá từ khía cạnh văn hóa của
giao thông: cách xử sự, giao tiếp khi tham gia giao thông, văn hóa vùng,
khu vực và điều kiện về địa lý… tác động đến Văn hóa giao thông (văn
hóa tiểu nông, văn hóa miền núi…).
Tóm tắt nội dung cuốn sách :
Kết cấu nội dung gồm 3 phần:
Phần 1. Khái niệm văn hóa giao thông: Gồm 6 tham luận chủ yếu tập
chung vào giới thiếu khái niệm, phần tích khái niệm Văn hóa giao thông
trong giai đoạn công nghiệp hóa – hiện đại hóa ở nước ta.
Phần 2. Đặc điểm giao thông Việt Nam từ góc nhìn văn hóa: Gồm 11
tham luận tập trung phân tích đặc điểm Văn hóa giao thông (vùng miền,
phương tiện, đặc trưng văn hóa dân tộc…).
Phần 3. Giải pháp xây dựng Văn hóa giao thông ở nước ta trong thời
kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Gồm 6 tham luận hướng đến tìm
kiếm những giải pháp hữu hiệu để xây dựng Văn hóa giao thông ở nước
ta.

KẾT LUẬN :

Ba cuốn sách là thế giới thu nhỏ của văn hóa giao thông ở giới trẻ nói riêng
và những người tham gia giao thông nói chung, được các tác giả khắc họa rõ nét,
và đó là một bài học cho những ai tham gia giao thông.
Trong đại bộ phận tham gia giao thông đường bộ ở Đà Nẵng, giới trẻ là
thành phần đông đảo nhất. Ứng xử có văn hoá của giới trẻ khi tham gia giao thông
phải từ những việc nhỏ, từ những hành vi văn hoá đến xây dưng con người văn hoá


Phương pháp nghiên cứu khoa hoc
. Đây là trách nhiệm của mọi người khi tham gia giao thông để góp phần ngăn chặn
các hành vi vi phạm ATGT, mang lại hạnh phúc cho chính mình và cho cộng đồng.



×