Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

KHGD THCS 2020-2021 SINH HOC 6789 FULL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.78 KB, 63 trang )

PHÒNG GD&ĐT …
TRƯỜNG THCS …..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
………….., ngày tháng năm 2020

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN SINH HỌC
Năm học 2020-2021
(Kèm theo Kế hoạch số …./KH-NTr ngày tháng năm 2020 của Hiệu trưởng trường THCS ………….)
A. Chương trình theo quy định
I. LỚP 6:(Cả năm: 70 tiết / 35 tuần. Học kỳ 1: 36 tiết / 18 tuần- Học kỳ 2: 34 tiết / 17 tuần)
TT

Bài / Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Thời
Hình thức tổ chức
lượng
dạy học/hình thức
dạy
kiểm tra đánh giá
học

Tiết

HỌC KỲ I
MỞ ĐẦU SINH HỌC


- Nêu được đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống.
1
- Phân biệt vật sống và vật khơng sống.
- Nêu được một số ví dụ để thấy sự đa dạng của
sinh vật cùng với các mặt có lợi, có hại của
chúng.
- Biết được 4 nhóm sinh vật chính: động vật,
1
thực vật, vi khuẩn, mấm.
- Hiểu được nhiệm vụ của sinh học và thực vật
học.
ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI THỰC VẬT

1

Bài 1. Đặc điểm của cơ thể sống.

2

Bài 2. Nhiệm vụ của Sinh học.

3

Bài 3. Đặc điểm chung của thực
vật.

- Nắm được đặc điểm chung của thực vật.
- Tìm hiểu sự đa dạng và phong phú của thực
vật.


Bài 4. Có phải tất cả thực vật
đều có hoa?

- Biết quan sát, so sánh để biết được cây có hoa
và cây khơng có hoa dựa vào đặc điểm của cơ
quan sinh sản (hoa, quả).
- Phân biệt cây một năm và cây lâu năm.

4

DH tại lớp học

1

DH tại lớp học

2

1

DH tại lớp học

3

1

DH tại lớp học

4


Ghi chú


TT

Bài / Chủ đề

5

Bài 5. Kính lúp, kính hiển vi và
cách sử dụng.

6

Bài 6. Quan sát tế bào thực vật.

7

Bài 7. Cấu tạo tế bào thực vật.

8

Bài 8. Sự lớn lên và phân chia
của tế bào.

9
Chủ đề : Rễ

Thời
Hình thức tổ chức

lượng
Yêu cầu cần đạt
dạy học/hình thức
dạy
kiểm tra đánh giá
học
CHƯƠNG I. TẾ BÀO THỰC VẬT
- Nhận biết được các bộ phận của kính lúp, kính
1
Phịng thực hành
hiển vi và biết cách sử dụng
- HS làm được một tiêu bản TBTV (TB vảy
1
Phịng thực hành
hành, TB thịt quả cà chua chín)
- Các cơ quan của thực vật đều được cấu tạo
bằng tế bào
2
DH tại lớp học
- Những thành phần chủ yếu của tế bào
- Khái niệm về mô
- Giúp HS hiểu quá trình và ý nghĩa của sự lớn
1
DH tại lớp học
lên và phân chia TB
CHƯƠNG II. RỄ
- HS nhận biết được 2 loại rễ chính: Rễ cọc và
rễ chùm
- Phân biệt được cấu tạo và chức năng các miền
của rễ

- Biết tìm hiểu thí nghiệm để xác định được vai
trị của nước và một số loại muối khống chính
đối với cây
- Xác định con đường rễ cây hút nước và muối
khoáng
3
DH tại lớp học
- Hiểu nhu cầu nước, muối khoáng của cây phụ
thuộc vào điều kiện nào
- Phân biệt được 4 loại rễ diến dạng: rễ củ, rễ
móc, rễ thở và giác mút.
- Hiểu được đặc điểm của từng loại rễ phù hợp
với chức năng
- Nhận dạng một số rễ biến dạng thường gặp
- Trình bày sản phẩm học tập và kết quả học
qua sản phẩm học tập và câu hỏi trắc nghiệm

Tiết

Ghi chú

5

Thực hành

6

Thực hành

7,8

9

10 12


TT

Bài / Chủ đề

10

Chủ đề: Thân

11

Ôn tập.

12

Kiểm tra giữa kỳ.

Yêu cầu cần đạt
CHƯƠNG III. THÂN
- Nắm được các bộ phận cấu tạo ngoài của thân:
Thân, cành, chồi ngon, chồi nách.
- Phân biệt thân đứng, thân leo, thân bò
- Rút ra được thân dài ra do phần ngọn
- Biết vận dụng cơ sở khoa học của bấm ngọn,
tỉa cành để giải thích một số hiện tượng
- Đặc điểm cấu tạo bên trong của thân non

- So sánh cấu tạo trong của rễ với cấu tạo trong
của thân non.
- Nắm được thân to ra nhờ tầng sinh vỏ và tầng
sinh trụ
- Biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh nước
và muối khống được vận chuyển từ rễ lên thân
nhờ mạch gỗ, các chất hữu cơ trong thân được
vận chuyển nhờ mạch rây
- Nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về
hình thái phù hợp với chức năng một số loại
thân biến dạng
- Nhận dạng được một số thân biến dạng trong
thiên nhiên
- Hệ thống hóa kiến thức đã học
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, tổng hợp, tự tin
trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp, hoạt động
nhóm
- Cơng khai hóa nhận định về năng lực và kết
quả học tập của mỗi HS, nhóm HS và tập thể
lớp, tạo cơ hội cho HS phát triển kĩ năng tự
đánh giá, giúp HS nhận ra sự tiến bộ của mình,
khuyến khích động viên việc học tập.
- Giúp cho GV có cơ sở thực tế để nhận ra
những điểm mạnh và điểm yếu của mình, tự
hồn thiện hoạt động dạy, phân đấu khơng

Thời
Hình thức tổ chức
lượng
dạy học/hình thức

dạy
kiểm tra đánh giá
học

Tiết

DH tại lớp học

13 18

1

DH tại lớp học

19

1

Kiểm tra trắc
nghiệm kết hợp tự
luận hoặc tự luận

20

6

Ghi chú


TT


13

Bài / Chủ đề

Trả bài kiểm tra

Yêu cầu cần đạt
ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy
học.
Sửa sai về kiến thức và kĩ năng làm bài cho HS

Thời
Hình thức tổ chức
lượng
dạy học/hình thức
dạy
kiểm tra đánh giá
học

Tiết

1

DH tại lớp học

21

7


DH tại lớp học

22 28

CHƯƠNG IV. LÁ
14

Chủ đề: Lá

- Nêu được những đặc điểm bên ngoài của lá và
cách xếp lá trên cây phù hợp với với chức năng
thu nhận ánh sáng, cần thiết cho việc chế tạo
chất hữu cơ.
- Phân biệt được 3 kiểu gân lá, phân biệt được
lá đơn, lá kép và phân biệt được các kiểu xếp lá
trên cây: mọc cách, mọc đối, mọc vòng.
- Nắm được đặc điểm cấu tạo bên trong phù
hợp với chức năng của phiến lá.
- Giải thích được đặc điểm màu sắc của hai mặt
phiến lá.
- Tìm hiểu và phân tích thí nghiệm để tự rút ra
kết luận: khi có ánh sáng lá có thể chế tạo được
tinh bột và nhả ra khí oxi.
- Giải thích được một vài hiện tượng thực tế
như: vì sao nên trong cây ở nơi có nhiều ánh
sáng, vì sao nên thả rong vào bể ni cá cảnh.
- Vận dụng kiến thức đã học và kĩ năng phân
tích thí nghiệm để biết được những chất lá cần
sử dụng để chế tạo tinh bột.
- Phát biểu được khái niệm đơn giản về quang

hợp.
- Viết sơ đồ tóm tắt về quá trình quang hợp.
- Nêu được những điều kiện bên ngoài ảnh
hưởng đến quang hợp.
- Vận dụng kiến thức, giải thích được ý nghĩa
của một vài biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt.

Ghi chú


TT

Bài / Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Thời
Hình thức tổ chức
lượng
dạy học/hình thức
dạy
kiểm tra đánh giá
học

Tiết

- Tìm được các ví dụ thực tế chứng tỏ ý nghĩa
quan trọng của quang hợp.
- Phân tích thí nghiệm và tham gia thiết kế một
thí nghiệm đơn giản HS phát hiện được có hiện

tượng hơ hấp ở cây.
- Nhớ được khái niệm đơn giản về hiện tượng
hô hấp và hiểu đượcý nghĩa hô hấp đối với đời
sống của cây.
- Giải thích được vài ứng dụng trong trồng trọt
liên quan đến hiện tượng hô hấp ở cây.
- Lựa chọn được cách thiết kế một thí nghiệm
chứng minh cho kết luận: phần lớn nước do rễ
hút vào cây đã được lá thải ra ngồi bằng sự
thốt hơi nước.
- Nêu được ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi
nước qua lá.
- Nắm được những điều kiện bên ngoài ảnh
hưởng tới sự thốt hơi nước qua lá.
- Giải thích ý nghĩa của một số biện pháp kĩ
thuật trong trồng trọt.
- Nêu được đặc điểm hình thái và chức năng
của một số lá biến dạng, từ đó hiểu được ý
nghĩa biến dạng của lá.
- Trình bày sản phẩm học tập và kết quả học tập
qua sản phẩm học tập và câu hỏi trắc nghiệm

15

Bài tập.

- HS trả lời được các câu hỏi hệ thống kiến thức
đã học.
- Qua kết quả giúp định hướng ơn tập và hệ
thống hóa kiến thức đã học


1

DH tại lớp học

29

Ghi chú


TT

Bài / Chủ đề

16

Chủ đề:. Sinh sản sinh dưỡng

17

Ôn tập học kỳ I.

18

Kiểm tra học kỳ I.

19

Trả bài kiểm tra học kì


Thời
lượng
Yêu cầu cần đạt
dạy
học
CHƯƠNG V. SINH SẢN SINH DƯỠNG
- Hiểu được thế nào là giâm cành, chiết cành,
ghép cây và nhân giống vơ tính trong ống
nghiệm.
- Biết được những ưu việt của nhân giống vơ
tính trong ống nghiệm.
2
- Nắm khái niệm đơn giản về sinh sản sinh
dưỡng tự nhiên. và các biện pháp tiêu diệt cỏ
dại có hại cây trồng, giải thích cơ sở khoa học
của các biện pháp đó.
- Giúp HS ơn lại các kiến thức đã học về tế bào
thực vật,Rễ, Thân, Lá và các hình thức sinh sản
1
sinh dưỡng ở thực vật.
- Trắc nghiệm lại kiến thức đã học.
- Cơng khai hóa nhận định về năng lực và kết
quả học tập của mỗi HS, nhóm HS và tập thể
lớp, tạo cơ hội cho HS phát triển kĩ năng tự
đánh giá, giúp HS nhận ra sự tiến bộ của mình,
khuyến khích động viên việc học tập.
- Giúp cho GV có cơ sở thực tế để nhận ra
1
những điểm mạnh và điểm yếu của mình, tự
hồn thiện hoạt động dạy, phân đấu không

ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy
học.
Sửa sai về kiến thức và kĩ năng làm bài cho HS

Hình thức tổ chức
dạy học/hình thức
kiểm tra đánh giá

Tiết

DH tại lớp học

30,31

DH tại lớp học

32

Kiểm tra trắc
nghiệm kết hợp tự
luận

33

DH tại lớp

34

1


CHƯƠNG VI. HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH

Ghi chú


TT

20

21

Bài / Chủ đề

Chủ đề: Hoa và Sinh sản hữu
tính

Bài 32. Các loại quả.

Yêu cầu cần đạt
- Phân biệt được các bộ phận của hoa, các đặc
điểm cấu tạo và chức năng của từng bộ phận
- Giải thích được vì sao nhị và nhụy là những
bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa.
- Phân biệt được 2 loại hoa: hoa đơn tính và hoa
lưỡng tính.
- Phân biệt được 2 cách sắp xếp hoa trên cây,
biết được ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa
thành cụm.
- Phát biểu được khái niệm thụ phấn.
- Nêu được những đặc điểm chính của hoa tự

thụ phấn. Phân biệt hoa tự thụ phấn và hoa giao
phấn.
- Nhận biết những đặc điểm chính của hoa thích
hợp với lối thụ phấn nhờ sâu bọ.
- Giải thích được tác dụng của những đặc điểm
có ở hoa thụ phấn nhờ gió, so sánh với thụ phấn
nhờ sâu bọ.
- Hiểu hiện tượng giao phấn.
- Biết được vai trò của con người từ việc thụ
phấn cho hoa để góp phần nâng cao năng suất
và phẩm chất cây trồng.
- Hiểu được thụ tinh là gì? Phân biệt được thụ
phấn và thụ tinh, thấy được mối quan hệ giữa
thụ phấn và thụ tinh.
- Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu
tính.
- Xác định sự biến đổi các bộ phận của hoa
thành quả và hạt sau khi thụ tinh.

Thời
Hình thức tổ chức
lượng
dạy học/hình thức
dạy
kiểm tra đánh giá
học

4

CHƯƠNG VII. QUẢ VÀ HẠT

- Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác
1
nhau.

Tiết

DH tại lớp học

35 38

DH tại lớp học

39

Ghi chú


TT

Bài / Chủ đề

22

Bài 33. Hạt và các bộ phận của
hạt.

23

Bài 34. Phát tán của quả và hạt.


24

Chủ đề STEM: Dụng cụ ươm
mầm giá đỗ (Tiết 1)

25

Bài 36. Tổng kết về cây có hoa.

Yêu cầu cần đạt
- Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để chia quả
thành 2 nhóm chính là quả khô và quả thịt.
- Kể tên được các bộ phận của hạt.
- Phân biệt được hạt một lá mầm và hạt hai lá
mầm.
- Biết cách nhận biết hạt trong thực tế.
- Phân biệt được các cách phát tán của quả và
hạt.
- Tìm ra những đặc điểm của quả và hạt phù
hợp với cách phát tán.
- Thơng qua thí nghiệm HS phát hiện ra các
điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
- Giải thích được cơ sở khoa học của một số
biện pháp kĩ thuật gieo trồng và bảo quản hạt
giống.
- Hiểu được quy trình kỹ thuật gieo ươm rau
mầm dựa vào các điều kiện cần cho hạt nảy
mầm
- HS vận dụng kiến thức về sự hô hấp và điều
kiện nảy mầm của hạt và nhiều kiến thức liên

quan khác để chế tạo dụng cụ trồng rau mầm từ
các dụng cụ đơn giản: Rổ, rá, chai nhựa; ống
nhựa;… Sau khi hoàn thành học sinh sẽ làm thử
nghiệm làm rau mầm.
- Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo và chức
năng chính các cơ quan của cây có hoa.
- Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ
quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể
toàn vẹn.
- Nắm được giữa cây xanh và mơi trường có
mối liên quan chặt chẽ. Khi điều kiện sống thay
đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời
sống.

Thời
Hình thức tổ chức
lượng
dạy học/hình thức
dạy
kiểm tra đánh giá
học

Tiết

1

DH tại lớp học

40


1

DH tại lớp học

41

1

DH tại lớp học

42

2

DH tại lớp học,
kiểm tra trắc
nghiệm

43,44

Ghi chú

Lồng ghép kiến thức
của bài 35


TT

Bài / Chủ đề


26

Chủ đề STEM: Dụng cụ ươm
mầm giá đỗ (Tiết 2)

27

Bài 37. Tảo.

28

Bài 38. Rêu- Cây rêu.

29

Bài 39. Quyết- Cây dương xỉ.

30

Bài 40. Hạt trần- Cây thông.

31

Bài 41. Hạt kín- Đặc điểm của
thực vật Hạt kín.

Yêu cầu cần đạt

Thời
Hình thức tổ chức

lượng
dạy học/hình thức
dạy
kiểm tra đánh giá
học

- Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên nó
phân bố rộng rãi.
- Hiểu được quy trình kỹ thuật gieo ươm rau
mầm dựa vào các điều kiện cần cho hạt nảy
mầm
- HS vận dụng kiến thức về sự hô hấp và điều
kiện nảy mầm của hạt và nhiều kiến thức liên
1
quan khác để chế tạo dụng cụ trồng rau mầm từ
các dụng cụ đơn giản: Rổ, rá, chai nhựa; ống
nhựa;… Sau khi hoàn thành học sinh sẽ làm thử
nghiệm làm rau mầm.
CHƯƠNG VIII. CÁC NHĨM THỰC VẬT
- Nêu rõ được mơi trường sống của tảo thể hiện
tảo là thực vật bậc thấp.
1
- Tập nhận biết một số tảo thường gặp.
- Hiểu rõ những lợi ích thực tế của tảo.
- Nêu rõ được đặc điểm cấu tạo của rêu, phân
biệt rêu với tảo và cây có hoa.
- Hiểu được rêu sinh sản bằng gì và túi bào tử
1
cũng là cơ quan sinh sản của rêu.
- Thấy được vai trò của rêu trong tự nhiên.

- Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh
dưỡng và cơ quan sinh sản của dương xỉ.
- Biết cách nhận dạng một cây thuộc dương xỉ.
1
- Nói rõ được nguồn gốc hình thành các mỏ
than đá.
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh
dưỡng và cơ quan sinh sản của cây thông.
- Phân biệt sự khác nhau giữa nón và hạt.
1
- Nêu được sự khác nhau cơ bản giữa cây hạt
trần với cây có hoa.
- Phát hiện được những tính chất đặc trưng của
1
cây hạt kín là có hoa và quả với hạt được giấu

Tiết

DH tại lớp học

45

DH tại lớp học

46

DH tại lớp học

47


DH tại lớp học

48

DH tại lớp học

49

DH tại lớp học

50

Ghi chú

Báo cáo kết quả

Câu hỏi 3: Không yêu
cầu HS trả lời


TT

Bài / Chủ đề

32

Bài 42. Lớp Hai lá mầm và lớp
Một lá mầm.

33


Ôn tập.

34

Kiểm tra giữa kỳ II.

35
36

Bài 43. Khái niệm sơ lược về
phân loại thực vật.
Bài 44. Sự phát triển của giới
Thực vật

Yêu cầu cần đạt
kín trong quả. Từ đó phân biệt được sự khác
nhau cơ bản giữa cây Hạt kín và cây Hạt trần.
- Nêu được sự đa dạng của cơ quan sinh dưỡng
và cơ quan sinh sản của cây Hạt kín.
- Biết cách quan sát một cây Hạt kín.
- Phân biệt một số đặc điểm hình thái của cây
thuộc lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm (về
kiểu rễ, kiểu gân lá, số lượng cánh hoa).
- Căn cứ vào vào các đặc điểm để có thể nhận
dạng nhanh một cây thuộc lớp hai lá mầm hay
một lá mầm.
- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học từ đâu
học kỳ II đến nay
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện

tượng thực tế.
- Cơng khai hóa nhận định về năng lực và kết
quả học tập của mỗi HS, nhóm HS và tập thể
lớp, tạo cơ hội cho HS phát triển kĩ năng tự
đánh giá, giúp HS nhận ra sự tiến bộ của mình,
khuyến khích động viên việc học tập.
- Giúp cho GV có cơ sở thực tế để nhận ra
những điểm mạnh và điểm yếu của mình, tự
hồn thiện hoạt động dạy, phân đấu không
ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy
học.
- Biết được phân loại thực vật là gì.
- Nêu được tên các bậc phân loại ở thực vật và
những đặc điểm chủ yếu của các ngành.
HS hiểu được Giới Thực vật ngày nay từ các
dạng Tảo cho đến các cây Hạt kín, khơng phải
xuất hiện cùng một lúc, mà chúng đã trải qua
quá trình xuất hiện dần dần gắn liền với điều

Thời
Hình thức tổ chức
lượng
dạy học/hình thức
dạy
kiểm tra đánh giá
học

Tiết

1


DH tại lớp học

51

1

DH tại lớp học

52

1

Kiểm tra viết

53

1

DH tại lớp học
Ở nhà

54

Ghi chú

Không dạy chi tiết, chỉ
dạy những hiểu biết
chung về phân loại thực
vật.

Đọc thêm


TT

Bài / Chủ đề

37

Bài 45. Nguồn gốc cây trồng.

38

Bài 46. Thực vật góp phần điều
hồ khí hậu.

39

Bài 47. Thực vật bảo vệ đất và
nguồn nước.

40

42

Bài 48. Vai trò của thực vật đối
với động vật và đối với đời sống
con người.
Bài 48. Vai trò của thực vật đối
với động vật và đối với đời sống

con người (tiếp theo).
Bài 49. Bảo vệ sự đa dạng của

Yêu cầu cần đạt

Thời
Hình thức tổ chức
lượng
dạy học/hình thức
dạy
kiểm tra đánh giá
học

kiện mơi trường
- Xác định được các dạng cây trồng ngày nay là
kết quả của qúatrình chọn lọc từ những cây dại
do bàn tay con người tiến hành.
- Phân biệt được sự khác nhau giữa cây dại và
cây trồng và giải thích lý do khác nhau.
1
DH tại lớp học
- Nêu được những biện pháp chính nhằm cải tạo
cây trồng.
- Thấy được khả năng to lớn của con người
trong việc cải tạo thực vật.
CHƯƠNG IX. VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT
- Giúp HS giải thích được vì sao thực vật, nhất
là thực vật rừng có vai trị quan trọng trong việc
giữ cân bằng lượng khí cacbonic và oxi trong
1

DH tại lớp học
khơng khí và do đó góp phần điều hồ khí hậu,
giảm ơ nhiễm mơi trường.
- Giúp HS giải thích được nguyên nhân của
những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên (như
xói mịn, hạn hán, lũ lụt), từ đó thấy được vai
1
DH tại lớp học
trị của thực vật trong việc giữ đất, bảo vệ
nguồn nước.
- Nêu được một số ví dụ khác nhau cho thấy
thực vật là nguồn cung cấ thức ăn và nơi ở cho
động vật.
- Hiểu được vai trò gián tiếp của thực vật trong
việc cung cấp thức ăn cho con người thông qua
DH tại lớp học
2
ví dụ cụ thể về dây chuyền thức ăn (thực vật →
động vật → con người).
- Hiểu được tác dụng hai mặt của thực vật đối
với con người thông qua việc tìm được một số
ví dụ về cây có ích và cây có hại.
- Phát biểu được khái niệm đa dạng của thực
1
DH tại lớp học. KT

Tiết

55


56

57

58
59

60

Ghi chú


TT

Bài / Chủ đề

thực vật.

43

Bài 50. Vi khuẩn.

45

Bài 51. Nấm.

46

Bài 52. Địa y.


47

Bài tập.

48

Ôn tập học kỳ II.

49

Kiểm tra học kỳ II.

Yêu cầu cần đạt

Thời
Hình thức tổ chức
lượng
dạy học/hình thức
dạy
kiểm tra đánh giá
học

vật.
- Hiểu được thế nào là thực vật quý hiếm và kể
tên được một vài loài thực vật quý hiếm.
- Hiểu được hậu quả của việc tàn phá rừng, khai
thác bừa bãi tài nguyên đối với tính đa dạng của
thực vật.
- Nêu được các biện pháp chính để bảo vệ sự đa
dạng của thực vật.

CHƯƠNG X. VI KHUẨN- NẤM- ĐỊA Y
- Phân biệt được các dạng vi khuẩn trong tự
nhiên.
- Nắm được các đặc điểm chính của vi khuẩn
về: kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng, phân bố.
2
- Kể được các mặt có ích và có hại của vi khuẩn
đối với thiên nhiên và đời sống con người
- Hiểu ứng dụng của vi khuẩn
- Nắm được những nét đại cương về virus
- Nắm được đặc điểm cấu tạo và dinh dưỡng
của mốc trắng
- Phân biệt các phần của nấm rơm
- Nêu được đặc điểm chủ yếu của nấm
1
- Biết điều kiện thích hợp cho sự phát triển của
nấm
- Nêu được ví dụ về nấm có ích và có hại đối
với con người

Tiết

trắc nghiệm

DH tại lớp học
DH tại lớp học

61
62


DH tại lớp học

63

1

DH tại lớp học

64

1

DH tại lớp học

65

1

Kiểm tra trắc
nghiệm kết hợp tự

66

Khuyến khích học sinh tự đọc
- Giúp HS: Hệ thống hóa kiến thức của các bài
đã học
- Hệ thống hóa kiến thức của các bài đã học
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn
- Công khai hóa nhận định về năng lực và kết
quả học tập của mỗi HS, nhóm HS và tập thể


Ghi chú


TT

50

Bài / Chủ đề

Bài 53. Tham quan thiên nhiên.

Yêu cầu cần đạt
lớp, tạo cơ hội cho HS phát triển kĩ năng tự
đánh giá, giúp HS nhận ra sự tiến bộ của mình,
khuyến khích động viên việc học tập.
- Giúp cho GV có cơ sở thực tế để nhận ra
những điểm mạnh và điểm yếu của mình, tự
hồn thiện hoạt động dạy, phân đấu không
ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy
học.
- Giúp HS nắm được yêu cầu của buổi tham
quan thiên nhiên
- Nắm được cách quan sát, thu thập mẫu và đối
chiếu với kiến thức đã học xếp vào các ngành
đã học
- Rèn kỹ năng làm việc độc lập
- Có lịng u thiên nhiên bảo vệ cây cối
- Báo các được kết quả dưới dạng một trong các
loại hình sau: thuyết trình bằng PowerPoint ,

các video clip.

Thời
Hình thức tổ chức
lượng
dạy học/hình thức
dạy
kiểm tra đánh giá
học

Tiết

Ghi chú

luận

4

Mơi trường thiên
nhiên

67,68 Thực hành
69,70

II. LỚP 7:(Cả năm: 70 tiết / 35 tuần. Học kỳ 1: 36 tiết / 18 tuần- Học kỳ 2: 34 tiết / 17 tuần)

TT

Bài / Chủ đề


Yêu cầu cần đạt

Thời
Hình thức tổ chức
lượng
dạy học/hình thức
dạy
kiểm tra đánh giá
học

Tiết

HỌC KỲ I

1

Bài 1. Thế giới động vật đa
dạng, phong phú.

MỞ ĐẦU
- Học sinh chứng minh sự đa dạng và phong
phú của động vật thể hiện ở số lồi và mơi
trường sống.

45'

DH tại lớp học

1


Ghi chú


TT

2

3

4

5

6

Bài / Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Thời
Hình thức tổ chức
lượng
dạy học/hình thức
dạy
kiểm tra đánh giá
học

Tiết

Ghi chú


Bài 2. Phân biệt động vật với
- Trình bày điểm giống nhau và khác nhau giữa
thực vật.Đặc điểm chung của
cơ thể động vật và cơ thể thực vật;
45'
DH tại lớp học
2
động vật.
- Kể tên các ngành động vật.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH (CHƯƠNG I. NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH)
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 5 tiết
- Trình bày được khái niệm ĐVNS. Thông qua
quan sát nhận biết các đặc điểm chung nhất của
Chủ đề: Ngành động vật
ĐVNS;
nguyên sinh
- HS quan sát được 2 đại diện điển hình cho
45'
Phịng thực hành
3
(Bài 3. Thực hành: Quan sát một
ĐVNS là: trùng roi và trùng đế giày;
số động vật nguyên sinh)
- Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển của
2 đại diện này
- Mục I.1. Cấu tạo và di
chuyển
Khơng dạy chi tiết, chỉ
dạy phần chữ đóng

Chủ đề: Ngành động vật
- Mơ tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động
khung ở cuối bài.
nguyên sinh
45'
DH tại lớp học
4
của trùng roi (có hình vẽ).
- Mục 4. Tính hướng
(Bài 4. Trùng roi)
sáng
Không dạy
- Mục Câu hỏi: Câu 3
Không thực hiện
- Mục II.1: (cấu tạo và
di chuyển) không dạy
chi tiết, chỉ dạy phần
Chủ đề: Ngành động vật
chữ đóng khung ở cuối
ngun sinh
- Mơ tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động
45'
DH tại lớp học
5
bài
(Bài 5. Trùng biến hình và trùng của trùng biến hình và trùng giày (có hình vẽ).
- Mục II.2 lệnh trang 22
giày)
không thực hiện
- Câu hỏi 3 trang 22:

không thực hiện
Chủ đề: Ngành động vật
- Mô tả được hình dạng, cấu tạo và hoạt động
45'
DH tại lớp học
6
- Mục I. lệnh trang 23
nguyên sinh
của trùng kiết lị và trùng sốt rét (có hình vẽ).
khơng thực hiện


TT

Bài / Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Thời
Hình thức tổ chức
lượng
dạy học/hình thức
dạy
kiểm tra đánh giá
học

Tiết

(Bài 6. Trùng kiết lị và trùng sốt
rét)


7

8

9

10

- Mục II.2 lệnh trang 24
khơng thực hiện

- Trình bày được khái niệm thông qua quan sát
nhận biết các đặc điểm chung nhất của các
Chủ đề: Ngành động vật
ĐVNS;
nguyên sinh
- Trình bày tính đa dạng về hình thái, cấu tạo,
(Bài 7. Đặc điểm chung và vai
45'
DH tại lớp học
hoạt động và đa dạng về mơi trường sống của
trị thực tiễn của Động vật
ĐVNS;
nguyên sinh)
- Nêu được vai trò của ĐVNS với đời sống con
người và với thiên nhiên.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH RUỘT KHOANG (CHƯƠNG II. NGÀNH RUỘT KHOANG)
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 3 tiết
Chủ đề: Ngành Ruột Khoang

(Bài 8. Thuỷ tức)

Chủ đề: Ngành Ruột Khoang
(Bài 9. Đa dạng của ngành Ruột
khoang)

Chủ đề: Ngành Ruột Khoang
(Bài 10. Đặc điểm chung và vai
trị của ngành Ruột khoang)

Ghi chú

- Trình bày được khái niệm về ngành Ruột
khoang;
- Mơ tả được hình dạng, cấu tạo và các đặc
điểm sinh lý của một đại diện ngành ruột
khoang (Thủy Tức nước ngọt)

45'

DH tại lớp học

- Mơ tả được tính đa dạng và phóng phú của
ruột khoang (số lượng lồi, hình thái cấu tạo,
hoạt động sống và môi trường sống);
- Nhận biết được cấu tạo của sứa thích nghi với
45'
DH tại lớp học
lối sống bơi lội tự do;
- Giải thích được cấu tạo của hải q và san hơ

thích nghi với lối sống bám cố định trên biển
- Nêu được những đặc điểm chung của ngành
ruột khoang;
- Nêu được vai trò của ngành ruột khoang đối
45'
DH tại lớp học
với con người và sinh giới.
- Kiểm tra kết quả học tập của học sinh
CHƯƠNG III. CÁC NGÀNH GIUN
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN DẸP (NGÀNH GIUN DẸP)
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 2 tiết

7

Không dạy: Nội dung
về trùng lỗ

8

- Mục II. Bảng trang
30 không dạy chi tiết
chỉ dạy phần chữ đóng
khung ở cuối bài
- Mục II. Lệnh trang 30
không thực hiện

9

- Mục I. Lệnh trang 33
không thực hiện

- Mục III. Lệnh trang
35 không thực hiện

10

- Mục I. Bảng trang 37
không thực hiện nội
dung ở các số thứ tự 4,5
và 6


TT

Bài / Chủ đề

11

Chủ đề: Ngành Giun dẹp
(Bài 11. Sán lá gan)

12

Chủ đề: Ngành Giun dẹp
(Bài 12. Một số giun dẹp khác
và đặc điểm chung của ngành
Giun dẹp)

13

Chủ đề: Ngành Giun tròn

(Bài 13. Giun đũa)

14

Chủ đề: Ngành Giun tròn
(Bài 14. Một số giun tròn khác
và đặc điểm chung của ngành
Giun tròn)

15

Chủ đề: Ngành Giun đốt
(Bài 15. Giun đất)

Yêu cầu cần đạt

Thời
Hình thức tổ chức
lượng
dạy học/hình thức
dạy
kiểm tra đánh giá
học

- Nêu được đặc điểm chung của ngành giun.
Nêu rõ được các đặc điểm đặc trưng của mỗi
ngành;
- Trình bày được khái niệm về ngành giun dẹp.
Nêu được những đặc điểm chính của ngành;
45'

DH tại lớp học
- Mơ tả được hình thái, cấu tạo và đặc điểm sinh
lý sán lá gan;
- Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách
phòng tránh một số giun dẹp kí sinh.
- Trình bày được khái niệm về ngành giun dẹp.
Nêu được những đặc điểm chính của ngành;
- Phân biệt được hình dạng, cấu tạo và phương
45'
DH tại lớp học
thức sống của một số đại diện ngành giun dẹp;
- Nêu được những nét cơ bản về tác hại và cách
phòng tránh một số giun dẹp kí sinh.
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN TRỊN (NGÀNH GIUN TRỊN)
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 2 tiết
- Trình bày được khái niệm về ngành giun trịn;
- Mơ tả được hình thái, cấu tạo và đặc điểm sinh
45'
DH tại lớp học
lý giun đũa, trình bày được vịng đời giun đũa,
đặc điểm cấu tạo của chúng
- Nêu được đặc điểm chung của ngành giun
trịn. Nêu rõ được các đặc điểm chính của
ngành;
- Mở rộng hiểu biết về các giun trịn từ đó thấy
45'
DH tại lớp học
được tính đa dạng của giun trịn;
- Nêu được khái niệm về sự nhiễm giun, hiểu
được cơ chế gây nhiễm giun và cách phòng trừ.

CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIUN ĐỐT (NGÀNH GIUN ĐỐT)
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 3 tiết
Qua quan sát, học sinh nêu được đặc điểm cấu
45'
Phòng thực hành
tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của giun
đất, đại diện cho ngành giun đất;

Tiết

Ghi chú

11

- Mục III. Lệnh trang
41-42 không thực hiện

12

- Mục II. Đặc điểm
chung không dạy

13

- Mục III. Lệnh trang
48 không thực hiện

14

- Mục II. Đặc điểm

chung không dạy

15

- Mục III. Cấu tạo trong
không dạy


TT

16

17

18

19

20

Bài / Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

- Chỉ rõ đặc điểm tiến hóa hơn của giun đất so
với giun trịn
Chủ đề: Ngành Giun đốt
- Học sinh nhận biết được loài giun khoang, chỉ
(Bài 16. Thực hành: Mổ và quan rõ được cấu tạo ngồi (đốt, vịng tơ, đai sinh
sát giun đất)

dục) và cấu tạo trong (một số nội quan).
- Nêu được đặc điểm chung của ngành giun
Chủ đề: Ngành Giun đốt
đốt . Nêu rõ được các đặc điểm chính của
(Bài 17. Một số giun đốt khác
ngành;
và đặc điểm chung của ngành
- Mở rộng hiểu biết về các giun đốt từ đó thấy
Giun đốt)
được tính đa dạng của giun đốt.
- Hệ thống hóa kiến thức các chương đã nghiên
cứu ( bài 1, 2, chương I, II, III)
- Giúp hs nắm vững và khắc sâu hơn kiến thức
và vận dụng kiến thức vào cuộc sống hằng ngày
Ôn tập- Bài tập
- Thu thập thông tin
- Rèn luyện kĩ năng ra quyết định vận dụng
kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Kĩ năng lắng nghe tích cực

Kiểm tra giữa kỳ

Chủ đề: Ngành Thân mềm
(Bài 18. Trai sơng.)

- Cơng khai hóa nhận định về năng lực và kết
quả học tập của mỗi HS, nhóm HS và tập thể
lớp, tạo cơ hội cho HS phát triển kĩ năng tự
đánh giá, giúp HS nhận ra sự tiến bộ của mình,
khuyến khích động viên việc học tập.

- Giúp cho GV có cơ sở thực tế để nhận ra
những điểm mạnh và điểm yếu của mình, tự
hồn thiện hoạt động dạy, phân đấu không
ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.

Thời
Hình thức tổ chức
lượng
dạy học/hình thức
dạy
kiểm tra đánh giá
học

Tiết

Ghi chú

45'

DH tại lớp học

16

- Mục III.2 Cấu tạo
trong không thực hiện

45'

DH tại lớp học


17

- Mục II. Đặc điểm
chung không dạy

45’

DH tại lớp học

18

45'

Kiểm tra trắc
nghiệm kết hợp tự
luận

19

CHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀM (CHƯƠNG IV. NGÀNH THÂN MỀM)
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 4 tiết
- Nêu được đặc điểm chung của ngành thân
45'
DH tại lớp học
mềm. Trình bày đựơc các đặc điểm đặc trưng
của ngành;

20

- Mục II. Di chuyển

không dạy
- Mục III. Lệnh trang


TT

Bài / Chủ đề

21

Chủ đề: Ngành Thân mềm
(Bài 19. Một số thân mềm khác)

22

Chủ đề: Ngành Thân mềm
(Bài 20. Thực hành: Quan sát
một số thân mềm.)

23

Chủ đề: Ngành Thân mềm
(Bài 21. Đặc điểm chung và vai
trò của ngành Thân mềm.)

24

Chủ đề: Ngành Giáp xác
(Bài 22. Tôm sông)


25

Bài 23. Thực hành: Mổ và quan
sát tôm sông.
Chủ đề: Ngành Giáp xác
(Bài 24. Đa dạng và vai trò của
lớp Giáp xác)

Yêu cầu cần đạt

Thời
Hình thức tổ chức
lượng
dạy học/hình thức
dạy
kiểm tra đánh giá
học

- Mơ tả được chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí
của Trai sơng.
- Trình bày được đặc điểm của một số đại diện
của ngành thân mềm; Thấy được sự đa dạng của
thân mềm;
45'
DH tại lớp học
- Giải thích được ý nghĩa một số tập tính ở thân
mềm.
- Quan sát cấu tạo đặc trưng của một số đại
diện. Phân biệt được các cấu tạo chính của thân
45'

Phịng thực hành
mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong
- Nêu được đặc điểm chung của ngành thân
mềm. Trình bày đựơc các đặc điểm đặc trưng
của ngành;
45'
DH tại lớp học
- Nêu được các vai trò cơ bản của ngành thân
mềm đối với con người
CHƯƠNG V. NGÀNH CHÂN KHỚP
CHỦ ĐỀ: NGÀNH GIÁP XÁC (LỚP GIÁP XÁC)
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 2 tiết
- Biết được vì sao tơm được xếp vào ngành chân
khớp, lớp giáp xác;
- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngồi
của tơm thích nghi với đời sống ở nước;
- Trình bày được các đặc điểm dinh dưỡng, sinh
sản của tơm.

45'

Phịng thực hành

Tiết

Ghi chú
64 không thực hiện

21


22

23

- Mục I. Lệnh trang
71-72 không thực hiện

24

- Mục I.2 các phần phụ
tôm và chức năng
khuyến khích HS tự
đọc
- Mục I.3 Di chuyển
khuyến khích HS tự
đọc
Không thực hiện

- Nêu được đặc điểm điểm đặc trưng của lớp
giáp xác;
- Nêu được các đặc điểm riêng của một số lồi
giáp xác điển hình, sự phân bố rộng của chúng
trong mơi trường khác nhau;
- Nêu được vai trị của giáp xác trong tự nhiên

45'

DH tại lớp học. KT
trắc nghiệm


25


TT

26

Bài / Chủ đề

Bài 25. Nhện và sự đa dạng của
lớp Hình nhện.

27

Chủ đề: Lớp Sâu bọ
(Bài 26. Châu chấu.)

28

Chủ đề: Lớp Sâu bọ
(Bài 27. Đa dạng và đặc điểm
chung của lớp Sâu bọ.)

Yêu cầu cần đạt

Thời
Hình thức tổ chức
lượng
dạy học/hình thức
dạy

kiểm tra đánh giá
học

và đối với việc cung cấp thực phẩm cho con
người.
- Kiểm tra kết quả học tập của học sinh
LỚP HÌNH NHỆN
- Nêu được khái niệm, các đặc tính về hình thái
(cơ thể phân thành 3 phần rõ rệt và có 4 đơi
chân) và hoạt động của lớp Hình nhện;
- Mơ tả được hình thái cấu tạo và hoạt động của
nhện. Nêu được 1 số tập tính của lớp Hình
nhện;
45'
- Trình bày được sự đa dạng của lớp Hình nhện.
Nhận biết them 1 số đại diện khác của lớp Hình
nhện: bị cạp, cái ghẻ, ve bị;
- Nêu được ý nghĩa thực tiễn của hình nhện đối
với tự nhiên và con người. Một số bệnh hình
nhện gây ra ở người (ghẻ).
CHỦ ĐỀ: LỚP SÂU BỌ (LỚP SÂU BỌ)
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 3 tiết
- Nêu khái niệm và các đặc điểm chung của lớp
sâu bọ; Mô tả hình thái cấu tạo và hoạt động của
đại diện lớp sâu bọ;
- Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngồi và trong
45'
của châu chấu;
- Giải thích được đặc điểm di chuyển, dinh
dưỡng và sinh sản của châu chấu

- Nêu sự đa dạng về chủng loại và môi trường
sống của lớp Sâu bọ, tính đa dạng và phong phú
của lớp Sâu bọ;
- Tìm hiểu một số đại diện khác như: dế mèn,
45'
bọ ngựa, chuồn chuồn, bướm, chấy, rận...;
- Nêu vai trò của sâu bọ trong tự nhiên và đối
với con người.

DH tại lớp học.

DH tại lớp học

DH tại lớp học

Tiết

Ghi chú

26

- Mục I.1 Bảng 1 không
thực hiện

27

- Mục II. Cấu tạo trong
khơng dạy
- Khơng dạy hình
26.4 mục III: Dinh

dưỡng
- Câu hỏi 3: Không yêu
cầu HS trả lời

28

- Mục II.1 Đặc điểm
chung khơng dạy chi
tiết chỉ dạy phần chữ
đóng khung ở cuối bài


TT

Bài / Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

29

Chủ đề: Lớp Sâu bọ
(Bài 28. Thực hành: Xem băng
hình về tập tính của sâu bọ.)

- Thấy được các đặc điểm chung và tập tính của
sâu bọ qua băng hình;
- Ghi chép đặc điểm chung và tập tính sau đó
diễn dặt bằng lời

30


Bài 29. Đặc điểm chung và vai
trò của ngành Chân khớp.

- Thấy được sự đa dạng của ngành Chân khớp;
- Rút ra được đặc điểm chung và vai trò của
ngành Chân khớp

31

32

Chủ đề: Các lớp Cá
(Bài 31. Thực hành: Quan sát
cấu tạo ngoài và hoạt động sống
của cá)

Chủ đề: Các lớp Cá
(Bài 32. Thực hành: Mổ cá.)
Bài 33. Cấu tạo trong của cá
chép.

Thời
Hình thức tổ chức
lượng
dạy học/hình thức
dạy
kiểm tra đánh giá
học


45'

Tiết

Ngồi giờ lên lớp

29

DH tại lớp học

30

CHƯƠNG VI. NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
CHỦ ĐỀ: CÁC LỚP CÁ (CÁC LỚP CÁ)
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 3 tiết
- Trình bày được cấu tạo của đại diện lớp Cá (cá
chép). Nêu bật được đặc điểm có xương sống
thơng qua cấu tạo và hoạt động của cá chép;
- Nắm được đặc điểm cấu tạo ngồi của cá
chép:hình dạng thân, đặc điểm của mắt, đặc
Phòng thực hành
45'
điểm của da, vảy, cơ quan đường bên, đặc điểm
của các loại vây;
- Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng đảm
bảo sự thống nhất trong cơ thể và sự thích nghi
của cơ thể với đời sống ở nước
- Nhận dạng được một số nội quan của cá trên
mẫu mổ;
45'

Phịng thực hành
- Phân tích vai trị của các cơ quan trong đời
sống của cá

31

Ghi chú
- Mục III.1. Về giác
quan và mục III.2 về
thần kinh khuyến khích
HS tự tìm hiểu
- Hoạt động trải
nghiệm: Tìm hiểu sự đa
dạng của sâu bọ.
- Mục I. Đặc điểm
chung không dạy chi
tiết chỉ dạy phần chữ
đóng khung ở cuối bài

Khơng dạy lí thuyết.
Chuyển thành thực
hành quan sát cấu tạo
ngồi và hoạt động
sống.

32
Khuyến khích học sinh
tự đọc



TT

33

34

35

Bài / Chủ đề

Chủ đề: Các lớp Cá
(Bài 34. Đa dạng và đặc điểm
chung của các lớp Cá)

Bài 30. Ôn tập học kỳ I

Kiểm tra học kỳ I.

Yêu cầu cần đạt

- Nêu các đặc tính đa dạng của lớp Cá qua các
đại diện khác như: cá nhám, cá đuối, lươn, cá
bơn,... Tìm hiểu sự đa dạng của lớp Cá: số
lượng, thành phần lồi, mơi trường sống;
- Đặc điểm cơ thể của một số lồi Cá sống trong
các mơi trường, các điều kiện sống khác nhau,
các tập tính sinh học khác nhau;
- Đặc điểm chung của chúng: cơ quan di
chuyển, hệ hơ hấp, hệ tuần hồn, đặc điểm sinh
sản và thân nhiệt;

- Nêu ý nghĩa thực tiễn của cá đối với tự nhiên
và đối với con người.
- Khái quát được đặc điểm của các ngành
ĐVKXS từ thấp đến cao;
- Thấy được sự đa dạng về lồi của động vật;
Phân tích được ngun nhân của sự đa dạng ấy,
có sự thích nghi rất cao của động vật với môi
trường sống;
- Thấy được tầm quan trọng của động vật đối
với con người và đối với tự nhiên.
- Cơng khai hóa nhận định về năng lực và kết
quả học tập của mỗi HS, nhóm HS và tập thể
lớp, tạo cơ hội cho HS phát triển kĩ năng tự
đánh giá, giúp HS nhận ra sự tiến bộ của mình,
khuyến khích động viên việc học tập.
- Giúp cho GV có cơ sở thực tế để nhận ra
những điểm mạnh và điểm yếu của mình, tự
hồn thiện hoạt động dạy, phân đấu không
ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.
HỌC KỲ II

Thời
Hình thức tổ chức
lượng
dạy học/hình thức
dạy
kiểm tra đánh giá
học

45'


DH tại lớp học

Tiết

Ghi chú

33

- Mục II. Đặc điểm
chung của cá không dạy
các đặc điểm chung về
cấu tạo trong

- Mục II. Sự thích nghi
của động vật khơng
xương sống khuyến
khích HS tự đọc

90'

DH tại lớp học

34
35

45'

Kiểm tra trắc
nghiệm kết hợp tự

luận

36


TT

Bài / Chủ đề

36

Chủ đề: Lớp lưỡng cư
(Bài 35. Ếch đồng.)

Thời
Hình thức tổ chức
lượng
Yêu cầu cần đạt
dạy học/hình thức
dạy
kiểm tra đánh giá
học
CHỦ ĐỀ: LỚP LƯỠNG CƯ (LỚP LƯỠNG CƯ)
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 2 tiết
- Nêu được đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống
của ếch đồng nghi với đời sống vừa ở nước vừa
ở trên cạn. Phân biệt được quá trình sinh sản và
phát triển qua biến thái.
45'
DH tại lớp học

- Trình bày được hình thái cấu tạo phù hợp với
đời sống lưỡng cư của đại diện (ếch đồng).
Trình bày được hoạt động tập tính của ếch đồng.

Tiết

37

Bài 36. Thực hành: Quan sát cấu
tạo trong của ếch đồng trên mẫu
mổ.

37

38

39

- Nêu được những đặc điểm để phân biệt ba bộ
trong lớp lưỡng cư ở Việt Nam
- Nêu được đặc điểm nơi sống và tập tính tự vệ
Chủ đề: Lớp lưỡng cư
các đại diện của các bộ lưỡng cư kể trên.
(Bài 37. Đa dạng và đặc điểm
45'
- Nêu được vai trò của lưỡng cư với tự nhiên và
chung của lớp Lưỡng cư)
đời sống.
- Trình bày được những đặc điểm chung của
lưỡng cư

CHỦ ĐỀ: LỚP BÒ SÁT (LỚP BÒ SÁT)
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 2 tiết
- Nêu được những điểm giống nhau và khác
nhau giữa đời sống của thằn lằn bóng đi dài
Chủ đề: Lớp bị sát
với ếch đồng.
45'
(Bài 38. Thằn lằn bóng đi dài.) - Nêu được những đặc điểm cấu tạo ngồi của
thằn lằn thích nghi với điều kiện sống ở cạn.
- Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn.
Bài 39. Cấu tạo trong của thằn
lằn.
Chủ đề: Lớp bò sát
- Biết được sự đa dạng của bò sát thể hiện ở số
45'
(Bài 40. Đa dạng và đặc điểm
lồi, mơi trường sống và lối sống.
của lớp Bị sát.)
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngồi đặc

Ghi chú

Cả bài khơng thực hiện

DH tại lớp học

38

DH tại lớp học


39

- Mục III. Đặc điểm
chung của lưỡng cư
không dạy các đặc điểm
chung về cấu tạo trong

Cả bài không thực hiện
DH tại lớp học

40

Không yêu cầu HS
trả lời phần▼ mục I:
Đa dạng của bò sát


TT

40

Bài / Chủ đề

Chủ đề: Lớp Chim
(Bài 41. Chim bồ câu.)

Yêu cầu cần đạt

Thời
Hình thức tổ chức

lượng
dạy học/hình thức
dạy
kiểm tra đánh giá
học

trưng phân biệt 3 bộ thường gặp trong lớp bị
sát.
- Giải thích được lý do sự phồn thịnh và diệt
vong của khủng long.
- Nêu được vai trò của bò sát trong tự nhiên và
đời sống.
CHỦ ĐỀ: LỚP CHIM (LỚP CHIM)
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 4 tiết
- Trình bày được đặc điểm đời sống và giải
thích được sự sinh sản của chim bồ câu là tiến
bộ hơn thằn lằn bóng đi dài.
- Giải thích được cấu tạo ngồi của chim bồ câu
45'
thích nghi với đời sống bay lượn.
- Phân biệt được kiểu bay vỗ cánh của chim bồ
câu với kiểu bay lượn của chim hải âu.

Tiết

- Mục III. Đặc điểm
chung không dạy các
đặc điểm chung về cấu
tạo trong


DH tại lớp học

41

Bài 42. Thực hành: Quan sát bộ
xương, mẫu mổ chim bồ câu.
Bài 43. Cấu tạo trong của chim
bồ câu.

41

Chủ đề: Lớp Chim
(Bài 44. Đa dạng và đặc điểm
chung của lớp Chim.)

42

Chủ đề: Lớp Chim
(Bài 45. Thực hành: Xem băng
hình về đời sống và tập tính của
Chim.)

43

Bài 46. Thỏ.

Ghi chú

Cả bài khơng thực hiện
Cả bài khơng dạy

- Trình bày được các đặc điểm đặc trưng của các
nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy
được sự đa dạng của chim.
- Nêu được đặc điểm chung và vai trò của chim.
- Củng cố, mở rộng bài học qua băng hình về
đời sống và tập tính của chim bồ câu và những
loài chim khác.
- Kiểm tra kết quả học tập của học sinh.
LỚP THÚ
- Tìm hiểu đời sống và giải thích được sự sinh
sản của thỏ.
- Thấy được cấu tạo ngồi của thỏ thích nghi

45'

DH tại lớp học

42

90'

DH tại lớp học. KT
trắc nghiệm

43,
44

45'

DH tại lớp học


45

- Phần lệnh ▼: Đọc
bảng và hình 44.3 (dịng
1 trang 145): Khơng u
cầu HS trả lời;Không
yêu cầu HS trả lời câu
hỏi 1 trang 146


TT

Bài / Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Thời
Hình thức tổ chức
lượng
dạy học/hình thức
dạy
kiểm tra đánh giá
học

Tiết

Ghi chú

với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù.

- Tìm hiểu đặc điểm di chuyển của thỏ.
Bài 47. Cấu tạo trong của thỏ.

44

45

46

47

48

Chủ đề: Sự đa dạng của lớp
Thú
(Bài 48. Đa dạng của lớp Thú:
Bộ thú huyệt, bộ Thú túi.)
Chủ đề: Sự đa dạng của lớp
Thú
(Bài 49. Đa dạng của lớp Thú
(tiếp theo): Bộ Dơi và bộ Cá
voi.)
Chủ đề: Sự đa dạng của lớp
Thú
(Bài 50. Đa dạng của lớp Thú
(tiếp theo): Bộ Ăn sâu bọ, bộ
Gặm nhấm, bộ Ăn thịt.)
Chủ đề: Sự đa dạng của lớp
Thú
Bài 51. Đa dạng của lớp Thú

(tiếp theo): Các bộ Móng guốc
và bộ Linh trưởng.
Chủ đề: Sự đa dạng của lớp
Thú

Cả bài không dạy
CHỦ ĐỀ: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
Tích hợp thành chủ đề, dạy trong 6 tiết
- HS nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở
số lồi, số bộ, tập tính của chúng.
- Nêu được những đặc điểm cơ bản để phân biệt
bộ Thú huyệt, bộ Thú túi.
45'
- Nêuđược đặc điểm cấu tạo ngoài, đời sống và
tập tính của thú mỏ vịt và thú túi thích nghi với
đời sống của chúng. Giải thích sự sinh sản của
thú túi là tiến bộ hơn thú huyệt.
- HS nêu được những đặc điểm cấu tạo ngoài và
tập tính của dơi và cá voi thích nghi với điều
kiện sống.
- Hs nêu được cấu tạo thích nghi với đời sống
của bộ thú ăn sâu bọ, bộ thú gặm nhấm và bộ
thú ăn thịt.
- HS phân biệt được từng bộ thú qua những đặc
điểm cấu tạo đặc trưng.
- HS nêu được những đặc điểm cơ bản của thú
móng guốc và phân biệt được bộ guốc chẵn, bộ
guốc lẻ.
- Nêu dược đặc điểm bộ linh trưởng, phân biệt
được các đại diện của bộ linh trưởng.

- Trọng tâm: Thấy được sự đa dạng của thú từ
đó rút ra được đặc điểm vai trò thực tiễn của
từng bộ.
- HS củng cố mở rộng bài học về các mơi
trường sống và tập tính của thú

45'

45'

DH tại lớp học

DH tại lớp học

DH tại lớp học

46

47

48

45'

DH tại lớp học

49

90'


DH tại lớp học

50
51

- Mục II. Lệnh trang
157 không thực hiện
- Câu hỏi 2: không yêu
cầu HS trả lời
- Mục II. Lệnh trang
160-161 không thực
hiện
- Mục III. Lệnh trang
164 không thực hiện
- Câu hỏi 1: không yêu
cầu HS trả lời
- Mục II. Lệnh trang
168 không thực hiện
- Mục IV. Đặc điểm
chung của thú không
dạy các đặc điểm chung
về cấu tạo trong


TT

Bài / Chủ đề

Yêu cầu cần đạt


Thời
Hình thức tổ chức
lượng
dạy học/hình thức
dạy
kiểm tra đánh giá
học

Tiết

Ghi chú

(Bài 52. Thực hành: Xem băng
hình về đời sống và tập tính của
Thú.)

49

50

51

52

Ơn tập.

- Khái quát được đặc điểm của các lớp ĐVCXS
từ cá đến thú;
- Thấy được sự đa dạng về loài của động vật;
Phân tích được ngun nhân của sự đa dạng ấy,

có sự thích nghi rất cao của động vật với mơi
trường sống;
- Thấy được tầm quan trọng của động vật đối
với con người và đối với tự nhiên.

90'

DH tại lớp học

52
53

Kiểm tra giữa kỳ

- Cơng khai hóa nhận định về năng lực và kết
quả học tập của mỗi HS, nhóm HS và tập thể
lớp, tạo cơ hội cho HS phát triển kĩ năng tự
đánh giá, giúp HS nhận ra sự tiến bộ của mình,
khuyến khích động viên việc học tập.
- Giúp cho GV có cơ sở thực tế để nhận ra
những điểm mạnh và điểm yếu của mình, tự
hồn thiện hoạt động dạy, phân đấu không
ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học.

45'

Kiểm tra trắc
nghiệm kết hợp tự
luận


54

CHƯƠNG VII: SỰ TIẾN HỐ CỦA ĐỘNG VẬT
Bài 53. Mơi trường sống và sự - Học sinh nêu được tầm quan trọng của sự vận
vận động di chuyển
động và di chuyển ở động vật.
45'
DH tại lớp học
- Nêu được sự tiến hóa cơ quan di chuyển.
- HS nêu được mức độ phức tạp dần trong tổ
Bài 54. Tiến hoá về tổ chức cơ
chức cơ thể của các lớp ĐV thể hiện ở sự phân
thể.
hóa về cấu tạo và chuyên hóa về chức năng như
hệ hơ hấp, tuần hồn, thần kinh, sinh dục.
Bài 55. Tiến hoá về sinh sản.
- HS nêu được sự tiến hóa các hình thức sinh
45'
DH tại lớp học
sản ở động vật từ đơn giản đến phức tạp. thấy

55
Cả bài khuyến khích
HS tự đọc
56


×