Giáo án môn Sinh học 9
Năm học 2017- 2018
Ngày soạn, 26/ 08/ 2017
Tiết 1:
Chương III – ADN VÀ GEN
Bài 15: ADN
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Học sinh phân tích được thành phần hoá học của ADN đặc biệt là tính đặc thù và hình
dạng của nó.
- Mô tả được cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của J. Oatsơn và F. Crick.
2. Kỹ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực
- Kĩ năng khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
3. Thái độ:
- Học sinh biết thêm về ADN và số lượng gen trong cơ thể
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hoạt động nhóm
- Năng lực phán đoán, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
- Năng lực quan sát, vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống
II. Chuẩn bị.
- Tranh phóng to hình 15/SGK.
- Mô hình phân tử ADN.
III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: Dạy học theo nhóm, quan sát, giải quyết vấn đề
- Kỹ thuật: Hỏi và trả lời, động não, bản đồ tư duy
IV. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5’): Giới thiệu chương trình
3. Bài mới:
GV: ADN không chỉ là thành phần quan trọng của NST mà còn liên quan mật thiết với
bản chất hoá học của gen. Vì vậy nó là cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ở cấp độ
phân tử.
Vậy cấu tạo hóa học của phân tử ADN như thế nào?
Hoạt động 1: Cấu tạo hoá học của phân tử ADN (15’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS hoạt - HS nghiên cứu thông tin - ADN được cấu tạo từ
động cá nhân nghiên cứu SGK và giải quyết vấn đề, rút các nguyên tố C, H, O, N
thông tin SGK tìm hiểu ra kết luận.
và P.
vấn đề:
- ADN thuộc loại đại phân
- Cấu tạo hoá học của + Vì ADN do nhiều đơn phân tử và cấu tạo theo nguyên
1
Giáo viên: Trần Duy Bông
Trường THCS Thọ sơn
Giáo án môn Sinh học 9
ADN?
- Vì sao nói ADN cấu tạo
theo nguyên tắc đa phân?
- Yêu cầu HS đọc lại thông
tin, quan sát H 15, thảo
luận nhóm và trả lời:
Vì sao ADN có tính đa
dạng và đặc thù?
- GV nhấn mạnh: Cấu trúc
theo nguyên tắc đa phân
với 4 loại nuclêôtit khác
nhau là yếu tố tạo nên tính
đa dạng và đặc thù.
Năm học 2017- 2018
cấu tạo nên.
- Các nhóm thảo luận, thống
nhất câu trả lời.
+ Tính đặc thù do số lượng,
trình tự, thành phần các loại
nuclêôtit.
+ Các sắp xếp khác nhau của
4 loại nuclêôtit tạo nên tính
đa dạng.
Kết luận.
tắc đa phân mà đơn phân
là các nuclêôtit (gồm 4
loại A, T, G, X).
- Phân tử ADN của mỗi
loài sinh vật đặc thù bởi
số lượng, thành phần và
trình tự sắp xếp của các
loại nuclêôtit. Trình tự sắp
xếp khác nhau của 4 loại
nuclêôtit tạo nên tính đa
dạng của ADN.
- Tính đa dạng và đặc thù
của ADN là cơ sở phát
triển cho tính đa dạng và
đặc thù của sinh vật.
Hoạt động 2: Cấu trúc không gian của phân tử ADN (20’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS đọc thông tin - HS quan sát hình, đọc - Phân tử ADN là một
SGK, quan sát H 15 và mô thông tin và ghi nhớ kiến chuỗi xoắn kép, gồm 2
hình phân tử ADN để:
thức.
mạch đơn song song,
- Mô tả cấu trúc không gian - 1 HS lên trình bày trên xoắn đều quanh 1 trục
của phân tử ADN?
tranh hoặc mô hình.
theo chiều từ trái sang
- GV cho HS thảo luận - Lớp nhận xét, bổ sung.
phải.
nhóm
- HS thảo luận, trả lời câu - Mỗi vòng xoắn cao 34
- Quan sát H 15 và trả lời hỏi.
angtơron gồm 10 cặp
câu hỏi:
+ Các nuclêôtit liên kết nuclêôtit, đường kính
- Các loại nuclêôtit nào thành từng cặp: A-T; G-X vòng
xoắn
là
20
giữa 2 mạch liên kết với (nguyên tắc bổ sung)
angtơron.
nhau thành cặp?
+ HS vận dụng nguyên tắc - Các nuclêôtit giữa 2
- Giả sử trình tự các đơn bổ sung để xác định mạch mạch liên kết bằng các
phân trên 1 đoạn mạch của còn lại.
liên kết hiđro tạo thành
ADN như sau: (GV tự viết
từng cặp A -T; G-X theo
lên bảng) hãy xác định trình
nguyên tắc bổ sung.
tự các nuclêôtit ở mạch còn
- Hệ quả của nguyên tắc
lại?
bổ sung:
- GV yêu cầu tiếp:
+ Do tính chất bổ sung
- Nêu hệ quả của nguyên tắc - HS trả lời dựa vào thông của 2 mạch nên khi biết
bổ sung?
tin SGK.
trình tự đơn phân của 1
2
Giáo viên: Trần Duy Bông
Trường THCS Thọ sơn
Giáo án môn Sinh học 9
Năm học 2017- 2018
mạch có thể suy ra trình
tự đơn phân của mạch
kia.
+ Tỉ lệ các loại đơn phân
của ADN:
A = T; G = X
A+ G = T + X
(A+ G): (T + X) = 1.
Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn học tập ( 5')
1. Củng cố bài học
- Kiểm tra câu 3, 4 SGK.
2. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài mới:
- Học bài và trả lời câu hỏi, làm bài tập 4 vào vở bài tập.
- Làm bài tập sau: Giả sử trên mạch 1 của ADN có số lượng của các nuclêôtit là:
A1= 150; G1 = 300. Trên mạch 2 có A2 = 300; G2 = 600.
Dựa vào nguyên tắc bổ sung, tìm số lượng nuclêôtit các loại còn lại trên mỗi mạch đơn
và số lượng từng loại nuclêôtit cả đoạn ADN, chiều dài của ADN.
Đáp án: Theo NTBS:
A1 = T2 = 150 ; G1 = X2 = 300; A2 = T1 = 300; G2 = X1 = 600
=> A1 + A2 = T1 + T 2 = A = T = 450; G = X = 900.
Tổng số nuclêôtit là: A+G +T+X = N
Chiều dài của ADN là: N/2x 3,4.
Tiết 2:
Ngày soạn 26/ 08/ 2017
Bài 20: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ LẮP RÁP MÔ HÌNH ADN
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Củng cố cho HS kiến thức về cấu trúc phân tử ADN.
2. Kỹ năng
- Kĩ năng hợp tác, ứng xử giao tiếp trong nhóm.
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích mô hình AND, thao tác lắp ráp mô hình ADN
- Kĩ năng quản lí thời gian và trách nhiệm được phân công.
3. Thái độ
- Nghiêm túc khi thực hành
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hoạt động nhóm
- Năng lực phán đoán, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
- Năng lực quan sát, vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống
II. Chuẩn bị.
Giáo viên: Trần Duy Bông
Trường THCS Thọ sơn
3
Giáo án môn Sinh học 9
Năm học 2017- 2018
- Mô hình phân tử ADN.
- Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN tháo dời.
- Đĩa CD, băng hình về cấu trúc phân tử ADN, cơ chế tự sao, cơ chế tổng hợp ARN, cơ
chế tổng hợp prôtêin, máy tính (nếu có).
III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: Dạy học theo nhóm, quan sát, giải quyết vấn đề, thực hành
- Kỹ thuật: Hỏi và trả lời, động não, bản đồ tư duy
IV. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
- Mô tả cấu trúc không gian của ADN? Hệ quả của nguyên tắc bổ sung như thế nào?
- 1 HS làm bài tập: Một đoạn ADN có A = 20% và bằng 600 nuclêôtit.
+ Tính % và số lượng từng loại nuclêôtit còn lại của ADN?
+ Đoạn phân tử ADN dài bao nhiêu micrômet? Biết 1 cặp nu dài 3, 4 angtơron, 1
angtoron = 10-4 micrômet.
Đáp án: A = T = 600
G = X = 900
Chiều dài phân tử ADN là: 0, 51 micrômet.
3. Bài mới:
*Khám phá: Chúng ta đã nghe nhiều về ADN được tìm hiểu về cấu trúc không gian của
nó vậy mô hình ADN được J.Woatson và F.Crick mô tả như thế nào hôm nay chúng ta
sẽ cùng quan sát và tháo lắp nó.
* Kết nối: Trước tiên chúng ta hãy cùng quan sát mô hình ADN.
Hoạt động 1: Quan sát mô hình cấu trúc không gian của phân tử ADN (10’):
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV hướng dẫn HS quan sát - HS quan sát kĩ mô hình, vận - HS quan sát mô
mô hình phân tử ADN, thảo dụng kiến thức đã học và nêu hình AND.
luận:
được:
+ Vị trí tương đối của 2 mạch +ADN gồm 2 mạch song song,
nuclêôtit?
xoắn phải sang trái trên một trục.
+ Chiều xoắn của 2 mạch?
+ Đường kính 20 ăngstoron,
+ Đường kính vòng xoắn? chiều cao 34 ăngstơron gồm 10
Chiều cao vòng xoắn?
cặp nuclêôtit/ 1 chu kì xoắn.
+ Số cặp nuclêôtit trong 1 chu + Các nuclêôtit liên kết thành
kì xoắn?
từng cặp theo nguyên tắc bổ
+ Các loại nuclêôtit nào liên sung: A – T; G – X.
kết với nhau thành cặp?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- GV gọi HS lên trình bày trên - HS chỉ trên mô hình.
mô hình.
+ Đếm số cặp
+ Chỉ rõ loại nuclêôtit nào liên
4
Giáo viên: Trần Duy Bông
Trường THCS Thọ sơn
Giáo án môn Sinh học 9
Năm học 2017- 2018
kết với nhau.
Hoạt động 2: Lắp ráp mô hình cấu trúc không gian của phân tử AND (25’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV hướng dẫn cách lắp ráp - HS ghi nhớ kiến thức, cách tiến - HS tháo lắp mô
mô hình:
hành.
hình AND.
+ Lắp mạch 1: theo chiều từ
chân đế lên hoặc từ trên đỉnh
trục xuống
- Các nhóm lắp mô hình theo
Chú ý: Lựa chọn chiều cong của hướng dẫn. Sau khi lắp xong các
đoạn cho hợp lí đảm bảo nhóm kiểm tra tổng thể.
khoảng cách với trục giữa.
+ Chiều xoắn 2 mạch.
+ Lắp mạch 2: Tìm và lắp các + Số cặp của mỗi chu kì xoắn.
đoạn có chiều cong song song + Sự liên kết theo nguyên tắc bổ
mang nuclêôtit theo nguyên tắc sung.
bổ sung với đoạn 1.
- Đại diện các nhóm nhận xét
+ Kiểm tra tổng thể 2 mạch.
tổng thể, đánh giá kết quả.
- GV yêu cầu các nhóm cử đại
diện đánh giá chéo kết quả lắp
ráp.
- GV yêu cầu HS tháo mô hình
và thực hiện lắp ráp lại.
Yêu cầu: tháo cần thận và tháo - HS tháo mô hình và lắp lại.
ngược lại so với lắp.
* Nếu có điều kiện cho HS xem
năng hình hoặc đĩa về các nội
dung: cấu trúc ADN, cơ chế tự
sao, cơ chế tổng hợp ARN, cơ
chế tổng hợp prôtêin.
Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn học tập ( 5')
1. Củng cố bài học
- GV nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ thực hành.
- Căn cứ vào phần trình bày của HS và kết quả lắp ráp mô hình để đánh giá điểm HS.
2. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài mới:
- Vẽ hình 15/ SGK vào vở.
- Nghiên cứu trước bài 16
Tiết 3:
Ngày soạn 03/ 09/ 2017
Bài 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
Giáo viên: Trần Duy Bông
Trường THCS Thọ sơn
5
Giáo án môn Sinh học 9
Năm học 2017- 2018
- Học sinh trình bày được các nguyên tắc của sự tự nhân đôi của ADN.
- Nêu được bản chất hoá học của gen.
- Phân tích được các chức năng của ADN.
2. Kỹ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
- Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực
- Kĩ năng khi trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
3. Thái độ:
- Học sinh hiểu thêm bản chất của gen.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hoạt động nhóm
- Năng lực phán đoán, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
- Năng lực quan sát, vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống
II. Chuẩn bị.
- Tranh phóng to hình 16 SGK.
III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: Dạy học theo nhóm, quan sát, giải quyết vấn đề
- Kỹ thuật: Hỏi và trả lời, động não, bản đồ tư duy
IV. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
- Nêu cấu tạo hoá học của ADN? Vì sao ADN rất đa dạng và đặc thù?
3. Bài mới:
Từ câu trả lời của HS, GV: Làm thế nào mà ADN có thể truyền đạt từ thế hệ này qua
thế hệ khác? Chức năng của ADN là gì?
ADN có thể truyền đạt từ thế hệ này qua thế hệ khác vì nó có quá trình tự nhân đôi
chúng ta hãy tìm hiểu:
Hoạt động 1: ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào? (15’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS hoạt - HS nghiên cứu thông tin I. ADN tự nhân đôi theo
động cá nhân đọc thông tin ở đoạn 1, 2 SGK và giải những nguyên tắc nào?
SGK và giải quyết vấn đề: quyết vấn đề
- ADN tự nhân đôi diễn ra
- Quá trình tự nhân đôi - Rút ra kết luận.
trong nhân tế bào, tại các
của ADN diễn ra ở đâu?
NST ở kì trung gian.
vào thời gian nào?
- ADN tự nhân đôi theo
- Yêu cầu HS tiếp tục - Các nhóm thảo luận, đúng mẫu ban đầu.
nghiên cứu thông tin, quan thống nhất ý kiến và nêu - Quá trình tự nhân đôi:
sát H 16, thảo luận câu được:
+ 2 mạch ADN tách nhau
hỏi:
dần theo chiều dọc.
6
Giáo viên: Trần Duy Bông
Trường THCS Thọ sơn
Giáo án môn Sinh học 9
- Nêu hoạt động đầu tiên
của ADN khi bắt đầu tự
nhân đôi?
- Quá trình tự nhân đôi
diễn ra trên mấy mạch của
ADN?
- Các nuclêôtit nào liên
kết với nhau thành từng
cặp?
Năm học 2017- 2018
+ Diễn ra trên 2 mạch.
+ Nuclêôtit trên mạch
khuôn liên kết với
nuclêôtit nội bào theo
nguyên tắc bổ sung.
+ Mạch mới hình thành
theo mạch khuôn của mẹ
và ngược chiều.
+ Cấu tạo của 2 ADN con
giống nhau và giống mẹ.
- 1 HS lên mô tả trên
tranh, lớp nhận xét, đánh
giá.
+ Nguyên tắc bổ sung và
giữ lại một nửa.
+ Các nuclêôtit trên 2
mạch ADN liên kết với
nuclêôtit tự do trong môi
trường nội bào theo
NTBS.
+ 2 mạch mới của 2 ADN
dần được hình thành dựa
trên mạch khuôn của
ADN mẹ và ngược chiều
nhau.
+ Kết quả: cấu tạo 2 ADN
con được hình thành
giống nhau và giống ADN
mẹ, trong đó mỗi ADN
con có 1 mạch của mẹ, 1
mạch mới tổng hợp từ
nguyên liệu nội bào. (Đây
là cơ sở phát triển của hiệ
tượng di truyền).
- Quá trình tự nhân đôi
của ADN diễn ra theo
nguyên tắc bổ sung và giữ
lại 1 nửa (nguyên tắc bán
bảo toàn).
- Sự hình thành mạch mới
ở 2 ADN diễn ra như thế
nào?
- Có nhận xét gì về cấu tạo
giữa 2 ADN con và ADN
mẹ?
- Yêu cầu 1 HS mô tả lại
sơ lược quá trình tự nhân
đôi của ADN.
- Quá trình tự nhân đôi
của ADN diễn ra theo
nguyên tắc nào?
- GV nhấn mạnh sự tự
nhân đôi là đặc tính quan
trọng chỉ có ở ADN.
Hoạt động 2: Bản chất của gen (10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV thông báo khái niệm về - HS lắng nghe GV thông II. Bản chất của gen:
gen
báo
- Gen là 1 đoạn của phân
+ Thời Menđen: Quy định
tử ADN có chức năng di
tính trạng cơ thể là các nhân
truyền xác định.
tố di truyền.
- Bản chất hoá học của
+ Moocgan: Nhân tố di
gen là ADN.
truyền là gen nằm trên NST,
- Chức năng: gen là cấu
các gen xếp theo chiều dọc
trúc mang thông tin quy
của NST và di truyền cùng
định cấu trúc của 1 loại
nhau.
prôtêin.
+ Quan điểm hiện đại: Gen là - HS dựa vào kiến thức
1 đoạn của phân tử ADN có đã biết để trả lời.
Giáo viên: Trần Duy Bông
Trường THCS Thọ sơn
7
Giáo án môn Sinh học 9
Năm học 2017- 2018
chức năng di truyền xác định.
- Bản chất hoá học của gen
là gì? Gen có chức năng gì?
Hoạt động 3: Chức năng của ADN (10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV phân tích và chốt lại 2 - HS nghiên cứu thông III. Chức năng của
chức năng của ADN.
tin.
ADN:
- GV nhấn mạnh: Sự tự nhân - Ghi nhớ kiến thức.
- ADN là nơi lưu trữ
đôi của ADN dẫn tới nhân
thông tin di truyền (thông
tin về cấu trúc prôtêin).
đôi NST phân bào sinh
- ADN thực hiện sự
sản.
truyền đạt thông tin di
truyền qua thế hệ tế bào
và cơ thể.
Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn học tập ( 5')
1. Củng cố bài học
- Tại sao ADN con được tạo ra qua cơ chế tự nhân đôi lại giống hệt ADN mẹ ban đầu?
- Bài tập: Một gen có A = T = 600 nuclêôtit, G = X = 900 nuclêôtit. Khi gen tự nhân đôi
1 lần môi trường nội bào phải cung cấp bao nhiêu nuclêôtit mỗi loại?
Đáp án: A = T = 600; G =X = 900.
2. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài mới:
- Học bài và trả lời câu hỏi 1,2 ,3 SGK trang 50.
- Làm bài tập 4.
- Đọc trước bài 17.
Tiết 4:
Ngày soạn, 17/ 09/ 2017
Bài 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Học sinh mô tả được cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN.
- Kể được các loại ARN.
8
Giáo viên: Trần Duy Bông
Trường THCS Thọ sơn
Giáo án môn Sinh học 9
Năm học 2017- 2018
- Trình bày được sơ bộ quá trình tổng hợp ARN đặc biệt là nêu được nguyên tắc của
quá trình này.
2. Kỹ năng
- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và tư duy phân tích, so sánh.
3. Thái độ:
- Học sinh biết thêm về mối quan hệ của gen và ARN
- Yêu thích môn học.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hoạt động nhóm
- Năng lực phán đoán, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
- Năng lực quan sát, vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống
II. Chuẩn bị.
- Tranh phóng to hình 17.1; 17.2 SGK.
- Mô hình phân tử ARN và mô hình tổng hợp ARN.
III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: Dạy học theo nhóm, quan sát, giải quyết vấn đề
- Kỹ thuật: Hỏi và trả lời, động não
IV. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
+ Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN.
+ Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống nhau và
giống ADN mẹ? Nêu rõ ý nghĩa của quá trình tự nhân đôi của ADN?
3. Bài mới:
*Khám phá: Gen có mối quan hệ như thế nào với ARN?
* Kết nối: ARN có cấu trúc như thế nào và có chức năng gì?
Hoạt động 1: ARN (Axit ribônuclêic) (15’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc - HS tự nghiên cứu thông I. ARN (axit ribônuclêic)
thông tin, quan sát H 17.1 tin và nêu được:
1. Cấu tạo của ARN
và hoàn thành nội dung + Cấu tạo hoá học
- ARN cấu tạo từ các
sau:
+ Tên các loại nuclêôtit
nguyên tố: C, H, O, N và P.
+ ARN có thành phần hoá + Mô tả cấu trúc không - ARN thuộc đại phan tử
học như thế nào?
gian.
(kích thước và khối lượng
+ Trình bày cấu tạo ARN?
nhỏ hơn ADN).
+ Mô tả cấu trúc không - HS vận dụng kiến thức và - ARN cấu tạo theo nguyên
gian của ARN?
hoàn thành bảng.
tắc đa phân mà đơn phân là
- Yêu cầu HS làm bài tập - Đại diện nhóm trình bày, các nuclêôtit (ribônuclêôtit
các nhóm khác nhận xét, bổ A, U G, X) liên kết tạo
SGK
9
Giáo viên: Trần Duy Bông
Trường THCS Thọ sơn
Giáo án môn Sinh học 9
Năm học 2017- 2018
+ So sánh cấu tạo ARN và sung.
ADN vào bảng 17?
Đặc điểm
Số mạch đơn
Các loại đơn phân
thành 1 chuỗi xoắn đơn.
Đáp án bảng 17
ARN
1
A, U, G, X
ADN
2
A, T, G, X
-Dựa trên cơ sở nào người - HS nêu được:
2. Chức năng của ARN
ta chia ARN thành các loại + Dựa vào chức năng
- ARN thông tin (mARN)
khác nhau?
+ Nêu chức năng 3 loại truyền đạt thông tin quy
ARN.
định cấu trúc prôtêin.
- ARN vận chuyển (tARN)
vận chuyển axit amin để
tổng hợp prôtêin.
- ARN ribôxôm (rARN) là
thành phần cấu tạo nên
ribôxôm.
Hoạt động 2: ARN được tổng hợp theo nguyên tắc nào? (20’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
II.ARN được tổng hợp
- Yêu cầu HS nghiên cứu - HS sử dụng thông tin theo nguyên tắc nào?
thông tin và hoàn thành yêu SGK để trả lời.
- Quá trình tổng hợp ARN
cầu sau:
diễn ra trong nhân tế bào,
+ARN được tổng hợp ở
tại NST vào kì trung gian.
đâu? ở thời kì nào của chu
- Quá trình tổng hợp ARN
kì tế bào?
- HS theo dõi và ghi nhớ + Gen tháo xoắn, tách dần 2
- GV sử dụng mô hình tổng kiến thức.
mạch đơn.
hợp ARN (hoặc H 17.2) mô
+ Các nuclêôtit trên mạch
tả quá trình tổng hợp ARN. - HS thảo luận và nêu khuôn vừa tách ra liên kết
- GV yêu cầu HS quan sát được:
với nuclêôtit tự do trong
H 17.2 thảo luận 3 câu hỏi: + Phân tử ARN tổng hợp môi trường nội bào theo
+Một phân tử ARN được dựa vào 1 mạch đơn của nguyên tắc bổ sung A – U;
tổng hợp dựa vào 1 hay 2 gen (mạch khuôn).
T – A; G – X; X – G.
mạch đơn của gen?
+ Các nuclêôtit trên mạch + Khi tổng hợp xong ARN
+ Các loại nuclêôtit nào khuôn của ADN và môi tách khỏi gen rời nhân đi ra
liên kết với nhau để tạo trường nội bào liên kết từng tế bào chất.
thành mạch ARN?
cặp theo nguyên tắc bổ
sung:
A – U; T - A ; G – X; X - G.
10
Giáo viên: Trần Duy Bông
Trường THCS Thọ sơn
Giáo án môn Sinh học 9
Năm học 2017- 2018
+ Có nhận xét gì về trình + Trình tự đơn phân trên
tự các đơn phân trên ARN ARN giống trình tự đơn
so với mỗi mạch đơn của phân trên mạch bổ sung của
gen?
mạch khuôn nhưng trong
- GV yêu cầu 1 HS trình đó T thay bằng U.
bày quá trình tổng hợp - 1 HS trình bày.
ARN.
- HS lắng nghe và tiếp thu - Quá trình tổng hợp ARN
- GV chốt lại kiến thức.
kiến thức.
theo nguyên tắc dựa trên
- GV phân tích: tARN và
khuôn mẫu là 1 mạch của
rARN sau khi tổng hợp - Các nhóm thảo luận thống gen và theo nguyên tắc bổ
xong sẽ tiếp tục hoàn thiện nhất câu trả lời, rút ra kết sung.
để hình thành phân tử luận.
- Mối quan hệ giữa gen và
tARN và rARN hoàn chỉnh.
ARN: Trình tự các nuclêôtit
+ Quá trình tổng hợp ARN
trên mạch khuôn của gen
theo nguyên tắc nào?
quy định trình tự nuclêôtit
+ Nêu mối quan hệ giữa
trên ARN.
gen và ARN?
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
SGK.
Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn học tập ( 5')
1. Củng cố bài học
- GV hệ thống kiến thức toàn bài
- Học sinh đọc ghi nhớ cuối bài
- Bài tập: Hãy viết đoạn ARN được tổng hợp từ đoạn gen (ADN) sau:
-A– X–T– G–T–A– X– G–
-T– G–A– X–A–T– G– X2. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài mới:
- Học bài theo nội dung SGK.
- Làm câu hỏi 1, 2, 3 vào vở bài tập.
- Đọc trước bài 18.
Tiết 5:
Ngày soạn, 16/ 09/ 2017
Bài 18: PRÔTÊIN
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức
- Học sinh nêu được thành phần hoá học của prôtêin, phân tích được tính đặc trưng và
đa dạng của nó.
- Mô tả được các bậc cấu trúc của prôtêin và hiểu được vai trò của nó.
Giáo viên: Trần Duy Bông
Trường THCS Thọ sơn
11
Giáo án môn Sinh học 9
Năm học 2017- 2018
- Nắm được các chức năng của prôtêin.
2. Kỹ năng
- Phát triển tư duy lí thuyết (phân tích, hệ thống hoá kiến thức).
- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.
3. Thái độ:
-Thấy được tầm quan trọng của prôtêin trong cơ thể.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hoạt động nhóm
- Năng lực phán đoán, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
- Năng lực quan sát, vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống
II. Chuẩn bị.
+ GV: - Tranh phóng to hình 18/SGK.
+ HS: - Giấy A0, bút dạ
III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: Dạy học theo nhóm, quan sát, giải quyết vấn đề
- Kỹ thuật: Hỏi và trả lời, động não, bản đồ tư duy
IV. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
+ ARN được tổng hợp dựa trên nguyên tắc nào? Chức năng của mARN? Nêu bản chất
quan hệ giữa gen và ARN?
3. Bài mới:
*Khám phá: Trong đời sống chúng ta thường hay nhắc đến prôtêin vậy prôtêin có cấu
trúc và chức năng như thế nào chúng ta hãy cùng tìm hiểu:
* Kết nối: Trước tiên chúng ta hãy cùng tìm hiểu về cấu trúc của prôtêin.
Hoạt động 1: Cấu trúc của prôtêin. (20’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS nghiên - HS sử dụng thông tin I. Cấu trúc của prôtêin
cứu thông tin SGK và trả SGK để trả lời.
- Prôtêin là chất hữu cơ gồm
lời câu hỏi:
các nguyên tố: C, H, O...
+ Nêu thành phần hóa học
- Prôtêin thuộc loại đại phân tử.
và cấu tạo của prôtêin?
- Prôtêin cấu tạo theo nguyên
- Yêu cầu HS thảo luận câu
tắc đa phân. Đơn phân là các
hỏi:
axit amin gồm khoảng 20 loại
+ Vì sao prôtêin có tính đa
axit amin khác nhau.
dạng và đặc thù?
- HS thảo luận, thống - Vì prôtêin cấu tạo theo
- GV có thể gợi ý để HS nhấy ý kiến và rút ra nguyên tắc đa phân với hơn 20
liên hệ đến tính đặc thù và kết luận.
loại aa khác nhau đã tạo nên
đa dạng của ADN để giải
tính đa dạng và đặc thù của
12 Giáo viên: Trần Duy Bông
Trường THCS Thọ sơn
Giáo án môn Sinh học 9
Năm học 2017- 2018
thích.
- Cho HS quan sát
H18/SGK
+ GV: Cấu trúc bậc 1 các
axit amin liên kết với nhau
bằng liên kết péptit. Số
lượng, thành phần, trật tự
sắp xếp các axit amin là yếu
tố chủ yếu tạo nên tính đặc
trưng của prôtêin.
- GV thông báo tính đa
dạng, đặc thù của prôtêin
còn thể hiện ở cấu trúc
không gian
- Yêu cầu HS thảo luận
nhóm câu hỏi:
+ Tính đặc trưng của
prôtêin còn được thể hiện
thông qua cấu trúc không
gian như thế nào?
prôtêin.
+ Tính đặc thù của prôtêin do
- HS lắng nghe và tiếp số lượng, thành phần, trật tự
thu kiến thức.
sắp xếp các aa quyết định. Sự
sắp xếp các aa theo những cách
khác nhau tạo ra những phân tử
prôtêin khác nhau.
- Tính đa dạng và đặc thù của
prôtêin còn thể hiện ở cấu trúc
không gian:
+ Cấu trúc bậc 1: là trình tự sắp
xếp các aa trong chuỗi aa.
- HS dựa vào các bậc + Cấu trúc bậc 2: là chuỗi aa
của cấu trúc không tạo các vòng xoắn lò xo.
gian, thảo luận nhóm để + Cấu trúc bậc 3: do cấu trúc
trả lời.
bậc 2 cuộn xếp theo kiểu đặc
trưng.
+ Cấu trúc bậc 4: gồm 2 hay
nhiều chuỗi aa cùng loại hay
khác loại kết hợp với nhau. Cấu
trúc bậc 3 và bậc 4 còn thể hiện
tính đặc trưng của prôtêin.
Hoạt động 2: Chức năng của prôtêin (15’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
GV yêu cầu học sinh đọc - HS nghe giảng, đọc thông II. Chức năng của prôtêin
thông tin SGK và trả lời tin và ghi nhớ kiến thức.
1.Chức năng cấu trúc của
câu hỏi:
prôtêin:
+ Prôtêin có những chức
- Prôtêin là thành phần quan
năng nào?
trọng xây dựng nên các bào
quan và màng sinh chất,
-GV giảng cho HS nghe về - HS thảo luận, thống nhất hình thành nên các đặc
3 chức năng của prôtêin.
ý kiến và trả lời. Đại diện điểm giải phẫu, hình thái
nhóm trả lời. (Sử dụng sơ của các mô, cơ quan, hệ cơ
VD: Prôtêin dạng sợi là đồ tư duy)
quan, cơ thể (tính trạng cơ
thành phần chủ yếu của da,
thể).
mô liên kết....
2. Chức năng xúc tác quá
trình trao đổi chất:
- GV phân tích thêm các
- Bản chất các enzim là
chức năng khác.
tham gia các phản ứng sinh
Giáo viên: Trần Duy Bông
Trường THCS Thọ sơn
13
Giáo án môn Sinh học 9
Năm học 2017- 2018
- Yêu cầu HS thảo luận 3
câu hỏi:
hoá.
3. Chức năng điều hoà quá
trình trao đổi chất:
- Các hoocmon phần lớn là
prôtêin giúp điều hoà các
quá trình sinh lí của cơ thể.
- Ngoài ra prôtêin là thành
phần cấu tạo nên kháng thể
để bảo vệ cơ thể, chức năng
vận động (tạo nên các loại
cơ), chức năng cung cấp
năng lượng (thiếu năng
lượng, prôtêin phân huỷ
giải phóng năng lượng).
=> Prôtêin liên quan đến
toàn bộ hoạt động sống của
tế bào, biểu hiện thành các
tính trạng của cơ thể.
Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn học tập ( 5')
1. Củng cố bài học
- GV hệ thống kiến thức toàn bài
- Học sinh trả lời câu hỏi trong bài
2. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài mới:
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.
- Làm bài tập 3, 4 vào vở.
- Đọc trước bài 19. Ôn lại bài 17.
Tiết 6:
Ngày soạn, 23/ 09/ 2017
Bài 19: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm mối quan hệ giữa ARN và prôtêin thông qua việc trình bày sự hình
thành chuỗi axit amin.
- Giải thích mối quan hệ trong sơ đồ: gen (1 đoạn phân tử ADN) ARN prôtêin tính
trạng.
2. Kỹ năng:
14
Giáo viên: Trần Duy Bông
Trường THCS Thọ sơn
Giáo án môn Sinh học 9
Năm học 2017- 2018
- Kĩ năng tự tin khi trình bày trước tổ nhóm, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực trình bày suy nghĩ, ý tưởng, hợp tác trong hoạt động
nhóm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xữ lí thông tin để tìm hiểu về mối quan hệ giữa ARN và Protein,
về mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
- Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
3. Thái độ:
- Học sinh hiểu hơn về gen từ đó có thái độ yêu thích bộ môn
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hoạt động nhóm
- Năng lực phán đoán, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
- Năng lực quan sát, vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống
II. Chuẩn bị.
+ GV: - Tranh phóng to hình 19.1; 19.2; 19.3 SGK.
- Mô hình động về sự hình thành chuỗi aa.
+ HS: - Giấy A0, bút dạ
III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: Dạy học theo nhóm, quan sát, giải quyết vấn đề
- Kỹ thuật: Hỏi và trả lời, động não, bản đồ tư duy
IV. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
+ Nêu cấu trúc và chức năng của gen? Chức năng của prôtêin?
3. Bài mới:
*Khám phá: Tính trạng của cơ thể thường được biểu hiện ra kiểu hình ở bên ngoài vậy
tính trạng có mối quan hệ như thế nào với gen? Bản chất của mối quan hệ giữa gen và
tính trạng là gì? chúng ta hãy cùng tìm hiểu:
* Kết nối: Trước tiên chúng ta hãy cùng tìm hiểu ARN có mối quan hệ như thế nào với
prôtêin.
Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa ARN và prôtêin (25’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
I. Mối quan hệ giữa ARN và
- GV thông báo: Gen mang - HS dựa vào kiến thức prôtêin
thông tincấu trúc prôtêin ở đã kiểm tra để trả lời. - mARN là dạng trung gian
trong nhân tế bào, rôtêin Rút ra kết luận.
trong mối quan hệ giữa gen và
lại hình thành ở tế bào
prôtêin.
chất.
- mARN có vai trò truyền đạt
+ Hãy cho biết giữa gen
thông tin về cấu trúc của prôtêin
Giáo viên: Trần Duy Bông
Trường THCS Thọ sơn 15
Giáo án môn Sinh học 9
Năm học 2017- 2018
và prôtêin có quan hệ với
sắp được tổng hợp từ nhân ra tế
nhau qua dạng trung gian - HS thảo luận nhóm, bào chất.
nào? Vai trò của dạng đọc kĩ chú thích và nêu - Sự hình thành chuỗi axit amin:
trung gian đó ?
được:
+ mARN rời khỏi nhân ra tế
- GV yêu cầu HS quan sát + Các thành phần tham bào chất để tổng hợp chuỗi aa.
H 19.1, thảo luận nhóm và gia: mARN, tARN, + Các tARN một đầu gắn với 1
nêu các thành phần tham ribôxôm.
aa, đầu kia mang bộ 3 đối mã
gia tổng hợp chuỗi aa.
- HS quan sát và ghi vào ribôxôm khớp với mARN
- GV sử dụng mô hình tổng nhớ kiến thức.
theo nguyên tắc bổ sung A – U;
hợp chuỗi aa giới thiệu các
G – X.
thành phần. Thuyết trình -HS thảo luận nhóm + Khi ribôxôm dịch 1 nấc trên
sự hình thành chuỗi aa.
nêu được:
mARN (mỗi nấc ứng với 3
- GV yêu cầu HS thảo luận + Các loại nuclêôtit liên nuclêôtit) thì 1 aa được lắp ghép
2 câu hỏi:
kết theo nguyên tắc bổ vào chuỗi aa.
+ Các loại nuclêôtit nào ở sung: A – U; G – X
+ Khi ribôxôm dịch chuyển hết
mARN và tARN liên kết với +Tương
quan:
3 chiều dài của mARN thì chuỗi
nhau?
nuclêôtit 1 axit amin. aa được tổng hợp xong.
+ Tương quan về số lượng
giữa aa và nuclêôtit của
mARN khi ở trong - 1 HS trình bày. HS
ribôxôm?
khác nhận xét, bổ sung.
- Yêu cầu HS trình bày trên
-Nguyên tắc hình thành chuỗi
H 19.1 quá trình hình - HS nghiên cứu thông aa:
thành chuỗi aa.
+ Dựa trên khuôn mẫu mARN
tin để trả lời.
- GV giúp HS hoàn thiện
và theo nguyên tắc bổ sung A –
kiến thức.
U; G – X đồng thời cứ 3
+ Sự hình thành chuỗi aa
nuclêôtit ứng với 1 aa.
dựa trên nguyên tắc nào?
+ Trình tự nuclêôtit
trên
+ Mối quan hệ giữa ARN
mARN quy định trình tự các aa
và prôtêin?
trên prôtêin.
Hoạt động 2: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng (10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV: Dựa vào quá trình
II. Mối quan hệ giữa gen và
hình thành ARN, quá trình
tính trạng
hình thành của chuỗi aa và
- Mối liên hệ:
+ Gen là khuôn mẫu để tổng
chức năng của prôtêin sơ
- HS quan sát hình, vận hợp mARN.
đồ SGK.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ dụng kiến thức chương + mARN là khuôn mẫu để tổng
hợp chuỗi aa cấu tạo nên
H 19.2; 19.3, nghiên cứu III để trả lời.
16
Giáo viên: Trần Duy Bông
Trường THCS Thọ sơn
Giáo án môn Sinh học 9
thông tin SGK thảo luận
câu hỏi:
+ Gen có mối quan hệ
như thế nào với mARN?
+ mARN có mối quan hệ
như thế nào với prôtêin?
+Prôtêin có đặc tính gì?
+Vì sao con giống bố mẹ?
Năm học 2017- 2018
- Rút ra kết luận.
prôtêin.
+ Prôtêin biểu hiện thành tính
trạng cơ thể.
- Bản chất mối liên hệ gen tính
- Một HS lên trình bày trạng:
bản chất mối liên hệ gen + Trình tự các nuclêôtit trong
tính trạng.
ADN (gen) quy định trình tự các
nuclêôtit trong mARN qua đó
quy định trình tự các aa cấu tạo
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
prôtêin. Prôtêin tham gia cấu
SGK.
tạo, hoạt động sinh lí của tế bào
và biểu hiện thành tính trạng.
Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn học tập ( 5')
1. Củng cố bài học
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1 SGK
- GV đưa ra một số câu hỏi:
Câu 1: Nguyên tắc bổ sung được biểu hiện trong mối quan hệ ở sơ đồ dưới đây như thế
nào?
Gen (1 đoạn ADN) ARN prôtêin
Đáp án: Gen (1 đoạn ADN) ARN: A – U; T – A; G – X; X – G
ARN prôtêin: A – U; G - X
Câu 2: Vì sao trâu bò đều ăn cỏ mà thịt trâu khác thịt bò?
2. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài mới:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
- Ôn lại cấu trúc của ADN.
- Chuẩn bị cho bài 21: Nghiên cứu bài 21, Giấy A0, bút dạ
Tiết 7:
Ngày soạn, 23/ 09/ 2017
Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Học sinh trình bày được khái niệm và nguyên nhân đột biến gen.
- Trình bày được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và con
người.
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng hợp tác ứng xử, giao tiếp lắng nghe tích cực
- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát ảnh, phim, internet…để tìm
hiểu khái niệm và vai trò của ĐBG
- Kĩ năng tự tin bày tỏ ý kiến
3. Thái độ:
Giáo viên: Trần Duy Bông
Trường THCS Thọ sơn 17
Giáo án môn Sinh học 9
Năm học 2017- 2018
- Học sinh nhận thức đúng đắn về đột biến gen
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hoạt động nhóm
- Năng lực phán đoán, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
- Năng lực quan sát, vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống
II. Chuẩn bị.
+ GV: - Tranh phóng to hình 21.1 SGK.
- Tranh ảnh minh hoạ đột biến có lợi và có hại cho sinh vật.
+ HS: - Giấy A0, bút dạ
III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: Dạy học theo nhóm, quan sát, giải quyết vấn đề
- Kỹ thuật: Hỏi và trả lời, động não, bản đồ tư duy
IV. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5’):
+ Trình bày mới quan hệ giữa gen và tính trạng?
3. Bài mới:
*Khám phá: GV cho HS nhắc lại khái niệm biến dị.
GV: Biến dị có thể di truyền được hoặc không di truyền được. Biến dị di truyền là
những biến đổi trong ADN và NST làm biến đổi đột ngột, gián đoạn về kiểu hình gọi là
đột biến, biến đổi trong tổ hợp gen gọi là biến dị tổ hợp. Hôm nay chúng ta tìm hiểu về
những biến đổi trong ADN.
* Kết nối: Trước tiên chúng ta hãy cùng tìm hiểu về đột biến gen.
Hoạt động 1: Đột biến gen là gì? (15’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát kĩ H 21.1.
H 21.1, thảo luận nhóm chú ý về trình tự và số cặp I. Đột biến gen là gì?
hoàn thành phiếu học tập.
nuclêôtit.
- GV kẻ nhanh phiếu học - Thảo luận, thống nhất ý - Đột biến gen là những
tập lên bảng.
kiến và điền vào phiếu học biến đổi trong cấu trúc của
- Gọi HS lên làm.
tập.
gen liên quan tới một hoặc
- GV hoàn chỉnh kiến thức. - Đại diện nhóm trình bày, một số cặp nuclêôtit.
+ Đột biến gen là gì? Gồm các nhóm khác nhận xét, bổ - Các dạng đột biến gen:
những dạng nào?
sung.
mất, thêm, thay thế, đảo vị
- Giáo viên đưa ra phiếu - 1 HS phát biểu, các HS trí một hoặc một số cặp
học tập để học sinh làm khác nhận xét, bổ sung.
nuclêôtit.
nhận biết một số dạng đột
biến.
Hoạt động 2: Nguyên nhân phát sinh đột biến gen (10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
-GV yêu cầu HS đọc thông - HS tự nghiên cứu thông
tin SGK.
tin mục II SGK và trả lời, II.Nguyên nhân phát sinh
+Nêu nguyên nhân phát rút ra kết luận.
đột biến gen
18
Giáo viên: Trần Duy Bông
Trường THCS Thọ sơn
Giáo án môn Sinh học 9
Năm học 2017- 2018
sinh đột biến gen?
- Do ảnh hưởng phức tạp
- GV nhấn mạnh trong điều
của môi trường trong và
kiện tự nhiên là do sao - Lắng nghe GV giảng và ngoài cơ thể làm rối loạn
chép nhầm của phân tử tiếp thu kiến thức.
quá trình tự sao của phân tử
ADN dưới tác động của
ADN (sao chép nhầm), xuất
môi trường (bên ngoài: tia
hiện trong điều kiện tự
phóng xạ, hoá chất... bên
nhiên hoặc do con người
trong: quá trình sinh lí, sinh
gây ra.
hoá, rối loạn nội bào).
Hoạt động 3: Vai trò của đột biến gen (10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS quan sát
III. Vai trò của đột biến
H 21.2; 21.3; 21.4 và tranh
gen
ảnh sưu tầm để trả lời câu - HS nêu được:
- Đột biến gen thể hiện ra
hỏi:
+ Đột biến có lợi: cây cứng, kiểu hình bình thường có
+Đột biến nào có lợi cho nhiều bông ở lúa.
hại cho sinh vật vì chúng
sinh vật và con người? Đột + Đột biến có hại: lá mạ phá vỡ sự thống nhất hài
biến nào có hại cho sinh màu trắng, đầu và chân sau hoà trong kiểu gen đã qua
vật và con người?
của lợn bị dị dạng.
chọn lọc tự nhiên và duy trì
- Cho HS thảo luận:
+ Đột biến gen làm biến lâu đời trong điều kiện tự
+Tại sao đột biến gen gây đổi ADN dẫn tới làm thay nhiên, gây ra những rối
biến đổi kiểu hình?
đổi trình tự aa và làm biến loạn trong quá trình tổng
- Giới thiệu lại sơ đồ: Gen đổi cấu trúc prôtêin mà nó hợp prôtêin.
mARN prôtêin tính mã hoá kết quả dẫn tới gây - Đột biến gen đôi khi có
biến đổi kiểu hình.
lợi cho bản thân sinh vật và
trạng.
con người, rất có ý nghĩa
+Tại sao đột biến gen thể
trong chăn nuôi, trồng trọt.
hiện ra kiểu hình thường có
hại cho bản thân sinh vật?
- GV lấy thêm VD: đột biến - HS lắng nghe.
gen ở người: thiếu máu,
hồng cầu hình lưỡi liềm.
+Đột biến gen có vai trò gì - HS liên hệ thực tế.
trong sản xuất?
- GV sử dụng tư liệu SGK
để lấy VD: đột biến tự - Lắng nghe và itếp thu
nhiên ở cừu chân ngắn, đột kiến thức.
biến tăng khả năng chịu
hạn, chịu rét ở lúa.
Hoạt động 4: Củng cố và hướng dẫn học tập ( 5')
1. Củng cố bài học
- GV hệ thống kiến thức toàn bài
Giáo viên: Trần Duy Bông
Trường THCS Thọ sơn
19
Giáo án môn Sinh học 9
Năm học 2017- 2018
- Học sinh đọc ghi nhớ cuối bài
- HS trả lời câu hỏi: Đột biến gen là gì? Tại sao nói đa số đột biến gen là có hại?
Vân dụng:
Bài tập: Trắc nghiệm
Một gen có A = 600 Nu; G = 900Nu. Đã xảy ra đột biến gì trong các trường hợp sau:
a. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 601 Nu; G = 900 Nu
b. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 901 Nu
c. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 599 Nu; G = 900 Nu
d. Nếu khi đột biến số lượng, thành phần các nuclêôtit không đổi, chỉ thay đổi
trình tự phân bố các nuclêôtit thì đay là đột biến gì?
Biết rằng đột biến chỉ đụng chạm tới 1 cặp nuclêôtit.
2. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài mới:
- Học bài theo nội dung SGK.
- Làm câu hỏi 1, 2, 3 vào vở bài tập.
- Chuẩn bị cho tiết ôn tập- Bài tập
Tiết 8:
Ngày soạn, 17/ 09/ 2017
ÔN TẬP – BÀI TẬP
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Củng cố cho HS kiến thức về cấu trúc phân tử ADN, ARN, Prôtêin, đột biến gen
- Củng cố kiến thức cho HS về các mối quan hệ Gen và ARN, Gen và tính trạng.
- HS vận dụng kiến thức giải một số bài tập trong chương III.
2. Kỹ năng:
- Kĩ năng hợp tác, ứng xử giao tiếp trong nhóm.
- Kĩ năng quản lí thời gian và trách nhiệm được phân công.
- Kĩ năng ôn tập, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc khi làm bài tập.
4. Phát triển năng lực:
20
Giáo viên: Trần Duy Bông
Trường THCS Thọ sơn
Giáo án môn Sinh học 9
Năm học 2017- 2018
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hoạt động nhóm
- Năng lực phán đoán, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
- Năng lực quan sát, vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống
II. Chuẩn bị.
+ GV: - Các hình vẽ SGK chương 3.
- Bảng phụ ghi đề bài và đáp án một số bài tập.
+ HS: Giấy A0, bút dạ
III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: Dạy học theo nhóm, quan sát, giải quyết vấn đề
- Kỹ thuật: Hỏi và trả lời, động não, bản đồ tư duy
IV. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
*Khám phá: Chúng ta đã được tìm hiểu kiến thức các bài trong chương III, vậy chúng
ta cần nắm chắc kiến thức ở những nội dung nào? Nội dung nào là quan trọng?
* Kết nối: Trước tiên chúng ta hãy cùng nhắc lại một số kiến thức cơ bản.
Hoạt động 1: Nhắc lại một số kiến thức lý thuyết cơ bản. (15’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu học sinh
hoàn thành một số kiến
+ HS trình bày.
thức:
- HS nhớ lại các kiến
Đặc điểm
ARN
ADN
Số mạch
1
2
+ Trình bày cấu trúc thức đã học, trình
đơn
không gian của phân tử bày.
Các loại A,U,G,X A,T,G,X
ADN, ARN?
- HS khác theo dõi
đơn phân
+ So sánh cấu tạo của bổ sung
+ Bản chất hóa học của gen là
ADN và ARN?
ADN
+ Bản chất hóa học của
+ Chức năng của ADN là lưu giữ
gen và chức năng của -HS trình bày cấu
và truyền đạt thông tin di truyền.
ADN là gì?
trúc phân tử prôtêin.
+ Mối quan hệ gen và ARN - Trình
+ Trình bày mối quan hệ Các bậc cấu trúc của
tự các nuclêôtit trên mạch khuôn
giữa gen và ARN?
Prôtêin.
quy định trình tự các nuclêôtit trên
+ Trình bày cấu trúc phân
ARN.
tử prôtêin?
Hoạt động 2: Một số bài tập trong chương III. (25’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Bài tập 1: Viết mạch ARN
BT 1:
được tổng hợp từ mạch đơn - HS trình bày trên -Đoạn mạch ARN được tổng
của ADN sau.
bảng
hợp
Giáo viên: Trần Duy Bông
Trường THCS Thọ sơn 21
Giáo án môn Sinh học 9
-A – X – T – G – T - X – A – G-
Năm học 2017- 2018
-U – G – A – X – A – G – U – X-
Bài tập 2: Trình bày mối
quan hệ giữa gen và tính - HS trình bày, lớp BT 2: Mối quan hệ:
trạng trong sơ đồ sau:
+ADN là khuôn mẫu để tổng
nhận xét bổ sung
Gen (ADN) 1
mARN 2
hợp nên mARN.
3
Prôtêin
Tính trạng.
+mARN là khuôn mẫu để tổng
Bản chất của mối quan hệ
hợp chuỗi axít amin (cấu trúc
trong sơ đồ?
bậc 1 prôtêin).
+Prôtêin tham gia cấu trúc và
hoạt động sinh lý của tế bào
Biểu hiện thành tính trạng.
Bản chất:
+Trình tự các nu trong ADN
quy định trình tự các nu trong
Bài tập 3: Mét gen nh©n
ARN, qua đó quy định trình tự
®«i mét sè lÇn ®· t¹o HS xác định số lần các axít amin của phân tử
prôtêin. Prôtêin tham gia vào
ra ®îc 32 gen con. X¸c nhân đôi của gen.
các hoạt động của tế bào
®Þnh sè lÇn tù nh©n Công thức: 2x = 32
®«i.
x = 5 vậy số lần tự Biểu hiện thành tính trạng.
nhân đôi của ADN là 5 BT 3: Số lần tự nhân đôi của
ADN là 5 lần.
Bài tập 4: Một gen có 3000 lần
nu, trong đó có 900 nu loại A -HS giải bài tập dưới BT 4:
a) Xác định chiều gài của gen sự hướng dẫn của GV. a. Số Nu một mạch của gen:
3000 = 1500Nu
b) Số nucleotit từng loại của - HS trình bày.
2
gen
là
bao
nhiêu?
Chiều dài của gen:
c) Khi gen tự nhân đôi một
1500 x 3,4 = 5100 Ăngstron
lần thì đã lấy từ môi trường tế
b. Số Nu từng loại
bào bao nhiêu nucleotit?
A = T = 900Nu
G = X= 3000 – (900x2) =
600Nu
c. Khi gen tự nhân đôi một lần
thì đã lấy từ môi trường tế bào:
3000Nu
Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn học tập ( 5')
1. Củng cố bài học
- GV nhận xét chung về tinh thần, kết quả học tập của HS.
2. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài mới:
- Ôn tập kiến thức 3 chương 1, 2, 3.
22
Giáo viên: Trần Duy Bông
Trường THCS Thọ sơn
Giáo án môn Sinh học 9
Năm học 2017- 2018
Tiết 9:
Ngày soạn, 25/ 09/ 2017
Bài 8: NHIỄM SẮC THỂ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Học sinh nêu được tính đặc trưng của bộ NST ở mỗi loài.
- Mô tả đựoc cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân.
- Hiểu được chức năng của NST đối với sự di truyền các tính trạng.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
3. Thái độ:
- Học sinh chuẩn bị bài tốt.
4. Phát triển năng lực:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, hoạt động nhóm
- Năng lực phán đoán, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo
- Năng lực quan sát, vận dụng kiến thức sinh học vào cuộc sống
II. Chuẩn bị.
Giáo viên: Trần Duy Bông
Trường THCS Thọ sơn
23
Giáo án môn Sinh học 9
Năm học 2017- 2018
+ GV: - Tranh phóng to: Hình dạng cấu trúc NST ở kỳ giữa.
- Bảng phụ.
+ HS: Giấy A0, bút dạ
III. Phương pháp- Kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp: Dạy học theo nhóm, quan sát, giải quyết vấn đề
- Kỹ thuật: Hỏi và trả lời, động não, phân tích hình ảnh
IV. Hoạt động dạy - học.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
*Khám phá: Gen nằm trên NST, Vậy NST là gì? có cấu trúc như thế nào mà có thể
mang gen. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay
* Kết nối: NST tồn tại ở đâu và có tính đặc trưng như thế nào ta hãy tìm hiểu:
Hoạt động 1: Tính đặc trưng của bộ nhiễm sắc thể (20’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV đưa ra khái niệm về NST.
- Yêu cầu HS đọc mục I, - HS nghiên cứu phần I. Tính đặc trưng của bộ
quan sát H 8.1 để trả lời câu đầu mục I, quan sát hình nhiễm sắc thể
vẽ nêu:
hỏi:
+ NST tồn tại như thế nào trong + Trong tế bào sinh
tế bào sinh dưỡng và trong giao dưỡng NST tồn tại từng - Trong tế bào sinh
cặp tương đồng.
dưỡng, NST tồn tại thành
tử?
+ Thế nào là cặp NST tương + Trong giao tử NST chỉ từng cặp tương đồng. Bộ
có một NST của mỗi NST là bộ lưỡng bội, kí
đồng?
hiệu là 2n.
+ Phân biệt bộ NST lưỡng bội, cặp tương đồng.
+ 2 NST giống nhau về - Trong tế bào sinh dục
đơn bội?
hình dạng, kích thước.
(giao tử) chỉ chứa 1 NST
- GV nhấn mạnh:
trong cặp NST tương đồng, 1 có + Bộ NST chứa cặp trong mỗi cặp tương đồng
NST tương đồng Số Số NST giảm đi một
nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn
gốc từ mẹ.
NST là số chẵn kí hiệu nửa, bộ NST là bộ đơn
- Yêu cầu HS quan sát H 8.2 bộ 2n (bộ lưỡng bội).
bội, kí hiệu là n.
NST của ruồi giấm, đọc thông + Bộ NST chỉ chứa 1
tin cuối mục I và hoạt động NST của mỗi cặp tương
nhóm:
đồng Số NST giảm đi
+ Mô tả bộ NST của ruồi giấm một nửa n kí hiệu là n
về số lượng và hình dạng ở con (bộ đơn bội).
- Ở những loài đơn tính
đực và con cái?
- HS trao đổi nhóm nêu có sự khác nhau giữa con
- GV rút ra kết luận.
được: có 4 cặp NST đực và con cái ở 1 cặp
- GV phân tích thêm: cặp NST gồm:
NST giới tính kí hiệu là
giới tính có thể tương đồng + 1 đôi hình hạt
XX, XY.
(XX) hay không tương đồng tuỳ + 2 đôi hình chữ V
- Mỗi loài sinh vật có bộ
thuộc vào loài, giới tính. Có loài + 1 đôi khác nhau ở con NST đặc trưng về số
NST giới tính chỉ có 1 chiếc (bọ đực và con cái.
lượng và hình dạng.
xít, châu chấu, rệp...) NST ở kì
giữa co ngắn cực đại, có hình
24 Giáo viên: Trần Duy Bông
Trường THCS Thọ sơn
Giáo án môn Sinh học 9
Năm học 2017- 2018
dạng đặc trưng có thể là hình - HS trao đổi nhóm, nêu
que, hình hạt, hình chữ V.
được:
- Cho HS quan sát H 8.3
+ Số lượng NST ở các
- Yêu cầu HS đọc bảng 8 để trả loài khác nhau.
lời câu hỏi:
+ Số lượng NST không
+ Nhận xét về số lượng NST phản ánh trình độ tiến
trong bộ lưỡng bội ở các loài?
hoá của loài.
+ Số lượng NST có phản ánh
trình độ tiến hoá của loài
không? Vì sao?
+ Hãy nêu đặc điểm đặc trưng
của bộ NST ở mỗi loài sinh vật?
Hoạt động 2: Cấu trúc của nhiễm sắc thể (12’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
+ Mô tả hình dạng, kích - HS quan sát và mô tả.
II. Cấu trúc của nhiễm sắc
thước của NST ở kì giữa?
thể
- Yêu cầu HS quan sát H 8.5 - HS điền chú thích
- Cấu trúc điển hình của
cho biết: các số 1 và 2 chỉ 1- 2 crômatit
NST được biểu hiện rõ nhất
những thành phần cấu trúc 2- Tâm động
ở kì giữa.
nào của NST?
+ Hình dạng: hình hạt, hình
+ Mô tả cấu trúc NST ở kì
que, hình chữ V.
giữa của quá trình phân - Lắng nghe GV giới + Dài: 0,5 – 50 micromet,
bào?
thiệu.
đường kính 0,2 – 2
- GV giới thiệu H 8.4
micromet.
+ Cấu trúc: ở kì giữa NST
gồm 2 cromatit gắn với
nhau ở tâm động.
+ Mỗi cromatit gồm 1 phân
tử ADN và prôtêin loại
histôn.
Hoạt động 3: Chức năng của nhiễm sắc thể (8’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Yêu cầu HS đọc thông tin
III. Chức năng của nhiễm
mục III SGK, trao đổi - HS đọc thông tin mục III sắc thể
nhóm và trả lời câu hỏi:
SGK, trao đổi nhóm và trả - NST là cấu trúc mang gen,
+ NST có đặc điểm gì liên lời câu hỏi.
trên đó mỗi gen ở một vị trí
quan đến di truyền?
- Rút ra kết luận.
xác định. Những biến đổi
+ Chức năng của NST là
về cấu trúc, số lượng NST
gì?
đều dẫn tới biến đổi tính
trạng di truyền.
- NST có bản chất là ADN,
sự tự nhân đôi của ADN
dẫn tới sự tự nhân đôi của
NST nên tính trạng di
truyền được sao chép qua
các thế hệ tế bào và cơ thể.
Giáo viên: Trần Duy Bông
Trường THCS Thọ sơn
25