Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Toán lớp 6: 14 ôn tập chương góc tiết 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (595.07 KB, 4 trang )

Bài
30: ÔN TẬP CHƯƠNG 2
BÀI GIẢNG: ÔN TẬP CHƯƠNG 2 (Tiết 1)
CHUYÊN ĐỀ 2: GÓC
MÔN TOÁN: LỚP 6
THẦY GIÁO: ĐỖ VĂN BẢO

1. Lý thuyết

SƠ ĐỒ TƯ DUY

Tổng hợp lý thuyết



Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia
ra bởi a được gọi là nửa mặt phẳng bờ a.
Góc là hình gồm hai tia chung gốc

1

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


Góc vuông (

)

Góc nhọn (


)

Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 90o


Góc tù (

)

Góc vuông (

Hai góc bù nhau là hai góc có tổng bằng 180o

Trên cùng nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox có: xOy  xOz
Nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
Ta có: xOy  yOz  xOz



Nếu: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz và xOy  yOz .
thì tia Oy là tia phân giác của xOz



Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳng AB, BC và CA khi ba điểm
A, B, C không thẳng hàng

Kí hiệu: ABC, ACB, BAC, BCA, CAB, CBA.
Điểm A, B, C : ba đỉnh của tam giác
Đoạn thẳng AB, BC, AC : ba cạnh của tam giác


2

)

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


Góc BAC, ABC, ACB : ba góc của tam giác. Hay A, B, C là ba góc của tam giác
Hình tam giác gồm tất cả những điểm nằm trong và nằm trên cạnh của tam giác


Đường tròn tâm O , bán kính R là một hình gồm tất cả các điểm cách O
một khoảng R, ký hiệu: (O; R)
OM  R : M là điểm nằm trong (O; R)

OP  R : P là điểm nằm trên (O; R) ( P  (O; R) )

ON  R : N là điểm nằm ngoài (O; R)

Hình tròn tâm O , bán kính R là hình gồm các điểm nằm trong và nằm trên (O; R)

2.
Bài tập
Bài tập 1: Trên nửa mặt phẳng bờ chứa chia Ox vẽ xOy  30o , xOz  60o
a)

Tính yOz


b)

Chứng tỏ Oy là tia phân giác của xOz

c)

Ot là tia đối của tia Ox . Tính tOy
Om là tia phân giác của tOz . Tính mOx .

d)
Giải
a)

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox ta có xOy  xOz  30o  60o 

 Tia Oy nằm giữa Ox và Oz
 xOy  yOz  xOz
 30o  yOz  60o
 yOz  60o  30o  30o

Vậy yOz  30o
b)

Theo trên ta có Oy nằm giữa Ox và Oz và xOy  yOz  30o

 Tia Oy là tia phân giác của xOz .

3

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –

Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!


c)

Vì Ot và Ox là 2 tia đối nhau nên xOy và yOt là 2 góc kề bù

 xOy  yOt  180o
 30o  yOt  180o
 yOt  180o  30o  150o

Vậy yOt  150o
d)
Vì Ox và Ot là 2 tia đối nhau
 xOz và tOz là 2 góc kề bù
 xOz  zOt  180o
 60o  tOz  180o
 tOz  180o  60o  120o
Vì Om là tia phân giác của tOz nên
1
1
tOm  mOz  tOz  .120o  60o
2
2
Vì Ox và Ot là 2 tia đối nhau nên xOm và mOt là 2 góc kề bù
 xOm  mOt  180o
 xOm  60o  180o
 xOm  180o  60o  120o
Vậy mOx=120 o .


4

Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn –
Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!



×