TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA SAU ĐẠI HỌC
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHÍNH SÁCH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ DÂN DOANH
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM
GV Hướng dẫn: PGS,TS. Hà Văn Sự
Học viên: Bùi Ngọc Tú
Lớp: CH21B-QLKT
1
Kết cấu luận văn
Chương 1: Một số lý luận cơ bản về chính sách thu hút
vốn đầu tư dân doanh trên địa bàn cấp tỉnh
Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng chính sách
thu hút vốn đầu tư dân doanh trên địa bàn tỉnh Hà Nam
Chương 3: Một số định hướng và giải pháp hoàn thiện
chính sách thu hút vốn đầu tư dân doanh trên địa bàn
tỉnh Hà Nam đến năm 2020 và những năm tiếp theo
2
Tính cấp thiết của đề tài
1
2
Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia,
vùng lãnh thổ vốn đầu tư có vai trò cực kỳ quan trọng.
Việc thu hút vốn đầu tư để đáp ứng được nhu cầu đầu tư
phát triển là vấn đề đặt ra với nhà nước và các cấp chính
quyền địa phương
3
Nguồn vốn dân doanh có sự phát triển và đổi thay khá
mạnh khi nền kinh tế có sự chuyển biến, có vai trò hữu
hiệu hỗ trợ cho sự định hướng điều tiết vĩ mô nền kinh tế
4
Kinh tế Hà Nam đạt tốc độ tăng trưởng cao song sự phát triển
này chưa tương xứng với tiềm năng. Việc tìm ra các giải pháp
thiết thực để thu hút vốn đầu tư đối với Hà Nam đang là vấn
đề đặc biệt cấp thiết
3
Mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu chung: Đề xuất phương hướng và giải pháp, các chính sách đẩy mạnh Thu hút vốn đầu tư dân doanh
trên địa bàn tỉnh Hà Nam trong điều kiện hiện nay.
- Mục tiêu cụ thể:
4
Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: lý luận và thực tiễn về vốn đầu tư nói chung
và vốn đầu tư dân doanh nói riêng, tác động của vốn đầu tư dân doanh
đến tăng trưởng kinh tế tại tỉnh Hà Nam.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Nội dung: nghiên cứu năm chính sách chủ yếu nhằm thu hút vốn đầu
tư dân doanh trên địa bàn tỉnh Hà Nam
+ Thời gian: từ năm 2010 – 2016, giải pháp năm 2017 - 2020 và định
hướng những năm tiếp theo
+ Không gian: Nghiên cứu chính sách thu hút vốn đầu tư trong phạm vi
tỉnh Hà Nam
5
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu từ nguồn Báo cáo khoa học, báo chí,
Internet, hội nghị, các đề tài hội thảo, các niên giám thống kê tại các tỉnh
Hà Nam, Sở Tài chính tỉnh Hà Nam, VCCI Hà Nam, Tổng cục Thống kê,
Cục Thống kê tỉnh Hà Nam
- Phương pháp phân tích số liệu: luận văn sử dụng tổng hợp một số
phương pháp như: phân tích, thống kê, so sánh, nghiên cứu, vận dụng
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước
về việc phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng, về việc
thu hút vốn đầu tư
6
Một số khái niệm cơ bản
Vốn đầu
tư dân
doanh
Thu hút vốn
đầu tư
Vốn
đầu tư
Thu hút vốn
đầu tư dân doanh
7
Nội dung của các chính sách thu hút đầu tư
NỘI DUNG
Chính
Chính
sách
sách
đất
đấtđai
đai
Chính
Chính
sách
sáchđào
đào
tạo
tạovà
và
tuyển
tuyển
dụng
dụng
nguồn
nguồn
nhân
nhânlực
lực
Chính
Chính
sách
sáchhỗ
hỗ
trợ
trợvề
vềtài
tài
chính,
chính,tín
tín
dụng
dụng
Chính
Chính
sách
sách
thuế
thuế
Các
Các
chính
chính
sách
sách
khác
khác
8
Các công cụ thực hiện chính sách thu hút
vốn đầu tư dân doanh trên địa bàn cấp tỉnh.
9
Thực trạng chính sách thu hút vốn đầu tư dân doanh
trên địa bàn tỉnh Hà Nam
Chính sách đất đai
- Giảm tiền thuê đất, mặt nước: Đơn giá thuê đất một năm bằng 0,5% giá đất theo
mục đích sử dụng đất thuê do UBND tỉnh ban hành hàng năm. Đất sử dụng vào
mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, đất thuộc lĩnh
vực khuyến khích đầu tư, vùng Thanh Liêm; đơn giá thuê đất một năm thấp nhất
bằng 0,25% đơn giá đất theo mục đích sử dụng do Uỷ ban nhân dân tỉnh ban
hành hàng năm
- Về ưu đãi đầu tư: Các dự án đầu tư được hưởng mức ưu đãi giống nhau nếu
dự án đầu tư được thực hiện trên cùng địa bàn ưu đãi đầu tư hoặc có cùng lĩnh
vực ưu đãi đầu tư. Được miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước toàn bộ dự án hoặc 3
năm, hoặc 5 năm hoặc 7 năm tùy thuộc vào lĩnh vực đầu tư, địa bàn đầu tư.
10
Thực trạng chính sách thu hút vốn đầu tư dân doanh
trên địa bàn tỉnh Hà Nam
Chính sách đào tạo và tuyển dụng nguồn nhân lực
-Xây dựng chính sách đào tạo và tuyển dụng nguồn nhân lực linh hoạt dựa trên
những quy định của Nhà nước
-Các dự án sử dụng lao động được tỉnh hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho nhà đầu
tư là 300.000 đồng/1 lao động với Các dự án đầu tư sử dụng từ 50 lao động trong
tỉnh trở lên và ưu tiên tuyển chọn lao động tại nơi giao đất cho doanh nghiệp hoặc
lao động đã qua đào tạo nghề hiện đang làm việc tại doanh nghiệp, đã ký hợp
đồng lao động từ 3 năm trở lên hoặc hợp đồng không xác định thời hạn với người
sử dụng lao động.
11
Thực trạng chính sách thu hút vốn đầu tư dân doanh
trên địa bàn tỉnh Hà Nam
Chính sách hỗ trợ về tài chính, tín dụng
- Các chủ đầu tư, các doanh nghiệp đầu tư phát triển sản xuất – kinh doanh tại
Hà Nam được vay vốn tín dụng ưu đãi, hỗ trợ lãi suất, bảo lãnh vay, hỗ trợ DN
về mặt bằng sản xuất thông qua các chính sách miễn, giảm tiền thuê đất theo
các quy định của Nhà nước.
Bảng 2.5: Đánh giá của các doanh nghiệp tư nhân và dân cư
về các chính sách tài chính, tín dụng của tỉnh Hà Nam
Tiêu chí
Chính sách đồng bộ, kịp thời
Chính sách tài chính, tín dụng ưu đãi
đánh giá
Tần số
Tỷ lệ (%)
Tần số
Tỷ lệ (%)
Rất không đồng ý
2
7.2
1
5.3
Không đồng ý
3
11.23
3
8.45
Bình thường
6
20
7
24.47
Đồng ý
10
33.6
10
32.67
Rất đồng ý
8
27.97
9
29.11
Tổng số
30
100
30
100
12
Thực trạng chính sách thu hút vốn đầu tư dân doanh
trên địa bàn tỉnh Hà Nam
Chính sách thuế:
Áp dụng thuế suất ưu đãi, thời hạn hưởng thuế suất ưu đãi, thời gian miễn giảm
thuế theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp.
Bảng 2.6: Đánh giá của các doanh nghiệp tư nhân và dân cư về các chính
sách thuế của tỉnh Hà Nam
Tiêu chí
đánh giá
Chính sách đồng bộ, kịp thời
Chính sách thuế phù hợp với
nhu cầu
Tần số
Tỷ lệ (%)
Tần số
Tỷ lệ (%)
Rất không đồng ý
2
6,7
2
6,7
Không đồng ý
5
16,7
3
10,0
Bình thường
4
13,3
7
23,3
Đồng ý
9
30,0
10
33,3
Rất đồng ý
10
33,3
8
26,7
Tổng số
30
100,0
30
100,0
(Nguồn: Xử lý dữ liệu của tác giả)
13
Thực trạng chính sách thu hút vốn đầu tư dân doanh
trên địa bàn tỉnh Hà Nam
Chính sách về cơ chế đầu tư:
-Thực hiện chính sách luôn "đồng hành cùng doanh nghiệp"
-Thực hiện nghiêm 10 cam kết với nhà đầu tư
-Các dự án sản xuất, chế biến nông, lâm thủy sản và các dự án đẩu tư thí nghiệm
nghiên cứu khoa học được giảm 50% giá thuê đất. Các dự án đầu tư nước ngoài,
các dự án đầu tư nằm trong Danh mục A Nghị định 51/1999/NĐ-CP và các dự án
đầu tư có sử dụng từ 50 lao động trở lên còn được miễn tiền thuê đất trong 10
năm và được giảm 50% tiền thuê đất trong 10 năm tiếp theo.
-Các dịch vụ thông tin liên lạc, bưu chính viễn thông, tài chính, ngân hàng, vệ sinh
môi trường sẽ được triển khai phục vụ cho các hoạt động của các nhà đầu tư và
cung cấp miễn phí các thông tin cần thiết (không thuộc danh mục bí mật) cho nhà
đầu tư.
14
Thực trạng chính sách thu hút vốn đầu tư dân doanh
trên địa bàn tỉnh Hà Nam
Chính sách quảng bá, xúc tiến và tạo môi trường đầu tư:
- Tỉnh Hà Nam đã ban hành một số cơ chế chính sách và đẩy mạnh công tác quảng bá, tuyên
truyền nhằm đẩy mạnh công tác thu hút vốn đầu tư vào tỉnh, tuyên truyền quảng bá về Hà Nam
trên truyền hình, phát trên sóng VTV1, VTV2, VTV4; xây dựng Brochure Hàn Nam, phim tư liệu
về vùng đất Hà Nam
- Tổ chức nhiều hoạt động xúc tiến đầu tư như tổ chức tiếp xúc, gặp gỡ các tổ chức tư vấn, các
nhà dầu tư tại địa phương các các thành phố lớn trong nước
15
Đánh giá chung thực trạng chính sách thu hút vốn đầu tư
dân doanh trên địa bàn tỉnh Hà Nam thời gian vừa qua
Những thành công
và hạn chế
•Trên địa bàn tỉnh có 626 dự án đầu tư còn
hiệu lực. Hà Nam đứng trong top 10 cả nước
về thu hút đầu tư, có 5 khu công nghiệp. các
doanh nghiệp đã đóng góp khoảng 45% giá trị
sản xuất công nghiệp, 36% thu ngân sách, 78%
giá trị xuất khẩu của tỉnh.
•Hà nam đã thực hiện chính sách hỗ trợ các
doanh nghiệp về đất đai theo khu vực địa lý,
lĩnh vực đầu tư phù hợp với hiện trạng phát
triển của nền kinh tế tỉnh.
•Thành công từ việc hỗ trợ doanh nghiệp bằng
chính sách thuế
•Thành công trong xúc tiến đầu từ và công tác
quản lý đầu tư: Công tác xúc tiến đầu tư theo
hướng trọng điểm
•Luôn luôn cải thiện môi trường đầu tư
•Cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện
•Hạn chế về nguồn vốn và chính sách huy động
vốn chưa hợp lý
• Hạn chế khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng
của doanh nghiệp và hộ gia đình
•Nguồn nhân lực chưa được đào tạo chuyên
nghiệp
•Khâu xúc tiến đầu tư còn yếu, chậm đổi mới,
chưa có giải pháp bứt phá, còn ỷ lại nhiều vào
nguồn đầu tư từ NSNN.
•Cơ chế chính sách chưa linh hoạt
•Môi trường đầu tư chưa thật sự thông thoáng:
Chủ đầu tư mất nhiều thời gian làm thủ tục gây
phiền hà. Việc giải phóng mặt bằng còn nhiều
phức tạp, chưa kịp thời.
16
Định hướng hoàn thiện chính sách thu hút vốn đầu tư dân doanh
trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2020 và những năm tiếp theo
1
2
3
Đẩy mạnh công nghiệp
hóa nông nghiệp theo
hướng hiện đại, nâng
cao giá trị sản xuất
nông nghiệp; chuyển
dịch mạnh lao động
nông nghiệp sang
công nghiệp - dịch vụ,
tạo nền tảng để Hà
Nam phát triển nhanh,
bền vững.
Củng cố, hoàn thiện
và nâng cao chất
lượng hạ tầng và các
dịch vụ hỗ trợ để phát
triển công nghiệp hỗ
trợ, công nghiệp chế
biến, chế tạo; tạo nền
tảng vững chắc
để phát triển công
nghiệp với tốc độ cao
Đẩy mạnh phát triển
thương mại, dịch vụ,
tạo động lực thúc đẩy
phát triển công nghiệp,
đô thị; phấn đấu để Hà
Nam trở thành Trung
tâm dịch vụ chất
lượng cao cấp vùng
về y tế, giáo dục đào
tạo vào năm 2020
17
Một số giải pháp cơ bản hoàn thiện chính sách thu hút vốn
đầu tư dân doanh trên địa bàn tỉnh Hà Nam đến năm 2020
và những năm tiếp theo
• Hoàn thiện chính sách về đất
đai
• Hoàn thiện chính sách đào tào
và tuyển dụng nguồn nhân lực
Giải pháp
• Thực hiện tốt chính
sách hỗ trợ về tài
chính, tín dụng
• Hoàn thiện chính
sách thuế
•Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến và tạo môi
trường đầu tư.
•Tăng cường cải thiện môi trường làm việc cho người
lao động
•Đẩy mạnh về các thủ tục hành chính và hoàn thiện hệ
thống pháp luật
•Xây dựng cơ chế, chính sách đầu tư
•Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động cán bộ,
Đảng viên, các doanh nghiệp đồng thuận về định
hướng đổi mới đầu tư
18
EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
19