Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Toán lớp 7: Bài giảng thu thập số liệu thống kê tần số bằng tần số các giá trị của dấu hiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.29 KB, 3 trang )

CHƯƠNG III : THỐNG KẾ
BÀI GIẢNG: SỐ LIỆU THỐNG KÊ. BẢNG TẦN SỐ
Có một số liệu tập hợp A
-

Thu thập số liệu của tập hợp A
Lập bảng biểu
Tính toán liên quan đến số liệu
Nhận xét số liệu liên quan
Giải pháp xử lý số liệu đó

1. Thu thập số liệu và bảng số liệu thống kê ban đầu
Ví dụ 1( SGK/Trang 4 tập 2)
Điều tra số cây trồng được của mỗi lớp lập được bảng
STT

Lớp

Số cây

1

6A

35

2

6B

30



3

6C

28

.

.

.

.

9E

50

Công việc lập bảng được gọi là công việc thu thập số liệu
Bảng này được gọi bà bảng số liệu thống kê ban đầu.
Điều tra này là điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp
2. Dấu hiệu điều tra
* Dấu hiệu: Số cây trồng được của mỗi lớp là điều cần quan tâm
* Đơn vị điều tra: Cách điều tra như thế nào
* Giá trị của dấu hiệu: Giá trị của các đơn vị điều tra
* Dãy giá trị của dấu hiệu:
* Các giá trị khác nhau của dấu hiệu:
1 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



3. Tần số của mỗi giá trị
Tần số là số lần lặp lại của giá trị
Bảng tần số:
X

28

30

35

50

n

2

8

7

3

N  20

2 lớp trồng được 28 cây
8 lớp trồng được 30 cây
7 lớp trồng được 35 cây
3 lớp trồng đc 50 cây

X: là số liệu cần thống kê
n: là tần số

N  20 là số đơn vị điều tra
Tổng tần số phải bằng số đơn vị điều tra
4. Áp dụng:
Bài tập 2 ( SGK/Trang 7)
Bạn An ghi lại thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường trong 10 ngày thì kết quả thu được như sau :
Ngày

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


Thời gian

21

18

17

20

19

18

19

20

18

19

Bảng này là bảng số liệu thống kê ban đầu
Dấu hiệu mà bạn An quan tâm và dấu hiệu đó có bao nhiêu giá trị?
* X: Thời gian đi từ nhà đến trường
* Có 10 giá trị của dấu hiệu
Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị đó? Viết các giá trị khác nhau và tìm tần số của chúng
*Có 5 giá trị khác nhau: 17,18,19,20,21

2 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



X

17

18

19

20

21

n

1

3

3

2

1

Thời gian trung bình :

N  10


21  18  17  20  19  18  19  20  18  19
10

Bài tập 3 ( SGK/Trang 8)
Đây là thời gian chạy 50m của học sinh được thầy giáo ghi lại trong hai bảng 5 và bảng 6. Bảng này là bảng của
học sinh nam và học sinh nữ
Dấu hiệu chung cần tìm là X: Thời gian chạy 50m của học sinh
Số các giá trị của dấu hiệu và giá trị khác nhau của dấu hiệu?
Có 40 giá trị của dấu hiệu : 20 học sinh nam, 20 học sinh nữ
Số giá trị khác nhau của dấu hiệu:
Bảng a: có 5 giá trị khác nhau là: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8.
Bảng b: có 4 giá trị khác nhau là: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3.
Bảng a:
X

8,3

8,4

8.5

8,7

8,8

n

2

3


8

5

2

X

8,7

9,0

9,2

9,3

n

3

5

7

5

N  20

Bảng b:


N  20

3 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử Địa – GDCD tốt nhất!



×