Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Hóa học lớp 8: Bài giảng đề thi bài tập Oxit tác dụng với kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.14 KB, 3 trang )

BÀI GIẢNG: BÀI TẬP OXI TÁC DỤNG VỚI KIM LOẠI
CHUYÊN ĐỀ: OXI - KHÔNG KHÍ
MÔN HÓA: LỚP 8
THẦY GIÁO: ĐẶNG XUÂN CHẤT – TUYENSINH247.COM
Bài tập 1: Tính khối lượng CuO tạo thành khi:
a) Cho 6,4 (g) Cu tác dụng với oxi dư
b) 12,8 (g) Cu trong 6,72 (l) khí oxi
Giải:

nCu 

6,4
 0,1(mol)
64

PTHH: 2Cu + O2 → 2CuO
2

2

(mol)

0,1

→ 0,1

(mol)

=> mCuO = 0,1 × 80 = 8 (g)
b) n Cu 


12,8
6,72
 0,2(mol); nO 
 0,3(mol)
2
64
22,4

PTHH: 2Cu + O2 → 2CuO
- Giả sử oxi phản ứng hết
nCu (pứ) = 2nO2 = 2 × 0,3 = 0,6 (mol) > 0,2 (mol)
=> Cu phản ứng hết, Oxi dư
PTHH: 2Cu + O2 → 2CuO
2

2

(mol)

0,2

→ 0,2

(mol)

=> mCuO = 0,2 × 180 = 16 (g)
Bài tập 2: Đốt cháy 10 (g) sắt trong oxi một thời gian thu được 11,6 (g) hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Tính
khối lượng oxi đã phản ứng.
Giải:
Fe + O2 → hh A ( Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mFe + mO2 = mA
=> mO2 = mA - mFe
=> mO2 = 11,6 – 10 = 1,6 (g)

1 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!


Bài tập 3: Đốt 13,5 (g) bột Al trong không khí một thời gian thu được 23,1 (g) chất rắn. Tính hiệu suất của phản
ứng.
Giải:

n Al 

13,5
 0,5(mol)
27

PTHH: 4Al + 3O2 → 2Al2O3
Ta có: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
mAl + mO2 (PU) = mCr
=> mO2 (PU) = mcr - mAl
= 23,1 – 13,5
= 9,6 (g)
=> nO (pu) 
2

9,6
 0,3(mol)

32

PTHH: 4Al + 3O2 → 2Al2O3
4

3

(mol)

0,4← 0,3

(mol)

 H 

n Al(pu)
nAl(bd)

100% 

0,4
.100%  80%
0,5

Bài tập 4: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 (g) một kim loại hóa trị II cần dùng 3,36 (l) khí oxi ( đktc). Xác định kim loại
Giải:
Gọi kim loại cần tìm là M
nO 
2


3,36
 0,15(mol)
22,4

PTHH: 2M + O2 → 2MO
2

1

0,3← 0,15
M

(mol)
(mol)

m M 7,2

 24( g / mol)
n M 0,3

=> M là Mg
Bài tập 5: Đốt cháy hoàn toàn m ( g) một kim loại M cần dùng 6,72 (l) khí oxi (đktc) thu được 32 (g) M2O3. Xác
định M.
Giải:
nO 
2

6,72
 0,3(mol)
22,4


2 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!


PTHH: 4M + 3O2 → 2M2O3
4

3

2 (mol)

0,4 ← 0,3 → 0,2 (mol)
Cách 1:

MM O 
2

3

mM O
2

nM O
2

3

3




32
 160(g / mol)
0,2

2M + 16 × 3 = 160
=> M = 56 (g/mol)
=> M là Fe
Cách 2:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
mM + mO2 = mM2O3
=> mM = mM2O3 - mO2
=> m = 32 – 0,3 × 32
=> m = 22,4 (g)
M

m M 22,4

 56(g / mol)
nM
0,4

=> M là Fe

3 Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa
– GDCD tốt nhất!




×