Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Hóa học lớp 8: Bài giảng đề thi bài tập tính chất của Oxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.1 KB, 9 trang )

ĐỀ THI ONLINE: BÀI TẬP TÍNH CHẤT CỦA OXI
CHUYÊN ĐỀ: OXI – KHÔNG KHÍ
MÔN HÓA: LỚP 8
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
Câu 1 (ID 155317): Một loại oxit sắt trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi( về khối lượng). Công thức của oxit
sắt là:
A. FeO

B. Fe2O3

C. Fe3O4

D. Không xác định

Câu 2 (ID 155318): Một loại đồng oxit có tỉ lệ khối lượng giữa Cu và O là 8:1. Công thức hoá học của oxit này là:
A. CuO

B. Cu2O

C. CuO2

D. Cu2O2

Câu 3 (ID 155319): Cho các chất sau:
1. FeO

2. KClO3

3. KMnO4

4. CaCO3



5. Không khí

6. H2O

Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. 1, 2, 3, 5

B. 2, 3, 5, 6

C. 2, 3

D. 2, 3, 5

Câu 4 (ID 155320):Có 3 oxit sau: MgO, SO3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó bằng thuốc thử sau đây?
A. Chỉ dùng nước

B. Chỉ dùng dung dịch kiềm

C. Chỉ dùng axit

D. Dùng nước và giấy quì

Câu 5 (ID 155321): Tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit là 7:20. Công thức của oxit là:
A. N2O

B. N2O3

C. NO2


D. N2O5

Câu 6 (ID 155322):Cho các oxit có công thức hoá học sau:
CO2, CO, Mn2O7, SiO2 MnO2, P2O5, NO2, N2O5, CaO, Al2O3
Các oxit axit được sắp xếp như sau:
A. CO, CO2, Mn2O7, Al2O3, P2O5

B. CO2, Mn2O7, SiO2, P2O5, NO2, N2O5

C. CO2, Mn2O7, SiO2, NO2, MnO2, CaO

D. SiO2, Mn2O7, P2O5, N2O5, CaO

Câu 7 (ID 155323):Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp
A. CuO + H2 -> Cu + H2O

B. CaO +H2O ->Ca(OH)2

C. 2MnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2

D. CO2 + Ca(OH)2-> CaCO3 +H2O

Câu 8 (ID 155324): Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hoá hợp:
A. 3Fe + 3O2 -> Fe3O4

B. 3S +2O2 - > 2SO2

C. CuO +H2 -> Cu + H2O

D. 2P + 2O2 - > P2O5


Câu 9 (ID 155325): Có 4 lọ đựng riệng biệt: nước cất, dung dịch H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch NaCl. Bằng
cách nào có thể nhận biết được mỗi chất trong các lọ?
A. Giấy quì tím

B. Giấy quì tím và đun cạn

C. Nhiệt phân và phenolphtalein

D. Dung dịch NaOH

1 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 10 (ID 155326): Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 chất bột màu trắng gồm: CaO, Na2O, MgO và P2O5. Dùng thuốc
thử nào để nhận biết các chất trên?
A. Dùng nước và dung dịch H2SO4

B. Dùng dung dịch H2SO4 và phenolphtalein

C. Đun nước và giấy quì tím

D. Không có chất nào thử được

Câu 11 (ID 155327): Viết PTHH:
𝑡0

a. P + O2→ ?
𝑡0


b. Ba + O2→ ?
𝑡0

c. C6H6 + O2→ ? + ?
𝑡0

d. K + O2→ ?
𝑡0

e. Fe + O2→ ?
Câu 12 (ID 155328): Hoàn thành các phản ứng sau
𝑡0

a. C + O2→ ?
𝑡0

b. ? + ? → H2O
𝑡0

c. Zn + ? → ? ZnO
𝑡0

d. ? + ? → SO2
𝑡0

e. Al + O2→ ?
𝑡0

f. SO2 + ? → SO3
𝑡0


g. C2H4 + ? → ? + H2O
Câu 13 (ID 155329): Viết PTHH biểu diễn phản ứng cháy trong oxi của:
a) Các phi kim: C, S, P. Biết P tạo thành P2O5.
b) Các kim loại: Na, Zn, Al, Fe, Cu. Biết Fe tạo thành Fe3O4.
c) Các hợp chất: CO, NO, CH4, C2H6, C3H8, biết CO và NO khi cháy trong oxi tạo thành CO2 và NO2, các hợp chất
còn lại tạo thành sản phẩm khí CO2 và hơi nước.
Câu 14 (ID 155330):Đốt cháy 5,6 lít khí C2H4 trong không khí, sau phản ứng thu được khí cabonic và hơi nước.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính thể tích (đktc) khí cacbonic thu được.
c. Tính khối lượng nước sau phản ứng.
Câu 15 (ID 155331):Đốt cháy hoàn toàn 20 dm3 khí axetilen (C2H2) có chứa 3% tạp chất không cháy.
a. Viết phương trình phản ứng cháy.
b. Tính thể tích (đktc) khí oxi cần dùng.
2 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất!


c. Tính khối lượng khí cacbonic và khối lượng nước tạo thành.
Câu 16 (ID: 155332): Đốt 9 kg than đá chứa 20% tạp chất. Tính thể tích khí cacbonic sinh ra ở đktc. Giải thích:
Than đá chứa thành phần chính là cacbon C, mà than đá chứa 20% tạp chất thì %C = 100 – 20 = 80%).
Câu 17(ID: 209531): Phương trình điều chế O2 trong công nghiệp là:

3
t0
A. KClO3 
 KCl  O2 
2

B. 2KMnO4 t
 K 2 MnO4  MnO2  O2 


1
DPMN
C. H2O 
 H 2  O2 
2

1
t0
D. KNO3 
 KNO2  O2 
2

0

Câu 18(ID:209532): Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết:
A. 10 kg khí butan (C4H10)
B. Hỗn hợp gồm 1 mol cacbon và 2 mol lưu huỳnh
C. 10 kg hỗn hợp chứa 80% C4H10; 18% C2H4 và 2% khí không cháy được.
Câu 19(ID:209533): Phân hủy nước bằng phương pháp điện phân màng ngăn thu được 112 m3O2(đktc). Số kg
nước cần dùng là bao nhiêu?
Câu 20(ID:209534): Đốt cháy 9,2 g Natri trong bình chứa 4,48 lít khí O2 ở đktc. Hỏi:
a. Sau phản ứng chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam?
b. Tính số gam chất tạo thành? Gọi tên chất đó, chất đó thuộc oxit nào? Công thức axit hay bazo tương ứng

3 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất!


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Thực hiện: Ban chuyên môn Tuyensinh247.com

Câu 1:
Gọi công thức của oxit sắt là FexOy
Ta có mFe : mO = 14 : 6
=> x : y 

m Fe mO 14 6
:
 :  2:3
M Fe MO 56 16

Đáp án B
Câu 2:
Gọi công thức của oxit đồng là CuxOy
Ta có mCu : mO = 8 : 1
=> x : y 

mCu mO
8 1
:

:  2 :1
M Cu M O 64 16

Đáp án B
Câu 3:
Đáp án C
Câu 4:
Đáp án D
Dùng nước nhận được MgO không tan trong nước
Nhúng quì tím vào 2 dd vừa thu được, thấy dd hòa tan SO3 làm quì hóa đỏ, dd hòa tan Na2O làm quì hóa xanh

Câu 5:
Gọi công thức của oxit là NxOy
Ta có mN : mO = 8 : 1
=> x : y 

m N mO
7 20
:
 :
 2:5
M N M O 14 16

Đáp án D
Câu 6:
A loại do có CO, Al2O3
C loại do có CaO, MnO2
D loại do có CaO
Đáp án B
Câu 7: Đáp án B
Câu 8: Đáp án C
Câu 9:
4 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất!


Nhúng quì tím
+ H2SO4 làm quì hóa đỏ
+ NaOH làm quì hóa xanh
+ NaCl và nước không làm quì đổi màu
Đun cạn
+ Nước bốc hơi hết

+ NaCl ở đáy có cặn trắng của NaCl
Đáp án B
Câu 10:
Hòa tan vào nước nhận biết được MgO không tan
Tan ít tạo dd đục là CaO
CaO + H2O → Ca(OH)2
Na2O + H2O → NaOH
P2O5 + H2O → H3PO4
Cho quì tím vào 2 dd trong suốt nếu quì hóa đỏ là axit => P 2O5
Dd làm quì hóa xanh => Na2O
Câu 11:
𝒕𝟎

a. 4P + 5O2 → 2P2O5
𝒕𝟎

b. 2Ba + O2 → 2BaO
𝒕𝟎

c. 2C6H6 + 15O2 → 6CO2 + 6H2O
𝒕𝟎

d. 4K + O2 → 2K2O
𝒕𝟎

e. 3Fe + 2O2 → Fe3O4
Câu 12:
𝒕𝟎

a. C + O2 → CO2

𝒕𝟎

b. 2H2 + O2 → 2H2O
𝒕𝟎

c. 2Zn + O2 → 2ZnO
𝒕𝟎

d. 2S + O2 → 2SO2
𝒕𝟎

e. 2Al + 3O2 → 2Al2O3
𝒕𝟎

f. 2SO2 + O2 → 2SO3
5 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất!


𝒕𝟎

g. C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
Câu 13:
a. Các phương trình phản ứng xảy ra là:
𝑡0

C + O2 → CO2
𝑡0

S + O2 → SO2
𝑡0


4P + 5O2 → 4P2O5
b. Các phương trình phản ứng xảy ra là:
𝑡0

4Na + O2 → 2Na2O
𝑡0

2Zn + O2 → 2ZnO
𝑡0

4Al + 3O2 → 2Al2O3
𝑡0

3Fe + 2O2 → Fe3O4
𝑡0

2Cu + O2 → 2CuO
c. Các phương trình phản ứng xảy ra là:
𝑡0

2CO + O2 → 2CO2
𝑡0

2NO + O2 → 2NO2
𝑡0

CH4 + 3O2 → CO2 + 2H2O
𝑡0


2C2H6 + 7O2 → 4CO2 + 6H2O
𝑡0

C3H8 +5 O2 → 3CO2 + 4H2O
Câu 14:
a. Phương trình phản ứng:
C2H4

+ 2O2



C2H4

+ 2O2



1

3

t0

2CO2

+ 2H2O

2CO2


+ 2H2O

b.

(Mol) 0,25

t0

2

2

→ 0,5

→0,5

Số mol C2H4: nC2H4(đktc) = V/22,4 = 0,25 (mol)
Thể tích khí cacbonic (đktc): VCO2 = nCO2. 22,4 =0,5.22,4 = 11,2 (lít)
c) Khối lượng nước: mH2O = nH2O. MH2O = 0,5.18 = 9 (g)
6 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 15:
a. Phương trình phản ứng cháy:
t0

2C2H2

+ 5O2




4CO2

+ 2H2O

2C2H2

+ 5O2



4CO2

+ 2H2O

2

5

4

2

(Mol) 0, 87

→ 2,175

→ 1,74


→ 0,87

b.
t0

1 dm3 = 1 lít
Khí C2H2 tinh khiết chiếm 97%.
Thể tích khí C2H2 tinh khiết:
20.97
= 19,4 lít
100
Số mol C2H2 tinh khiết:
nC2 H2 =

VC2 H 2
22,4

≈ 0,87 mol

Thể tích khí oxi (đktc):
VO2 = nO2 . 22,4 ≈ 2,175 . 22,4 = 48,72 lít
c) Khối lượng khí CO2:
mCO2 = nCO2 . MCO2 = 1,74 . 44 = 76, 56 g
Khối lượng nước:
mH2 O = nH2O . MH2O = 0,87. 18 = 15,66 g
Câu 16:
𝑡0
20 % 𝑡ạ𝑝 𝑐ℎấ𝑡
9 kg than : {
+ 𝑂2 → CO2

80 % 𝐶

C

+ O2

1

1

(mol)
600

𝑡0



CO2
1

→ 600

Khối lượng C:
9.80
100

= 7,2 kg = 7200 g

Số mol C:
7 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất!



𝑚

nC = 𝑀𝐶 =

7200

𝐶

12

= 600 (𝑚𝑜𝑙)

Thể tích khí CO2 (đktc) sinh ra:
VCO2 = nCO2 = 22,4 = 600. 22,4 = 13400
Câu 17: Đáp án C
Câu 18
Hướng dẫn giải:
a. 2C4H10

+

t
13O2 
 8CO2 + 10H2O
0

2 mol


13 mol

5000
mol
29

y mol

10 kg = 10000 (g)
M C4H10 = 58 (g/mol)  n C4H10 

10000 5000

mol
58
29

n O2  y 

5000 13 32500
. 
 mol 
29 2
29

 mO2 

32500
.32  35862,1  g   35,862  kg 
29


b.
t
C  O 2 
 CO 2 1
0

t
S  O 2 
 SO 2  2 
0

Theo (1) ta có: nO2 = n C = 1(mol)
Theo (2) ta có: n O2 = n S =2 (mol)
=>m O2 =(1+2). 32=96 (g)
c. mC4H10 

mCH4 

80%
.10  8kg
100%

18%
.10  1,8kg
100%

2C4H10
Cứ 116 g


+

t
13O2 
 8CO2 + 10H2O
0

→ 416 g

Hay 116 kg → 416 kg
Vậy 8 kg



x kg

=> x= (8.416) :116=28,69 kg
CH4

t
+ 2O2 
 CO2 + 2H2O
0

Cứ 16 g → 64 g
8 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất!


Hay 16 kg → 64 kg
Vậy 1,8 kg → y kg

=> y= (1,8.64) :16=7,2kg
Câu 19
Hướng dẫn giải:
DPMN
2H2O 
 2H2 + O2↑

PT: 36 g



22,4 lít

Hay 36 kg



22,4 m3

Vậy x kg



112 m3

Khối lượng nước cần lấy là: x= (112.36) :22,4=180( kg)
Câu 20
Hướng dẫn giải:
n Na = 9,2:23=0,4 (mol); n O2=4,48:22,4=0,2 (mol)
a.

Theo PT

4Na

t
+ O2 
 2Na2O

4 mol

0

1 mol

Theo ĐB 0,4 mol
Ta thấy

0,2 mol

0, 4 0, 2

4
1

Vậy Na phản ứng hết, O2 dư. Mọi tính toán theo số mol của Na

1
1
n O2( Pu )  n Na  .0, 4  0,1mol
4

4
n O2( DƯ) = 0,2−0,1= 0,1 (mol)=>m O2(Dư)= 0,1.32=3,2(g)
Chất tạo thành là Na2O : Natri oxit thuộc oxit bazo, công thức bazo tương ứng là NaOH

1
1
n Na 2O  n Na  .0, 4  0, 2(mol)
2
2
b. m Na2O = 0,2.(23.2+16)=12,4 (g)

9 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất!



×