Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Hóa học lớp 8: Bài giảng đề thi ôn tập chương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (395.71 KB, 5 trang )

ĐỀ THI ONLINE: ÔN TẬP CHƯƠNG OXI – KHÔNG KHÍ
CHUYÊN ĐỀ: OXI – KHÔNG KHÍ
MÔN HÓA: LỚP 8
BIÊN SOẠN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM
Câu 1 (ID 155353): Khi phân huỷ có xúc tác 122,5g KClO3, thể tích khí oxi thu được là:
A. 33,6 lít

B. 3,36 lít

C. 11,2 lít

D.1,12 lít

Câu 2 (ID 155354): Số gam KMnO4 cần dùng để điều chế được 2,24 lít khí oxi (đktc) là:
A. 20,7g

B. 42,8g

C. 14,3g

D. 31,6g

Câu 3 (ID 155355): Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí oxi tan trong nước

B. Khí oxi ít tan trong nước

C. Khí oxi khó hoá lỏng

D. Khí oxi nhẹ hơn nước


Câu 4 (ID 155356): Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí

B. Khí oxi nặng hơn không khí

C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí

D. Khí oxi ít tan trong nước

Câu 5 (ID 155357): Sự oxi hoá chậm là:
A.Sự oxi hoá mà không toả nhiệt

B. Sự oxi hoá mà không phát sáng

C. Sự oxi hoá có toả nhiệt mà không phát sáng

D. Sự tự bốc cháy

Câu 6 (ID 155358): Đốt chấy 3,2g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2( đktc). Thể tích khi SO2thu được
là:
A. 4,48lít

B. 2,24 lít

C. 1,12 lít

D. 3,36 lít

Câu 7 (ID 155359): Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,40g cacbon trong 4,80g oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí
CO2?

A. 6,6g

B.6,5g

C.6,4g

D. 6,3g

Câu 8 (ID 155360):Trong x gam quặng sắt hematit có chứa 5,6g Fe. Khối lượng Fe2O3 có trong quặng đó là:
A. 6g

B. 7g

C. 8g

D.9g

Câu 9 (ID 155361): Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:
A. Cr2O3

B. Al2O3

C. As2O3

D. Fe2O3

Câu 10 (ID 155362): Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO 3 hay KMnO4
hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây?
A. Dễ kiếm, rẻ tiền


B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxit

C. Phù hợp với thiết bị hiện đại

D. Không độc hại

Câu 11 (ID 155363):Trong công nghiệp người ta dựa vào phản ứng hóa học hoặc phương pháp nào sau đây để sản
xuất oxi?
A. 2Cu(NO3)2
B. 2KClO3

2CuO + 4NO2 + O2
2KCl + 3O2

1 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất!


C. Hóa lỏng không khí ở nhiệt độ thấp và áp suất cao rồi chưng cất phân đoạn.
D. 2Ag2O

4Ag + O2

Câu 12 (ID 155365): Trong phòng thí nghiệm cần điều chế 4, 48lít O2 (đktc). Dùng chất nào sau đây để có khối
lượng nhỏ nhất :
A. KClO3

B. KMnO4

C. KNO3


D. H2O( điện phân)

Câu 13 (ID 155366): Nguyên liệu để sản xuất khí O2 trong công nghiệp là phương án nào sau đây:
A. KMnO4

B. KClO3

C. KNO3

D. Không khí

Câu 14 (ID 155367): Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất:
A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới
B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới
C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới
D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra
Câu 15 (ID 155368): Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau?
A. Không khí là một nguyên tố hoá học
B. Không khí là một đơn chất
C. Không khí là một hỗn hợp chất của 2 nguyên tố là oxi và nitơ
D. Không khí là hỗn hợp của oxi, nitơ và một số chất khác
Câu 16 (ID 155369): Phần trăm về khối lượng của oxi cao nhất trong oxi nào cho dưới đây?
A. CuO

B. ZnO

C.PbO

D. MgO


Câu 17 (ID 155370): Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa axit?
A. CO2( cacbon đioxit)

B. CO( cacbon oxit)

C. SO2( lưu huỳnh đoxit)

D. SnO2( thiếc đioxit)

Câu 18 (ID 155371): Khi thổi không khí vào nước nguyên chất, dung dịch thu được hơi có tính axit. Khí nào sau
đây gây nên tính axit đó?
A. Cacbon đioxit

B. Hiđro

C. Nitơ

D. Oxi

Câu 19 (ID 155372):Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có xúc tác
MnO2. Để thu được lượng oxi đủ đốt cháy hoàn toàn 9,6 gam S thì lượng KClO 3 cần sử dụng là
A. 25,4 gam

B. 24 gam

C. 25 gam

D. 24,5 g

Câu 20 (ID 155373): Một bình kín dung tích 5,6 lít chứađầy không khí (đktc). Cho vào bình 10 gam photpho

vàđốt. Hỏi photpho bị cháy hết không? Biếtoxi chiếm 20% thể tích không khí. Để đốt cháy hết lượng P trên người
ta phải điều chế Oxi từ KMnO4. Vậy cần bao nhiều gam KMnO4 ?
A. P dư, mKMnO4 = 126,4g

B. P hết, mKMnO4 = 126,4g

C. P dư, mKMnO4 = 125,4g

D. P dư, mKMnO44 = 162,4g

2 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất!


HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Thực hiện: Ban chuyên môn Tuyensinh247.com
Câu 1:
nKClO3 = mKClO3 : MKClO3 = 122,5 : 122,5 = 1mol
to
2KClO3 
 2KCl + 3O2 (1)

Từ pt (1) ta có nO2 = 1,5 nKClO3 = 1,5 . 1 = 1,5 mol
=> VO2 = nO2 . 22,4 = 1,5 . 22,4 = 33,6 lít
Đáp án A
Câu 2:
nO2 = VO2 : 22,4 = 2,24 : 22,4 = 0,1mol
to
2KMnO4 
 MnO2 + O2 + K2MnO4 (1)


Từ pt (1) ta có nKMnO4 = 2 nO2 = 2 . 0,1 = 0,2 mol
=> mKMnO4 = nKMnO4 . MKMnO4 = 0,2 . 158 = 31,6 lít
Đáp án D
Câu 3: Đáp án B
Câu 4: Đáp án B
Câu 5: Đáp án C
Câu 6:
nS = mS : MS = 3,2 : 32 = 0,1 mol
nO2 = VO2 : 22,4 = 1,12: 22,4 = 0,05mol
S

+

to
O2 
 SO2

Tỉ lệ: 1

1

PỨ:

0,1

0,05

Ta có

n S n O2


(0,1  0, 05)
1
1

=> Oxi phản ứng hết, lưu huỳnh dư
=> nSO2 = nO2 = 0,05 mol
=> VSO2 = 22,4 . nSO2 = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Đáp án C
Câu 7:
nC = mC : MC = 2,4 : 12 = 0,2 mol
nO2 = mO2 : MO2= 4,8: 32 = 0,15mol
C
Tỉ lệ: 1

+

to
 CO2
O2 

1

3 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất!


PỨ:

0,2


Ta có

n C n O2

(0, 2  0,15)
1
1

0,15

=> Oxi phản ứng hết, cacbon dư
=> nCO2 = nO2 = 0,15 mol
=> mCO2 = MCO2. nCO2 = 44 . 0,15 = 6,6g
Đáp án A
Câu 8:
Ta có: Fe2O3 →

2Fe

160g



2. 56g

xg



5,6g


=> x = (160 . 5,6) : (2 . 56) = 8g
Đáp án C
Câu 9:
Gọi công thức của oxit là A2O3
Ta có %A= 70% => %O = 30%
=> %O 

MO
3.16

 30%
M A2O3 2.M A  3.16

=> MA = 56g/mol (Fe)
Đáp án D
Câu 10: Đáp án B
Câu 11: Đáp án C
Câu 12:
to
2KClO3 
 2KCl + 3O2

(1)

to
2KMnO4 
 K2MnO4 + MnO2 + O2

(2)


to
KNO3 
 KNO2 + ½ O2

(3)

nO2=VO2 : 22,4=4,48 : 22,4=0,2 mol
Thay vào PT (1) ta có n KClO3 =2/3 . 0,2 =0,13 mol
=> m = n . M=0,13 . 122,5= 15,925g
Thay vào PT (2) ta n KMnO4 =2 . 0,2 =0,4 mol
=> m = n . M=0,4 . 158= 63,2g
Thay vào PT (2) ta n KMnO4 =2 . 0,2 =0,4 mol
=> m = n . M=0,4 . 101= 40,4g
Đáp án C
4 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất!


Câu 13: Đáp án D
Câu 14: Đáp án C
Câu 15: Đáp án D
Câu 16:
Dễ thấy các oxit đều có công thức dạng AO
=> %O =

16
.100%
M A  16

=> MA+16 càng nhỏ thì %O càng lớn hay MA càng nhỏ thì %O càng lớn và ngược lại

Đáp án D
Câu 17: Đáp án C
Câu 18: Đáp án A
Câu 19:
nS = mS : MS = 9,6 : 32 = 0,3 mol
to
S + O2 
 SO2

(1)

to
2KClO3 
 2KCl + 3O2

(2)

Từ pt (1) ta có nO2 cần dùng = nS = 0,3 mol
Từ pt (2) => nKClO3 = 2/3 nO2 = 0,3 . 2/3 = 0,2 mol
=> mKClO3 = nKClO3 . MKClO3 = 0,2 . 122,5 = 24,5g
Đáp án D
Câu 20:
nO2=0,05; nP=0,32
PTHH:
to
4P+5O2 
 2P2O5

Ta có


n P n O2

(0,08  0,01)
4
5
=> phốt pho còn dư..
n O2 cần dùng = 0,4(mol)
to
2KMnO4 
 K2MnO4 + MnO2 + O2

0,8



0, 4

=> m KMnO4 =126,4(g)
Đáp án A

5 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất!



×