BÀI GIẢNG: QUẦN THỂ SINH VẬT
CHUYÊN ĐỀ: HỆ SINH THÁI
MÔN SINH LỚP 9
THẦY GIÁO: NGUYỄN ĐỨC HẢI – TUYENSINH247.COM
I. Thế nào là một quần thể sinh vật ?
Quần thể tập hợp các cá thể cùng loài, sống cùng nhau trong 1 khoảng không gian, thời gian xác định, các cá thể
trong quần thể có khả năng sinh sản tạo ra các thế hệ.
Bảng 47.1. Các ví dụ về quần thể sinh vật và không phải quần thể sinh vật
Ví dụ
Quần thể sinh
vật
Không phải quần
thể sinh vật
Tập hợp các cá thể rắn hổ mang, cú mèo, lợn
×
rừng sống trong một rừng mưa nhiệt đới.
Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng núi
×
Đông Bắc Việt Nam
Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi
×
sống chung trong một ao.
Các cá thể rắn hổ mang sống ở 3 hòn đảo cách
×
xa nhau.
Các cá thể chuột đồng sống trên một đồng lúa.
×
Các cá thể chuột đực và cái có khả năng giao
phối với nhau sinh ra chuột con. Số lượng chuột
phụ thuộc nhiều vào số lượng thức ăn trên đồng.
Mỗi quần thể có phạm vi phân bố, rộng hẹp tuỳ loài
+ Phân bố rộng: các loài chim, thú.. di chuyển nhiều
+ Phân bố hẹp: Thực vật, ĐV ít di chuyển
II. Đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
1.Tỉ lệ giới tính
Tỉ lệ giới tính là ti lệ giữa số lượng cá thể đực/cá thể cái. Thường là 1:1
1
Có thể thay đổi tuỳ loài, tuỳ điều kiện, thời gian
Khác nhau trong vòng đời
Yếu tố ảnh hưởng : tỷ lệ tử vong không đều, điều kiện môi trường
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!
Cho biết mức độ sinh sản quần thể
2.Thành phần nhóm tuổi
Theo khả năng sinh sản:
+ Trước sinh sản: trươc sinh sản, có khả năng và tốc độ phát triển lớn → tăng kích thước của quần thể
+ Nhóm tuổi sinh sản: Có khả năng sinh sản, quyết định mức độ sinh sản của quần thể
+ Nhóm tuổi sau sinh sản: không có khả năng sinh sản, không có ý nghĩa đối với quần thể
Tháp tuổi:
3.Mật độ quần thể
Mật độ quần thể là số lượng hay khối lượng sinh vật cỏ trong một đơn vi diện tích hay thể tích. Ví dụ :
Mật độ quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm và phụ thuộc vào chu ki sông của sinh vật. Mật độ
quần thê tăng khi nguồn thức ăn có trong quần thể dồi dào ; mật độ quần thể giảm mạnh do những biến động bất
thường của điều kiện sống như lụt lội, cháy rừng hoặc dịch bệnh...
4. Sự phân bố các cá thể
3 dạng:
- Phân bố theo nhóm: thường sống thành từng nhóm, khi điều kiện sống phân bố không đều
- Phân bố đều: cách đồng đều: xảy ra do điều kiện sống phân bố đều, có sự cạnh tranh gay gắt
- Phân bố ngẫu nhiên: điều kiện sống đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt
5. Kích thước
- Số lượng hoặc phần sinh khối tích luỹ trong các cá thể của quần thể
- Kích thước nằm trong khoảng kích thước tối thiểu – kích thước tối đa
- Ảnh hưởng bởi mức độ sinh sản, tử vong, di – nhập cư
- Những loài kích thước lớn → số lượng nhỏ và ngược lại
III. Ảnh hưởng của môi trường đối với quần thể
Khi các yếu tố môi trường thay đổi → số lượng cá thể thay đổi
Khi điều kiện môi trường thuận lợn → số lượng cá thể tăng → mật độ tăng → quá cao → bệnh tật, môi trường →
giảm số lượng → giảm mật độ
2
Truy cập trang để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa – GDCD tốt nhất!