Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Hóa học lớp 12: Bài giảng 25 bài giảng lý thuyết và bài tập nâng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.33 KB, 6 trang )

BÀI GIẢNG: LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ NHÔM
CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHÔM
MÔN HÓA: LỚP 12
THẦY GIÁO: PHẠM THANH TÙNG – TUYENSINH247.COM

Câu 1: Hỗn hợp X gồm Na, Ba và Al
- Nếu cho m gam hỗn hợp X vào nước dư chỉ thu được dung dịch X và 12,32 lít khí H2 ở đktc.
- Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y và H2. Cô cạn dung dịch Y thu
được 66,1 gam muối khan.
Giá trị của m là:
A. 36,55 gam

B. 27,05 gam

C. 24,68 gam

D. 31,36 gam

Hướng dẫn giải:
Khi hòa tan hỗn hợp X vào nước dư thì chỉ thu được dung dịch X có nghĩa là ở đây nhôm tan hết.
Thí nghiệm 1: Na, Ba, Al tan hết → VH2 max = 12,32 lít
Thí nghiệm 2: Na, Ba, Al tan hết: VH2 = 12,32 lít → nH2 = 0,55 mol → nHCl = 2.nH2 = 1,1 mol
Kim loại + HCl → Muối + H2
→ mkim loại = 66,1 + 0,55.2 - 1,1.36,5 = 27,05 gam
Đáp án B
Câu 2: Cho m gam Na vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và AlCl3 0,4M thu được (m-3,995) g kết tủa,
dung dịch X và khí H2. m có giá trị là:
A. 7,728 g hoặc 12,788 g

B. 10,235 g


C. 24,68 g

D. 10,235 g hoặc 10,304 g

Hướng dẫn giải:
Na:

m
m
mol → NaOH mol + H+ 0,125 mol, Al3+ 0,1 mol → (m - 3,995) g kết tủa Al(OH)3
23
23
m  3,995
mol
78

Phản ứng đầu tiên:
H+

+ OH- → H2O

0,125 0,125
*Trường hợp 1: n↓ =

nOH 
m  3,995
m  3,995
m
→ nOH- tạo kết tủa =
mol → nOH- =

 0,125 =
26
26
3
23

→ m < 0 nên loại trường hợp này.
*Trường hợp 2: n↓ = 4.nAl3+ - nOH- → nOH- tạo kết tủa = 4.nAl3+ - n↓
→ nOH- = (0,4 -

m  3,995
m
) + 0,125 =
→ m = 10,235 g
78
23

1 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


Đáp án B
Câu 3: Cho m gam nhôm tác dụng với m gam clo (giả sử hiệu suất phản ứng là 100%) sau phản ứng thu được chất
rắn A. Cho chất rắn A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch B và 8,904 lít H2 ở đktc. Cô cạn dung
dịch B thu được bao nhiêu gam chất rắn khan.
A. 56,7375 g

B. 32,04 g

C. 47,3925 g


D. 75,828 g

Hướng dẫn giải:
Nên dùng bảo toàn nguyên tố.
Al:

m
m
2m
53m
 HCl
 H 2 0,3975 mol
mol ,Cl2:
mol → A: AlCl3
mol , Al dư
mol (bảo toàn nguyên tố Al) 
27
71
213
1917

Với Al

→ 3/2 H2

0,265 ← 0,3975 mol
Vậy 0,265 =

53m

mol → m = 9,585 gam
1917

Dung dịch B chứa AlCl3: m/27 = 0,355 mol (bảo toàn nguyên tố Al) → mAlCl3 = 47,3925 gam
Đáp án C
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, FeO tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y
trong đó khối lượng của FeCl2 là 31,75 g và 8,064 lít H2. Cô cạn dung dịch Y thu được 151,54 g chất rắn khan.
Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch Z và khí NO (sản phẩm
khử duy nhất). Cô cạn dung dịch Z thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 242,3 gam

B. 268,4 gam

C. 189,6 gam

D. 254,9 gam

Hướng dẫn giải:
Quy đổi hỗn hợp X thành:

Al 0,24 mol

AlCl3 0,24 mol

 HCl
Fe2O3 0,27 mol 
 dd Y

FeCl3 0,54 mol


FeO 0,25 mol

FeCl2 0,25 mol

+ H2: 0,36 mol

151,54 gam
+ HNO3 dư

Al(NO3)3: 0,24 mol
Fe(NO3)3: 0,79 mol (bảo toàn Fe)

Từ số mol FeCl2 suy ra số mol FeO ban đầu, từ số mol H2 suy ra số mol Al từ đó suy ra số mol AlCl3
Từ khối lượng Y suy ra số mol FeCl3: 0,54 mol
Bảo toàn nguyên tố Fe suy ra số mol Fe2O3: 0,27 mol
Vậy m = 0,24. 213 + 0,79. 242 = 242,3 gam
Đáp án A
Câu 5: Trộn m gam dung dịch AlCl3 13,35% với x gam Al2(SO4)3 17,1% thu được 350 g dung dịch A trong đó số
mol ion clorua bằng 1,5 lần số mol sunfat. Thêm 81,515 g Ba vào dung dịch A thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 75,38 g

B. 70,68 g

C. 84,66 g

D. 86,28 g

2 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!



Hướng dẫn giải:
m gam dung dịch AlCl3 13,35% + x gam Al2(SO4)3 17,1%
Ta có: nAlCl3 =

m
x.17,1
x
m.13,35
=
=
mol ; nAl2(SO4)3 =
mol
1000
100.342
2000
100.133,5

Ta có m + x = 350
số mol ion clorua bằng 1,5 lần số mol sunfat → 3.
=> m =

m
3
x
= .
1000
2 2000

3x

4

Giải hệ ta có: m = 150 và x = 200
Cho Ba vào dung dịch A thì Ba tác dụng với nước tạo thành H2
Có: nBa(OH)2 = nBa = 0,595 mol → Có: Ba2+: 0,595 mol; OH-: 1,19 mol
Khi cho Ba vào A có 2 kết tủa:
Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓
0,595
Tỉ lệ:

0,3

0,3 mol

nOH  1,19

 3, 4 (với nAl3+ = 150 : 1000 + 2.200 : 2000 = 0,35 mol)
nAl 3 0,35

→ nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nOH- = 4.0,35 - 1,19 = 0,21 mol
Khối lượng kết tủa thu được là mkết tủa = mAl(OH)3 + mBaSO4 = 0,21.78 + 0,3.233 = 86,28 gam
Đáp án D
Câu 6: Cho 7,872 g hỗn hợp X gồm K và Na vào 200 ml dung dịch Al(NO3)3 0,4M thu được 4,992 gam kết tủa.
Phần trăm số mol K trong hỗn hợp X là:
A. 46,3725%

B. 48,4375%

C. 54,1250%


D. 40,3625% /54,125%

Hướng dẫn giải:
7,872 gam X gồm K x mol và Na y mol → OH- + Al(NO3)3: 0,08 mol → Al(OH)3: 0,064 mol
*TH1: nAl(OH)3 =

nOH 
→ nOH- = 3.nAl(OH)3 = 3. 0,064 = 0,192 mol
3

*TH2: n↓ = 4.nAl3+ - nOH- → nOH- = 0,256 mol
Đặt nK = x mol; nNa = y mol
Lập hệ phương trình: 39x + 23y = 7,872
x + y = 0,192 hoặc x + y = 0,256
Giải 2 trường hợp ta có:
Trường hợp 1 : 39x + 23y = 7,872; x+y = 0,192 giải ra y âm (loại)
Trường hợp 2 : 39x + 23y = 7,872 ; x + y = 0,256 giải ra x = 0,124 và y = 0,132
Vậy % số mol K là 0,124.100%/(0,124+0,132) =48,4375%
Đáp án B
Câu 7: Hỗn hợp bột X gồm Al và Fe2O3
- Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,376 lít H2 (đktc).
3 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


- Nếu nung nóng m gam hỗn hợp X để thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm, thu được chất rắn Y. Hòa tan hết
chất rắn Y với dung dịch NaOH dư thu được 0,672 lít H2 ở đktc.
- Để hòa tan hết m gam hỗn hợp X cần bao nhiêu ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M?
A. 300 ml


B. 450 ml

C. 360 ml

D. 600 ml

Hướng dẫn giải:
 HCl

 H2: 0,24 mol

Al 0,16 mol
Fe2O3 0,07 mol
t0

Al2O3 0,07 mol
 NaOH
H2: 0,03 mol


Fe 0,14 mol
Al dư 0,02 mol

x (lít) HCl xM và H2SO4 0,5M → nH+ = 2x mol
Từ số mol H2 suy ra số mol Al: 0,16 mol
Từ số mol H2 0,03 mol suy ra số mol Al dư: 0,02 mol (chia cho 1,5)
Bảo toàn số mol nguyên tử Al suy ra số mol Al2O3 bằng 0,07 mol
Bảo toàn O suy ra nFe2O3 = 0,07 mol
PT: 2Al + 6H+ → 2Al3+ + 3H2
0,16 → 0,48 mol

Fe2O3 + 6H+ → 2Fe3+ + 3H2O
0,07 → 0,42 mol
Có: nH+ = 0,48 + 0,42 = 0,9 mol = 2x→ x = 0,45 lít = 450 ml
Đáp án B
Câu 8: Hỗn hợp A gồm Na và Al4C3 hòa tan vào nước chỉ thu được dung dịch B và 3,36 lít khí C – đktc. Khối
lượng Na tối thiểu cần dùng là:
A. 0,15 g

B. 2,76 g

C. 0,69 g

D. 4,02 g

Hướng dẫn giải:
Al4C3+ 12H2O → 4Al(OH)3+ 3CH4
x



4x mol

3x mol

Na + H2O → NaOH + ½ H2
4x →

2x mol

Ta có: nkhí C = 0,15 mol

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O
4x←

4x

Ta có: nkhí C = 3x + 2x = 5x = 0,15 mol suy ra x = 0,03 mol
Khối lượng Na tối thiểu cần dùng là 4x.23 = 2,76 gam
Đáp án B

4 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


Câu 9: Cho V1 ml dung dịch AlCl3 1M và V2 ml dung dịch Na[Al(OH)4] 0,75M thu được V1 + V2 ml dung dịch X
chứa 2 muối NaCl, AlCl3 và 37,44 g kết tủa. Cô cạn dung dịch X thu được 42,42 g chất rắn khan. V1 + V2 có giá trị
là:
A. 700 ml

B. 760 ml

C. 820 ml

D. 840 ml

Hướng dẫn giải:
Theo thuyết Bronsted thì NaAlO2 có tính bazo, AlCl3 có tính axit nên phản ứng được với nhau:
AlCl3 + 3NaAlO2 + 6H2O → 3NaCl + 4Al(OH)3 ↓
0,12

0,36←


0,36

0,48 mol

42,42 g chất rắn khan có NaCl 0,36 mol; AlCl3 0,16 mol
Từ đó tính được số mol các chất ban đầu:
AlCl3: 0,28 mol
NaAlO2: 0,36 mol
→ V1 = 0,28:1 = 0,28 lít = 280 ml; V2 = 0,36: 0,75 = 0,48 lít = 480 ml → V1+ V2 = 760 ml
Đáp án B
Câu 10: Cho m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với 180 ml dung dịch
Al2(SO4)3 1M thu được 15,6 g kết tủa, khí H2 và dung dịch A. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 240 g dung
dịch HCl 18,25% thu được dung dịch B và khí H2. Cô cạn dung dịch B thu được 83,704 g chất rắn khan. Phần trăm
khối lượng của kim loại kiềm có phân tử nhỏ là:
A. 28,22%

B. 37,10%

C. 16,43%

D. 12,85%

Hướng dẫn giải:
Gọi 2 kim loại kiềm là R
Thí nghiệm 1:
m gam R ( R OH) + Al3+: 0,36 mol → 0,2 mol Al(OH)3
*TH1: nAl(OH)3 =

nOH 

→ nOH- = 3.nAl(OH)3 = 3. 0,2 = 0,6 mol
3

*TH2: n↓ = 4.nAl3+ - nOH- → nOH- = 1,24 mol
Thí nghiệm 2:
*Trường hợp 1: R OH 0,6 mol + HCl: 1,2 mol → R Cl 0,6 mol; HCl 0,6 mol
Khi cô cạn chỉ có R Cl là chất rắn → R + 35,5 = 83,704: 0,6 → R = 104
→ 2 kim loại là Rb và Cs. Điều này không hợp lí vì khi hòa tan 2 kim loại này vào nước gây nổ mạnh.
Nên loại trường hợp này.
*Trường hợp 2: R OH 1,24 mol + HCl: 1,2 mol → R Cl 1,2 mol; R OH dư 0,04 mol
Lập phương trình 1,2( R +35,5) + 0,04.( R +17) = 83,704 → R =32,6
→ Hai kim loại là Na và K

5 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!


Dùng đường chéo:
Na: 23

6,4
32,6

K: 39



6, 4 2

9, 6 3


9,6

Vậy % khối lượng của kim loại kiềm có phân tử nhỏ là:
2.23.100%/(2.23 + 3.39) = 28,22%
Đáp án A

6 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!



×