Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Kinh tế chính trị(Lựa chọn công)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (474.74 KB, 53 trang )

Kinh tế chính trị
(Lựachọn công)
TÀI CHÍNH CÔNG VÀ CHÍNH SÁCH CÔNG
Dẫnnhập

Trong thế giớihiệnthực “không dễ dàng” cho
chính phủ tối đa hóa phúc lợixãhội.

Các nhà chính trị có nhiều điềucầnxemxét
hơnlàmức độ hiệuquả xã hộihoặc điềuhành
phân tích chi phí – lợiíchđể thông qua dự án.

Thay vào đó, những quyết định kinh tếđược
đưa ra trong bốicảnh củahệ thống chính trị .

Ví dụ, ở Mỹ dự toán chi tiêu năm 2004 hàm ẩn
nhiều hoài nghi. $200 triệu được phân phối để
xây dựng mộtchiếccầu qua vùng Alaska mà
nó chỉ nốiliềnvớimột hòn đảochỉ có 50 hộ
gai đình và sân bay của vùng (cung cấp6
chuyến bay/ngày). Hiệntại đibằng phà chỉ
mất 5 phút.

Đạidiện vùng Alaska, Don Young Đảng
Cộng hòa, chủ tịch Ủyban Cơ sở hạ tầng và
giao thông nói rằng “đây là thờigiannắm
lấycơ hộivìtôiđang đương chức…”
Dẫnnhập

Bài họcnàytập trung vào câu hỏithứ 4 của
tài chính công: tại sao chính phủ làm những


cái mà họđang làm”

Chúng ta bắt đầubànluậnkịch bảntốtnhất,
trong đó chính phủđolường và tổng hợpsở
thích của công chúng, qua đó ra quyết định
thựchiệndự án .
Dẫnnhập

Tiếp đến chúng ra xem xét cả nền dân chủ
đạidiệnvànền dân chủ trựctiếp.

Cuối cùng, chúng ta xem xét sự thấtbạicủa
chính phủ trong việcgiải quyếtthấtbạithị
trường.
Dẫnnhập
SỰ THỐNG NHẤT TUYỆT ĐỐI VỀ MỨC ĐỘ
HÀNG HÓA CÔNG: Mô hình định giá Lindahl

Một cách lý tưởng, chính phủ có thể cung
cấp hàng hóa công thông qua sự nhấttrí
tuyệt đốicủa công chúng .

Mô hình định giá Lindahl là mộthệ thống
ởđó các cá nhân biểulộ tính sẵn lòng của
họ trong việc thanh toán cho mỗi hàng hóa
công và chính phủ tổng hợpsở thích để đo
lường lợiíchxãhội.
Mô hình định giá Lindahl

Để minh chứng thủ tục Lindahl, hãy hình

dung có hàng hóa là fireworks và có hai
người Ava và Jack.

Thứ nhất, chính phủ thông báo giá thuế (tax
prices) hàng hóa công này, đólà, tỷ phần
chi phí mà mỗingườigánhchịu.

Khi giá thuếđạt đếnmứcmàcả hai người
muốn cùng “mộtlượng hàng hóa công”, thì
chính phủđạt đượccânbằng Lindahl.

=> Chính phủ sẽ cung cấp hàng hóa công ở
mức độ đó và tài trợ bằng việc đánh thuế
vào mỗingườitheomứcgiáthuế.
Mô hình định giá Lindahl

Mỗimộtngười thông báo bao nhiêu mà họ
muốntương ứng vớimức giá thuế nhất
định.

Nếunhư cá nhân thông báo khác nhau,
chính phủ sẽ nâng giá thuế cho ngườimuốn
nhiềuhơnvàhạ thấpthuế cho ngườimuốn
ít hơn.


H
H
ì
ì

nh
nh
1
1 minh chứng kịch bảnnày.
Mô hình định giá Lindahl
Hình 1
Mô hình định giá Lindahl
Fireworks
Willingness
to pay
0 50
SMB=D
AVA+JACK
75
$2
S=SMC
$3
D
JACK
D
AVA
25 100
$4
$1
$0.75
$0.25

Mứcsảnxuất 75 đơnvị là mứccânbằng vì hai
lý do:


Thứ nhất, cả Ava và Jack chấpnhậntrả mức
thuế (0.75 & 0.25) để nhậnsố lượng hàng hóa
công mong muốn.

Thứ hai, chính phủ trang trải chí phí biên xã
hộisảnxuất pháo hoa bằng việc đánh vào mỗi
ngườimộtmứcmàhọ sẵnlòngthanhtoán.
Mô hình định giá Lindahl

Mô hình Lindahl tương ứng khái niệm đánh
thuế theo lợiích(benefit taxation), các cá
nhân bịđánh thuế phù hợpvới giá trị lợiích
mà họ nhận

Với mô hình Lindahl, chính phủ không cần
biếthàmthỏadụng củamỗicử tri: nó bắt
các cử tri tiếtlộ sở thích bằng việctiếtlộ
tính sẵn lòng thanh toán cho những mức
hàng hóa công khác nhau .
Mô hình định giá Lindahl
Mộtsố khó khăncủamôhìnhđịnh giá Lindahl

Tuy nhiên, mô hình Lindahl khó có thể vậnhành
trong thựctiễn:

Vấn đề tiếtlộ sở thích: Các cá nhân có chiếnlược
“giả vờ”tìnhsẵn lòng thanh toán thấp để bắtngười
khác gánh chịu chi phí lớncủa hàng hóa công .

Vấn đề nắmbắtsở thích: sẽ khó khănchomọi

người để đánh giá thích hợp hàng hóa mà họ
không mua bán dựa theo những quy định cơ bản
củathị trường

Vấn đề tổng hợpsở thích: Hàng triệucử tri làm
sao tổng hợpsở thích củahọ
CƠ CHẾ TỔNG HỢP SỞ THÍCH

Phầnnàybànluậnlàmthế nào để tổng hợp
sở thích củatừng cá nhân thành quyết định
xã hội.

Bây giờ, chúng ta tập trung vào nền dân chủ
trựctiếp, qua đócáccử tri bỏ phiếukíntrực
tiếp để ủng hộ hay phản đốimộtdự án công
cụ thể.
Bỏ phiếu/biểu quyết đasố:
khi nào nó vậnhành

Mô hình Lindahl đưarachuẩnmựccaođể
đi đếnthống nhất: chỉ khi công chúng nhất
trí thì chính phủđạt cân bằng Lindahl.

Mộtcơ chế phổ biến đượcsử dụng để tổng
hợp lá phiếucủacử tri thành quyết định xã
hộilàbiểu quyết đasố (majority voting),
trong đósự chọn chính riêng rẻđượcbỏ
bằng lá phiếuvàdự án đượcchọn khi nhận
được lá phiếu đasố.


Biểuquyết đasố không phải lúc nào cũng là phương
tiệnthống nhất để tổng hợpsở thích.

Để có sự thống nhất, mộtsự tổng hợpphải đáp ứng 3
mụctiêu:

Sự vượttrội: Nếunhư mộtsự lựachọn được ưa
chuộng bởi các cử tri, thì sự l
ựachọnnàychínhlà
quyết định xã hội.

Tính bắtcầu: Những lựachọnphảithỏa mãn tính hợp
lý củatoánhọc.

Sựđộclậpcủanhững thay thế bấthợplý: Mộtsựđưa
vào lựachọnthứ ba không làm thay đổithứ hạng của2
lựachọn đầu tiên.
Bỏ phiếu/biểu quyết đasố:
khi nào nó vậnhành

Vớicácđiềukiệnnày, bỏ phiếu đasố chỉ có
thể tạorasự thống nhấtcủacácsở thích các
nhân nếunhư các sở thích đượcgiớihạn
theo mộthìnhthứcnàođó.


B
B



ng
ng
1
1 cho thấy tình huống: khi nào bỏ
phiếutheođasố vậnhành.
Bỏ phiếu/biểu quyết đasố:
khi nào nó vậnhành
Majority voting delivers a consistent outcome
Types of voters
Parents Elders Young
Couples
First H L M
Second M M L
Preference
rankings
Third L H H
Table 1
A town is deciding on education taxes (and
spending). There are 3 possibilities: high,
medium, and low spending. There are also 3
groups, represented in equal proportions.
The preferences of parents are
for high spending, then medium
spending, then low spending.
While the preferences of the
elderly are exactly opposite.
Finally, the “young couples” do
not have kids and do not want to
pay high taxes right now.
Their preferences are for

medium spending, then low, then
high.
Consider pair-wise
voting: High vs Low, High
vs Medium, and Medium
vs Low.
High vs Low: Parents
vote for H, Elderly &
Young vote for L.
L wins 2-1.
High vs Medium: Parents
vote for H, Elderly &
Young vote for M.
M wins 2-1.
Medium vs Low: Parents
and Young vote for M,
Elderly vote for L.
M wins 2-1.
Since M has beaten both
H and L, M is the overall
winner in this case.


B
B


ng
ng
2

2 cho thấymộtkịch bản khác, ởđóbỏ
phiếutheođasố không vận hành.
Bỏ phiếu/biểu quyết đasố:
khi nào nó không vậnhành
Majority voting doesn’t deliver a consistent outcome
Types of voters
Parents Private
Parents
L
H
Young
Couples
M
L
First H
Second M
Preference
rankings
Third L M H
Table 2
A town is again deciding on education taxes
(and spending). The elderly have been
replaced with “private parents.” The other 2
groups are the same as before.
Consider pair-wise
voting: High vs Low, High
vs Medium, and Medium
vs Low.
Private parents, first and foremost, want low
taxes so they can afford to sent their kids to

private schools.
Assuming that doesn’t happen, however,
private parents want high quality public
education.
Thus, their ordering is low, then high, then
medium.
High vs Low: Only “public
parents” vote for H, L
wins 2-1.
High vs Medium: Only
Young Marrieds vote for
M, so H wins 2-1.
Medium vs Low: Only
private parents for L, so
M wins 2-1.
Hmmm …There is no clear winner.
L is preferred to H.
H is preferred to M.
M is preferred to L.
This violates the
transitivity assumption
and leads to cycling.

Tậphợpkếtquả này có vấn đề bởivìkhôngxác
định ngườithắng. Kếtquả này vi phạm nguyên tắ
c
bắtcầudẫn đến tính quay vòng (cycling) khi bỏ
phiếutheođasố không đưarasự tổng hợpthống
nhấtcácsở thích cá nhân.


Chú ý rằng thấtbại để xác định ngườithắng từ bỏ
phiếu đasố không phản ảnh mộtsự thấtbạimộtbộ
phận ca nhân – mỗinhómcótậphợpsở thích nhạy
cảm.

Vấn đề là tính tổng hợp – chúng ta không thể sử
dụng bỏ phiếu để tổng hợpsở thích cá nhân thành
kếtquả thống nhấtcủaxãhội.
Bỏ phiếu/biểu quyết đasố:
khi nào nó không vậnhành

Điềunàytạoravấn đề phải hình thành người
sắpxếpchương trình nghị sự (agenda setter),
ngườiquyết định kếtquả biểuquyết.

Trong tình thế thứ hai, ngườinàycóthể gây
ảnh hưởng đếnkếtquảđầura:

Để cho mức chi tiêu thấpthắng, chẳng hạn,
trước tiên thiếtlậpmộtsự biểu quyếtgiữaH và
M. H thắng. Tiếp đếnbiểu quyết L và H nghĩa
là L thắng.

Bấtkỳ kếtquả nào có thể thắng theo thứ tự
thích hợp.
Bỏ phiếu/biểu quyết đasố:
khi nào nó không vậnhành
Định lý bấtkhả thi củaArrow

Thựctế, không có hệ thống bỏ phiếunào

tạorakếtquả thống nhất ởđây.

Định ký bấtthicủa Arrow (Arrow’s
Impossibility Theorem) phát biểu: không có
nguyên tắc quyết định xã hộinàomà
chuyểnsở thích cá nhân thành quyết định xã
hội mà “không có giớihạnsở thích” hoặc
áp đặtchếđộ“chuyên chế” (dictatorship).
Giớihạnsở thích để giải quyếtvấn đề bấtkhả thi

Cách để giảiquyếtvấn đề này là giớihạnsở thích
thành sở thích đơn đỉnh ( single-peaked preferences).

Một đỉnh trong sở thích là một điểm được ưathíchso
vớitấtcả các điểm xung quanh. Thỏadụng giảm
xuống bấtkỳ các hướng từđiểmnày.

Sở thích đa đỉnh nghĩalàthỏadụng trước tiên tăng
lên, rồigiảmxuống, sau đótăng lên lầnnữa.

Nếunhư sở thích là đơn đỉnh, biểuquyết đasố sẽ tạo
ra kếtquả thông nhất.

Chúng ta có thể xem ví dụ trước đó.
H
H
ì
ì
nh
nh

2
2.
Utility
School
spending
Elders
Young
marrieds
Parents
Utility
School
spending
Private
parents
Young
marrieds
Public
parents
(a)
(b)
L M
H
L M
H
The elderly
are single
peaked at “L”.
Parents are
single peaked
at “H”.

And young
marrieds are single
peaked at “M”.
Private parents are
different in the
second case.
Their utility goes in
in either direction
from M.
Figure 2
Voting rules

×