Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Khuyến khích phát triển hộ nông trại chăn nuôi gia đình với quy mô lớn, phát triển các cơ sở chế biến thịt, trứng, sữa tìm kiếm thị trường xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.57 KB, 28 trang )

Lời cảm ơn
Trong quá trình thực tập và nghiên cứu tại trang trại gia định chú Tạ Quý Mùi
xã Quảng Minh, huyện Tân Yên Bắc Giang tôi đã nhận đợc sự quan tâm,
giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể cá nhân và có đợc bản báo cáo này.
Tôi xin chân thành cảm ơn
Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Trờng Cao Đẳng Nông Lâm. Ban chủ nhiệm
khoa CN TY. Đặc biệt là sự hớng dẫn của thầy: Trịnh Trọng Biềng giảng
viên khoa CN TY và gia đình chú Tạ Quang Mùi chủ trang trại, đã tận
tình hớng dẫn giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập nghiên cứu và hoàn thành
khóa luận tốt nghiệp này.
Nhân dịp này tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến bạn bè và gia định đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi nhất để tôi hoàn thành khóa luận.
Bắc giang, ngày 01 tháng 06 năm 2008
Đặt vấn đề
Sự phát triển thịnh vợng của bất cứ nền kinh tế nào cũng cần tới sự có mặt của
nông nghiệp và với 1 nớc vốn truyền thống là nông nghiệp nh Việt Nam ta
nông nghiệp càng trở lên quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế đất n-
ớc lao động nông nghiệp hơn 70%.
Cùng với trồng trọt, chăn nuôi mang lại nguồn thực phẩm không thể thiếu cho
con ngời. Song cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì nhu cầu đòi hỏi của
con ngời ngày càng cao, về chất lợng sản phẩm song dịch bệnh sảy ra cho vật
nuôi ngày càng nhiều và có tính chất phức tạp lây lan đợc cho cả con ngời. Do
đó yêu cầu ngành chăn nuôi nói chung và các nhà khoa học ngày nay phải cố
gắng để đáp ứng đợc những yêu cầu đó.
Nhà nớc cũng đặc biệt quan tâm và đa ra các mục tiêu: hớng chính là tổ chức
lại sản xuất, khuyến khích phát triển hộ, nông trại chăn nuôi gia đình với quy
mô lớn, phát triển các cơ sở chế biến thịt, trứng, sữa tìm kiếm thị trờng xuất
khẩu. Từ đó nhà nớc và ngành chăn nuôi có hớng đầu t và mở rộng hơn nữa
ngành chăn nuôi nhằm nâng cao số lợng, chất lợng đàn gia súc, gia cầm để
phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.
Để đạt đợc mục tiêu đó đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ kỹ thuật giỏi về chuyên


môn, vững vàng tay nghề để đa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đáp
ứng nhu cầu của sản xuất.
Cũng chính vì lý do trên mà sau mỗi khóa học trờng Cao Đẳng Nông Lâm tổ
chức đợt thực tập tốt nghiệp cho sinh viên, với mong muốn sau khi tốt nghiệp ra
trờng mỗi sinh viên sẽ là một ngời có ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
Đợc sự phân công của khoa chăn nuôi-thú y, trờng cao đăng nông lâm và sự tiếp
nhận của cơ sở thực tập, em về thực tập tại trang trại chăn nuôi của gia đình chú
Tạ Quý Mùi,xa Qúảng Minh-Huyện Việt Yên-Tỉnh Bắc Giang.Với 3 nội dung
chính:
phần 1: Điêù tra cơ bản.
Phần2: Phục vụ sản xuất.
Phần 3: Nghiên cứu khoa học

Phần I: Điều tra cơ bản
Sau khi ổn định về nơi ăn chốn ở cũng nh nắm bắt đợc công việc ở cơ sở, sinh
viên thực tập tiến hành điều tra cơ bản. Đó là việc rất quan trọng, giúp mỗi sinh
viên nắm bắt đợc điều kiện, hoạt động cũng nh những khó khăn, thuận lợi cần
phát huy của cơ sở. Trên cơ sở đó sẽ dự kiến kế hoạch cụ thể cho bản thân.
I. Điều kiện tự nhiên
Trang trại của gia đình chú Tạ Quý Mùi nằm ở thôn Khả Lý Thợng thuộc xã
Quảng Minh của huyện Việt Yên nên điều kiện tự nhiên của trang trại cũng nh
của xã mang tính đặc trng của vùng trung du miền núi phía Bắc, điều này đợc
thể hiện cụ thể thông qua thời tiết, khí hậu, địa hình, giao thông thủy lợi.
I.1 Vị trí địa lý
Xã Quảng Minh nằm ở phía Nam của huyện Việt Yên, cách trung tâm huyện 3
km, có diện tích tự nhiên là 572,26 ha, xã có 5 thôn và (thôn Khả Lý Thợng là 1
trong 5 thôn) xã Quảng Minh có vị trí địa lý nh sau:
Phía Bắc giáp xã Bích Sơn và Trung Sơn
Phía Đông giáp xã Hoàng Ninh
Phía Tây, Tây Nam giáp xã Ninh Sơn

Phía Đông, Đông Nam giáp thị trấn Nếnh
Quảng Minh có vị trí tơng đối thuận lợi trong giao lu phát triển kinh tế xã
hội, xã có 1 số tuyến giao thông quan trọng chạy qua nh: Tỉnh lộ 269 dài 3,6
km, huyện lộ đờng Bờ Hồ Khả Lý dài 3.0 km, đờng Nếnh Ninh Sơn
Chùa Bổ Vân Hà dài 1,3 km nối Quảng Minh với các trung tâm kinh tế
xã hội nh: thành phố Bắc Giang, thành phố Bắc Ninh, thành phố Hà Nội.
Với vị trí của mình, Quảng Minh có điều kiện để phát huy tiềm năn đất đai
cũng nh các nguồn lực khác cho phát triển kinh tế xã hội.
I.2 Thời tiết khí hậu
Quảng Minh mang đầy đủ đặc trng khí hậu nhiệt đới gió mùa của vùng Đông
Bắc Bắc Bộ với 2 mùa rõ rệt: mùa hè nóng ẩm ma nhiều từ tháng 4 đến hết
tháng 8,chiếm 85% lơng ma của cả năm, nhiều nhất vào các tháng 7-8. Mùa
đông khô, lạnh ít ma kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Khí hậu có
những đặc điểm sau:
nhiệt độ trung bình hàng năm 23,0
0
C, nhiệt độ tối cao tuyệt đối là 35,0
0
C, nhiệt
độ thấp nhất là 13
0
C. Biên độ nhiệt độ biến động hàng năm là 7 8
0
C.
Lợng ma trung bình năm 1.500 1.600 mm, lợng ma tháng lớn nhất là 700
mm, tháng thấp nhất là 15 20 mm.
Độ ẩm không khí trung bình năm 81%
Có 2 hớng gió chính là Đông Bắc và Đông Nam
Với nền nhiệt độ không cao, lợng ma lớn, thời tiết khí hậu Quảng Minh tơng
đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp theo hớng đa dạng hóa cây trồng vật

nuôi, cùng với các yếu tố nguồn nớc và thổ nhỡng rất thuận lợi cho việc thâm
canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, tăng năng suất cây trồng trong sản
xuất nông nghiệp.
I.3 Đất đai
Xã Quảng Minh có tổng diện tích đất tự nhiên là 572,26 ha, so với các xã trong
huyện, Quảng Minh là 1 xã không rộng song nhìn chung, đất đai của xã thích
hợp với nhiều loại cây trồng nh cây lơng thực, cây rau màu và cây lâu năm, cây
ăn quả và có thể ứng dụng nhiều mô hình nông nghiệp đạt hiệu quả kinh tế cao.
Khi đến địa bàn xã Quảng Minh dễ nhận thấy diện tích đất dành cho lâm
nghiệp rất ít, vì địa bàn xã diện tích đồi rừng gần nh không có. Diện tích đất chủ
yếu dành cho việc xây dựng nhà ở, đờng xá và trồng lúa nớc rau màu, chuồng
trại chăn nuôi, địa hình đất tơng đối bằng phẳng, thấp dần về phía Nam.
Kinh tế xã phát triển theo hớng ngành dịch vụ vì diện tích làm đất nông nghiệp
ít, nên ngành chăn nuôi phát triển vốn truyền thống.
I.4 Giao thông thủy lợi
4.1 Giao thông
Hệ thống giao thông từ lâu đã đợc quan tâm, xã có tỉnh lộ 269 dài 3,6 km,
huyện lộ đờng bờ Hồ Khả Lý dài 3,0 km, đờng Nếnh Ninh Sơn Chùa
Bổ Vân Hà dài 1,3 km đây là những tuyến giao thông quan trọng, giúp xã có
điều kiện phát triển giao lu buôn bán hàng hóa với các địa phơng và thành phố
khác.
Ngoài ra trong toàn xã đã cơ bản bê tông háo đợc tuyến giao thông nông thôn
do nhân dân đóng góp.
Các tuyến giao thông nội đồng đều đợc nâng cấp, mở rộng tạo điều kiện thuận
lợi cho sản xuất và đi lại cho nhân dân trong xã.
4.2 Thủy lợi
Trên địa bàn xã không có sông lớn chảy qua, chỉ có hệ thống kênh mơng và một
số hồ lớn chứa nớc để tới cho ruộng đồng khi mùa vụ tới.
Mạng lới thủy lợi của xã giờ đây đã đợc chú ý xây dựng song với hệ thống kênh
mơng nh hiện nay không thể đáp ứng đợc hết nhu cầu nguồn nớc và tải lợng

phù sa cho các cánh đồng trong xã. Trong thời gian tới xã cần quan tâm tới vấn
đề thủy lợi hơn nữa để tránh hiện tợng úng ngập vào mùa ma và khô hạn vào
mùa khô.
I.5 Các điều kiện khác
II. Tình hình kinh tế chính trị xã hội
II.1 Tình hình dân số nguồn lao động của xã Quảng Minh
Theo số liệu điều tra của ban dân số kế hoạch hóa gia đình:
tổng số dân trong toàn xã là 9726 ngời.
2288 hộ gia đình phân bố ở 5 thôn.........? dân số toàn bộ là ngời kinh.
Dân số của xã phân bố không đều giữa các thôn, đông nhất là thông Khả Lý
Thợng có 3280 ngời, thôn Đông Long: 2518 ngời, thấp nhất là thôn Kẻ có
795ngời.
Trong tổng số dân thì có 5464 ngời trong độ tuổi lao động chiếm 56,18% dân
số, trong đó dân số lao động trong ngành nông nghiệp là chủ yếu và có trình độ
thấp.
56,18% dân số trong độ tuổi lao động đây là 1 điều kiện thuận lợi và cũng là
điều kiện khó khăn.
Thuận lợi vì nó là nguồn lao động dồi dào, sẵn có của địa phơng. Nếu tận dụng
triệt để thì sẽ góp phần phát triển mạnh mẽ các ngành nghề tại địa phơng, từ đó
nâng cao đời sống của bà con trong xã.
Khó khăn vì dân số ngày một tăng trong khi đó đất đai có giới hạn, nhà ở ngày
càng chật, việc làm không đáp ứng đủ nhu cầu ngời lao động, đặc biệt vào lúc
nông nhàn. Điều này đòi hỏi các cấp chính quyền địa phơng phải tìm ra những
hớng đi những giải pháp để giải quyết công ăn việc làm cho số lao động d thừa
này.
Một trong những giải pháp đó là đa nghề phụ vào sản xuất đặc biệt là tầng lớp
thanh niên đợc khuyến khích đi học các ngành nghề chuyên nghiệp, đi làm
công nhân tại các nhà máy, xí nghiệp ở khu công nghiệp. Đặc biệt trong cơ chế
thị trờng mở cửa việc xuất khẩu lao động cũng đợc bà con nhân dân trong xã
đặc biệt quan tâm vì nó là con đờng mang lại thu nhập tơng đối cao không

những đảm bảo cuộc sống mà còn góp phần xây dựng quê hơng, làng xóm.
Lao động và việc tại trang trại gia đình chú Tạ Quý Mùi:
Gia đình chú xây trang trại cuối năm 2006 đầu năm 2007 bắt đầu nuôi lứa lợn
thịt đầu tiên, trang trại có 2 vợ chồng chú làm và thêm 1 ngời công nhân ở địa
phơng vào làm cùng. Ngoài trang trại gia đình chú có cửa hàng bán thức ăn
chăn nuôi. Cô chú có 2 đứa con đang độ tuổi đi học chỉ phụ giúp ở gia đình
không tham gia vào công việc chăn nuôi với bố mẹ.
II.2 Kinh tế xã hội
2.1 Kinh tế
cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nớ, dới sự lãnh đạo của Đảng bộ
UBND, cùng với sự nỗ lực phấn đấu của nhân dân, nền kinh tế của xã đã có bớc
chuyển biến tích cực đời sống của nhân dân ngày càng đợc cải thiện, số nhà cao
tầng mọc lên ngày càng nhiều và nhanh, kinh tế phát triển theo ngành dịch vụ
và chăn nuôi là chủ yếu.
Song vào cuối năm 2007 đầu 2008 thời tiết lạnh giá dài ngày nên vụ chiêm
xuân diện tích mạ gieo bị chết rét bà con phải gieo lại rất nhiều lần, vật nuôi
chậm lớn chi phí sản xuất nông nghiệp tăng phát sinh cùng với sự lạm phát
chung của đất nớc, sự phát triển kinh tế của xã ít nhiều gặp khó khăn.
2.2 Xã hội
*Giáo dục - đào tạo :
Trên cơ sở quán triệt chủ trơng của Đảng và Nhà nớc. Đảng ủy UBND xã, các
ngành từ xã tới thôn đều ý thức chăm lo cho sự nghiệp giáo dục nên quy mô và
chất lợng giáo dục có chuyển biến tích cực cụ thể là:
Giáo dục mầm non: có 524 cháu, có 6 nhà trẻ tại trờng và 11 nhà trẻ gia đình.
Số trẻ đến lớp từ 3 đến 4 tuổi là 361 chấu đạt 70%. Số cháu 5 tuổi đến lớp là
109 cháu đạt 100%.
Giáo dục tiểu học: có 2 trờng tiểu học với 30 lớp 796 học sinh. Tỷ lệ học sinh
khá giỏi đạt 72%, 100% học sinh xếp loại hạnh kiểm khá tốt, không có học sinh
bỏ học. Số học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh 24 em.
Bậc trung học cơ sở: có 25 lớp với 866 học sinh, học sinh khá, giỏi đạt 53%. Tỷ

lệ học sinh tốt nghiệp 99%. Tỷ lệ học sinh đỗ vào cấp 3 công lập đạt 61,8%.
Nhìn chung công tác giáo dục của xã ngày càng đợc bà con đặc biệt quan tâm,
điều này giúp cho trình độ dân trí của ngời dân ngày một nâng cao, đồng thời
cũng hứa hẹn một tơng lai tơi sáng cho thế hệ con em sau này.
Y tế Chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Trong những năm qua, công tác chăm sóc và khám chữa bệnh cho nhân dân có
chuyển biến tích cực, đảm bảo thời gian trực ở trạm xá xã: 24/24h, khám chữa
bệnh và giải quyết kịp thời các trờng hợp bệnh thông thờng, chất lợng khám
chữa bệnh đã đợc nâng lên.
Trong năm 2007 toàn xã có 7628 lợt ngời đến khám chữa bệnh tại trạm y tế.
Hàng năm y tế xã thực hiện tốt các chơng trình y tế quốc tế quốc gia nh: tiêm
chủng mở rộng chăm sóc bảo vệ bà mẹ trẻ em, chiến dịch uống Va, tiêu chảy
đạt kết quả cao. Y tế xã thờng xuyên phối hợp với y tế tuyến trên về khám và
điều trị tại trạm cho nhân dân trong xã. Công tác kế hoạch hóa gia đình ngày đ-
ợc quan tâm và đạt đợc những thành tích khả quan tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên
giảm dần qua các năm.
*Văn hóa thông tin thể dục thể thao:
-Công tác tuyên truyền: Thờng xuyên duy trì 6/6 đài truyền thanh xã, thôn làm
tốt công tác tuyên truyền chính sách pháp luật cho nhà nớc và hoạt động của
các địa phơng.
Công tác văn nghệ thể thao: 5/5 thôn có đội văn nghệ quần chúng. Hàng năm xã
đã tổ chức tốt các hội thi văn hóa văn nghệ, thể thao, tham gia các giải thể thao
của huyện và đạt đợ giải ba cầu lông. Các công trình thiết chế văn hóa tiếp tục
đợc củng cố quản lý và phát huy hiệu quả sử dụng, các thôn đều có nhà văn hóa
và là nơi trung tâm sinh hoạt văn hóa thôn xóm.
Công tác xây dựng nếp sống văn hóa: Năm 2004 có 5/5 thôn xây dựng quy ớc
làng văn hóa đợc UBND huyện phê duyệt có 1842 gia đình đợc công nhận gia
đình văn hóa. Có 4/5 thôn đạt tiêu chuẩn làng văn hóa cấp huyện trong đó có 3
thôn đề nghị làng văn hóa cấp tỉnh.
Bu điện văn hóa xã: hòa cùng với xu thế chung, nhu cầu về thông tin liên lạc

của ngời dân trong xã đang phát triển khá mạnh cơ sở vật chất của ngành trong
thời gian qua tăng lên đáng kể, xã có 1 bu điện văn hóa xã và số hộ gia đình có
điện thoại bàn ngày càng tăng. Đó là cha kể dịch vụ điện thoại di động đã rất
thịnh hành.
*An ninh Quốc phòng:
Ban an ninh từ xã tới thôn đã kiện toàn vận động nhân dân cùng tham gia tấn
công, trấn áp các loại tội phạm gây mất trật tự, trộm cắp tài sản của công nhân,
buôn bán sử dụng ma túy dảm bảo trật tự an toàn xã hội. Tập trung huấn
luyện đội quân tự vệ luôn đề cao ý thức cảnh giác sẵn sàng chiến đấu chống
diễn biến hòa bình. Hàng năm công tác tuyển nghĩa vụ quân sự của xã đều đạt
100% so với chỉ tiêu.
2.3 Nhận xét chung
trong những năm qua tuy gặp nhiều khó khăn do ảnh hởng của thời tiết các loại
bệnh dịch, sự thu hút đầu t từ bên ngoài còn chậm, nhng dới sự lãnh đạo trực
tiếp và tập trung của Đảng ủy xã, hội đồng nhân dân UBND xã với sự hởng ứng
tích cực của các tầng lớp nhân dân nên các mặt kinh tế ngày càng tăng trởng
mạnh, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân trong xã đợc cải thiện, an ninh
chính trị đợc giữ vững.
Các ngành giáo dục, y tế, văn hóa có b ớc chuyển biến tích cực và đạt đợc
nhiều thành tựu quan trọng.
Cơ sở hạ tầng giao thông thủy lợi, điện năng, thông tin liên lạc đã đợc củng cố
và đáp ứng cơ bản nhu cầu sử dụng của nhân dân cũng nh phục vụ tốt cho phát
triển sản xuất.
Tuy nhiên các ngành kinh tế cha phát huy hết đợc khả năng và xu thế mạnh của
địa phơng. Cơ cấu các ngành nghề còn hạn chế, nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng
cao, cha khai thác hết thế mạnh về đất đai và lao động hiện có. Trong những
năm tới xã tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, cơ cấu ngành
nghề, lao động cũng nh khai thác các lợi thế so sánh và sử dụng có hiệu quả
nguồn tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên đất.
3. Cơ sở vật chất kỹ thuật của trang trại gia đình chú Tạ Quý Mùi

Nền đất của trang trại gia đình là kết quả của quá trình dồn điển đổi thửa từ
những mảnh ruộng nhỏ của các gia đình trong thôn tạo thành. Cuối năm 2005
gia đình chú đổ đất sau thành nền cao và tiến hành trồng hoa màu và chăn nuôi
lợn thịt tại nhà ở.
Giữa cuối năm 2006 gia đình cô chú tiến hành xây dựng chuồng trại, đỡng xá
và hầm hố bioga.
Diện tích của trang trại là 3600 m
2
.Trong đó diện tích chuồng trại là 500 m
2
, ao
800
2
. Còn lại là diện tích dùng xây hầm bioga, đờng đi, vờn cây kiểng.
Đầu năm dơng lịch 2007 gia đình cô chú bắt đầu nuôi lứa lợn thịt đầu tiên, 200
con lợn thịt trên 20 ô chuồng trong tổng là 23 ô chuồng đợc xây, mỗi ô chuồng
rộng từ 12 15m
2
. Giữa 2 dãy ô chuồng có lối đi lại. Sát chuồng có nhà kho
chứa thức ăn (thức ăn công nghiệp) cho lợn.
Nguồn nhân lực ở trang trại gia đình chú Tạ Quang Mùi:
Ngoài trang trại ra cô chú còn có cửa hàng đại lý cấp I thức ăn chăn nuôi. Nên
gia đình có 3 công nhân, 1 công nhân lao động ở trang trại, 2 công nhân làm
việc chính là vận chuyển cám công nghiệp cho các đại lý nhỏ trong toàn huyện
và 2 vợ chồng chú đóng vai trò vừa là công nhân vừa là chủ.
III. Tình hình chăn nuôi tại trang trại gia đình chú Tạ Quý Mùi và xã Quảng
Minh
Việt Nam ta hiện nay có hơn 70% lao động tham gia vào ngành nông nghiệp.
Trong số đó đại bộ phận là những ngời nông dân gắn với trình độ văn hóa thấp.
Ngành nông nghiệp trong đó có ngành trồng trọt và ngành chăn nuôi. Song sự

phát triển của ngành nông nghiệp hiện nay đang có xu hớng chú trọng ngành
chăn nuôi hơn, hớng ngành chăn nuôi là ngành trọng điểm của nông nghiệp. Để
có hớng đi đó là do hiệu quả thực tế mà ngành chăn nuôi mang lại cho ngời
chăn nuôi.
Các trang trại chăn nuôi của ngời nông dân hiện nay mọc lên ngày một nhiều
tiêu biểu là xã Quảng Minh và trang trại của chú Tạ Quý Mùi là một trong các
trang trại đó.
Trang trại của gia đình mới đợc xây dựng tới nay gia đình chú mới cho xuất
chuồng đợc 3 lứa lợn thịt. Lợn nuôi hoàn toàn theo các phơng thức nuôi công
nghiệp và chỉ nuôi lợn thịt.
Các giống lợn thịt mà gia đình bắt về nuôi bao gồm các giống lợn Landrace,
Đại bạch, hoặc lợn lai giữa lợn nội và lợn ngoại. Lúc 2 tháng tuổi từ các hộ gia
đình nuôi lợn nái trong xã và ngoài xã.
Khi lập trang trại, gia đình chú Tạ Quý Mùi chỉ có hớng chăm nuôi lợn thịt và
sau đó có chăn nuôi thêm gà thịt. Toàn bộ vật nuôi sử dụng cám ăn thẳng. Có 1
lợi thế là gia đình vốn là đại lý cám cấp 1 nên gia đình chú vừa kết hợp nuôi thử
nghiệm chất lợng cám do các nhà máy, sản xuất thức ăn chăn nuôi cung cấp vừa
cung cấp trực tiếp cho ngời chăn nuôi. Đây là 1 điều kiện thuận lợi trong quá
trình làm kinh tế chăn nuôi của gia đình chú.
II.2 Chăn nuôi gà thịt
Cuối 2007 trang trại gia đình chú Tạ Quý Mùi mới nuôi thử nghiệm lứa gà thịt
đầu tiên, với số lợng lúc bắt gà con là 200 con.
Giống gà nuôi thịt ở trang trại gồm gà ri và gà trọi nuôi hớng thịt và sử dụng
hoàn toàn là thức ăn công nghiệp.
Đến nay gà nuôi ở trang trại đã đợc 16 tuần tuổi, song do quá trình úm gà con
không đúng kỹ thuật đã làm chết 50 con (tháng 12 2007 âm lịch) cộng với
thời tiết rét dài nên gà chậm lớn, hơn nữa đây cũng không phải là các giống gà
chuyên thịt nên thời gian nuôi lớn và xuất bán chậm hơn.
Bảng 1: Kết quả điều tra đàn gia súc, gia cầm đã và đang đợc nuôi ở trang trại
tại gia đình chú Tạ Quý Mùi thôn Khả Lý xã Quảng Minh Việt Yên.

Loài
Năm
Lợn thịt (con) Gia cầm Chó
GD sau cai
sữa
Giai đoạn
choai
Giai đoạn
vỗ béo
(con) gà
thịt
(Con)
2007 150 160 155
Quý I 2008 58 60 56
148
4
6
Nhận xét bảng 1:
Qua bảng số liệu trên ta thấy trang trại nuôi toàn bộ là lợn thịt đầu năm 2008
mới nuôi thử nghiệm gà thịt, chó nuôi với mục đích bảo vệ trang trại.
Dễ nhận thấy đây là 1 trang trại nhỏ với quy mô chăn nuôi gia đình. Kết hợp
giữa đại lý cám cấp 1 và nuôi trang trại lợn thịt, đây là thế mạnh mà không phải
gia đình chăn nuôi nào cũng có đợc. Vừa là khách hàng lớn lâu năm nuôi thử
nghiệm chất lợng cám ăn thẳng của lợn do nhà sản xuất cung cấp giá cả phải
chăng vì lấy cám đợc tận gốc.
Trang trại vẫn đang đợc tiếp tục mở rộng và chuyển hớng chăn nuôi xang nhiều
loại gia súc khác.
Quy mô trng trai tuy mới đợc xây dựng song đây cũng là 1 mô hình kinh tế
chăn nuôi mà nhiều bà con trong thôn xã phải học hỏi để làm giàu kinh tế gia
đình.

III.3 Tình hình thú y
3.1 Công tác vệ sinh phòng dịch
Với mô hình trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm lấy thịt, con giống hoàn toàn
mua ở ngoài dân, mỗi lứa nuôi lại mua ở mỗi gia đình 1 đến 2 đàn, đến khi đủ
các ô chuồng trong trang trại. Lợn nuôi thịt lúc bắt đầu nuôi ở trang trại khoảng
2 tháng tuổi việc phòng bệnh ở mỗi gia đình nuôi lợn con mà trớc khi trại bắt về
có sự khác nhau. Có những gia đình tự chủ động tiêm phòng cho lợn rất tốt song
không ít gia đình còn rất lơ là trong việc phòng bệnh cho lợn, nên việc tiêm
phòng nhắc lại và theo dõi bệnh cho lợn ở trang trại rất phức tạp.
ở trớc lối đi vào trang trại có hố vôi bột sát trùng, việc ra vào trang trại dành
cho những ai có nhiệm vụ, không có phận sự miễn vào trại hết giờ làm trại
khóa đóng và đợc bảo vệ.
Hàng ngày ngời chăn nuôi, thú y vệ sinh chuồng trại thu gom phân nớc tiểu
trong chuồng lợn khơi thông cống rãnh thoát nớc quanh chuồng, phun thuốc
diệt trùng xung quanh chuồng nuôi, trồng cây bóng mát tạo môi trờng cân đối
trong trang trại. Đồng thời kiểm tra theo dõi phát hiện chẩn đoán, điều trị cũng
nh cách ly những con lợn ốm.
Bảng 2: Điều tra kết quả tiêm phòng cho đàn lợn năm 2007 tại trang trại
Năm
Loại gia
súc
Loại
vaccine
Liều lợng
ml/con
Tổng gia
súc
Tổng con
tiêm
Tỷ lệ %

THT 2 465 230 49,46
2007
Lợn sau
cai sữa
DT 1 465 230 49,46
Suyễn 2 465 230 49,46
Nhận xét:
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy tuy là mô hình chăn nuôi trang trại song số l-
ợng lợn đợc tiêm phòng so với tổng số lợn có trong trang trại là không cao. Giải
thích cho điều này, chủ trang trại là chú Tạ Quý Mùi cho biết: là số lợng lợn
không tiêm phòng khi bắt vào trang trại là do đã đợc tiêm phòng lúc lợn con
theo mẹ và tiêm phòng nhắc lại lúc ?lợn con tại các gia đình trớc kh bắt bề trang
trại nuôi và đó cũng là điều dễ hiểu song không ai giám chắc là ngời cung cấp
con giống đã tiêm phòng đầy đủ cho vật nuôi khi ở gia đình. Do vậy trang trại
cần quan tâm sát sao hơn trong vấn đề phòng dịch cho đàn lợn nuôi của trang
trại trớc và trong quá trình nuôi để đàn lợn nuôi của trang trại an toàn về dịch
bệnh mang lại hiệu quả hơn trong chăn nuôi.
3.2 Công tác chữa bệnh

×