Nhữ Thị Thu Lan Báo cáo tốt nghiệp
đặt vấn đề
Trong suốt 3 kỳ học tập rèn luyện dới mái Trờng Cao đẳng Nông Lâm dới
sự dạy dỗ và chỉ bảo tận tình của thầy cô giáo cả về kiến thức và đạo đức. Đặc
biệt là thầy cô trong khoa chăn nuôi thú Y, dạy dỗ và truyền đạt cho chúng em
tiếp tiếp các thế hệ học sinh sinh viên nói chung và khoa chăn nuôi thú y nói
riêng, về những kiến thức kinh nghệm thực tế qúy báu về chuyên ngành để kỳ 4
của năm học 2006 - -2007 này. Theo kế hoạch của nhà trờng và khoa chăn nuôi
thú y tổ chức cho chúng em đi thực tập tốt nghiệp để chuẩn bị hành trang sau
này ra trờng dùng những kiến thức thức đã học vào thực tế phục vụ sản xuất
nhằm nâng cao năng xuất của ngành chăn nuôi - Thú Y
Theo xu hớng phát triển của thế giới, theo quy luật phát triển của công
nghiệp hóa - hiện đại hóa. Trong năm 2006 Việt Nam ra nhập tổ chức Thơng
Mại Thế giới WTO thứ 40 của thế giới. Với một nớc nằm trong khu vực Châu á
hình dáng chữ S. Có 3/4 diện tích là núi và cao nguyên có nhiều thuận lợi tiềm
năng phát triển thay da, đổi thịt từng ngày từng giờ, củng cố phát triển công
nghiệp, nông nghiệp, thơng mại dịch vụ... Ngày càng vững mạnh và có quy mô
lớn. Trong đó chăn nuôi - Thú y là ngành đang có tiềm lực phát triển mảnh ở n-
ớc ta, do có vị trí địa lý thuận lợi, có khí hậu ôn hòa và tài năng trí tuệ của con
ngời đã cho phép và hứa hẹn một mạng lới Chăn nuôi - Thú y lớn mạnh mang
lại giá trị kinh tế cao. Nớc ta hiện nay có rất nhiều nhà máy, xí nghiệp sản xuất
thức ăn phục vụ cho ngành chăn nuôi phát triển rộng rãi nh công ty cám con cò,
công ty con heo vàng, công ty cám CP, công ty cám cargill... Nhằm phục vụ
nhu cầu của ngời dân trong chăn nuôi. Song song với ngành chăn nuôi thì các
công ty xí nghiệp sản xuất thức ăn thú y cũng phát triển mạnh nh công ty thuốc
Trung ơng I, công ty thuốc thú y Bio, công ty thuốc thú y Nam Dũng, công ty
thuốc thú y Nam Thái, công ty thuốc thú y Napha, công ty Minh Dũng... Cũng
nhằm phục vụ ngành chăn nuôi phát triển vì vậy mà số lợng và chất lợng đàn
gia súc, gia cầm hiện nay càng ngày đợc mở rộng, nâng cao và hoàn thiện. Các
trang trại chăn nuôi, các công ty, các xởng ấp nở gia cầm, các lò mổ... Ngày
Khoa Chăn nuôi thú y Trờng cao đẳng nông lâm
Nhữ Thị Thu Lan Báo cáo tốt nghiệp
càng đợc mở rộng và có quy mô lớn để thúc đẩy ngành Chăn nuôi - Thú y phát
triển.
Tuy nhiên do trình độ dân trí ở nớc ta còn kém nên ngời dân cha nắm đợc
các kỹ thuật chăn nuôi và áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong
chăn nuôi. Vì vậy Đảng và Nhà nớc đã mở nhiều lớp để đào tạo những cán bộ
có chuyên môn và Nhà nớc đã mở nhiều lớp để đào tạo những cán bộ có chuyên
môn và kỹ thuật để giúp bà con nắm vững hơn về kỹ thuật chăn nuôi để áp dụng
vào thực tế sản xuất nhằm nâng cao năng suất trong chăn nuôi.
Muốn tạo dựng đợc những cán bộ, kỹ thuật viên có trình độ và chuyện
môn giỏi về chuyên ngành thì việc đào tạo phải theo hớng "học đi đôi với hành"
có nghĩa là lý thuyết phải kết hợp với thực hành thì học tập mới đạt đợc kết quả.
Ngoài việc học lý thuyết trên lớp thì việc áp dụng những kiến thức đó vào trong
thực tế là rất quan trọng. Do đó nhà trờng và các thầy cô giáo trong khoa Chăn
nuôi - Thú y đã tổ chức cho những học sinh, sinh viên đi thực tập tốt nghiệp
nhằm mục đích đa lý thuyết vào trong sản xuất. Sau khi đã học song những kiến
thức lý thuyết ở trờng mà thầy cô đã trang bị để áp dụng vào sản xuất trong
công tác chăn nuôi trâu, bò, lớn, gà, dê... để nuôi sống, điều trị, chẩn đoán
bệnh... Nhằm yêu cầu nâng cao tay nghề về chuyên ngành và nâng cao sự hiểu
biết trong thời gian thực tập tốt nghiệp.
Khoa Chăn nuôi thú y Trờng cao đẳng nông lâm
2
Nhữ Thị Thu Lan Báo cáo tốt nghiệp
Phần I
Điều tra cơ bản
Là một việc làm quan trọng khi em bắt đầu xuống cơ sở thực tập. Nó
giúp em hiểu biết về cuộc sống, phong tục, tập quán của ngời dân xã Hồng
Thái. Đồng thời trong quá trình điều tra em nắm đợc vị trí địa lý, đất đai, khí
hậu, địa hình an ninh, chính trị, kinh tế, văn hóa... của xã. Đặc biệt là trong quá
trình điều tra, em đã cùng thú y xã đi điều tra về tình hình đã chăn nuôi và công
tác thú y trên địa bàn xã. Qua điều tra đã giúp em hiểu thêm về con ngời, về mặt
u - nhợc điểm của xã... Và nó giúp em định hớng đợc công việc trong quá trình
thực tập.
Nội dung điều tra cơ bản gồm
I. Điều tra về điều kiện tự nhiên: địa hình, địa lý, khí hậu, đất đai.
II. Điều tra về điều kiện xã hội: dân số, an ninh, chính trị, kinh tế, v ăn h.oá
III. Điều tra về điều kiện chăn nuôi: chăn nuôi trâu bò, chăn nuôi lợn,
chăn nuôi gia cầm...
IV. Điều tra về tình hình thú y: mạng lới thú y cơ sở, tình hình dịch bệnh
hàng năm, công tác phòng bệnh...
Sau đây là kết quả em điều tra đợc trong điều tra cơ bản
I/ Điều tra tự nhiên
1. Địa hình
Hồng thái là một xã thuộc khu vực trung du miền núi nằm ở phía đông
của huyện Việt Yên.
Xã có địa hình bằng phẳng so với các xã khác trong huyện nh xã Minh
Đức, Thợng Lan, Nghĩa Trung... Do đó việc đi lại rất thuận tiện. Chiều dài các
thôn Hùng Lãm. Nh thiết, Đức Liễn trải dài theo quốc lộ 1A. Mặt khác trụ sở
UBND xã Hồng Thái nằm trên trục đờng quốc lộ 1A cũ. Đây là con đờng giao
thông, vận chuyển hàng hóa giữa các khu vực với nhau nh Hiệp Hòa, Chũ, Sơn
Động, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Bắc Giang - Hà Nội - THanh Hóa, Sài Gòn... Xã
có 4,5 km đờng quốc lộ 1A, 1km đờng 37 xuyên qua ngã t Đình Trám và có
Khoa Chăn nuôi thú y Trờng cao đẳng nông lâm
3
Nhữ Thị Thu Lan Báo cáo tốt nghiệp
tuyến đờng sắt Hà Lạng chạy qua địa phận của thôn Hùng Lãm, Thôn nh Thiết
của xã. Do đó xã có đờng nối giao thông của tỉnh Bắc Giang đi các tỉnh khác.
Xã Hồng Thái nằm cách trung tâm thị xã Bắc Giang 5 km và cách trung tâm
huyện Việt Yên 5km. Vì vậy xã có điều kiện thuận lợi cho việc đi lại giao lu,
buôn bán hàng hóa nói chung, đặc biệt là vận chuyển buôn bán gia súc, gia cầm
chất lợng giống tốt từ các vùng tỉnh khác ngoài ra giao thông địa hình thuận lợi
cho phép Hồng Thái chuyển gia khoa học kỹ thuật để nâng cao trình độ. Nhng
bên cạnh những thuận tiện còn những khó khăn nh số lợng xe cơ giới chạy qua
trên đờng đồng nhiều là nguyên nhân của vụ lái xa ẩu gây tai nạn trên đờng
giao thông... Và đặc biệt quan tâm hơn đó là nguyên nhân mầm bệnh từ vùng
này sang vùng khác thông qua vận chuyển trên địa bàn xã hoặc lu thông, buôn
bán giữa các xã nhà với các vùng lân cận nh xã Tăng Tiến, Minh Đức, đặc biệt
là chợ Việt Yên, chợ thành phố Bắc Giang và từ các cửa khẩu Lạng Sơn - thông
thơng đi thái nguyên, Thanh Hóa, Sài Gòn qua Bắc Giang nên đã mang theo
mầm bệnh. Vì vậy nó có thể gây thiệt hại cho đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn
xã.
Tóm lại xã Hồng thái là xã nằm ở trung tâm giữa huyện Việt Yên và tỉnh
Bắc Giang có địa hình bằng phẳng, giao thông đi lại thuận tiện cho chăn nuôi và
giao lu buôn bán phát triển.
2. Địa lý
Hồng thái là một xã có vị trí địa lý thuận lợi, nằm gần trung tâm thị xã
Bắc Giang và trung tâm huyện Việt Yên. Xã là cầu nối giao thông thuận tiện
giữa các vùng và nằm trên đờng từ huyện liên tỉnh. Xã Hồng Thái có vị trí giáp
với các xã
Phía Đông giáo với xã Tân Mỹ và Tăng Tiến
Phía Tây giáp với xã Bích Sơn và Bích Động
Phía Bắc Giáp với xã Nghĩa Trung
Phía Nam giáp với xã Hoàng Minh
Về mặt địa lý của xã rất thuận lợi cho trao đổi buôn bán, khoa học kỹ
thuật chăn nuôi giữa các vùng. Nhng là là điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh lây
Khoa Chăn nuôi thú y Trờng cao đẳng nông lâm
4
Nhữ Thị Thu Lan Báo cáo tốt nghiệp
lan, bùng phát từ vùng này sang vùng khác nhỏ vận chuyển, không khí, gió, con
ngời...
3. Khí hậu
Hồng Thái là một xã nằm ở phía Bắc của nớc ta nên nằm trong khí hậu
nhiệt đới gió mùa, một năm có 4 mùa rõ rệt Xuân - Hạ - Thu - Đông.
Mùa xuân thời tiết mát mẻ và mùa hạ thời tiết nóng ẩm ma nhiều, mùa
thu thời tiết mát mẻ và mùa đông thời tiết khô hanh ít ma.
Nhiệt độ trung bình và thời tiết của xã từ 17
0
C đến 28
0
C
Mùa hè nhiệt độ từ 25
0
C đến 38
0
C
Mùa đông nhiệt độ từ 15
0
C đến 20
0
C
ẩm độ trung bình trong năm từ 60 - 80%
Lợng ma trung bình là 1400mm - 1600mm/năm
Hồng Thái là vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa, thời tiết nóng ẩm ma
nhiều đặc biệt là cuối mùa xuân đầu mùa hè thời tiết thay đổi là nguyên nhân
xảy ra nhiều loại bệnh cho gia súc gia cầm. Vì vậy trạm thú y huyện thờng kết
hợp kết hợp với UBND xã Hồng Thái cùng ban thú y xã tổ chức tiêm phòng cho
đàn gia súc gia cầm vào vụ chiêm xuân và vụ hè thu đề phòng chống dịch bệnh
xảy ra trên địa bàn xã.
4. Đất đai
Đất đai của xã Hồng Thái chủ yếu là đất cát pha và một số đất chiêm trũng.
Với tổng diện tích đất tự nhiên là 601 ha.
Trong đó: 47,5 ha đất giải phóng mặt bằng cho khu công nghiệp Đình Trám.
Đất nông nghiệp : 389ha
Đất chuyên dùng : 82ha
Đất thổ c : 37,5ha
Đất ao hồ : 10,5
Đất
chiêm chũng : 32,5ha
Đất cha sử dụng : 2 ha
Đất đai của xã Hồng Thái đợc quy hoạch thành từng khu, do đó vấn đề sử
dụng ruộng đất có hiệu quả trong lao động. Xã có diện tích đất nông nghiệp t-
Khoa Chăn nuôi thú y Trờng cao đẳng nông lâm
5
Nhữ Thị Thu Lan Báo cáo tốt nghiệp
ơng đối màu mỡ và ngời dân sử dụng đất để trồng lúa và hoa màu quanh năm.
Vì vậy hệ số sử dụng đất nông nghiệp cao, cùng từ đất nông nghiệp một số hộ
gia đình đã để lại một ít để trồng rau, có phục vụ cho chăn nuôi lợn, trâu bò...
qua đó tiết kiệm đợc chi phí, cung cấp thức ăn xanh tơi non, đảm bảo chất lợng,
để tăng thêm thu nhập.
Diện tích đất chuyên dùng và đất nhà ở đợc quy hoạch mang tính chất ổn
định. Còn diện tích ao hồ chủ yếu sử dụng chăn nuôi cá kết hợp với nuôi ngan, vịt
để tận dụng diện tích mặt nớc mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trên địa bàn xã có
32,5 ha đất chiêm chũng chỉ dùng để cấy vụ chiêm còn lại là bỏ ruộng không do
nớc lũ vào mùa ma tràn về làm cho ruộng bị ngập nớc không cấu trồng đợc. Do
đó năng suất đất trồng đem lại vẫn cha cao. Trên địa bàn xã diện tích đất cha sử
dụng rất thấp vì xã có địa hình bằng phẳng ít đồi núi, giao thông thuận lợi, buôn
bán, kinh doanh ... do đó diện tích đất bỏ hoang là rất thấp so với các xã miền núi
trong huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang.
Nói chung về điều kiện tự nhiên của xã Hồng Thái cho phép và tạo điều
kiện thuận lợi cho nông - công và thơng nghiệp phát triển đặc biệt là khu công
nghiệp Đình Trám nằm trên địa bàn diện tích đất đai của xã. Trong đó ngành
chăn nuôi thú y là một trong những ngành có điều kiện phát triển, toàn xã có rất
nhiều trang trại chăn nuôi và đại lý thuốc thú y. Với tình hình nh hiện nay thì
Hồng Thái là một xã có điều kiện thuận lợi cho phát triển mọi mặt trong tơng
lai.
II. Về điều kiện xã hội
Nhìn chung về điều kiện xã hội, xã Hồng Thái có nền kinh tế, văn hóa,
xã hội, an ninh chính trị, dân số... có tiềm năng phát triển mạnh mẽ.
1. Dân số
Xã Hồng Thái có 3 thôn đó là thôn Đức Liên, thôn Hùng Lâm, thôn Nh
Thiết.
Với tổng số dân là 7339 ngời
Trong đó số ngời trong độ tuổi lao động là 530.1 ngời, còn lại là số ngời
cha đến độ tuổi lao động và ngời đã hết tuổi lao động. Toàn xã có 1654 hộ gia
Khoa Chăn nuôi thú y Trờng cao đẳng nông lâm
6
Nhữ Thị Thu Lan Báo cáo tốt nghiệp
đình. Dân c đợc phân bố đều ở 3 thôn. Do đó nguồn lao động của xã khá dồi
dào để phát triển kinh tế. Hầu hết số ngời trong độ tuổi lao động của xã làm
nông nghiệp và công nhân của khu công nghiệp Đình Trám. Xí nghiệp gạch
Hồng Thái, xí nghiệp may... Một số là công nhân viên chức cho các cơ quan, xí
nghiệp, nhà máy đóng trên địa bàn xã. Ngoài ra còn có một số ngời đi làm ăn
kinh tế ở nhiều nơi khác miền Nam, Hà Nội và cả đi xuất khẩu lao động nớc
ngoài... Nh vậy Hồng Thái là một xã nhỏ của huyện Việt Yên nhng lại có tổng
dân số đông và số ngời trong độ tuổi lao động dồi dào là lực lợng chính góp
phần và sự phát triển của xã. Nhng vấn đề dân số của xã cùng cần đợc quan tâm
để không bị bùng nổ dân số. Do đó xã đã có các biện pháp kế hoạch hóa gia
đình để tuyên truyền cho ngời dân "mỗi cặp vợ chồng chỉ nên có từ 1-2 con để
nuôi dạy đợc tốt" Dùng đài phát thanh của xã phát về chơng trình dân số, kế
hoạch hóa gia đình... Vào các buổi sáng từ 5h30' đến 6h30' và các buổi chiều
17h30' đến 18h30'. Mỗi ngày chỉ phát 1-2 giờ để tuyên truyền cho bà con nhận
thức đợc vấn đề dân số và kế hoạch hóa gia đình. Hiện nay do nhận thức của bà
con đã đợc nâng cao nên vấn đề dân số đã ổn định, sự chênh lệch dân số hàng
năm tăng không đáng kể.
Nh vậy xã Hồng Thái có nguồn lao động phong phúc phục vụ cho lao
động sản xuất, nh nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi là chủ yếu tận d dụng lực
lợng là các thành viên của gia đình.
2. Kinh tế
Hồng Thái là một xã có nền kinh tế phát triển cả về công - nông - thơng
nghiệp. Trong đó nông nghiệp vẫn là ngành đợc chú trọng quan tâm vì bà con
nông dân chủ yếu là làm nông nghiệp kết hợp với chăn nuôi. Diện tích đất đai
của toàn xã. Với diện tích đất nông nghiệp nh vậy thì ngời dân đã sử dụng và
canh tác luân phiên gối vụ để tăng năng suất và không để đất trống thờng thì
hàng năm ngời dân luân phiên canh tác đợc 1 vụ cho đó là 2 vụ trồng lúa (vụ
chiên và vụ mùa) và hai vụ tồng rau cỏ hoa màu nh trồng lạc, đỗ, ngô, khoai,
rau, xanh... Nhằm phục vụ cho đời sống và cho chăn nuôi. Trong nông nghiệp
thì ngành trồng trọt kết hợp với ngành chăn nuôi để tăng năng suất lao động.
Khoa Chăn nuôi thú y Trờng cao đẳng nông lâm
7
Nhữ Thị Thu Lan Báo cáo tốt nghiệp
Trong diện tích đất nông nghiệp thì xã đã dành riêng một khu đất để chuyên
trồng cây hoa màu rau cỏ để phục vụ cho chăn nuôi phát triển. Đất là tiền đề
cho xã phát triển chăn nuôi, tận dụng nguồn thức ăn phong phú từ cây công
nghiệp.
Để nâng cao nông dân lao động cho ngời dân thì xã có những chính sách
phát triển kinh tế nh đầu t vốn, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào
trong chăn nuôi trồng trọt, chuyển đổi ruộng đất từ trồng lúa có năng suất thấp
sang đào ao nuôi cá, làm mô hình VAC... để nâng cao năng suất lao động. Một
số hộ gia đình trong xã đã mạnh dạn vay vốn áp dụng kỹ thuật vào trong chăn
nuôi nh gia đình chú Sao thôn Nh Thiết, gia đình chú Sáu thôn Đức Liễn để làm
mô hình VAC (vờn - ao - chuồng) đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy các
mô hình chăn nuôi trang trại vừa và nhỏ đã và đang đợc bà con khuyến khích
phát triển kinh tế gia đình. Ngoài ra xã còn tổ chức mời cán bộ khuyến nông
của phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn của huyện Việt Yên về phổ biến
các kỹ thuật trong chăn nuôi và trồng trọt để cho bà con nông dân áp dụng vào
thực tế sản xuất nhằm nâng cao năng suất trong lai động. Đồng thời xã còn cử
những cá nhân làm kinh tế giỏi nh anh Hà thôn Đức Liễn, chú Sao thôn Nh
Thiết... đi học bồi dỡng ở trên huyện để tiếp thu những thành tựu về khoa học
kỹ thuật về phổ biến cho bà con nông dân và áp dụng vào trong thực tế sản xuất
của chính gia đình nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất.
Ngoài phát triển kinh tế nông nghiệp, xã còn đầu t vào phát triển công
nghiệp, thơng nghiệp và dịch vụ. Trên địa bàn xã có khu công nghiệp Đình
Trám, xí nghiệp gạch Hồng Thái, xí nghiệp may Hồng Thái... đã tạo công ăn
việc làm cho rất nhiều ngời, tăng thêm thu nhập cho ngời dân. Về thơng nghiệp,
dịch vụ thì cũng đã và đang phát triển, mở rộng. Trên địa bàn xã có một số gia
đình kinh doanh, buôn bán vừa và nhỏ nhằm phục vụ cho nhu cầu của ngời dân
trong xã và khách qua lại nh gia đình bác Bẩy, cô Duyên, chú Định, cô Hồng,
cô Tâm... nằm trên trục đờng quốc lộ 1A nên rất thuận tiện cho giao lu, buôn
bán góp phần vào phát triển kinh tế, ổn định thu nhập từ bình quân khoảng
700.000 - 800.000 đồng/ngời/tháng. Hiện nay xã còn tổ chức lớp học nghề mây
Khoa Chăn nuôi thú y Trờng cao đẳng nông lâm
8
Nhữ Thị Thu Lan Báo cáo tốt nghiệp
- tre đan ở thôn Đức Liễn cho một số ngời dân cha có việc làm ổn định, để tăng
thêm thu nhập.
Trong những năm vừa qua với nền kinh tế phát triển nh vậy. Xã đó có hệ
thống điện, đờng, trờng, trạm đầy đủ kiên cố. Theo số liệu từ "phòng đời sống
xã hội của xã" thì xã có.
100% hộ gia đình đều có điện thắp sáng
60 -70% đờng làng thôn xóm đợc bê tông hóa
Trên 70% mơng máng đợc bê tông hóa và sửa chữa.
Các công trình trạm điện, trạm y tế, trờng học, trụ sở UBND xã đều đợc
nâng cấp, sửa chữa và cung cấp đầy đủ trang thiết bị cần thiết để phục vụ đời
sống của nhân dân trong xã.
Theo kết quả điều tra trên địa bàn xã có 11 cơ quan xí nghiệp, nhà máy
đang hoạt động, thu nhập bình quân đầu ngời là 5,6 triệu đồng/1năm. Lơng thực
là 450 kg/ngời/năm. Hiện nay trên địa bàn xã không còn hộ đói nghèo. Nhờ
chính sách xóa đói giảm nghèo của nhà nớc đã giúp ngời dân có cuộc sống ấm
no hạnh phúc nh cho ngời dân vay vốn làm kinh tế với lãi xuất thấp, đầu t trang
thiết bị con giống... vào trong sản xuất để nâng cao năng suất trong lao động.
Do đó cuộc sống của ngời dân đã từng bớc đợc cải thiện và nâng cao.
Tóm lại nền kinh tế của xã Hồng Thái đã và đang từng bớc phát triển
mạnh mẽ và có nhiều tiềm năng phát triển hơn nữa về nền kinh tế công - nông -
thơng và dịch vụ đảm bảo cuộc sống, thu nhập của ngời dân ngày càng cao tỏng
lao động. Nh vậy trong tơng lai xã Hồng Thái là xã có tiềm năng phát triển kinh
tế về mọi mặt.
3. Tình hình an ninh, chính trị, văn hóa
Nhìn chung tình hình an ninh, chính trị, văn hóa xã luôn đợc giữ vững và
ổn định, đảm bảo cho cuộc sống của nhân dân. Trụ sở UBND xã Hồng Thái
nằm ngay trên trục đờng quốc lộ 1A cũ là cơ quan hành chính Nhà nớc ở địa
phơng và là cơ quan chấp hành của hội đồng nhân dân các cấp do nhân dân
trong xã bầu ra, chịu trách nhiệm thi hành hiến pháp và pháp luật của nhà nớc ta
Khoa Chăn nuôi thú y Trờng cao đẳng nông lâm
9
Nhữ Thị Thu Lan Báo cáo tốt nghiệp
đề ra. Quản lý hành chính nhà nớc ở địa phơng trên các lĩnh vực đời sống xã hội
nh tài chính, ngân sách, giao thông, quốc phòng, an ninh, chính trị, dịch vụ...
Hồng Thái là nơi qua lại, buôn bán giữa các huyện tỉnh, nhng vấn đề an
ninh, chính trị, an toàn xã hội luôn đợc đảm bảo, nhờ xã có đội ngũ bảo vệ công
an đợc bố trí chặt chẽ từ xã đến các thôn hoạt động tích cực, nhiệt tình với công
việc. Nên vấn đề gây rối an ninh, chính trị, an toàn xã hội thờng không xảy ra, Mặt
khác xã còn có hệ thống loa đài phát thanh từ xã đến các thông phát vào các buổi
sáng và buổi chiều cho mọi ngời dân nắm bắt đợc những tin tức sự kiện trong nớc
và ngoài mang tính cập nhật trong ngày và những chơng trình "Nhà nớc và pháp
luật". "An toàn giao thông" ... phục vụ cho bà con nông dân nhằm nâng cao nhận
thức của họ về an ninh, chính trị, xã hội.
Trong những năm gần đây trình độ văn hóa của ngời dân đã đợc nâng cao
rõ rệt. Đội ngũ lãnh đạo xã, thôn đều đã đợc đào tạo qua trờng lớp, để nâng cao
năng lực lãnh đạo, quản lý ở cấp xã thôn. Các cán bộ xã hầu hết đã có trình độ
từ trung cấp trở lên số ngời đi học ở các trờng Đại học, Cao đẳng, Trung học
chuyên nghiệp.... ngày càng tăng hơn so với năm trớc. Trong xã không còn trẻ
em bị mù chữ 100% trẻ em đợc cắp sách tới trờng. Trong xã còn tổ chức những
lớp học bổ túc hết lớp 12 cho ngời dân thanh thiếu niên không có điều kiện đi
học... Hiện nay do trình độ văn hóa nên ngời dân đã nhận thức việc học là quan
trọng trong cuộc sống. Với đội ngũ lãnh đạo trẻ, khỏe có năng lực trình độ
chuyên môn giỏi, nhiệt tình với công việc đã và đang lãnh đạo để đa xã Hồng
Thái đi lên ngày càng vững mạnh cả về kinh tế lẫn chính trị.
Ngoài ra các hoạt động văn hóa, xã hội, thể dục, thể thao, vệ sinh đờng
làng ngõ xóm sạch sẽ. Đem lại không khí làng quê yên bình và rất trong lành,
các ngày lễ hội hè ngày càng sôi động và mở rộng hơn. Hiện nay phong trào giữ
vệ sinh môi trờng xanh - sạch - đẹp đảm bảo sức khỏe cho ngời dân đợc diễn ra
hàng tuần vào thức 7 và chủ nhật do đoàn thanh niên kết hợp với đoàn trờng cấp
I, Cấp II xã Hồng Thái thực hiện đợc mọi ngời dân ủng hộ mạnh mẽ. Hằng năm
xã thờng tổ chức các đợt giao lu trong xã với các bạn để trao đổi, học hỏi kinh
nghiệm, những thành tựu đạt đợc trong quá trình lao động. Trong tháng 4 năm
Khoa Chăn nuôi thú y Trờng cao đẳng nông lâm
10
Nhữ Thị Thu Lan Báo cáo tốt nghiệp
2005 vừa rồi xã đã thành lập đợc "câu lạc bộ dỡng sinh" của hội ngời cao tuổi
thôn Hùng Lãm và Đức Liễn, tổ chức hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến
binh. Nói chung bộ máy chính quyền từ xã xuống các thôn xóm là tốt, hoạt
động có trách nhiệm cao, hiệu quả tốt nh giúp đỡ nhau làm kinh tế cụ thể là cho
nhau vay vốn làm ăn, chơi hội để dồn vốn cho nhau, giúp nhau chăn nuôi giỏi
thông qua kỹ thuật chăn nuôi để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ng-
ời dân.
Nh vậy: xã Hồng Thái là xã có tình hình an ninh chính trị luôn đợc giữ vững
ổn định. Các hoạt động văn hóa, xã hội của xã ngày càng đợc mở rộng.
III, Về tình hình chăn nuôi
Các nớc đang phát triển hầu nh là quan tâm và chú trọng phát triển các
ngành công nghiệp, thơng mại dịch vụ... Trong khi đó Việt Nam lại đang khôi
phục và đa ngành chăn nuôi đứng trong vị trí quan trọng đi đối với ngành trồng
trọt. Vì chăn nuôi là một ngành không thể thiếu đợc trong sự phát triển của nền
kinh tế. Ngành chăn nuôi phát triển cung cấp cho ngành trồng trọt sức cày kéo,
cung cấp phân bón, cung cấp sản phẩm thịt, trứng, sữa, lông, sừng để phục vụ
nhu cầu thị hiếu của nhân dân. Ngợc lại ngành trồng trọt phát triển cung cấp l-
ơng thực, thức ăn, rau cỏ nh ngô, khoai, sắn, rơm, dạ, cỏ... cho ngành chăn nuôi
phát triển mạnh mẽ cả về số lợng và chất lợng đàn gia súc, gia cầm trong địa
bàn xã.
Việt Nam là một nớc có 3/4 diện tích là đối núi và cao nguyên nên diện
tích bãi chăn thả khá lớn thuận lợi cho ngành chăn nuôi mang tính chất chăn thả
nh trâu bò, dê, cừu phát triển mạnh. Đất đai màu mỡ, khí hậu ôn hòa, u đãi
mang lại mùa màng bội thu, cho nhân dân nhiều lơng thực từ đủ ăn đến d thừa,
một phần cung cấp cho ngành chăn nuôi trớc hết là gia đình, xã hội và dần đã
có sản phẩm mang xuất khẩu. Việt Nam đứng thứ 2 sau Singafor về xuất khẩu
gạo. Vì thế thức ăn phục vụ cho chăn nuôi là nhân dân tự cung tự cấp đợc mang
lãi suất chăn nuôi cao. Tận dụng sản phẩm d thừa trong sinh hoạt và trồng trọt
để giảm tối đa chi phí đầu t nên đã có nhiều hộ gia đình vơn lên làm giàu thành
Khoa Chăn nuôi thú y Trờng cao đẳng nông lâm
11
Nhữ Thị Thu Lan Báo cáo tốt nghiệp
công từ chính ngành chăn nuôi trong địa bàn xã. Nh chăn nuôi bò, dê, gà vịt,
thỏ, ba ba, cá...
Những năm trớc đây do đời sống của nhân dân còn yếu kém, lơng thực
thiếu thôn nền tình hình chăn nuôi cha đợc chú trọng và mở rộng phát triển. Nh-
ng hiện nay do cuộc sống của ngời dân đợc nâng cao, nguồn lơng thực d thừa nên
ngành chăn nuôi trong những năm gần đây bắt đầu phát triển mạnh mẽ. Đảng và
Nhà nớc ta những năm gần đây đã và đang khuyến khích, đầu t vốn, áp dụng
khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi nên hiệu quả chăn nuôi ngày càng cao. Trong xã
mỗi thôn đã có 1 thú y đợc trang bị đầy đủ kinh nghiệm nên số lợng đàn gia súc
đợc ổn định. Trong xã có nhiều hộ gia đình nên số lợng đàn gia súc đợc ổn định,
nhiều hộ gia đình giàu lên từ chăn nuôi nh gia đình chú Sao thôn Nh Thiết, gia
đình chú Hà thôn Đức Liễn, gia đình bác Sáu thôn Đức Liễn... với tình hình nh
hiện nay thì ngành chăn nuôi là có xu hớng phát triển góp phần vào sự phát triển
kinh tế của xã Hồng Thái.
Ngành chăn nuôi ở xã phát triển chủ yếu là chăn nuôi trâu, bò, chăn nuôi
lợn, chăn nuôi gia cầm và chăn nuôi một số loại vật nuôi khác nh ngựa, ngỗng,
gà chọi, chim cút, vịt để tăng thêm thu nhập trong hộ gia đình.
1. Chăn nuôi trâu bò
Chăn nuôi trâu bò là một trong những hớng chăn nuôi. Chính để phát
triển ngành chăn nuôi trên địa bàn xã. Chăn nuôi trâu bò chủ yếu là lấy sức kéo
phục vụ cho ngành nông nghiệp phát triển. Với tình hình hiện nay ngành nông
nghiệp phát triển, áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật nh máy càu bừa vào
sản xuất. Nhng xã Hồng Thái là một xã trung du miền núi nên ruộng bậc thang
do đó máy càu bừa nhiều lúc không sử dụng đợc. Vì vậy ngời dân trong xã vẫn
sử dụng trâu bò làm sức cày kéo nông nghiệp.
Số lợng đàn trâu bò trong những năm gần đây đợc ổn định và có chiều h-
ớng phát triển hơn (theo kết quả điều tra từ năm 2005 - 2007)
Khoa Chăn nuôi thú y Trờng cao đẳng nông lâm
12
Nhữ Thị Thu Lan Báo cáo tốt nghiệp
Năm
Loại gia súc
2005 2006 2007
Trâu (con) 18 104 207
Bò (con) 876 902 953
Qua bảng điều tra số lợng trâu bò trong 3 năm, về tổng số đàn thì không
giảm, nhng trâu giảm, bò tăng.
Số lợng bò tăng là do. Xã Hồng Thái có nhiều chơng trình khuyến nông
đầu t vốn - kỹ thuật chăn nuôi bò mang lại hiệu quả cao. Bò sinh sản nhanh 2
năm 3 lứa còn trâu 2 năm chỉ đợc 2 lứa.
Số lợng trâu luôn thấp hơn bò là do: bãi chăn thả bị thi hẹp, do đa máy
móc vào cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp, không còn sử dụng trâu cày
kéo.
1.1. Nguồn thức ăn
Phơng thức chăn nuôi, bò ở xã chủ yếu là chăn thả ngoài đồng, ngoài bờ,
bãi... Do đó thức ăn chủ yếu cho trâu, bò là các loại cỏ mọc tự nhiên ở ngoài
đồng. Ngoài ra vào vụ nh vụ gặt, vụ thu hoạch cây màu nh khoai, lạc, đậu, rơm,
rạ... Thì cho ăn thêm ngời dân chế biến và bảo quản thức ăn đảm bảo cung cấp
thức ăn đầy đủ, Khi thời tiết khó khăn nh trời ma, trời rét thì có trâu bò ăn rơm
khô, cỏ khô, thức ăn ủ xanh... và bổ sung thêm cám nấu chín, hoặc cám sống
hòa với nớc cho uống, hoặc bổ sung sắn khô.
Do thời tiết thay đổi theo mùa trong năm nên lợng thức ăn cũng thay đổi
theo. Mùa hè và mùa xuân thời tiết ấm áp, ma nhiều nên nguồn thức ăn cho trâu
bò đợc đảm bảo đầy đủ. Nhng mùa đông thời tiết giá rét. Khô hanh làm cho
nguồn thức ăn cho trâu bò khan hiếm cạn kiết. Vì vậy ngời dân ở đây phải dự
trữ thức ăn cho trâu, bò đủ cung cấp trong mùa đông bằng các loại thức ăn nh
cỏ khô, rơm khô...Và cho ăn bổ sung thêm nh cháo, ăn cám, ăn sắn khô hoặc
các loại thuốc dinh dỡng nh thức ăn bổ sung khoáng Prnix, B complex thuốc
kích sữa... để đảm cho trâu bò tồn tại qua mùa đông. Hiện nay do địa hình sản
xuất, do cơ cấy cây trồng nên bãi chăn thả trâu bò ngày càng bị thu hẹp lại nên
việc chăn thả trâu bò khó khăn hơn. Vì vậy một số hộ gia đình trong xã đã trồng
Khoa Chăn nuôi thú y Trờng cao đẳng nông lâm
13
Nhữ Thị Thu Lan Báo cáo tốt nghiệp
các loại cỏ nh cỏ voi, cỏ ghilê... để cho trâu bò ăn. Với xu hớng hiện nay thì ng-
ời dân chăn nuôi bò nhiều hơn là chăn nuôi trâu tại vì bò dễ chăn, dễ nuôi, ăn ít
hơn trâu, sức chịu đựng cao, hiền lành, sinh sản nhanh. Do đó mỗi hộ gia đình
chăn một hoặc hai con trâu, bò. Với tình hình nguồn thứ ăn tự nhiên cho trâu bò
nh trên. Bà con đã và đang chú trọng đến vấn đề thức ăn sao cho cung cấp số l-
ợng thức ăn vừa đủ lợng và chất. Ngời dân kết hợp thức ăn tự nhiên và nguồn thức
ăn bổ sung, tận dụng các sản phẩm d thừa nhng đảm bảo chất lợng để cho trâu bò
ăn. Chính vì thế đàn trâu bò của xã ngày càng đợc nâng cao và cải thiện về số lợng
và chất lợng con nào cũng béo khỏe, khả năng sản xuất cao. Đàn trâu bò của xã rất
có tiềm năng phát triển và mở rộng, mang lại cuộc sống no đủ cho ngời dân chăn
nuôi, họ coi đó là con của nên khai thác và sử dụng cũng rất chú trọng và hợp lý.
1.2. Về giống
Hiện nay giống trâu, bò đợc nuôi chủ yếu ở xã là giống bò vàng Việt
Nam, giống bò lai Sind và giống trâu đen (trâu gié, trâu ngố) trên địa bàn xã đã
và đang thực hiện chơng trình (Sind hóa đàn bò) của xã nhằm mục đích mang
lại hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi vì bò lai Sind có ngoại hình đẹp, thể
chất tốt, phù hợp với chế độ chăm sóc nuôi dỡng ở nớc ta và có u khí hậu nhiệt
đới gió mùa.
Do nhận thức của ngời dân ngày một cao trong công tác giống, nên công
tác thụ tinh nhân tạo cho bò cái đã và đang đợc phổ biến rộng rãi. Đối với chăn
nuôi bò thì số lợng đàn bò ngày càng tăng do nhu cầu thị hiếu của ngời và do
công tác thụ tinh rất thuận tiện. Công tác thụ tinh cho bò chủ yếu là cho bò đực
Sind, hoặc đực lai Sind nhảy trực tiếp với bò cái. Nhng do nhảy trực tiếp nh vậy
chất lợng đàn con không cao, khó theo dõi tính ngày chửa đẻ, mặt khác dễ gây
cho con cái các bệnh về đờng sinh sản nh bệnh viêm âm đạo tử cung và một số
bệnh truyền nhiễm khác nên nhu cầu của ngời dân cho nhảy bò đực trực tiếp
ngày càng giảm. Hiện nay trên địa bàn có Anh Sơn - kỹ thuật viên có kinh
nghiệm chuyên nghiệp làm công tác thụ tinh nhân tạo cho bò cái đến thời kỳ
lấy giống. Các giống bò đợc thụ tinh nhân tạo chủ yếu là giống bò Sind, bò ấn
Khoa Chăn nuôi thú y Trờng cao đẳng nông lâm
14
Nhữ Thị Thu Lan Báo cáo tốt nghiệp
độ... Cho kết quả đời con lai F1 mang nhiều đặc điểm của giống bò ngoại, đáp
ứng nhu cầu của ngời dân trong chăn nuôi. Vì vậy công tác thụ tinh nhân tạo
cho đàn bò cái trong xã đã dần chuyển từ thụ tinh nhảy trực tiếp sang thụ tinh
nhân tạo nhằm nâng cao chất lợng và số lợng đàn bò của xã.
Đối với trâu thì công tác giống còn nhiều hạn chế do cha áp dụng đợc
những phơng pháp lai tạo nh ở bò, nên thụ tinh ở trâu vẫn bằng cách cho nhảy
trực tiếp bằng trâu đực. Vì vậy số lợng và chất lợng đàn trâu không cao. Mặt
khác do nhu cầu thị hiếu của ngời dân hiện nay không thích nuôi trâu bằng nuôi
bò. Do đó số lợng trâu đã giảm nhiều với số lợng bò.
Nh vậy công tác thụ tinh nhân tạo trâu bò trên địa bàn xã đã và đang đợc
chú trọng và mở rộng phát triển để đảm bảo chất lợng và số lợng đàn trâu bò
của xã, mang lại hiệu quả cao trong chăn nuôi
1.3 Chuồng trại và vệ sinh chăm sóc
Vấn đề chuồng trại trong chăn nuôi Trâu, Bò đã từng bớc đợc cải thiện và
nâng cấp, chuồng trại đợc bố trí hợp lý làm chắc chắn chuồng trại thờng đợc
làm theo hớng đông hoặc đông nam là tốt nhất mái chuồng đợc làm bằng ngói
đảm bảo che ma che nắng, mát mẻ về mùa hè, ấm áp về mùa đông, nền chuồng
không làm quá nhẵn bóng, tờng xây lỡ để dễ điều chỉnh. Một số hộ gia đình xây
dựng chuồng nuôi có hố gom phân đựng nớc thải để làm hệ thống Bioga hoặc
xử lý chất thải để đảm bảo cho sự phát triển của trâu bò. Nhng bên cạnh đó vẫn
còn một số hộ gia đình cha ý thứ đợc công tác vệ sinh chuồng trại cho trâu bò
xây dựng chuồng trại không đúng quy định, chuồng trại ẩm thấp, không có hệ
thống gom phân, đựng nớc thải, hất ma làm cho trâu bò rất dễ mắc một số bệnh
nh bệnh ghẻ, bệnh đau mắt, bệnh hà móng, bệnh viêm móng chân.... ảnh hởng
đến sức khỏe đàn trâu bò.
Nói chung công tác vệ sinh chăm sóc phải đảm bảo sạch sẽ, thoáng mát,
mỗi ngày dọn vệ ính một lần, để cho trâu bò không bị nằm lên phân, chất thải
do đó phòng đợc một số bệnh nh bệnh ghẻ, viêm móng... ở trâu bò. Hàn năm
the kế hoạch chỉ đạo của trạm thú y huyện Việt Yên, Xã tổ chức tiêm phòng
Khoa Chăn nuôi thú y Trờng cao đẳng nông lâm
15
Nhữ Thị Thu Lan Báo cáo tốt nghiệp
dịch bệnh cho đàn trâu bò bằng các loại vacxine nh: vacxine tụ huyết trùng trâu
bò vacxine dịch tả trâu bò, vacxine lở mồm long móng trâu bò để đảm bảo sức
khỏe cho trâu bò của xã.
Kết luận: nhìn chung công tác chăn nuôi trâu bò của xã ngày càng đợc
mở rộng và nâng cao quy mô đàn cả về số lợng và chất lợng, để nâng cao thu
nhập từ chăn nuôi trâu bò. Thu nhập của ngời dân từ chăn nuôi trâu bò từ 3 - 6
triệu đồng/ năm. Nh vậy chăn nuôi trâu, bò ngời dân chăn nuôi theo hớng lấy
sức cày kéo phục vụ cho nông nghiệp. Mặt khác thu nhập từ sinh sản của bò cái
và thụ tinh từ bò đực giống. Do đó nâng cao năng suất lao động trong chăn
nuôi.
2. Chăn nuôi lợn
Cùng với chăn nuôi trâu bò kéo thì chăn nuôi lợn cũng là hớng chính đẻ
phát triển ngành chăn nuôi của xã. Chăn nuôi lợn hiện nay đang đợc mở rộng
chăn nuôi theo hình thức bán công nghiệp và công nghiệp, lập các trang trại
chăn nuôi với quy mô vừa và nhỏ trên địa bàn toàn xã nh gia đình chú Sao thôn
Nh Thiết, gia đình anh Hà thôn Đức Liễn đã giàu lên từ chăn nuôi lợn và một số
hộ gia đình khác cũng chăn nuôi giỏi nh vậy.
Theo kết quả điều tra năm 2007 thì số lợng đầu lợn hiện có của xã là
trong đó cos 8567con lợn nái sinh sản. Do đó xã đợc quy hoạch là vùng giống
nên mỗi gia đình thờng có từ 1 đến 2 con lợn nái sinh sản. Vì vậy vấn đề chăn
nuôi lợn luôn đợc bà con quan tâm, chú trọng để tăng năng suất từ chăn nuôi
lợn. Do nhu cầu thị hiếu của ngời dân ngày càng cao nên số lợng chất lợng đàn
lợn ngày càng đợc quan tâm trong chăn nuôi.
2.1. Nguồn thức ăn
Trong chăn nuôi lợn thức ăn sử dụng chính là những thứ ăn thô đợc chế
biến qua nấu chính hoặc ủ men vi sinh để cho lợn ăn. Nguồn thứ ăn chủ yếu đề
dùng cho chăn nuôi lợn là tận dụng các loại sản phẩm từ trồng trọt nh thóc gạo,
ngô, khoai sắn. Rau xanh để nấu chín cho ăn, ủ men vi sinh, cho ăn sống tuy
theo mục đích chăn nuôi nh chăn nuôi lớn nái sinh sản thì có thể cho ăn rau
sống trộn với cám rồi cho uống nớc hoặc nấu chín cũng đợc. Còn chăn nuôi lợn
Khoa Chăn nuôi thú y Trờng cao đẳng nông lâm
16
Nhữ Thị Thu Lan Báo cáo tốt nghiệp
thịt theo hình thức bán công nghiệp thì nấu cám cho ăn hoặc ủ men vi sinh để
cho lợn ăn có tác dụng kích thích tiêu hóa, lợn ăn ngon miệng nên ăn đợc nhiều,
da hồng lông mợt. Ngoài sử dụng các loại thức ăn tự cung tự cấp thì còn sử
dụng kết hợp cho ăn thêm các loại cám đậm đặc cám tăng trọng theo phơng thức
ăn thẳng bán công nghiệp có một số hộ gia đình chăn nuôi hoàn toàn bằng cám
đậm đặc với quy mô lón trên 60 trục con nh nhà cô Huỳnh Lan, mang ăn, máng
uống tự động để chăn nuôi theo phơng thức công nghiệp với số lợng vài trăm con
trong một lứa họ sử dụng thức ăn thẳng cho ăn. Tuy nhiên trên là một số nhà còn
đa số bà con nông dân chủ yếu là chăn nuôi theo hình thức thủ công là nấu cám
chín toàn bộ kết hợp với ăn rau sống hoặc nấu cám chín kết hợp với bã rợu, bã
đậu nhằm mục đích nâng cao khả năng, tăng trọng, rút ngắn thời gian nuôi để
tăng số lứa nuôi trong năm. Và một số nhà nuôi lợn theo hình thức bán công
nghiệp vừa nấu cám chín cho ăn, vừa cho ăn thức ăn thẳng nh gia đình anh Tâm
thôn Hùng Lãm chú Minh thôn Đức Liễn... Nhằm mục đích giảm chi phí trong
chăn nuôi, tăng lãi suất bán.
Các giống lớn đợc chăn nuôi rộng rãi trên địa bàn xã là các giống lớn nái
sinh sản móng cái đẻ nhiều, phàm ăn, sức chịu đựng thích nghi tốt mang lại
hiệu quả cao, còn lợn thịt các hộ gia đình a chuộng loại siêu nạc, lớn
Lardarrace...Trong thời gian điều tra cơ bản và tiếp xúc em thấy chủ yếu là bà
con nông dân sử dụng các loại thức ăn cho ăn thêm nh cám HIGRO, cám con
heo vàng, cám con cò... ngoài ra họ còn bổ xung thêm các loại thức ăn nh
Premix, VtaminE, B complex, gluco, bột cá bã rợu bã bia ... để bổ sung thêm
trong chăn nuôi lợn chú ý đối với lợn nái không cho ăn thêm thức ăn nh bã bia,
bã rợu thức ăn nấm mốc ... dễ gây ảnh hởng đến sự phát triển của bào thai nh
các loại thức ăn có độc tố: mầm vỏ khoai tây, đu đủ chảy nhựa vỏ sắn tơi... rất
dễ gây ngộ độc, tẩy thai, đẻ non. Những loại thức ăn kém phẩm chất, quá hạn sử
dụng. Không rõ nguồn gốc xuất sứ... thì không nên cho lợn ăn dễ gây ảnh hởng
đến sự phát triển của lợn hoặc dẫn đến tử vong.
Nh vậy chăn nuôi lợn là ngành mang lại hiệu quả rất cao, lãi nhanh, xoay
vòng lứa nhanh, dễ nuôi, nhanh lớn. Ngời xa có câu "ăn nh lợn" "ngủ nh lợn".
Khoa Chăn nuôi thú y Trờng cao đẳng nông lâm
17
Nhữ Thị Thu Lan Báo cáo tốt nghiệp
Vì thế thức ăn là yếu tố quyết định năng suất và khả năng tăng trọng. Trong
chăn nuôi lợn phải cung cấp thành phần dinh dỡng cân đối và đầy đủ.
2.2. Giống
Giốnglà tiền đề là bớc khởi điểm rất quan trọng trong chăn nuôi. Nếu
giống thì khả năng sinh trởng phát triển tốt làm cho lợn hay ăn chóng lớn, khả
năng chống chịu cao ít mắc bệnh, ngợc lại nếu giống không tốt thì lợn thờng
hay chậm lớn, khả năng sinh trởng phát triển chậm, sức đề kháng kém... vì vậy
trong chăn nuôi phải chú ý khâu chọn giống.
Xã Hồng Thái rất có lợi thế là cách tỉnh Bắc Giang có công ty giống
7km. Ngoài ra còn nằm trong vùng giống của tỉnh Bắc Giang trong toàn xã có
300 con lợn nái Móng Cái đánh số tai, riêng thôn Đức Liễn có 150 con, còn lại
đợc phân bổ ở hai thôn Nh Thiết và thôn Hùng Lãm. Vì thế hớng chăn nuôi
chính hiện nay của xã là chăn nuôi lợn sinh sản và lợn thịt. Giống lợn nái đợc
nuôi phổ biến để sinh sản là lợn Móng Cái và lợn đức Lang Hồng là hai loại
lợn nai mắn đẻ, mỗi năm đẻ 2 lứa, mỗi lứa đẻ từ 12 -14 con, và có khả năng
chống bệnh cao. Phù hợp với điều kiện chăn nuôi của ngời dân. Nhờ những đặc
điểm u việt nh vây nên bà con thích chăn nuôi các giống lợn nái này để sinh sản
nhằm mục đích tận dụng thức ăn và tăng thêm thu nhập trong chăn nuôi. Bên
cạnh việc chăn nuôi lợn nái sinh sản thì việc chăn nuôi chủ yếu là để lấy thịt
cũng đợc quan tâm chú y. Giống lợn đợc nuôi thịt là lợn Đại Bạch, lợn Landrace
để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của ngời dân. Trong địa bàn xã hộ gia đình
nào cũng có từ 3-4 con cả lợn nái và lợn thịt vì chăn nuôi lợn để tận dụng cơm
thừa, canh cặn, nớc vo gạo... và tận dụng những lúc rảnh rỗi khu cha vào mùa
vụ.
Phơng pháp lai tạo giống đợc phổ biến trong toàn xã, chủ yếu là cho lợn
đực nhảy trực tiếp, trong đó lợn đực giống chiếm rất ít chỉ có 2 con lợn đực
giống của nhà ông Tiếp thôn Đức Liễn là giống lợn Đại Bạch đợc nuôi để phục
vụ cho việc thụ tinh trực tiếp nhng chất lợng không tốt bằng việc thu tinh nhân
tạo. Do đó công tác thụ tinh nhân tạo cho đàn lợn nái đang đợc phát triển rộng
rãi nhằm đạt đợc hiệu quả thụ thai cao trong quá trình phối giống. Các giống
Khoa Chăn nuôi thú y Trờng cao đẳng nông lâm
18
Nhữ Thị Thu Lan Báo cáo tốt nghiệp
lợn Đại Bạch, Landrace, Largawhite... đang đợc ngời dân sử dụng để thụ tinh
nhân tạo từ nhiều vì lợn có tốc độ sinh trởng phát triển nhanh, tiêu tốn thức ăn ít
nhng lại mang hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi. Vì thế xu thế chuyển từ
chăn nuôi cho lợn nhảy trực tiếp sang htụ tinh nhân tạo đề phòng đợc một số
bệnh truyền nhiễm. Bệnh về đờng sinh sản nh bệnh viêm tử cung âm đạo ở lợn
nái. Do đó vấn đề lai tạo giống lợn trên địa bàn xã đã và đang phát triển mạnh
mẽ để nâng cao chất lợng và số lợng đàn lợn giống phục vụ cho nhu cầu của ng-
ời dân.
Theo kết quả điều tra cho thấy sản lợng đàn lợn tăng lên hàng năm là (từ
năm 2005 đến 2007)
Năm 2005: Tổng số đầu lợn là 8548 con
Trong đó lợn nái là 1823 con
Năm 2006: Tổng số đầu lợn là 9890con
Trong đó lợn nái là 1931 con
Năm 2007: Tổng số đàn lợn là 8567 con
Trong đó lợn nái là 3782 con
(Kết quả điều tra đầu năm 2007 do ban thú y xã cung cấp)
2.3. Chuồng trại
Tại cơ sở những năm gần đây đã đợc quan tâm hơn, chuồng nuôi đợc bố
trí hợp lý xây dựng ở nơi cao ráo, chắc chắn cẩn thận, hớng chuồng là hớng
đông hoặc hớng đông nam chuồng xây dựng đảm bảo thoáng mát về mùa hè,
ấm áp về mùa đông chuồng có độ dốc để thoát nớc tiểu, nền chuồng có độ nhẵn
thích hợp tránh không bị trơn và ráp, chuồng có chỗ gom phân nớc thải để xử lý
hoặc làm hệ thống bioga để lấy khí đốt ... Chuồng nuôi cho lợn nái phải có
chuồng nhốt riêng cho lợn con, có sân chơi cho lợn con vận động tắm nắng ...
đảm bảo cho lợn con phát triển khỏe mạnh. Đối với một số gia đình chăn nuôi
với số lợng lớn thì chuồng trại đợc xây dựng có máng ăn, máng uống tự động có
hầm hố ủ để gom phân, nớc thải hàng ngày để xử lý,đối với chăn nuôi lợn đực
giống thì mỗi con phải nhốt ở một ô truồng cỏ cửa cài chắc chắn, không đợc
Khoa Chăn nuôi thú y Trờng cao đẳng nông lâm
19
Nhữ Thị Thu Lan Báo cáo tốt nghiệp
nhốt chung hai ba con một chuồng sẽ gây cắn nhau, gây thơng tích ở tai, đầu,...
Vì vậy chuồng nuôi phải xây dựng phù hợp với mục đích chăn nuôi.
Chế độ vệ sinh chăm sóc, nuôi dỡng tơng đối tốt. Việc vệ sinh chuồng
trại luôn đợc thực hiện sạch sẽ, khô ráo do đó ngăn chặn đợc một số bệnh xảy
ra. Bên cạnh đó vẫn còn một số hộ vẫn cha nhận thức đợc vấn đề vệ sinh, chăm
sóc nuôi dỡn nên vấn đề chuồng trại bẩn lẫn cả phân và nớc tiểu ở trên nền
chuồng... đó là nguyên nhân đẫn đến một số bênh ở lợn nh viêm da, ghẻ,... làm
ảnh hởng đến sự sinh trởng và phát triển của lợn. Hàng năm đợc sự chủ đạo của
trạm thú y Huyện Việt Yên, xã thờng tổ chức các đợt tiêm phòng theo định kỳ.
Lợn thờng tiêm phong các loại vaccine nh:
Vaccine dịch tả lơn Đông khô : 1ml/con
Vaccine tụ huyết trùng lợn :2ml/con
Vaccine phó thơn hàn lợn: 2ml/con
Để phòng các loại dịch bệnh đó xảy ra. Ngoài việc tiêm phòng theo định
kỳ quy định thì theo yêu cầu của ngời dân khi đàn lợn từ 21 ngày trở đi lên đầu
đợc các cán bộ thú y xã lấy vaccine để tiêm phòng theo đúng quy định thú y.
Khi lợn có biểu hiện triệu chứng của bệnh thì ngời dân đã gọi cán bộ thú
y đến ngay để điều trị kịp thời cho khỏi nhằm mục đích giảm thiệt hại trong
chăn nuôi và nâng cao năng suất trong lao động.
Kết luận: chăn nuôi lợn mang lại hiệu quả kinh tế rất cao, là ngành dễ
làm, mà thu nhập lại cao trong chăn nuôi khoảng từ 6 - 8 triệu đồng/năm. Nh
vậy việc chăn nuôi lợn trên địa bàn toàn xã có tiềm năng phát triển ngày càng
lớn mạnh, quy mô nhỏ lẻ gia đình lên quy mô lớn trang trại, sản lợng đàn lợn
ngày càng đông, nhiều cơ sở chăn nuôi đợc xây dựng. Trong xã có một số hộ
chăn nuôi nhiều lợn thịt nh gia đình chú Nguyễn Văn Sao thôn Nh Triết, anh
Thân Ngọc Thăng thôn Đức Liễn ... đã có thu nhập khá cao từ 12-15 triệu đồng/
năm. Vì vậy đời sống của bà con đợc nâng cao mang lại cuộc sống ấm no đầy
đủ.
3. Chăn nuôi gia cầm
Khoa Chăn nuôi thú y Trờng cao đẳng nông lâm
20
Nhữ Thị Thu Lan Báo cáo tốt nghiệp
Đi đôi với việc chăn nuôi trâu, bò, lợn thì chăn nuôi gia cầm trên địa bàn
xã cũng đã và đang đợc trú trọng phát triển về cả số lợng, quy mô và chất lợng.
Các giống gia cầm đang đợc nuôi trên địa bàn xã khá phong phú và đa dạng nh
gà ri, gà lơng phợng, gà hồ, gà tam hoàng, vịt Super, vịt cỏ, ngan Pháp ...
Số lợng đầu gia cầm hiện có là 17.000.000 con
Việc chăn nuôi gia cầm ở xã chủ yếu là chăn nuôi theo phơng thức thả v-
ờn nhằm để tận dụng thức ăn sẵn có trong gia đình nh thóc, gạo, ngô, sắn... Nên
thu nhập của ngời dân vẫn cha cao vì gia đình hay bị mắc bệnh. thời gian
nuôi kéo dài, năng suất thấp.Nhng hiện naycó một số hộ gia đình đã đầu t vốn
để chăn nuôi gia cầm theo hình thức công nghiệp và bán công nghiệp nh gia
đình chú Nguyễn văn Sao thôn Nh Thiết chăn nuôi 2000 gà theo hình thức công
nghiệp gia đình bác Thân Văn Sáu thôn Đức Liễn chăn nuôi 300 Ngan Pháp và
150 vịt Super theo hinh thức ban công nghiệp ...trên địa bàn xã có trại giống gia
cầm ở xí nghiệp gạch Hồng Thái ,chăn nuôi theo hình công nghiệp và bán công
nghiệp nh gia đình chú Nguyễn Văn Sao thôn Nh Thiết chăn nuôi 2000 gà theo
hình thức công nghiệp gia đình bác Thân Văn Sáu thôn Đức Liễn chăn nuôi 300
ngan Pháp và 150 vịt Super theo hình htức bán công nghiệp... Trên địa bàn xã
còn có trại giống gia cầm ở xí nghiệp gạch Hồng Thái, ch theo hình thức công
nghiệp của gia đình bác Vũ Văn Nhân với quy mô đàn là 4.800 con trong đó:
Ngan sinh sản: 3000 con
Vịt sinh sản: 500 con
Gà sinh sản 1.500 con
Đây là trại giống lớn nhất trong xã chuyên cung cấp các giống gia cầm
cho xã và các xã lân cận. Vì vậy việc chăn nuôi gia cầm trên địa bàn xã đã và
đang phát triển mạnh mẽ theo hình thức công nghiệp và bán công nghiệp với
quy mô vừa và nhỏ.
Khẩu phần thức ăn cho gia cầm chủ yếu là thóc, gạo, ngô, đậu tơng.
Ngoài ra còn cho ăn thêm các loại thức ăn bổ sung khoáng Premix, vitamin nh
rau xanh... vào trong khẩu phần cho gia cầm. Các hộ gia đình chăn nuôi với quy
Khoa Chăn nuôi thú y Trờng cao đẳng nông lâm
21
Nhữ Thị Thu Lan Báo cáo tốt nghiệp
mô lớn trang trại, vài trăm con trở lên thì họ sử dụng 100% là thức ăn cho ăn
thẳng theo từng độ tuổi phù hợp.
Trong chăn nuôi gia cầm việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật, các
thành tựu của khoa học đặc biệt là gà công nghiệp nh ấp trứng và đảo trứng
bằng máy ấp tự động, kỹ thuật úm gà non Công tác vệ sinh chuồng trại đúng
kỹ thuật theo quy định thú y, sử dụng các dụng cụ chăn nuôi, các loại vacine
tiêm phòng vào trong chăn nuôi là rất cần thiết mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Hàng năm thu nhập của ngời dân từ chăn nuôi gia cầm khoảng 4-5 triệu
đồng/năm.
Nói chung công tác chăn nuôi gia cầm trong xã có tiên hớng phát triển cả
về số lợng và chất lợng. Ngời dân đã và đang quan tâm và chú trọng phát triển
và mở rộng.
4. Chăn nuôi các loại vật nuôi khác nh ngựa, chó, ngỗng, gà tây, thỏ...
Hiện nay trên địa bàn xã có một vài hộ gia đình chăn nuôi ngựa để lấy
sức kéo là chủ yếu. Theo kết quả điều tra của năm 2005 vừa qua thì trên toàn xã
có 7 con ngựa chuyên dùng để vận chuyển kéo xe. Vì vậy vấn đề chăn nuôi
ngựa ở đây chỉ là chăn nuôi hộ gia đình để phục vụ lấy sức cày kéo.
Về chăn nuôi chó thì hầu nh hộ gia đình nào cũng có 1 đến 2 con. Họ
chăn nuôi để tận dụng thức ăn d thừa trong gia đình với mục đích để giữ nhà,
ngoài ra còn mục đích tinh thần là nuôi cho cho vui cửa, vui nhà. Vì vậy vấn đề
nuôi chó cũng không đợc trú trọng quan tâm bằng
5.Kết luận
Nhìn chung công tác chăn nuôi của xã trong những năm gần đây có
nhiều phát triển và mở rộng.Số lợng đàn gia súc,gia cầm ngày càng tăng,chất l-
ợng đã đợc nâng cao,thu nhập của ngời từ việc chăn nuôi ngày càng cao hơn so
với thu nhập của một sô ngành khác.Song công tác chăn nuôi của xã vẫn còn
một số hạn chế nh vốn,trang thiết bị,áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật
vào trong chăn nuôi đối với ngời dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn,quy mô đàn
gia súc,gia cầm chỉ mang tính chất vừa và nhỏ.Để mở rộng ngành chăn nuôi thì
Khoa Chăn nuôi thú y Trờng cao đẳng nông lâm
22
Nhữ Thị Thu Lan Báo cáo tốt nghiệp
đòi hỏi ngời dân phải có kiến thức về chăn nuôi,có vốn,cơ sở vật chất để xây
dựng truồng trại có quy mô lớn,đồng thời phải áp dụng thành tựu khoa học kỹ
thuật vào trong chăn nuôi có hiệu quả nhất để mang lại năng suất cao trong
chăn nuôi để ngời dân làm giàu đi lên từ ngành chăn nuôi thú y.
Bảng I:Kết quả điều tra gia súc-gia cầm qua 3 năm
Gia súc
Năm
Lợn (con)
Đực Nái S
2
Lợn con
(2tt)
Lợn thịt
Trâu
(con)
Bò
(con)
Ngựa
(con)
Gia
cầm
(con)
2005 3 1.823 4.036 2.669 118 876 13 13.000
2006 2 1.931 5.085 2.854 104 902 9 15.800
2007 2 1.801 4.767 2.985 102 953 7 17.000
(số liệu do ban thú y cấp)
Số liệu ở bảng cho biết: tình hình chăn nuôi lợn thịt,lợn lái sinh sản,chăn
nuôi bò,chăn nuôi gia cầm có chiều hớng tăng qua 3 năm gần đây.Còn chăn
nuôi lợn đực giống,chăn nuôi trâu,chăn nuôi ngựa có chiều hớng giảm dần.Chăn
nuôi lợn con từ 2003-2004 thì tăng 1049 con, năm 2004 số lợng giảm đi 318
con, năm 2005-2006 số lợng giảm 316 trong đó số lợng giảm không đáng kể.
Nh vậy tình hình chăn nuôi trên địa bàn xã Hồng Thái những năm gần
đây đã và đang phát triển mạnh mẽ và co triển vọng mở rộng quy mô chăn nuôi
lớn trong tơng lai.
IV.Tình hình thú y
1.Mạng lới thú y cơ sở(Xã Hồng Thái-Việt Yên).
Trong thời gian thực tập tại xã,em nhận thấy mạng lới thú y xã hoạt động
rất tích cực trong công việc phòng và điều trị các bệnh trên địa bàn xã,cũng nh
các xã lân cận:Tân Mỹ,Nghĩa Trung,Hoàng Ninh,Tăng Tiến Khi có ng ời đến
gọi đi điều trị đội ngũ cán bộ thú y xã gồm 1 thú y xã và 3 thú y cơ sở họ đều có
trình độ,chuyên môn từ trung học chăn nuôi thú y trở lên.Họ có năng lực phẩm
chất đạo đức,đợc thể hiện khi dịch bệnh xảy ra trên địa bàn có ngời gọi đi thì
không kể thời gian ma nắng họ vẫn săn sàng đi,nỗ lực nhiệt tình hết mình cứu
chữa nh anh Thân Ngọc Thăng trởng ban thú y xã Hồng Thái, bác Thân Ngọc
Hào là thú y viên xã có 30 năm kinh nghiệm, chú Nguyễn Văn Xuân, chú Dơng
Khoa Chăn nuôi thú y Trờng cao đẳng nông lâm
23
Nhữ Thị Thu Lan Báo cáo tốt nghiệp
Văn Tạo cũng làm nghề thú y. Họ là những ng ời trực tiếp đi điều trị chăm lo
dến sức khoẻ, số lợng đần gia súc gia cầm trong xã.
Song song với sự phát triển của ngành chăn nuôi thì hoạt động của mạng
lới thú y xã cũng đợc mở rộng. Các quầy thuốc thú y kết hợp với bán thức ăn
chăn nuôi, dụng cụ chăn nuôi cũng rất phát triển nh quầy thuốc nhà cô Nguyễn
Thị Kim Oanh xí nghiệp gạch-Hồng Thái, chú Đinh Xuân Uyển xóm Chùa-
thôn Đức Liễn Đ ợc hoạt động theo quy định có giấy phép hành nghề chuyên
ngành thú y, uy tín chất lợng, số lợng các đầu thuốc đa dạng, chất lợng tốt giá
cả hợp lý để phòng và chữa trị bệnh cho gia súc gia cầm, ngoài ra còn hớng dẫn
cách sử dụng bảo quản, liệu trình sử dụng thuốc hớng dẫn chống chỉ định cho
bà con để đáp ứng đợc nhu cầu của bà con.
2. Tình hình dịch bệnh hàng năm và các bệnh xảy ra ở cơ sở.
Nh điều tra về địa hình, địa lý của xã Hồng Thái. Xã nằm cách huyện
Việt Yên 5 km, và cách Thành Phố Bắc Giang 5km, hơn nữa địa bàn xã nằm
trên quôc lộ 1a cũ. Vì thế xã Hồng Thái là nơi qua lại của nhiều loại phơng tiện,
xe cộ buôn bán hàng hoá trong đó có vật nuôi. Nên dịch bệnh rất dễ xảy ra và
bùng phát thành dịch. Trớc tình hình đó công tác tiêm phòng luôn đợc triển khai
theo đúng định kì để phòng bệnh cho đàn gia súc gia cầm trên địa bàn. Qua
điều tra 3 năm trở lại đây không có dịch bệnh xảy ra đối với gia súc. Nhng
trong năm 2003 vừa qua trên địa bàn xã đã xảy ra dịch cúm gà gây thiệt hại về
kinh tế cho ngời chăn nuôi. Xã đã kết hợp với Ban thú y xã cùng trạm thú y
huyện để ngăn chặn sự lây lan và dập tắt dịch bệnh trong thời gian ngắn nhất để
đảm bảo lợi ích cho ngời chăn nuôi.
Trong thời gian thực tập tại xã Hông Thái đã xảy ra một bệnh mới rất
nguy hiểm gây chết đột ngột cho lợn nái. Đó là bệnh rối loạn hô hấp và sinh
sản, đối tợng dễ mắc phải là lợn nái đang mang thai và nuôi con. Bệnh diễn biến
rất phức tạp và xảy ra trên diện rộng gây thiệt hại lơn cho ngời chăn nuôi. Hiện
nay bệnh đã giảm nhng hậu quả để lại thì tơng đối nghiêm trọng vì nơi đây là
vùng trung tâm giống của Tỉnh Bắc Giang. Trớc thực trạng xảy ra và luôn kế
phát, phát sinh, các bệnh mới, nguy hiểm đã đặt ra cho bà con trong xã nhiều
Khoa Chăn nuôi thú y Trờng cao đẳng nông lâm
24
Nhữ Thị Thu Lan Báo cáo tốt nghiệp
chấm hỏi lớn cho công tác chăn nuôi và phòng bệnh vì trên địa bàn xã có tới
300 đầu lợn nái đánh số. Vì vậy chi cục thú y tỉnh đã phân tích-nghiên cứu tìm
hiểu và đa ra loại vẵcin phòng bệnh, sẽ tiến hành tiêm phòng vào cuối năm
2007.
Những năm trớc đây do công tác chăn nuôi- thú ycha đợc chú ý quan tâm
nên các loại bệnh xảy ra là bệnh tụ huyết trùng, bệnh dịch tả, tiêu chảy ở trâu
bò và lợn, bệnh ký sinh trùng ở trâu, bò, bệnh ecoli ở lợn, bệnh phó thơng hàn
lợn, bệnh lở mồm long móng ơ trâu bò, bệnh chậm sinh sản- đẻ khó ở trâu bò
Nhng trong 2-3 năm trở lại đây do công tác chăm sóc nuôi dỡng, phòng bệnh
tốt nên bệnh thờng diễn ra lẻ tẻ 1 vài con ở từng hộ gia đình hiện nay các loại
bệnh thờng xảy ra lá bệnh tiêu chẩy, bệnh tụ huyết trùng ở trâu, bò, lợn, bệnh s-
ng phù mặt ở lợn con, bệnh viêm tử cung ở gia súc, bệnh lợn con ỉa phân
trắng và một số bệnh khác. Khi các bệnh xảy ra thì công tác chữa bệnh đ ợc
thực hiện, khi nghi là bệnh đã phát thì điều trị ngay điều trị sớm thì hiệu quả
khỏi bệnh cao, Nếu để bệnh phát ra mà không chữa kịp thời thì kết quả điều trị
bệnh sẽ thấp và kết quả của bệnh sẽ không khỏi hoặc khả năng khỏi bệnh thấp.
Trong quá trình điều trị bệnh thờng dùng các loại kháng sinh đơn nh :
penicylline, genta tylo, enrofloct, norfloc coli, enro 20,
streptomycine và một số loại thuốc bổ có tác dụng trợ lực, trợ sức cho con
bệnh chóng khỏi nh ADE- Bcomplex, gluco c, premix khoáng, vitamin các
loại
Do công tác điều trị kịp thời, điều trị đúng thuốc, đúng liều lợng, chuẩn
đoán đúng bệnh nên tiên lơng cao và kết quả điều tr bệnh đạt kết quả cao, tỷ lệ
khỏi bệnh cao.
Nh vậy tình hình dịch bệnh hàng năm trong một vài năm trở lại đây đã
giảm rõ rệt, các bệnh xảy ra ít hơn so với những năm trớc.
3. Tình hình phòng bệnh cho đàn gia súc, gia cầm và kết quả tiêm phòng:
Phòng bệnh là một khâu quan trọng trong công tác thú y và trong chăn
nuôi nói chung. Để có một đàn gia súc, gia cầm khoẻ mạnh không bị mắc bệnh
thì việc phòng bệnh là rất quan trọng đó là nền tảng đúng theo câu nói: Phòng
Khoa Chăn nuôi thú y Trờng cao đẳng nông lâm
25