Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 36 trang )

1|Page

BAN CƠ YẾU CHÍNH PHỦ
HỌC VIỆN KỸ THUẬT MẬT MÃ
KHOA AN TOÀN THÔNG TIN

BÀI TẬP LỚN
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG

NHÓM 1

ĐỀ TÀI: Phân tích và thiết kế hệ thống Đào tạo trực tuyến
Elearning.

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Đức Hiếu.
Lớp

: AT13-L04.

Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An toàn thông tin


2|Page

LỜI NÓI ĐẦU
Với sự phát triển về nhiều mặt của thế giới và xã hội như: chủ trương,
chính sách của Đảng và Nhà nước về giáo dục, cơ sở hạ tầng, mạng lưới viễn
thông - Internet, các giải pháp E-Learning, nhu cầu được học tập mọi nơi, mọi
lúc của nhiều thành phần: học sinh, sinh viên, người đã đi làm… yêu cầu phát
triển các hệ thống đào tạo và học tập trực tuyến đã trở thành một nhu cầu tất yếu
của xã hội.


Đây đồng thời còn là hình thức để có thể tiến hành thành công sự nghiệp
xã hội hóa giáo dục theo đúng nghĩa và sâu sắc nhất! Để chuyển từ hình thức
đào tạo truyền thống sang hình thức đào tạo trực tuyến là cả một vấn đề lớn, đòi
hỏi phải có nhiều thời gian và kinh nghiệm để tổ chức và quản lý. Để có thể áp
dụng E-Learning một cách phổ biến, phát triển song song với cách đào tạo
truyền thống đòi hỏi phải chuẩn bị một cơ sở vật chất, kỹ thuật và nhân lực đầy
đủ, hiện đại.
Hiện nay, Bộ GD-ĐT Việt Nam cũng đã thể hiện nhiều động thái khuyến
khích việc sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, đưa các kiến thức về ELearning tới những cán bộ quản lý, nhà giáo, những người quan tâm đến giáo
dục, học sinh – sinh viên trở thành chủ đề trong năm học 2008- 2009, chỉ thị số
47/2008/CT-BGDĐT, chỉ thị số 55/2008/CT- BGDĐT.
Trong bài tập lớn này nhóm em sẽ thực hiện phân tích và thiết kế “Hệ
thống Đào tạo trực tuyến – Elearning” bằng phương pháp hướng đối tượng.
Hệ thống này chúng em phát triển trên mã nguồn mở MOODLE Trong bài nếu
có gì thiếu sót mong được ý kiến đánh giá của thầy.
Kết cấu tiểu luận:
Gồm 3 phần:
Phần 1: Xác định các yêu cầu.
Phần 2: Phân tích hệ thống.
Phần 3: Thiết kế chi tiết.

Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An toàn thông tin


3|Page

Điểm bài tập lớn

Nhận xét đánh giá của giảng viên
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An toàn thông tin


4|Page

MỤC LỤC
PHẦN 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG E-LEARNING.....................................4
I. Phát biểu bài toán......................................................................................4
II.
2.1.


Giải Pháp.................................................................................................5
Giới thiệu về E-Learning.....................................................................5

2.2. Mục tiêu hệ thống E-Learning...........................................................5
III. Mô hình miền nghiệp vụ........................................................................6
IV.

Yêu cầu chi tiết chức năng.....................................................................7

4.1. Chức năng quản lý truy cập..................................................................7
4.2. Chức năng đăng ký học, khóa học trực tuyến.......................................9
4.3.

Chức năng quản lý môn học và bài giảng............................................9

4.4. Chức năng quản lý và thống kê tài khoản.............................................9
4.5. Chức năng quản lý nội dung tin bài....................................................10
4.6. Chức năng quản lý dịch vụ hỏi đáp.....................................................10
4.7. Chức năng quản lý thảo luận...............................................................10
PHẦN 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG...............................................................12
I. Mô tả các tác nhân..................................................................................12
II.

Biểu đồ ca sử dụng...............................................................................13

2.1. Các ca sử dụng cơ sở.........................................................................13
2.2. Biểu đồ Use case tổng quát...............................................................13
2.3. Biểu đồ Use case chi tiết....................................................................14
III. Đặc tả chi tiết cho từng ca sử dụng.....................................................18

3.1. Use case của actor khách..................................................................18
3.2. Use case của actor quản trị viên......................................................18
3.3. Use case của actor giáo viên.............................................................18
3.4. Use case actor học viên.....................................................................18
IV.

Biểu đồ hoạt động của từng ca sử dụng.............................................19

Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An toàn thông tin


5|Page

4.1. Biểu đồ hoạt động của người dùng hệ thống..................................19
4.2. Biểu đồ hoạt động của quản trị viên................................................20
PHẦN 3: THIẾT KẾ CHI TIẾT.....................................................................22
I. Tài liệu kiến trúc.....................................................................................23
1.1. Kiến trúc tổng quát...........................................................................23
1.2. Kiến trúc phân tầng..........................................................................24
II.

Xác định các phần tử thiết kế..............................................................25

2.1

. Các lớp của hệ thống.......................................................................25

2.2

. Các hệ thống con.............................................................................25


2.3

. Các giao diện...................................................................................26

III. Biểu đồ tuần tự.....................................................................................27
3.1. Biểu đồ tuần tự quản trị viên...........................................................27
3.2. Biểu đồ tuần tự của giáo viên...........................................................28
3.3. Biểu đồ tuần tự của học viên............................................................29
IV.

Biểu đồ lớp............................................................................................30

V. Thiết kế cơ sở dữ liệu( mô hình ER)......................................................31
5.1

.

Các thực thể và thuộc tính tương ứng........................................31

5.2. Mô hình ER.......................................................................................31

Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An toàn thông tin


6|Page

PHẦN 1: GIỚI THIỆU HỆ THỐNG E-LEARNING

Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An toàn thông tin



7|Page

I.

Phát biểu bài toán.
Trong xã hội toàn cầu hóa ngày nay, học tập là việc cần làm trong
suốt cuộc đời không chỉ để đứng vững trong thị trường việc làm đầy
cạnh tranh mà còn giúp nâng cao kiến thức văn hóa và xã hội của mỗi
người. Chúng ta cần học những kỹ năng mới, đồng thời bồi dưỡng
nâng cao những kỹ năng sẵn có và tìm ra những cách thức mới và
nhanh hơn để học những kỹ năng này.
Nền kinh tế thế giới đang bước vào giai đoạn kinh tế tri thức. Vì
vậy, việc nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục, đào tạo sẽ là nhân tố
sống còn quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia, công ty,
gia đình và cá nhân. Hơn nữa, việc học tập không chỉ bó gọn trong
việc học phổ thông, học đại học,…. Vì vậy, E-Learning chính là một
giải pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề này.

II.

Giải Pháp.
2.1.

Giới thiệu về E-Learning.

E-learning là một thuật ngữ thu hút được sự quan tâm, chú ý của
rất nhiều người hiện nay.
E-learning (viết tắt của Electronic Learning) là thuật ngữ mới.

Hiện nay, theo các quan điểm và dưới các hình thức khác nhau có rất
nhiều cách hiểu về E-learning. Hiểu theo nghĩa rộng, E-learning là
một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ
thông tin và truyền thông, đặc biệt là công nghệ thông tin.

Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An toàn thông tin


8|Page

Tuy nhiên, mỗi người hiểu theo một cách khác nhau và dùng trong
các ngữ cảnh khác nhau. Do đó, chúng ta sẽ tìm hiểu các khía cạnh
khác nhau của E-learning. Điều này sẽ đặc biệt có ích cho những
người mới tham gia tìm hiểu lĩnh vực này.
E-learning là một phương pháp hiệu quả và khả thi, tận dụng tiến
bộ của phương tiện điện tử, Internet để truyền tải các kiến thức và kĩ
năng đễn những người học là cá nhân và tổ chức ở bất kì nơi nào trên
thế giới tại bất kì thời điểm nào. Với các công cụ đào tạo truyền thông
phong phú,
cộng đồng người học online và các buổi thảo luận trực tuyến, Elearning giúp mọi người mở rộng cơ hội tiếp cận với các khóa học và
đào tạo nhưng lại giúp giảm chi phí.

2.2.

Mục tiêu hệ thống E-Learning.

- Nâng cao hiệu quả làm việc.
- Giảm thời gian nghỉ việc và đào tạo.
- Kích thích và nuôi dưỡng các nỗ lực quản lý tri thức.
- Giảm chi phí đào tạo.

- Giúp đào tạo các học viên cá biệt.
- Tăng uy tín của phòng đào tạo.
- Giảm nhàm chán, đi lại.
- Dễ sử dụng.
- Tự học và thuận tiện.
- Các bài kiểm tra đánh giá kỹ năng trước và sau khóa đào tạo để
kiểm tra tiến độ học.
- Tương thích với nhiều hệ điều hành.
Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An toàn thông tin


9|Page

III.

Mô hình miền nghiệp vụ.

Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An toàn thông tin


10 | P a g e

IV.

Yêu cầu chi tiết chức năng.

4.1.

Chức năng quản lý truy cập.
Quản lý truy cập và cá nhân hóa gồm tập các kênh cho phép quản

lý việc truy nhập thông qua cơ chế đăng nhập, đăng xuất và cá nhân hóa
nội dung thông tin, ứng dụng theo nhu cầu của người sử dụng, trong
phạm vi quyền hạn cho phép, nhằm tạo môi trường thuận tiện và linh hoạt
cho việc khai thác và tương tác thông tin của người sử dụng. E-Learning
được tích hợp và kế thừa các tính năng đăng nhập một của của hệ thống
Cổng thông tin điện tử.

Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An toàn thông tin


11 | P a g e

- Đăng nhập: chức năng cho phép người dùng có tài khoản đăng
nhập vào hệ thống, sử dụng và khai thác các thông tin, dịch vụ
trong phạm vi cho phép (thông qua cơ chế phân quyền).
- Đăng xuất: chức năng cho phép người dùng đã đăng nhập thoát ra
khỏi vùng truy cập của mình.
- Đổi mật khẩu: chức năng cho phép người dùng có tài khoản thay
đổi lại thông tin về mật khẩu cho tài khoản đó nhằm mục đích
- Danh sách nhóm: chức năng này cho phép khi học viên đã đăng
ký một khóa học sẵn có, học viên có thể truy cập bài giảng bằng
trình duyệt tại bất cứ nơi nào, nơi làm việc, tại nhà …

4.2.

Chức năng đăng ký học, khóa học trực tuyến.
Để thuận tiện cho các học viên ở xa khi không có điều kiện tham
gia trực tiếp vào khoá học, các học viên có thể đăng nhập trực tiếp
Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An toàn thông tin



12 | P a g e

vào hệ thống thông qua việc đăng ký và đăng nhập với quản trị hệ
thống và qua đó học viên có thể đăng ký các môn học và hệ thống
sẽ xác nhận nếu học viên đó phù hợp với việc đăng ký môn học.

4.3.

Chức năng quản lý môn học và bài giảng.
Giúp người dùng có thể dễ dàng soạn thảo nội dung, trình bày
với văn bản với bố cục, màu sắc và hình ảnh kèm theo. Mỗi bài
viết (tin tức, giới thiệu, thông tin khóa học,..) đều được lưu trữ
trong một phân khu riêng. Mỗi phân khu sẽ do một bộ phận có
quyền hạn riêng đảm nhận.
Người quản trị là người có thể trực tiếp đăng bài giảng lên trang
chủ của hệ thống. Người quản trị có thể trao quyền cho các bộ phận
người dùng khác để đăng tin và có quyền xóa bỏ nội dung các
thông tin môn học và bài giảng không phù hợp.

4.4.

Chức năng quản lý và thống kê tài khoản.
- Tạo quyền cho người dùng mới.
- Thay đổi quyền hạn cho người dùng.
- Hủy quyền hạn của người dùng.
- Chức năng thống kê có thể giúp thống kê tình hình người học khi
truy cập khóa học bao gồm thống kê thời gian học viên đăng nhập
hệ thống, thống kê số lượng học viên truy cập khóa học và một số
chức năng khác giúp người quản trị hệ thống duy trì sự bảo mật của

hệ thống.
Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An toàn thông tin


13 | P a g e

4.5.

Chức năng quản lý nội dung tin bài.
− Giáo viên: có thể soạn tin bài mới, chỉnh sửa tin bài học, xóa tin
bài học trong phạm vi đã được trao quyền. Được quyền đăng tin
trong phạm vi môn dạy của mình và các diễn dàn riêng biệt chỉ tạo
riêng cho môn học đó.
− Học viên: có quyền đăng các câu hỏi trong khoá học, môn học
của mình và các diễn đàn, trao đổi và bình luận theo môn học đó.
− Người quản trị: đăng tin bài mới, thu hồi tin, tạo một chủ đề
mới tới tất cả các diễn đàn, quản lý thông tin chung của cả hệ
thống.

4.6.

Chức năng quản lý dịch vụ hỏi đáp.
Việc hỏi đáp được thực hiện dưới hình thức: người dùng gửi câu
hỏi, ban biên tập sẽ biên soạn lại các câu hỏi và trả lời hoặc chuyển
câu hỏi đến người trả lời được và cập nhật câu trả lời. Các câu hỏi
được phân thành các chuyên mục để tiện cho việc theo dõi và quản
lí.

4.7.


Chức năng quản lý thảo luận.
Ứng dụng này cung cấp cho cộng đồng người dùng một địa điểm
để trao đổi, thảo luận trực tuyến. Ứng dụng này cũng là một kênh
thăm dò, điều tra thông tin. Ứng dụng này có chức năng chính: Bỏ
phiếu bình, xem kết quả thống kê, quản lý chủ để thảo luận, ….

V.

Các đặc tả bổ sung

Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An toàn thông tin


14 | P a g e

- Yêu cầu sao lưu: hệ thống thường xuyên backup định kỳ tránh
trường hợp server bị lỗi. Hệ thống nên dùng 2 server dự phòng.
- Yêu cầu tính ổn định: khi người dùng truy cập hệ thống đảm bảo
không bị lỗi load trang và bị đơ khi làm bài thi.
- Yêu cầu bảo mật an ninh: Thông thường dùng phần mềm nguồn
mở được phát triển dựa trên các chuẩn mở (open standards) có tính
ổn định và độ tin cậy cao.
- Yêu câu công nghệ: luôn chú ý các phiên bản nâng cấp của mã
nguồn mở và nâng cấp hệ thống lên

Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An toàn thông tin


15 | P a g e


PHẦN 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG

I.

Mô tả các tác nhân.
- Hệ thống E-Learning gồm 4 tác nhân chính:
+ Khách ( Guest)
+ Học viên( Students)
Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An toàn thông tin


16 | P a g e

+ Giáo viên( Teacher)
+ Người quản trị( Administrator)
- Khách muốn trở thành Học viên, Giáo viên và Người quản trị thì
phải đăng nhập (login) vào hệ thống.
- Sau khi đăng nhập, ngoài những chức năng chung của người sử
dụng, còn có thêm một số chức năng khác phục vụ cho công việc
cụ thể của từng đối tượng cụ thể.
II.

Biểu đồ ca sử dụng
II.1. Các ca sử dụng cơ sở.
- Cấu hình hệ thống.
- Quản trị khóa học .
- Đăng ký khóa học.
- Quản lý tài khoản.
- Quản lý thông tin.
- Tạo đề thi.

- Tổ chức thi.
- Làm bài thi.
- Xem kết quả.
- Tham gia diễn đàn.
- Nộp bài tập.
- Tìm kiếm
- Đăng nhập
- Đăng ký.
II.2. Biểu đồ Use case tổng quát.

Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An toàn thông tin


17 | P a g e

II.3. Biểu đồ Use case chi tiết.

Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An toàn thông tin


18 | P a g e

- Do tác nhân khách chưa có tài khoản hệ thống nên biểu đồ Use
case chi tiết của khách giống với biểu use case tổng quát.
II.3.1.Biểu đồ use case của actor quản trị viên.

II.3.2.Biểu đồ use case của actor giáo viên.
Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An toàn thông tin



19 | P a g e

II.3.3.Biểu đồ use case của actor học viên.
Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An toàn thông tin


20 | P a g e

III.

Đặc tả chi tiết cho từng ca sử dụng.
Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An toàn thông tin


21 | P a g e

III.1. Use case của actor khách.
- Đối với khách chưa đăng ký với hệ thống, họ có thể tìm kiếm, hiển
thị chi tiết tài liệu là giáo trình hay bài tập nhưng không được phép
xoá hay sửa đổi. Người sử dụng có nhu cầu học có thể đăng ký qua
mạng của hệ thống. Sau đó, có thể trở thành một học viên của hệ
thống. Họ cũng có thể tìm kiếm điểm theo tên học viên hay theo
môn học.
III.2. Use case của actor quản trị viên.
- Người quản trị(Admin): Admin quản trị cấu hình chung hệ thống,
Admin có trách nhiệm cấp quyền cho người sử dụng trên hệ thống.
Chỉnh sửa thông tin các user trong hệ thống như thêm, sửa, xóa.
Quản lý thông tin cá nhân như thêm, sửa, xóa.
III.3. Use case của actor giáo viên.
- Đối với giáo viên, sau khi đăng nhập hệ thống, giáo viên có thể

đưa vào hệ thống giáo trình các môn học giáo viên đó phụ trách và
các tài liệu tham khảo với nhiều hình thức khác nhau như file .htm,
.pdf, .doc, ....
Khi sử dụng hệ thống người sử dụng có thể hiển thị được toàn bộ
các tài liệu. Sau khi đưa một tài liệu vào hệ thống, giáo viên có thể
sửa đổi hay xoá tài liệu do mình đưa vào. Giáo viên còn chấm điểm
bài tập đã hoàn thành do học viên gửi vào hệ thống. Giáo viên
chấm điểm theo lớp hoặc theo môn học. Khi xem xét bài tập đã
làm của một học viên, giáo viên sẽ sửa đổi thông tin của học viên
đó ở trường. Xem điểm và chỉnh sửa điểm, kiểm soát học viên nào
làm bài học viên nào chưa làm bài.
- Giáo viên có trách nhiệm soạn thảo các đề thi cho môn học giáo
viên đảm nhiệm, các thao tác là thêm, sửa, xoá các câu hỏi trong bộ
Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An toàn thông tin


22 | P a g e

đề thi, thiết lập các tham số như số câu trong một đề thi, thời gian
làm bài cho một đề.
III.4. Use case actor học viên.
- Đối với học viên có thể tìm kiếm, hiển thị tài liệu. Tài liệu có thể
được phân thành 2 loại: Tài liệu tham khảo và bài tập. Do đó có
tìm kiếm tài liệu và tìm kiếm bài tập. Có 2 kiểu tìm kiếm: Tìm kiếm
với thông tin đưa vào là bất kỳ và tìm kiếm với thông tin đưa vào
được phân loại hay còn gọi là advanced search(tìm kiếm mở rộng).
Danh sách các tài liệu tìm thấy hiển thị với thông tin tóm tắt, tên
của tài liệu sẽ đưa đến trang hiển thị thông tin chi tiết của tài liệu.
Học viên có thể xem thông tin tóm tắt của tài liệu hay thông tin chi
tiết của tài liệu và có thể download tài liệu về.

- Để gửi bài tập đã làm xong học viên phải đăng nhập vào hệ thống.
Học viên có thể gửi lại nhiều lần một bài tập nếu trước thời hạn
hoàn thành của bài tập đó. Sau thời hạn này giáo viên sẽ chấm
điểm bài tập và học viên không thể gửi lại bài tập đó nữa. Bài tập
do học viên hoàn thành dưới dạng file .doc .
- Ngày thi, học viên sau khi vào hệ thống qua tài khoản của mình để
làm bài các câu hỏi trong đề thi. Các câu hỏi được lấy ngẫu nhiên
từ ngân hàng đề. Sau một khoảng thời gian ấn định trước hoặc học
viên làm bài xong, thì kết thúc thi và hệ thống thông báo điểm cho
mỗi học viên. Trong quá trình thi, học viên có thể chọn hoặc bỏ
chọn (chọn lại) các câu trả lời phù hợp, có thể cuộn qua các câu hỏi
trước khi làm.

Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An toàn thông tin


23 | P a g e

IV.

Biểu đồ hoạt động của từng ca sử dụng.
IV.1. Biểu đồ hoạt động của người dùng hệ thống.

- Mô tả: Đây là sơ đồ hoạt động của người dùng. Trên sơ đã chỉ ra một
số hoạt động về khách và người dùng có tài khoản đăng nhập. Sự khác
biệt duy nhất giữa họ là khách ít quyền hạn hơn trong hệ thống.

Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An toàn thông tin



24 | P a g e

IV.2. Biểu đồ hoạt động của quản trị viên.

- Mô tả: Sơ đồ hoạt động này cho thấy cách quản trị viên tương tác
với các hoạt động khác nhau trong hệ thống nhằm quản trị. Bảo
mật an toàn hệ thống. Phân quyền đúng yêu cầu đối với từng người
dùng.

Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An toàn thông tin


25 | P a g e

PHẦN 3: THIẾT KẾ CHI TIẾT

Nhóm 1– Lớp AT13-L04, Chuyên ngành An toàn thông tin


×