Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Truy cập nhanh thư viện y khoa trên PubMeb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.69 KB, 6 trang )

Truy cập nhanh thư viện y khoa trên PubMed
…………….........
Sưu tầm : Dr. Nguyen Hong Ninh
Faculté de Médecine de Thai Nguyen
Thư viện y khoa trên mạng PubMed do Viện Y Tế Quốc Gia Hoa Kỳ thành lập, giúp
truy cập vào Medline, bao gồm khoảng 9 triệu tựa bài báo đã được đăng trên 3.900 tạp chí y khoa
uy tín trên thế giới từ năm 1967 về sau. Tư liệu trên PubMed được cung cấp hoàn toàn miễn phí,
người truy cập chỉ phải trả tiền truy cập Internet. Không chỉ cho biết tựa bài, tên tác giả, nguồn
gốc của bài báo, Medline còn có thể cung cấp phần tóm tắt của đa số các bài báo trên, giúp người
truy cập có thể kết nối với một số địa chỉ (Website) của một số tạp chí y khoa uy tín như BMJ
(British Medical Journal) để có thể nhận được toàn bộ bài báo. Bài viết xin trình bày phương pháp
truy cập nhanh, chính xác, hiệu quả, lấy đủ thông tin và tiết kiệm.
PubMed là công cụ không thể thiếu của những bác sĩ - nhà khoa học trong việc truy tìm
các tài liệu tham khảo có liên quan đến lãnh vực họ nghiên cứu. Vai trò thứ hai của PubMed là
giúp người truy cập có thể cập nhật hóa kiến thức y khoa. Chỉ cần đọc tựa bài báo và phần tóm
tắt, người đọc cũng có thể nắm được nội dung chính của bài báo, biết được kết quả của nghiên
cứu được công bố, từ đó biết được hướng nghiên cứu trên thế giới hiện tại, những gì đã được
nghiên cứu, những gì còn chưa ai nghiên cứu tới. Truy cập PubMed có thể giúp người đọc nảy
sinh một ý tưởng, một hướng nghiên cứu mới áp dụng vào hoàn cảnh Việt Nam.
Như vậy chỉ cần truy cập vào địa chỉ www.ncbi.nlm.nih.gov/PubMed là một bác sĩ có
được những thông tin cần thiết cho việc điều trị và nghiên cứu khoa học.
C¸c bíc t×m th«ng tin trªn PubMed
Bước một, trên trang chủ (homepage) của PubMed, vào mục "Search", chọn Medline
(theo mặc định), trong ô "for" đánh vào mục cần tìm bằng tiếng Anh. Tránh sử dụng tính từ
(adjective) mà nên sử dụng danh từ kép (compound noun) theo dạng danh từ + danh từ (noun +
noun). Ví dụ để tìm các tài liệu có liên quan đến sỏi thận, không nên đánh "renal stone" mà nên
đánh "kidney stone", hay để tìm ung thư phổi thì nên đánh "lung cancer", chứ không nên đánh
"pulmonary cancer". Không nên đánh từ cần tìm quá chi tiết. PubMed sẽ gặp khó khăn khi "hiểư"
những câu dài. Tiếp theo, trong mục "Số tài liệu mỗi trang"(numbers of documents to display per
page), theo mặc định là 20, nên chọn số cao nhất là 5000 để dễ lưu trữ và đỡ mất thời giờ. Nếu
chọn 20 thì nếu có hơn20 tài liệu (trong hầu hết trường hợp), cứ sau mỗi trang gồm 20 tài liệu, lại


phải chọn "next page", lại phải chờ tải xuống (download) còn nếu chọn 5000 thì ngay sau khi máy
tải xong là có thể thoát ra khỏi Internet được rồi. Sau đó, trong mục "Hạn chế năm - tháng truy
cập"(Entrez date limit), nên gĩư nguyên mặc định là"No limit', trừ khi biết rõ chỉ cần truy cập tài
liệu trong một số năm nào đó kể từ năm nay 2000, thì nhấn mũi tên để chọn 2,3,5, 10...năm. Sau
cùng nhấn "Search". Thường phải chờ 30- 60 giây hay l-2 phút để máy tải về hết các tài liệu tìm
được.
Bước hai, là chọn chi tiết. Sau khi nhấn Search, PubMed sẽ đưa ra một danh sách các tài
liệu tìm được sắp xếp theo thứ tự ưu tiên sau: những bài báo có nội dung gần đúng nhất với yêu
cầu được xếp trước và bài báo mới xuất bản được xếp trước. Thí dụ, từ năm 1967 đến năm 1998
có 101 tài liệu có liên quan đến "sỏi thận san hô". Ðọc lướt qua tựa bài, sẽ giúp chọn bài báo nào
gần đúng với yêu cầu tìm kiếm nhất. Ví dụ nếu ta quan tâm đến "Biến chứng thần kinh của sỏi san
hô" thì bài cùa tác giả Fulford là một trong những bài báo đúng yêu cầu. Tiếp theo, nhấn mục
"[See Related Articles]"sẽ giúp khu trú nhanh chóng các bài báo cần tìm. PubMed sẽ trình bày
một danh sách khác gọn hơn và phù hợp với yêu cầu tìm kiếm hơn. Tuy nhiên danh sách này vẫn
còn dài và vẫn còn những bài báo không đúng yêu cầu tìm kiếm. Hãy lưu danh sách này lại (chọn
File - Save as), thoát ra khỏi mạng và sang bước 3.
1
Bước 3, cắt lọc dư thừa bằng Word 97 hay Word 2000. Máy phải có Word 97 hay Word
2000 (tốt hơn) để mở được tập tin (file) lưu dưới dạng *.htm. Mở Word, mở tập tin vừa lưu (ví dụ
lưu dưới tên "stsanho.htm"). Sau đó, nhờ các tính năng của Word, cắt bỏ các tài liệu không liên
quan gì đến việc tìm kiếm mà PubMed thường hay lấy dư ra. Lúc này đã thoát ra khỏi Internet rồi,
nên cứ thong thả mà chỉnh sửa, không phải trả tiền vào mạng nữa. Nếu phải đi đến các cửa hàng
vi tính cho thuê máy vào mạng Internet, hay vào Internet bằng máy của cơ quan, thì lưu (ở bước
2) vào đĩa mềm, rồi mang về nhà chỉnh sửa sau. Kế tiếp, nên sắp xếp lại các tài liệu theo từng tên
tạp chí, để dễ lục tìm tài liệu trong thư viện sau này. Ví dụ, sắp các tài liệu thuộc vần "J Urol" gần
lai nhau, các tài liệu của "Br J Urol" sát kế nhau...
Bước 4, tìm phần tóm tắt (abstract) và tài liệu đầy đủ (full text). Mở tập tin đã chỉnh sửa,
kết nối vào Internet. Những tài liệu có ghi "no abstract available" thì không thể lấy phần tóm tắt từ
PubMed được. Các tài liệu khác, nhấn vào tên tác giả, PubMed sẽ hiện ra phần tóm tắt. Lưu lại
hay in ra giấy. Ðể lấy được tài liệu đầy đủ, có thể: - Nhấn vào tên tác giả, PubMẹd trình bày tên

tài liệu, tác giả... Bên dưới, nhấn vào "order", phải trả tiền bằng thẻ tín dụng. Giá khoảng 3 USD
cho một trang.
Nếu may mắn, bài báo cần tìm nằm trong tạp chí mà PubMed kết nối tới được thì có thể
lấy được fulltext miễn phí. Nhấn mục "Journal Browser" ở trang chủ của PubMed, vào tiếp "list of
journals with links to full-text", tìm tên tạp chí, nhấn vào đó và tiếp tục theo chỉ dẫn. Lưu ý tới
chữ viết tắt của PubMed, ví dụ "J Urol"= Journal of Urology.
Tìm tạp chí tại thư viện. In danh sách tài liệu đã chỉnh sửa ra giấy rồi đi tìm tài liệu tại các
thư viện bệnh viện hay trường đại học ( Cã thÓ t×m ®îc toµn v¨n hay tãm t¾t).
Gửi thư cho tác giả để xin bài. Ðây là chuyện rất bình thường tại phương Tây. Chính các thư
ký trong khoa lo việc photocopy và gửi bài báo cho người xin. Trong thư xin tài liệu chỉ cần ghi
ngắn gọn: tên và địa chỉ người gửi, tên và địa chỉ người nhận, tên bài báo và xuất xứ. Thường họ
trả lời vì mỗi khoa, bệnh viện có một quỹ nghiên cứu khoa học để trả tiền cho các công việc trên.
Các cách tìm kiếm khác trên PUBMED
1.Tìm tài liệu dựa vào họ của tác giả. Nếu biết họ (last name) của tác giả và muốn tìm
những bài báo do tác giả đó viết hay cùng viết, ví dụ tên tác giả là "Hage", đánh tên vào mục
Search, rồi làm tuần tự các bước đã nêu trên. Nếu biết rõ tên (first names) cuả tác giả là Joris
Joris thì đánh như sau: Hage J.J., sẽ giúp khu trú việc tìm kiếm.
2. Tìm một tài liệu khi biết rõ tên bài báo, tác giả, xuất xứ. Trên trang chủ của
PubMed, nhấp "Citation Matcher", rồi điền các chi tiết (tên bài báo và tên tác giả có thể không cần
điền), PubMed sẽ giúp tìm tài liệu nhanh chóng, kèm theo phần tóm tắt nếu có.
Một lưu ý quan trọng: Hằng năm, nội dung MEDLINE của cả năm đều được cập
nhật vào vài đĩa CD Rom mang tên SilverPlatter và được bày bán hoặc cho mượn tại các
thư viện lớn. Bạn có thể có được các thông tin quí giá đó mà lại tốn rất ít tiền nếu tìm và
xem trên CD Rom đó. Bạn cần cài đặt phần mềm WinSPIRS để đọc và rút thông tin từ CD
MEDLINE ( mời bạn xem ví dụ về thông tin trích rút trên trang sau)….
Thai Nguyen, le 1er Janvier 2003
Dr. Nguyen Hong Ninh
Faculté de Médecine de Thai Nguyen
MỘT SỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO VỀ BỆNH VIÊM RUỘT THỪA CẤP
(VÍ DỤ CHO BIÊN TẬP TỪ CD MEDLINE 2001)

2
Biên tập: Dr. Nguyễn Hồng Ninh
Departement de Chirurgie
Faculté de Médecine de Thai Nguyên
Dưới đây là một và tài liệu trong số 173 tài liệu tìm thấy trong Cd thứ nhất Medline
2001 được cập nhật có từ " appendicitis " (Viêm ruột thữa )
TI - TITLE: Les appendicites aigues au Centre National Hospitalier Universitaire de Bangui,
Centrafrique: aspects epidemiologiques, cliniques, paracliniques et therapeutiques.
[Acute appendicitis at the National University Hospital in Bangui, Central African Republic: epidemiologic,
clinical, paraclinical and therapeutic aspects]
AU - AUTHOR: Zoguereh,-D-D; Lemaitre,-X; Ikoli,-J-F; Delmont,-J; Chamlian,-A; Mandaba,-J-L; Nali,-
N-M
AD - ADDRESS OF AUTHOR: Centre de formation et de recherche en medecine et sante tropicales
(Pr J. Delmont), Hopital Nord, chemin des Bourrelys, 13015 Marseille, France.

SO - SOURCE: Sante. 2001 Apr-Jun; 11(2): 117-25
PY - PUBLICATION YEAR: 2001
LA - LANGUAGE: French; Non-English
CP - COUNTRY OF PUBLICATION: France
AB - ABSTRACT: We carried out a retrospective study to analyse clinical, paraclinical and therapeutic
aspects of acute appendicitis cases as the National University Hospital (CNHU) at Bangui in the Central
African Republic. We compared our findings with those for other African countries and for industrialized
countries. From September 15 1990 to February 15 1992, 285 patients underwent laparotomy to treat
acute appendicitis. We carried out a study of clinical, paraclinical and therapeutic aspects on 57 patients
with complete case histories (20% of the patients undergoing surgery). The appendices of these patients
were sent to the Laboratory of Pathological Anatomy of the Faculty of Medicine at Marseille, France, for
analysis. The frequency of appendectomy among patients undergoing visceral surgery by laparotomy with
no acute traumatic abdominal syndrome was 42.3%. The incidence of appendectomy for the city of Bangui
in 1991 was 36.5 per 100,000 inhabitants. These cases of appendicitis were diagnosed essentially on
clinical grounds. Leukocyte counts exceeded 10,000 per mm3 in 30% of the patients. Histological

examination revealed the presence of parasites in 10 cases : Schistosoma mansoni eggs (seven cases)
and Ascaris lumbricoides eggs (one case) in patients with acute appendicitis and one case each of
Schistosoma mansoni eggs and Ascaris lumbricoides eggs at the time of diagnosis but normal histological
results for the removed appendix. Most of the patients consulted late, a mean of four days after the onset
of symptoms. The frequency of appendectomy on principle was 12.7% and parenteral antibiotic treatment
was prescribed systematically follow- ing surgery. The mean duration of hospital stay after surgery was 7.6
days. No early postoperative complications were noted. However, two late postoperative complications
resulting in the death of the patient were observed, giving a mortality rate of 3.5%. These complications
were one case of peritonitis after appendectomy involving intestinal resection and one case of occlusive
syndrome with septic shock. The frequency of acute appendicitis at the CNHU at Bangui was similar to
that reported in another tropical African country (~ 1%). However, the incidence of appendectomies at
Bangui is lower than generally reported for western countries (15 to 40%). Positive diagnosis was made on
classic data obtained on clinical examination and on associated biological data, if available. Parasites were
identified on histological examination in some cases of acute appendicitis, but it is unclear whether these
parasites were actually responsible for the appendicitis. Efficient examinations for the exploration of acute
nonspecific abdominal pain, such as the measurement of inflammation indicators, particularly serum
3
activated protein C levels, graded-compression ultrasound scans and celioscopy, should be made
available in the hospitals of African countries to increase the precision of diagnosis and to decrease the
still too high frequency of appendectomies performed on principle. The postoperative mortality rate at the
CNHU of Bangui is higher than the low rates (0.1 to 0.25%) reported for industrialized countries but is
close to those reported for African countries. This high rate of mortality results partly from the lateness of
consultations, because patients in tropical Africa often consult a traditional healer before resorting to
modern medicine, and partly from misdiagnoses.
TI - TITLE: Suspicion d'appendicite aigue. Interet de l'examen tomodensitometrique helicoidal. Etude
prospective chez 100 patients.
[Suspected acute appendicitis. Role of enhanced helical computed tomography. Prospective study of 100
patients]
AU - AUTHOR: Bouillot,-J-L; Ruiz,-A; Alamowitch,-B; Capuano,-G; Aouad,-K; Fourmestraux,-J; Vadrot,-
D; Bethoux,-J-P

AD - ADDRESS OF AUTHOR: Service de chirurgie, Hotel-Dieu, 1, place du Parvis-Notre-Dame, 75004
Paris, France.
SO - SOURCE: Ann-Chir. 2001 Jun; 126(5): 427-33
PY - PUBLICATION YEAR: 2001
LA - LANGUAGE: French; Non-English
CP - COUNTRY OF PUBLICATION: France
AB - ABSTRACT: AIM OF STUDY: To assess the diagnosis accuracy of helical computed tomography
(CT) in patients with suspected appendicitis. PATIENTS AND METHODS: This prospective study included
100 consecutive patients hospitalized for suspected appendicitis. There were 57 men and 43 women with
a median age of 30 years (range: 17-91). An enhanced helical CT was performed at admission, without
digestive opacification. Four criteria were interpreted as positive signs for appendicitis: appendix enlarged
> or = 7 mm, right lower quadrant inflammation, stercorolith, and peri-appendicular collection. The patient
was managed by the surgeon without knowing the result of CT. The final diagnosis was made
pathologically. RESULTS: Eighty-one patients were operated on laparoscopically for suspected
appendicitis. Intraoperative diagnosis was corrected in three cases and 78 appendectomies were
performed (73 histological appendicitis, six normal appendix). Final diagnosis was a medical disease in 19
patients. The findings of 67 CT were interpreted as positive (63 true positive and four false positive) and
the findings of 33 CT were interpreted as negative (24 true negative, nine false negative). Sensitivity was
87%, specificity was 86%, positive predictive value was 94%, and negative predictive value was 73%. If
the nine false negative cases with minimal lesions at pathological examination were considered as true
negative, the rates would be 100%, 89%, 94%, 100%, respectively. CONCLUSION: Enhanced helical CT
is a good imaging diagnostic tool for suspected appendicitis. It may reduce the number of patients
admitted for observation and decrease the rate of negative appendectomy.
TI - TITLE: Active observation of children with possible appendicitis does not increase morbidity.
AU - AUTHOR: Kirby,-C-P; Sparnon,-A-L
4
AD - ADDRESS OF AUTHOR: Department of Paediatric Surgery, Women's and Children's Hospital,
Adelaide, South Australia, Australia.
SO - SOURCE: ANZ-J-Surg. 2001 Jul; 71(7): 412-3
PY - PUBLICATION YEAR: 2001

LA - LANGUAGE: English
CP - COUNTRY OF PUBLICATION: Australia
AB - ABSTRACT: BACKGROUND: Attempts to maximise diagnostic accuracy and reduce unnecessary
surgery have led to the hospital observation of children with suspected appendicitis but unconvincing
physical signs. However, morbidity associated with perforation necessitates the prompt management of
acute appendicitis and increases anxiety concerning prolonged preoperative observation. METHODS: To
assess the preoperative delay and subsequent complications associated with active observation of
appendicitis, we reviewed the records of 378 children who had an appendicectomy performed at the
Women's and Children's Hospital during a 4-year period. RESULTS: Active observation was associated
with an overall diagnostic accuracy of 93%. The mean preoperative hospital time was 12 h. The incidence
of gangrene or perforation was 32%, with a mean preoperative hospital time in this group of 7 h. In view of
the short preoperative waiting time in this group, we do not believe perforation in hospital to have been a
frequent occurrence. The overall incidence of postoperative infective complications was 4%, with an
incidence of 12% following perforation. CONCLUSIONS: Children with advanced disease often have
convincing signs on presentation and are not usually subjected to a significant delay. Active observation is
not associated with high postoperative morbidity.
TI - TITLE: Effect of cross-sectional imaging on negative appendectomy and perforation rates in children.
AU - AUTHOR: Applegate,-K-E; Sivit,-C-J; Salvator,-A-E; Borisa,-V-J; Dudgeon,-D-L; Stallion,-A-E;
Grisoni,-E-R
AD - ADDRESS OF AUTHOR: Department of Radiology, Rainbow Babies and Children's Hospital of
the University Hospitals of Cleveland and Case Western Reserve University School of Medicine, 11100
Euclid Ave, Cleveland, OH 44106-5056, USA.
SO - SOURCE: Radiology. 2001 Jul; 220(1): 103-7
PY - PUBLICATION YEAR: 2001
LA - LANGUAGE: English
CP - COUNTRY OF PUBLICATION: United-States
AB - ABSTRACT: PURPOSE: To compare negative appendectomy and perforation rates in children
who underwent ultrasonography (US), computed tomography (CT), or no imaging before urgent
appendectomy. MATERIALS AND METHODS: All children who underwent urgent appendectomy during a
4(1/2)-year period were identified in a surgical billing database. Pathology reports were coded as negative

or as showing acute inflammation or perforation. Imaging up to 14 days before appendectomy or abscess
drainage was noted, and imaging-based diagnoses were compared with pathologic findings. Patient age
and sex were recorded. RESULTS: Two hundred ninety-nine children, 176 (59%) male and 123 (41%)
female (mean age, 10.4 years; age range, 1--21 years), underwent urgent appendectomy. One hundred
twenty-six (42%) underwent no imaging, 121 (41%) underwent US with or without CT, and 52 (17%)
underwent CT only; 44 (15%) underwent both US and CT. There were significantly higher rates of
appendectomy with normal pathologic findings ("negative appendectomy") in patients who underwent no
imaging (14% [18 of 126]) or US (17% [20 of 121]) versus the rates in those who underwent CT only (2%
[one of 52]) (P =.02 and P =.007, respectively). The negative appendectomy rate was 7% in 96 patients
who underwent CT with or without prior US. The perforation rates were not significantly different.
CONCLUSION: As compared with children who underwent no preoperative imaging and those who
underwent US, children who underwent CT had a significantly lower negative appendectomy rate, without
a significantly higher perforation rate.
5

×