Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

ĐỀ CƯƠNG LUẬT đất ĐAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.07 KB, 9 trang )

LUẬT ĐẤT ĐAI
I.NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI
1. Khái niệm Luật đất đai
- Đất đai là một ngành luật độc lập
-Gồm tổng thể các quy phạm pháp luật
- Nhằm điều chỉnh các quan hệ đất đai trong quá trình chiếm hữu, sử dụng, định
đoạt đất.
2. Đối tượng điều chỉnh
Hình thành hai mối quan hệ giữa
- Nhà nước – người sử dụng đất
- Người sử dụng đất, với người sử dụng đất.
-Người sử dụng đất ở đây bao gồm : 1. HỘ GIA ĐÌNH, 2.CÁ NHÂN, 3.CỘNG
ĐỒNG DÂN CƯ, 4.CƠ SỞ TÔN GIÁO, 5.NGƯỜI VIỆT NAM ĐỊNH CƯ Ở
NƯỚC NGOÀI, 6.TÔ CHỨC NƯỚC NGOÀI CÓ CHỨC NĂNG NGOẠI GIAO,
7. DOANH NGHIỆP CÓ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI.
3. Phương pháp điều chỉnh
- Phương hành chính mệnh lệnh
Nhà nước quyết định giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, xử phạt vi phạm trong quản
lý đất và sử dụng đất đối với người sử dụng đất
-Phương pháp bình đẳng thỏa thuận, nghĩa là giữa người sử dụng đất với người sử
dụng đất thỏa thuận với nhau khi xảy ra tranh chấp
4. Các nguyên tắc cơ bản của Luật đất đai
4.1 Đất đai thuộc chủ sở hữu toàn dân do nhà nước đại diện chủ sở hữu
- Tuy đất đai thuộc sở hữu toàn dân nhưng Nhà nước là ngươi đại diện chủ sở hữu,
vì vậy Nhà nước có quyền xác lập hình thức pháp lý cụ thể đối với người sử dụng
đất.
+Hình thức giao đất không thu tiền sử dụng đất
+Hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất
+Hình thức cho thuê đất



- Quốc hội có thẩm quyền:

+Ban hành pháp luật về đất đai
+ Quyết định kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất của

cả nước
+ Giasm sát việc quản lý, sử dụng đất
- Chính phủ có thẩm quyền:
Tỉnh

+Quyết định kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất cấp
+Quyết định kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất QP-

AN
+Quản lý nhà nước về đất đai phạm vi cả nước

4.2 Nhà nước thống nhất, quản lý đất đai theo quy hoạch và theo pháp luật
- Quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
- Quyết định mục đích sử dụng đất
- Quy định về hạn mức và thời hạn sử dụng đất
- Quyết định thu hồi đất, trưng dụng đất
- Quyết định giá đất
- Quyết định trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất
- Quyết định chính sách tài chính về đất đai
- Quyết định về quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất

4.3 Bảo vệ quỹ đất nông nghiệp
- Nhà nước có chính sách tạo điều kiện cho người làm nông nghiệp, lâm nghiệp,
nuôi trồng thủy sản, làm muối có đất để sản xuất
- Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất vào mục đích nông nghiệp trong hạn

mức sử dụng đất thì không phải trả tiền sử dụng đất
- Tỏ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất vào mục đích khác thì phải trả tiền sử
dụng đất
- UBND huyện, quận, thị xã trực thuộc tỉnh có thẩm quyền giao đất vào mục đích
nông nghiệp


-UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW có thẩm quyền giao đất vào mục đích khác
- Đất khu dân cư không được mở rộng tùy tiện trên đất nông nghiệp
- Hạn chế việc lập vườn trên đất trồng lúa
- Nhà nước khuyến khích và tạo mọi điều kiện để tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khai
haong, lấn biển để mở rộng diện tích đất nông nghiệp

4.4 Cải tạo và bảo vệ đất
- Nhà nước khuyến khích, cải tạo, bồi bổ, đầu tư công cuộc làm tăng khả năng sinh
lợi của đất đai
- Người sử dụng đất cải tạo, bồi bổ, làm tăng độ màu mỡ, hạn chế đất bị rửa trôi,
bạc màu
4.5 Sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm
- Nhà nước khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân, khai thác, sử dụng đất có hiệu quả,
tận dụng đất trống đồi núi trọc, đất trống ven biển để sử dụng đất vào mục đích
nông lâm nghiệp
II. QUAN HỆ PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI
-Chủ thể:
- Nhà nước:

+ Cơ quan có thẩm quyền chung
+ Cơ quan có thẩm quyền riêng
+ Tổ chức dịch vụ công


-Người sử dụng đất
+Tổ chức: tổ chức nước ngoài có chức năng
ngoại giao, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức trong nước.
+Hộ gia đình, cá nhân
+Cộng đồng dân cư
+ Cơ sở tôn giáo
+ Người Việt Nam định cư ở nước ngoài

-Nội dung: 1.Quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất
+Có quyền và nghĩa vụ khi thực hiện giao dịch dân sự về đất đai


+ Có quyền và nghĩa vụ chung của mọi đối tượng sử dụng đất
+Có quyền lựa chọn hình thức sử dụng đất gắn với nghĩa vụ tương ứng

2. Quyền, nghĩa vụ của nhà nước
+ Ban hành hệ thống pháp luật đất đai
+ Tổ chức bộ máy quản lý đất đai
 Đảm bảo vốn đất đai quốc gia, kiểm soát quá trình khai thác, sử dụng đất.
-Khách thể: Nhà nước xác lập từng chế độ pháp lý nhất định
+Nhóm đất nông nghiệp
+Nhóm đất phi nông nghiệp
+ Nhóm đất chưa sử dụng

1.Cơ sở làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai
1.1 Cơ sở làm phát sinh quan hệ pháp luật đất đai
- Các quyết định: giao đất, cho thuê đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
-Các quyết định về hợp thức hóa quyền sử dụng đất của cơ quan NN có thẩm quyền
- Các hợp đồng thuê quyền SDĐ
1.2 Cơ sở làm thay đổi quan hệ pháp luật đất đai

Mối quan hệ giữa người sử dụng đất và người sử dụng đất gồm
-Hồ sơ chuyển đổi quyền sử dụng đất
- Hồ sơ chuyển nhượng quyền sử dụng đất
*Nhà nước không cho phép chuyển nhượng khi
-Đất sử dụng mà không có giấy tờ hợp pháp
-Đất giao, mà pháp luật quy định không được chuyển quyền sử dụng đất
-Đất đang có tranh chấp
1.3 Cơ sở làm chấm dứt quan hệ pháp luật đất đai
- Nhà nước thu hồi quyền sử dụng đất đối với người sử dụng đất


III. QUY HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
1.Khái niệm, vai trò của quy hoạch kế hoạch sử dụng đất
a. Khái niệm
- Quy hoạch sử dụng đất ( Khoản 2, điều 3)
- Kế hoạch sử dụng đất ( Khoản 3 Điều 30
+ Định hướng cho các cấp, ngành trên địa bàn lập quy hoạch sử dụng đất cho nhà
nước
+ Xác lập sự ổn định pháp lý cho công tác quản lý của nhà nước
+ Làm cơ sở để giao đất và phát triển sản xuất phục vụ nhu cầu dân sinh
+ Tổ chức lại việc sử dụng đất đai, tránh gây lãng phí đất, sự tùy tiện chuyển mục
đích đất, làm giảm quỹ đất nông nghiệp( đặc biệt là đất trồng lúa, rừng)
+ Tránh việc tranh chấp lấn chiếm hủy hoại đất, gây ô nhiễm môi trường, gây nhiều
hậu quả đến XH, AN-QP.
Quy hoạch
-Là sự tính toán, phân bổ đất đai cụ thể về số lượng, chất lượng, vị trí không gian…
cho các mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội
Kế hoạch
-Là việc xác định các biện pháp, thời gian để sử dụng đát theo quy hoạch
2. Quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất

- Nguyên tắc lập QH, KH sử dụng đất ( Điều 35)
- Hệ thống QU, KH sử dụng đất ( Điều 36):
+Thẩm quyền lập QH, KH SDĐ
+Nội dung cuar QH, KH SDĐ
+ Thẩm quyền quyết định, xét duyệt QH, KH SDĐ
+ Điều chỉnh lập QH, KHSDĐ
- Kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ( Điều 37):
+ Kỳ quy hoạch SDĐ 10 năm ( 10 năm chẵn từ 2010-> 2020)


+ Kỳ kế hoạch SDĐ 5 năm có nghĩa là kế hoạch kỳ đầu ( 5 năm) và kỳ cuối ( 5
năm) của kỳ quy hoạch ( đối với cấp tỉnh- cấp quốc gia)
cấp huyện là hằng năm
3. Thẩm quyền quyết định, phê duyệt kế haochj, quy hoạch suer dụng đất ( Điều 45)
4. Công bố công khai, QH, KH SDĐ ( Điều 48)
5. Thẩm quyền quyết định, phê duyệt quy hoạch kế hoạch SDĐ
6. Điểm mới cơ bản của Luật đất đai năm 2013
- Về nguyên tắc lập: bỏ quy định “ QH,KH SDĐ của mỗi kỳ phải được quyết định,
xét duyệt trong năm cuối của kỳ trước đó” gây khó khăn về quỹ thời gian, nhân lực,
kinh phí trong việc đồng thời triển khai các cấp
- Về hệ thống QH, KH SDĐ: QH, KHSDĐ cấp xã được tích hợp vào QH, KHSDĐ
cấp huyện.
- Về căn cứ lập và nội dung QH, KH SDĐ: bỏ quy định căn cứ lập, và nội dung QH,
KH SDĐ cho cả 4 cấp; thay vào đó là việc lập riêng cho từng cấp; cấp quốc gia
Điều 38, cấp tỉnh Điều 39, cấp huyện Điều 40 => không có sự khác nhau giữa các
cấp, chồng chéo giữa các cấp dẫn đến chỉ tiêu quy hoạch SDĐ cấp quốc gia, cấp
tỉnh quá chi tiết
IV. GIAO ĐẤT- CHO THUÊ ĐẤT – CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT
-Khái niệm
+ Giao đất: Giao đất là việc Nhà nước ban hành quyết định giao đất để trao quyền

sử dụng đất cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất
+ Cho thuê đất: Nhà nước cho thuê đất là việc nhà nước trao quyền sử dụng đất cho
đối tượng có nhu cầu sử dụng đất thông qua hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất.
1. Căn cứ để giao đất, cho thuê đất ( Điều 52)
2.Thẩm quyền giao đất, cho thuê đất, chuyển quyền mục đích SDĐ ( Điều 59)
- Giao đất có:
+ Giao đất có thu tiền (Điều 55)
giao đất không thu tiền (Điều 54)
- Cho thuê đất có: (Điều 56)


+Thu tiền hằng năm : đơn vị vũ trang nhân dân sử dụng đất để sản xuất nông
nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm đất để sản xuất nông nghiệp, lâm
nghiệp, làm muối kết hợp với nhiệm vụ QP-AN ( chỉ đc chọn)
+Thu tiền 1 lần cho cả thời gian thuê:
Đối tượng sử
dụng đất

Thẩm quyền
giao

Hộ gia đình,
cá nhân
Cộng đồng
dân cư
Cơ sở, tôn
giáo
Tổ chức
Người VN
định cư ở nước

ngoài
Tổ chức nước
ngoài có c/n
ngoại giao
Doanh nghiệp
có đầu tư nước
ngoài
Đất 5%( đất
nuôi trồng
thủy sản, đất
trồng cây hằng
năm, đất lâu
năm)

UBND huyện

Thẩm cho thuê Thẩm quyền
cho pthép
chuyển
MĐSDĐ
UBND huyện UBND huyện

Thẩm quyền
thu hồi đất

UBND tỉnh
UBND tỉnh

UBND tỉnh
UBND tỉnh,

UBND
huyện

UBND huyện
UBND tỉnh
UBND tỉnh
UBND tỉnh

UBND tỉnh

UBND
huyện
UBND
huyện
UBND tỉnh

UBND tỉnh
UBND tỉnh

UBND tỉnh

UBND tỉnh

Do tỉnh thu hồi
từ UBND xã

V. THU HỒI ĐẤT VÀ BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ, TÀI ĐỊNH CƯ (CHƯƠNG
6)
- Thu hồi đất là nhà nước quyết định thu lại quyền sử dụng đất của người được NN
trao quyền SDĐ hoặc thu lại đất của người SDĐ vi phạm PLĐĐ



VI. GIẤY CHỨNG NHẬN QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT, QUYỀN SỞ HỮU NHÀ
Ở VÀ TÀI SẢN KHÁC GẮN LIỀN VỚI ĐẤT
1.Khái niệm GCN: Khoản 6 Điều 3
2. Đăng ký đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất( Điều 95)
Điều 24a, NGHỊ ĐỊNH 102: cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất…tăng thêm..
3 Đối tượng và điều kiện được cấp GCN quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và
tài sản khác gắn liền với đất
-Người sử dụng đất có giấy tờ hợp lệ- mang tên người khác
4. Thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ( Điều 105)
VII. GIÁ ĐẤT VÀ CÁC NGHIAC VỤ VỀ ĐẤT ĐAI
1.Gía đất
- Nguyên tắc định giá đất ( Khoản Điều 112)
- Khung giá đất ( Điều 113)
- Bảng – giá đất cụ thể ( Điều 114)
- Nghĩa vụ tài chính về đất đai: Nguồn thu từ đất đai ( Điều 107)
+ Thuế SDĐ: là khoản tiền mà NSDĐ phải nộp vào ngân sách NN theo định kì
+Lệ phí: Là khoản tiền mà NSDĐ phải nộp khi đến cơ quan NN có thẩm quyền thực
hiện một số công việc khác như: xác nhận giấy tờ về đất, trích lục bản đồ
+Phí: là khoản tiền mà NSDĐ phải nộp khi sử dụng một số công trình công cộng
của NN( giao thông, thủy lợi..)
VIII. THỜI HẠN VÀ HẠN MỨC SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÁC VẤN ĐỀ SAU
(xem của Dung )
1. Thời hạn sử dụng đất
-Điều 10 quy định phân loại đất:
+Nhóm đất nông nghiệp: cây hằng năm( trồng lúa, cây hn khác), cây lâu năm, đất
rừng( rừng phòng hộ, từng sản xuất, rừng đặc dụng) , đất làm muối, nn khác
+ Nhóm đất phi nông nghiệp: đất ở, đất nghĩa trang, đất sử dụng vào mục đích công
cộng, song ngòi, kênh rạch..



+Nhóm đất chưa sử dụng: đất đồi núi, núi đá k có cây
-Căn cứ xác định loại đất: (Điều 11)
2. Chế độ sử dụng đất nông nghiệp
1. Thời hạn sử dung đất( Điều 126)
2. Đất sử dụng ổn định lâu dài( Điều 125)
3. Thời hạn khi chuyển mục đích sử dụng đất (Điều 128)
4. Thời hạn chuyển quyền (Điều 129)
3. Hạn mức giao đất ( ĐiỀU 129)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×