Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Chuyên đề hidrocacbon có lời giải chi tiết tất cả các bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.65 KB, 69 trang )

GIẢI CHI TIẾT BÀI TOÁN HIDROCACBON – PHẦN 1
Bài toán về RH có thể nói là cơ bản và đơn giản nhất.Để làm ngon lành ta chỉ cần chú ý
những điểm sau :
1 – Chú ý về số liên kết π (số mol nước , CO2)
2 – Bảo toàn khối lượng mX = mC + mH
3 – Phương pháp Trung Bình
4 – Tăng giảm thể tích của các phản ứng cơ bản
5 – Suy luận từ đáp án và đánh giá
* Với bài toán sử dụng độ bất bão hòa ta chỉ cần chú ý đặc điểm nhỏ sau :
Từ công thức của ankan CnH2n+ 2 → CnX 2n+ 2 chữ X ở đây là tổng của (H,Br,Cl)

BÀI TẬP ÁP DỤNG
Bài 1 Thực hiện phản ứng crackinh butan thu được một hỗn hợp X gồm các ankan và
các anken. Cho toàn bộ hỗn hợp X vào dung dịch Br 2 dư thấy có khí thoát ra bằng 60%
thể tích X và khối lượng dung dịch Br2 tăng 5,6 gam và có 25,6 gam brom đã tham gia
phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn khí bay ra thu được a mol CO2 và b mol H2O. Vậy a và b
có giá trị là:
A. a = 0,9 mol và b = 1,5 mol

B. a = 0,56 mol và b = 0,8 mol

C. a = 1,2 mol và b = 1,6 mol

D. a = 1,2 mol và b = 2,0 mol

CH 4 − 0, 08
C H − 0, 08
 3 6
a + 1, 6
= 0, 6 ⇒ a = 0, 08
Có ngay X C2 H 6 − 0, 08 ⇒


C H − 0, 08 0,32 + a
 2 4
C4 H10 − a

1


Bài 2 Hỗn hợp X gồm C2H7N và hai hidrocacsbon đồng dẳn liên tiếp. Đốt chấy hoàn
toàn 100ml hỗn hợp X bằng 1 lượng O2 vừa đủ thu được 550ml Y gồm khí và hơi
nước. nếu cho Y đi qua đ axitsufuric đạc dư thì còn lại 250ml khí ctpt của 2
hidrocacbon:
A.CH4 và C2H6

B.C3H6 và C2H4

C.C2H6 và C3H8

D.C3H6 và C3H8

Ta có VN2 < 50 mà VH2O = 300 ; VCO2 > 200
Ta có C >2 loại A
Ta lại có H = 6 Loại C, D
Bài 3. hỗn hợp X gồm hiđrô ,propen, propanal,ancolanlylic Đốt 1mol hh X thu được
40,32 lit CO2 (đktc) Đun hh X với bột Ni một thời gian thu được hh Y có dY/X=1,25
Nếu lấy 0,1 mol hh Y thì tác dụng vùa đủ với V lít dd Br2 0,2M.Giá trị của V là:
A.0,3l
1molX → nCO2

B.0,25l


C.0,1l

D.0,2l

nH 2 = 0, 2
 nH 2 = 0, 4
M
n

= 1,8 → 
⇒ Y = X = 1, 25 → nY = 0,8 nC3 H8Ox = 0, 2 → nBr2 = 0, 05

 nC3 H6Ox = 0, 6 M X nY
nC3 H6Ox = 0, 4

Bài 4. Cracking 6,72 lít C4H10 (đktc) một thời gian thì thu được hh X gồm 5 H-C .Cho X
đi qua dd Br2 du thi khối lượng bình Br2 tăng lên 9,4 gam đồng thời thấy khối lượng
Br2 pu là 40 gam và có khí y bay ra khỏi bình Đốt cháy Y thí cần V lít khí O2 đktc Giá
trị của V là
A.8,96

B.21,12

C.23,52

D.43,68

∑ mC = 14, 4
0,3C4 H10 
∑ mH = 3

m = 8, 057
 m = 6,343
9, 4anken  C
→Y  C
→ nO2 = 0,943 → V = 21,12
mH = 1,343
 mH = 1, 657
2


Bài 5 HH X có 2 hidrocacbon là đồng đẳng liên tiếp co M trung bình của X là 31,6 Lấy
6,32 gam X lội vào 200 gam dd xúc tac thi thu được dd Z và thấy thoát ra 2,688 lít khí
khô y o đktc có M trung bình của Y =33 biết rằng dd Z chứa anđêhít x% Giá trị của X là
A.1,305

B.1,043

C.1,208

D.1,407

C ≡ C : 0,12
C ≡ C : 0, 06
0, 06.44
X
Y
⇒ %CH 3CHO =
= 1,305%
200 + 0, 06.26 + 0, 02.40
C − C ≡ C : 0, 08 C − C ≡ C : 0, 06


Bài 6 Đốt cháy hoàn toàn 1 hidrocacbon A ở thể khí bằng oxi trong bình kín . Nếu giữ
nguyên nồng độ của A và tăng nồng độ của oxi lên gấp đôi thì tốc độ phản ứng cháy tăng
gấp 32 lần. Tìm số công thức phân tử có thể có của A.
A.1

B.2

C.3

D.4
V = [ A] .[ C − H ] k → 2k = 32 → k = 5
C3 H 8

→ 4 x + y = 20 → 

y
C4 H 4
Cx H y + 5O2 → xCO2 + H 2O

2

Bài 7 HH X gồm 1 hidrocacbon ở thể khí và H2 có tỉ khối so với H2 là4,8 Cho X đi qua
Ni nung nóng đến khi pư sảy ra hoàn toàn thu được hh Y có tỉ khối so vứi CH4=1.Công
thức phân tử của hidrocacbon có trong X là
A.C3H4

B.C2H4

C.C3H6


D.C2H2
cho : n X = 1 → mX = 9, 6 →⇒

M X nY
=
= 0, 6 → ∆n ↓= nHpu2 = 0, 4 → A
M Y nX

Bài 8 Trong một bình kín dung tích V lít không đổi có chứa 1,3a mol O2 và 2,5a mol
SO2 ở 100độ C 2atm(có nxuc tac V2O5) nung nong bình một thòi gian sau đó làm nguội
3


tới 100độ C áp suất trong bình lúc đó là p hiệu suất pư tương ứng là h Môí liên hệ giữa p
va h đươc biểu thị bằng biểu thức nào dưới đây:
A.p=2*(1-2,5h/3,8)

B.p=2*(1-1,25h/3,8)

C.p=2*(1-0,65h/3,8)

D.p=2*(1-1,3h/3,8)

pu
choa = 1 ⇒ n1 = 3,8 
→ n2 = 3,8 − 1, 25h




n1 2
3,8
= =
⇒ p=B
n2 p 3,8 − 1, 25h

Bài 9: Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2 có Mtb X = 23,5. Trộn V (lít) X với V1 (lít)
hiđrocacbon Y được 107,5g hh khí Z. Trộn V1 (lít) X với V (lít) hiđrocacbon Y được
91,25g hh khí F. Biết V1 – V = 11,2 (lít) (các khí đo ở đktc). Công thức của Y là:
A. C3H8

B. C3H6

C. C4H8

D. C2H6

CH 4 ( a )
VX 
⇒ V1 = 4a + 0,5(mol )
C2 H 2 ( 3a )
CH 4 ( a )
CH 4 ( a + 0,125 )


107,5Z C2 H 2 ( 3a ) ⇒ 91, 25Z C2 H 2 ( 3a + 0,375 ) ⇒ ∆m = 16, 25 = 0, 5Y − 11, 75 ⇒ Y = 56
(4a + 0,5)Y
(4a)Y




Bài 10 : X là hiđrocacbon mạch hở co khong qua 3 lien kết π trong phan tử. Hỗn hợp Y
gồm X và lượng H2 gấp đôi lượng cần dung để hiđro hoa hoàn toàn X. Cho hỗn hợp Y đi
qua Ni nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp Z co tỉ khối
so với hiđro là 31/3. Đốt m gam hỗn hợp Z cần 13,44 lit O2 (đktc), hấp thụ sản phẩm
chay vào 400ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,5M và KOH 0,25M thu được p gam kết
tủa. Gia trị của p là
A. 33,49

B. 35,46

C. 37,43

D. 39,40

Làm phép thử rất nhanh Mò ra C4H6 (Các TH khác kiểm tra tương tự và Loại)
4



14n + 6
Cn H 2 n − 2 ( 1mol )

=3⇒ n = 4

62
H
4
mol
(

)

 2
3

C H (0, 08) nCO2 = 0,32
Z  4 10
⇒
H
(0,16)
 2
nH 2O = 0, 2

nOH = 0,5 ⇒ nco32− = 0,18
⇒ m = 0,18.197 = 35, 46 → B

nBa 2+ = 0, 2

Bài 11. Cho hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal, ancol anlyllic. Đốt cháy hoàn toàn
1 mol X thu được 40,32 lít CO2 (đktc). Đun X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp
Y có dY/X = 1,25. Nếu lấy 0,1 mol Y tác dụng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,2M. Giá
trị của V là
A. 0,1 lít

B. 0,3 lít

C. 0,2 lít

D. 0,25 lít



a + b + c = 1
H 2 ( a )

0, 4

⇒ nBr2 =
= 0, 04
C3 H 6 ( b ) ⇒ 3b + 3c = 1,8 ⇒ b + c = 0, 6
10


1
C3 H 6O ( c )
nY =
= 0,8 ⇒ ∆n ↓= nH 2 pu = 0, 2
1, 25


Bài 12 Hh X gồm vinylaxetilen eten va propin có tỉ khối vs hidro bằng 17. đốt cháy
hoàn toàn x thu được C02 và 3,6g H20. dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dd ca(oH)2 dư
thì thu được m gam kêt tủa tinh m
A.25

B.30

C.40

D.60


X → C2,5 H 4 → 2,5CO2 + 2 H 2 0

m = 25gam
Bài 13 Hỗn hợp X gồm ankin Y va H2 có tỉ lệ mol la 1:2 .Dẫn 13,44 lit hh X (dktc) qua
Ni nung nóng thu được hh Z co ti khối so vói H2 là 11.Dẫn hh Z qua dd Br2 dư sau pu
hoàn toàn thấy có 32 gam Br2 đã pu .Công thức của ankin là

5


A.C4H6

B.C3H4

C.C2H2

D.C5H8
 M Z = 22
 n : 0, 4
8,8 − 0,8
 H2
⇒ nZ = 0, 4 ⇒ mZ = 8,8 ⇒ Z ankin =
= 40

0, 2
 nankin : 0, 2
 nBr : 0, 2
 2

Bài 14: Hỗn hợp 2,24 hai ankin khí (đktc) là đồng phân sục vào dd HgSO4 ở 80 độ C

thu được hai chất hữu cơ X ,Y Chất X pư với AgNO3/NH3 du thu được 0,02mol Ag
Khối lượng chất Y là:
A.5,22gam

B.4,54gam

C.5,76gam

D.6,48gam

C − C − C ≡ C CH 3 − CH 2 − CH 2 − CHO : 0, 01
⇒
→D

C

C

C

C
CH

CH

CO

CH
:
0,

09

2
3
 3

Câu 15. Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp X gồm butan và heptan (tỉ lệ 1:2 về số mol) thì
thu được hỗn hợp Y (Giả sử chỉ xẩy ra phản ứng cracking ankan với hiệu suất 100%).
Xác định lượng phân tử trung bình của Y
A. 25,8 ≤M≤43

B. 32≤M≤43

C. M=43

D. 25,8 ≤ M≤32

nY ≥ 2nX→MY ≤ 1/2MX = (58 + 100.2)/6 = 43
nY max khi: cracking heptan theo so do: C7H16 → C5H12 → C3H8 → CH4. Khi đó: nYmax
= 2. nC4H10 + 4n C7H16 = 10 → MY ≥ (58 + 100.2)/10 = 25,8
Câu 16. Thực hiện phản ứng cracking 11,2 lít hơi isopentan (dktc), thu được hh A chỉ
gôm các ankan và anken. Trong hh A có chứa 7,2 gam 1 chất X mà khi đốt cháy thì thu
được 11,2 lít CO2 (dktc) và 10,8 gam H2O. H% phản ứng cracking isopentan là
A. 95%

B. 85%

C. 80%

D. 90%

6


X: C5H12 = 0,1 mol, n isopentan = 0,5 mol → H = 0,4/0,5 = 80%
Câu 17. Cracking 4,48 lít butan (đktc) thu được hỗn hợp A gồm 6 chất H 2, CH4, C2H6,
C2H4 ,C3H6 , C4H8. Dẫn hết hỗn hợp A vào bình đựng dd Brom dư thì thấy khối lượng
bình tăng 8,4g và bay ra khỏi bình brom là hh khí B. Thể tích oxi (đktc) cần đốt hết hh B
là:
A.6,72 lít

B.8,96 lít

C.4,48 lít

D.5,6 lít

nButan = 0,2 mol
Mtb (C2H4 ,C3H6 , C4H8) = 8,4/0,2 =42 → C3H6 → nO2 (C3H6) = (3.0,2 + ½. 3.0,2) =0,9
mol
nO2 (C4H10) = (4.0,2 + ½. 5.0,2) = 1,3 mol
nO2 (B) = nO2 (C4H10) - nO2 (C3H6) = 0,4 mol → VO2 (B) = 8,96 lit
Câu 18. Thực hiện phản ứng tách H2 từ 6,72 lit (đktc) hỗn hợp X gồm C 2H6 và C3H8 thu
được 11,2 lit (đktc) hỗn hợp Y gồm các anken, ankan và H2. Tính thể tích dung dịch
Brom 1M cần dùng để tác dụng hết với Y.
A. 0,2 lít

B. 0,3 lít

C. 0,5 lít


D. 0,4 lít

n anken = 0,5 – 0,3 = 0,2 mol= nBr2 → VBr2 = 0,2 lit
Câu 19. Cracking 18 gam ankan A rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được lội qua bình đựng
dung dich Brom dư thấy còn lại 5,6 lit (đktc) hỗn hợp khí B gồm các ankan,

d B/H 2 =13,6 .

Tìm CTPT của A.
A. C5H12

B. C4H10

C. C6H14

D. C7H16

E. C3H8

nA = nB = 0,025 mol → MA= 72 → C5H12
Câu 20: Một hỗn hợp gồm Al4C3, CaC2 và Ca với số mol bằng nhau. Cho 37,2 gam hỗn
hợp này vào nước đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X. Cho hỗn hợp khí X
qua Ni, đun nóng thu được hỗn hợp khí Y gồm C2H2, C2H4, C2H6, H2, CH4. Cho Y qua
7


nước brom một thời gian thấy khối lượng bình đựng nước brom tăng 3,84 gam và có
11,424 lít hỗn hợp khí Z thoát ra (đktc). Tỉ khối của Z so với H2 là
A. 8.


B. 7,41.

C. 7,82.

D. 2,7.

CH 4 ( 0, 45 )

M
C2 H 2 ( 0,15 ) ⇒ ∑ m = 11, 4 ⇒ mZ = 7,56 ⇒ Z H = 7, 41
2

H
0,15
(
)
 2

Bài 21. Oxi hóa hoàn toàn 100ml hỗn hợp X gồm H2, 1 an ken và 1 an kan thu được
210ml CO2 . Nung 100ml hỗn hợp X trên với xúc tác Ni thu được 1 hidro cacbon duy
nhất. Tính % số mol của anken(các thể tích đo ở cùng điều kiện).
A. 30%

B. 40%

C. 50%

D. 20%

a + b + c = 100 n = 3



⇒ a = b = 30 ⇒ A
a − b = 0
n(b + c ) = 210
c = 40



Bài 22. Cho 0,5 mol hỗn hợp A gồm: HCHO, HCOOH, CH 2=CH-CHO tác dụng vừa đủ
với dung dịch chứa 0,7 mol Br2. Nếu cho 67,2 gam hỗn hợp A tác dụng với Na dư thì thu
được 10,08 lít H2 (đktc). Phần trăm số mol của CH2=CH-CHO trong A là
A. 40%

B. 20%

C. 30%

D. 10%

30a + 46b + 56c = 67, 2
30a + 46b + 56c = 67, 2
 a = 0,3
b = 0,9



⇒ b = 0,9
⇒ b = 0,9 ⇒ B


k (a + b + c) = 0,5
0, 7(a + b + 2c ) = 0,5(2a + b + 2c) c = 0,3


k (2a + b + 2c ) = 0, 7

Câu 23: Đem cracking 1 lượng butan thu được hỗn hợp gồm 7 chất. Cho hỗn hợp khì
này sục qua dung dịch Br2 dư thì khối lượng Br2 tham gia phản ứng là 25,6 gam và sau
8


thí nghiệm khối lượng bình Br2 tăng thêm 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi đi qua
dung dịch Br2 có tỷ khối hơi so với metan là 1,9625. Tính hiệu suất phản ứng cracking.
A.40%

B.60%

C.80%

D.75%

anken : 0,16
C4 H 10pu → 
→ nC H pu = 0,16 → m( ankan + H 2 ) = 3,96
4 10
C4 H10 ⇒
(ankan + H 2 ) : 0,16
C4 H 10du : a
C4 H 10du : a
3,96 + 58a

0,16
⇒Y 

= 31, 4 → a = 0, 04 → H % =
= 80%
a
+
0,16
0,16
+
0,
04
(ankan + H 2 ) : 0,16

Câu 24. HH M gồm C4H4 và hidrocacbon X mach hở .Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng
M thu đơưc số mol H2O gấp đôi số mol của M .Mặt khác dẫn 8,96 lít M lội từ từ qua
nước Brom dư đến pư hoàn toàn thấy có 2,24 lít khí thoát ra .Phần trăm khối lượng của
X trong M là
A.27,1%

B.9,3%

C.40%

D.25%

Htb = 4 → X là CH4 = 0,1 mol và C4H4 = 0,3 mol → 93%
Câu 25: Hỗn hợp khí X gồm 0,5 mol H2; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,2 mol axetilen.
Nung X một thời gian với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là
28,5. Nếu cho toàn bộ Y sục từ từ vào dung dịch brom (dư) thì có m gam brom tham gia

phản ứng. Giá trị của m là
A. 32.

B. 64.

C. 48.

D. 16.

9


 H 2 : 0,5
nX mY
57
mX = 11, 4

X C4 H 4 : 0,1 → 
→ n = m = 14, 25 ⇒ nY = 0, 2
Y
X
C H : 0, 2  M X = 14, 25
 2 2



→Chọn D

∆n ↓ = nHpu2 = 0, 6 ⇒ nBr2 = 0,1


Câu 26: Hỗn hợp M gồm hai ancol no, đơn chức, mạch hở X, Y và một hiđrocacbon Z.
Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,07 mol O2, thu được 0,04 mol CO2.
Công thức phân tử của Z là
A. C3H6.

B. CH4.

C. C2H4.

D. C2H6.

TH1 : Nếu là anken : nH2O – nCO2 = nrượu = noxi trong rượu
Bảo toàn Oxi :

(nH2O – nco2) + 0,14 = 0,08 + nH2O → nCO2 = 0,06 → Vô lí

TH2 : Nếu là ankan


n + 2x = 2

: Cn H 2 n + 2Ox

→1
Vì 2 rượu có thể ≥ 2C



Chỉ có CH4 thỏa mãn


→Chọn B

Câu 27: Cho 10,2 gam hiđrocacbon X có công thức phân tử C8H6 tác dụng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, sau phản ứng thu được 42,3 gam kết tủa. Số nguyên tử
hiđro trong X tham gia phản ứng thế là
A. 2.

B. 4.

C. 1.

D. 3.

Với bài này để làm nhanh ta sẽ dùng tăng giảm khối lượng áp dụng với suy luận từ đáp
án:

10


∆m = 42,3 − 10,2 = 32,1

,nX = n↓ = 0,1

Nếu đáp án là C : X + 107 =

42,3
= 423 → X = 316 Loại
0,1


Nếu đáp án là A: X + 108.2 − 2 =

42,3
= 423 → X = 209 Loại
0,1

Nếu đáp án là D : X + 108.3 − 3 =

42,3
= 423 → X = 102 Thỏa mãn
0,1

→Chọn D

Câu 28: Hỗn hợp khí gồm 1 hidrocacbon no X và 1 hidrocacbon không no vào bình
nước brom chứa 40 gam brom. Sau khi brom phản ứng hết thì khối lượng bình tăng
lên 10,5 g và thu được dung dịch B, đồng thời khí bay ra khỏi bình có khối lượng 3,7
gam. Đốt cháy hoàn toàn lượng khí bay ra khỏi bình thu được 11 g CO2. Hidrocacbon X

A. 2 chất.

B. 1 chất.

C. 3 chất.

D. 4 chất.

Thu được dung dịch B chứng tỏ Brom đã phản ứng hết.
 C2H4 :a
nBr2 = 0,25

3,7
28a + (14n + 2)b = 3,7
→ C2H4 →  CnH2n+ 2 : b → 

2a+ nb = 0,25
n = 0,25
mRH khong no = 10,5
CO
 2
1
b = 0,1
→
→ n=
2
2a+ 0,1n = 0,25

→ Chọn A

Câu 29: Cho hỗn hợp X gồm 0,5 mol C2H2;0,8mol C3H6;0,2 mol C2H4 và 1,4 mol H2 vào
một bình kín chứa Ni(xúc tác). Nung bình đến nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra. Sau
phản ứng thu được hỗn hợp khí Z cóa tỷ khối so với H2 bằng 14,474. Hỏi 1/10 hỗn hợp
Z làm mất màu vừa đủ bao nhiêu lít dd B2 0,1M?
11


A.0,1 lít

B.0,6 lít

C.0,8 lít


D. 1 lít


C2H2 : 0,5


 m = 55C3H6 : 0,8 → npu

∑ H2 + Br2 = 0,5.2 + 0,8+ 0,2 = 2
1
 X
C
H
:
0,2
2 4
10

→ nBr2 = 0,1

 H :1,4

 2

55
 mX = mZ → nZ =
= 1,9 → ∆n ↓= nHpu2 = 2,9 − 1,9 = 1

14,474.2


Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X rồi dẫn sản phẩm qua 2 bình kín:
bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc thấy khối lượng tăng 6,3 gam; bình 2 đựng dung dịch
Ca(OH)2 tạo ra 10 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa và đun nóng dung dịch lại thu thêm được
10 gam kết tủa nữa. Công thức phân tử của X là
A. C6H6.

B. CH4.

C. C6H12

D. C6H14.


 nH2O = 0,35
 nH2O = 0,35
→
→ C : H = 3: 7 → D

Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O 
∑ C = 0,3


→Chọn D

Câu 31: Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt
cháy hết a mol hỗn hợp X thu được 3a mol CO2 và 1,8a mol H2O. Hỗn hợp X có số mol
0,1 phản ứng được với tối đa 0,14 mol AgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol
của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là
A. 0,03.


B. 0,04.

C. 0,02.

 nX = a
→ co 3C

n
=
3a
CO

CH ≡ C − CHO
 2
→ X
→C

CH ≡ C − CH3
 nX = a
 n = 1,8a → H = 3,6
 H2O

D. 0,01.

→Chọn C

12



Câu 32. Cho hỗn hợp chất rắn gồm CaC2, Al4C3, Ca vào nước thu được hỗn hợp X gồm
3 khí, trong đó có 2 khí có cùng số mol. Lấy 8,96 lít hỗn hợp X (đktc) chia làm 2 phần
bằng nhau. Phần 1 : cho vào dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư) , sau phản ứng hoàn toàn,
thấy tách ra 24g kết tủa. Phần 2 : Cho qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Thể tích
O2 vừa đủ (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn Y là :
A. 5,6 lít

B 8,4 lít

C. 8,96 lít

D. 16,8 lít.

+)Ý tưởng bảo toàn nguyên tố:
CH 4 : a
CH 4 : 0, 05
CO2 : 0, 25 BTNTOXI


cháy
0, 2molX  H 2 :
→  H 2 : 0, 05 
→

→ nO2 = 0,375
H
O
:
0,
25


2


nC2 H 2 = n ↓= 0,1 C2 H 2 : 0,1

→ Chọn B
Câu 33. Hỗn hợp A gồm hai anken đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 17,5.
Hiđrat hóa hoàn toàn hỗn hợp A thu được 8,48 gam hỗn hợp ancol B, trong đó tỉ lệ khối
lượng giữa acol bậc nhất và bậc hai tương ứng là 29:24. Oxi hóa toàn bộ hỗn hợp B bằng
CuO rồi cho toàn bộ sản phẩm tạo thành tác dụng với một lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thu được a gam Ag. Giá trị của a là:
A. 20,736 g.

B. 108,288 g.

C. 30,240 g.

D.

34,560 g.
C H :1
M A = 17,5.2 = 35 →  2 4
C3 H 6 :1
 46a + 60(b + c) = 8, 48
C2 H 5OH : a
a = 0, 08
 46a + 60b 29




8.48 CH 3CH 2CH 2OH : b → 
=
→ b = 0, 016 → nAg = 2(a + b) = 0,192
60
c
24
CH CH (OH )CH : c 
c = 0, 064

3
 3
 a = b + c
13


→ Chọn A
Câu 34. Cho 1,5 gam khí hidrocacbon X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3
thu được 7,92 gamkết tủa vàng nhạt. Mặt khác 1,68 lít khí X (ở đktc) có thể làm mất
màu tối đa V lít dung dịch Br2 1M. Giá trị V là
A. 0,2.

B. 0,15.

C. 0,3.

D. 0,25.

X chỉ có một hoặc 2 nối ba đầu mạch.
TH1: Có 2 nối 3 :

nX =

7,92 − 1,5
= 0, 03 → X : CH ≡ C − C ≡ CH (4 pi ) → nX = 0, 075 → nBr2 = 0,3
2.(108 − 1)

Có đáp án rồi không cần thử TH2 nữa. → Chọn C
Câu 35: Đun nóng 5,8 gam hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác thích
hợp sau phản ứng được hỗn hợp khí X. Dẫn hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch Br2 dư
thấy bình tăng lên 1,4 gam và còn lại hỗn hợp khí Y. Tính khối lượng của hỗn hợp Y.
A. 5,4 gam.

B. 6.2 gam.

mY = 5,8 − 1,4 = 4,4

C. 3,4 gam.

D. 4,4 gam.
→Chọn D

Câu 36: Hỗn hợp X gồm hai anken có tỉ khối so với H2 bằng 16,625. Lấy hỗn hợp Y
chứa 26,6 gam X và 2 gam H2. Cho Y vào bình kín có dung tích V lít (ở đktc) có chứa
Ni xúc tác. Nung bình một thời gian sau đó đưa về 0 0C thấy áp suất trong bình bằng 7/9
at. Biết hiệu suất phản ứng hiđro hoá của các anken bằng nhau và thể tích của bình
không đổi. Hiệu suất phản ứng hiđro hoá là
14


A. 40%.


B. 50%.

C. 75%.

D. 77,77%.

7
 M X = 33,25
.40,32

9
n
=
0,8

n
=
1
,8

V
=
V
=
40,32

n
=
= 1,4

 X
Y
Y
binh
sau.phan.ung
0,082.273
 n = 1→ (du)
 H2
phan.ung
→ ∆n ↓= nanken
= 0,4 → H =

0,4
= 50%
0,8

→Chọn B
Câu 37: Hỗn hợp A gồm Al4C3,CaC2 và Ca đều có số mol là 0,15 mol. Cho hỗn hợp A
vào nước đều phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp khí X. Cho hỗn hợp khí X qua
Ni,đun nóng thu được hỗn hợp khí Y gồm C2H2;C2H6;H2;CH4. Cho Y qua nước brom một
thời gian thấy khối lượng bình đựng brom tăng 3,84 gam và có 11,424 lít hỗn hợp khí Z
thoát ra(đktc). Tỷ khối của Z so với H2 là:
A.2,7

B.8

C.7,41

D.7,82


H2 :0,15
7,56

BTNT + BTE
A 
→ X C2H2 :0,15 → mX = 11,4 = 3,84 + mZ → M Z =
= 7,82
0,51
CH :0,45
 4

→ Chọn C

Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn 4,872 gam một Hidrocacbon X, dẫn sản phẩm cháy qua
bình đựng dung dịch nước vôi trong. Sau phản ứng thu được 27,93 gam kết tủa và thấy
khối lượng dung dịch giảm 5,586 gam. Công thức phân tử của X là:

A:

B:

C:

D:

m ↓ −( mCO2 + mH 2O ) = 5,586 → mCO2 + mH 2O = 22,344
nCO2 : a
44a + 18b = 22,344
a = 0,336
→ ChọnB

4,872
⇔
⇔
→M =
→B

0,42 − 0,336
12a + 2b = 4,872
b = 0,42
nH 2O : b
15


Câu 39. Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với



17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình
dung dịch

A: 5,85

(dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là:

B: 3,39

C: 7,3

D: 6,6


Chú ý là X đều có 4H.Có ngay:
→ C X H 4 = 34 → C2,5 H 4 → 2,5CO2 + 2 H 2O
m = 0,05(2,5.44 + 2.18) = 7,3

→ Chọn C

Câu 40: Một hỗn hợp khí X gồm Hiđro, Propen, propin. Đốt cháy hoàn toàn V lít hõn
hợp thì thể tích khí CO 2 thu được bằng thể tích hơi nước( Các thể tích đo cùng điều
kiện). Dẫn V lít hỗn hợp trên qua Ni nung nóng thu được 0,6V lít khí Y. Dẫn Y qua dung
dịch Br2 dư có 48 gam Br2 phản ứng, biết các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của V

A. 5,6 lít

VCO2

B. 3,36 lít

C3H6 : a

= VH2O → nH2 = nankin → VX H2 : b
C H : b
 3 4

C. 11,2 lít

D. 2,24 lit

BTπ
 →
a + 2b = b + 0,3

nBr2 = 0,3 → 
b = 0,4(a + 2b)

a + b = 0,3
a = 0,1
→
→
→ V = 0,5.22,4 = C
0,2b − 0,4a = 0 b = 0,2

→Chọn C
Câu 41. Khi nung butan với xúc tác thích hợp đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp
T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2và C4H6. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu

16


được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa
hết 19,2 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Phần trăm về số mol của C4H6 trong T là :
A. 9,091%.

B. 8,333%.

C. 16,67%.

D. 22,22%.

 Butan → ankan + anken

 Butan → H2 + anken

 nankin = 0,02
 Butan → 2H + ankin
 nT = 2nButan + nankin

→
→ A →Chọn A
2

Chú ý 

nBr2 = 0,12 = nButan + nankin  nT = 0,22

  n = 0,4 → n

Butan = 0,1
  CO2
  nBr = 0,12
 2

Câu 42. Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua
chất xúc tác, đun nóng được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua nước brom thấy bình nước brom tăng
10,8 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc), có tỉ khối so với hiđro là 8. Thể tích khí
O2(đktc) vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là :
A. 33,6 lít.

B. 22,4 lít.

C. 44,8 lít.

D. 26,88 lít.


CH ≡ CH : 0,5 CO2 :1
mX = mY = mBr2 + mkhi = 10,8 + 0,2.2.8 = 14 → 
→
→ nO2 = 1,5
H2 : 0,5
H2O :1

→Chọn A
Câu 43. Hỗn hợp X gồm 0,1 mol propenal và a mol khí hiđro. Cho hỗn hợp X qua ống
sứ nung nóng có chứa Ni làm xúc tác, thu được hỗn hợp Y gồm propanal, propan-1-ol,
propenal và 0,15 mol hiđro. Tỉ khối hơi của hỗn hợp Y so với metan bằng 1,55. Giá trị
của a là
A. 0,20 mol.

B. 0,35 mol.

C. 0,30 mol.

D.

0,60 mol.
17


Số mol hỗn hợp C3HyO = 0,1 (luôn không đổi)
C H O : 0,1
nY = 0,1+ 0,15 = 0,25 → mX = mY = 6,2 3 4
H2 : 0,3


→Chọn C

Câu 44: Hỗn hợp X gồm Ankan A và H2 có tỷ khối hơi của X so với H2 là : 29. Nung
nóng X để cracking hoàn toàn A thu được hh Y có tỷ khối hơi so với H2 là : 145/9 . Xác
định công thức phân tử của A:
A. C3H8

B. C6H14

C. C4H10

D. C5H12

MX=29.2=58 → loại A ;C
MY =

290
. Cho mY=mX →
9

M X ny
=
= 1,8
M Y nX
∆n ↑= n

crackinh
ankan

→Chọn D


58 − 0, 2.2
= 0,8 → Mankan =
= 72
0,8

Câu 45: Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa
một ít bột Ni làm xúc tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y
cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi
trong dư, thu được một dung dịch có khối lượng giảm 21,45 gam. Nếu cho Y đi qua bình
đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl4 thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt khác, cho
11,2 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl4, thấy có 64
gam brom phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 21,00.

B. 14,28.

C. 10,50.

D. 28,56.
18


C3H6 : x

C H : y
Y
m.gam.X  4 10 ∑ nXlkπ = nH2 + nBr
→ x + 2z = t + 0,15
2

C2H2 : z
H : t
 2
→ nX = x + y + z + t = 2x + y + 3z − 0,15

0,5 mol X + Br2(0,4 mol) →

x + 2z
0,4
=
→ 3x + 4y + 2z = 0,6 = nCO2 = n↓
2x + y + 3z − 0,15 0,5

Khi đó ta có ngay :

(

)

m↓ − mCO2 + mH2O = 21,45 → 0,6.100 − (0,6.44 − mH2O ) = 21,45 → nH2O = 0,675
BTNT

→ nO2 =

0,6.2 + 0,675
= 0,9375 → V = 21(lit)
2

→Chọn A


Câu 46: Cho hiđrocacbon X mạch hở phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch
brom thu được hợp chất chứa 90,225% brom về khối lượng. Công thức phân tử của X là
A. C4H4.

B. C4H6.

C. C3H4.

D. C2H2.

Nhìn nhanh đáp án các TH chỉ có 2π hoặc 3π ta thử đáp án ngay :
160.2
= 0,90225 → X = 34,6688
160.2 + X
160.3
3π →
= 0,90225 → X = 52
160.3+ X
2π →

→ Chọn A

Câu 47: Trong một bình kín dung tích 2,24 lít chứa một ít bột Ni xúc tác và hỗn hợp khí
X gồm H2, C2H4 và C3H6 (ở đktc). Tỉ lệ số mol C2H4 và C3H6 là 1:1. Đốt nóng bình một
thời gian sau đó làm lạnh tới 00C thu được hỗn hợp khí Y. Cho hỗn hợp Y qua bình chứa
nước Br2 dư thấy khối lượng bình Br2 tăng 1,015 gam. Biết tỉ khối của X và Y so với H2
lần lượt là 7,6 và 8,445. Hiệu suất phản ứng của C2H4.
19



A. 20%.

B. 25%.

C. 12,5%.

D. 40%.


C2H4 :a
C2H4 :0,02
2a+ b = 0,1



M X = 15,2 → mX = 1,52C3H6 :a → 84a + 2b = 1,52 → C3H6 :0,02

H : b
H :0,06

2

 2


C2H6 :c



C3H8 :d

M = 16,89 → n = 0,09C H :0,02 − c → 28(0,02 − c) + 42(0,02− d) = 1,015 → c = 0,0025
Y
2 4
 Y
c + d = 0,01
d = 0,0075
C H :0,02− d

3
6


H2 :0,06 − c − d


→ Chọn C
Câu 48: Hỗn hợp M gồm ankin X, anken Y (Y nhiều hơn X một nguyên tử cacbon) và
H2. Cho 0,25 mol hỗn hợp M vào bình kín có chứa một ít bột Ni đun nóng. Sau một thời
gian thu được hỗn hợp N. Đốt cháy hoàn toàn N thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol
H2O. Công thức phân tử của X và Y lần lượt là
A. C4H6 và C5H10. B. C3H4 và C2H4. C. C3H4 và C4H8. D. C2H2 và C3H6.

Đây là câu hidrocacbon khá hay.Tuy nhiên cũng có nhiều cách để làm câu này:
Cách 1 : Ta đi biện luận như sau : Vì đốt N cho nCO = nH O nên nankin = nH hay ta có thể
2

2

2


quy N chỉ gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp.(Các đáp án đều cho số C hơn kém 1 C)


0,125 < nN < 0,25 →

0,35
0,35
0,25
0,125

→ 1,4 < C < 2,8

→Chọn D

 H2 : a

Cách 2: 0,25 mol M anken: b → 2a + b = 0,25.Ta kết hợp với đáp án để loại trừ.
ankin: a

20


2a + b = 0,25
→ a = 0,15
 4a + 5b = 0,35

Với đáp án A: 

b = −0,05 < 0


Loại ngay

2a + b = 0,25
→ a = 0,15
3a + 2b = 0,35

b = −0,05 < 0

Loại ngay

2a + b = 0,25
→ a = 0,13
3a + 4b = 0,35

b = −0,01 < 0

Loại ngay

Với đáp án B: 

Với đáp án C : 

2a + b = 0,25
→ a = 0,1
3a + 4b = 0,35

Với đáp án D : 

b = 0,05


Chọn D

 H2 : a
2a + b = 0,25

Cách 3: 0,25 mol M CnH2n : b → 
Tới đây ta cũng kết hợp với đáp án
 ma + nb = 0,35
C H
 m 2m− 2 : a

và thử .
Câu 49: Hỗn hợp X gồm C4H4, C4H2, C4H6, C4H8 và C4H10. Tỉ khối của X so với H2 là
27. Đốt cháy hoàn toàn X, cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được CO2 và 0,03 mol
H2O. Giá trị của V là
A. 3,696.

B. 1,232.

C. 7,392.

Chú ý : Các chất trong X đều có 4C nên quy X là C4Hx

D. 2,464.
M X = 54

→ X : C4H6

C4H6 + 5,5O2 → 4CO2 + 3H 2O

→ nO2 =

0,03.5,5
= 0,055 → V = 1,232
3

→Chọn B

21


GIẢI CHI TIẾT BÀI TOÁN HIDROCACBON – PHẦN 2
Bài toán về RH có thể nói là cơ bản và đơn giản nhất.Để làm ngon lành ta chỉ cần chú ý
những điểm sau :
1 – Chú ý về số liên kết π (số mol nước , CO2)
2 – Bảo toàn khối lượng mX = mC + mH
3 – Phương pháp Trung Bình
4 – Tăng giảm thể tích của các phản ứng cơ bản
5 – Suy luận từ đáp án và đánh giá
22


* Với bài toán sử dụng độ bất bão hòa ta chỉ cần chú ý đặc điểm nhỏ sau :
Từ công thức của ankan CnH2n+ 2 → CnX 2n+ 2 chữ X ở đây là tổng của (H,Br,Cl)

BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp X gồm (axetilen, etan và propilen) thu
được 1,6 mol nước. Mặt khác 0,5 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,645 mol
Br2. Phần trăm thể tích của etan trong hỗn hợp X là
A. 5,0%.


B. 3,33%.

C. 4,0 %.

D. 2,5%.

Chú ý : Một hỗn hợp dù chia thành bao nhiêu phẩn thì tỷ lệ các chất vẫn không thay đổi
26a + 30b + 42c = 24,8
C2 H 2 : a 

2a + 6b + 6c = 3, 2
24,8 C2 H 6 : b → 
→A
C H : c
k (a + b + c) = 0,5
 3 6
k (2a + c) = 0, 645

→Chọn A
Câu 2: Nung nóng a mol hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 trong bình kín có xúc tác thích hợp
thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y qua lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau khi phản
ứng hoàn toàn thu được 24 gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Hỗn hợp Z làm mất màu tối đa 40
gam brom trong dung dịch và còn lại hỗn hợp khí T. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu
được 11,7 gam nước. Giá trị của a là
A. 1,00.

B. 0,80.

C. 1,50.


D. 1,25.

 nCY2 H 4 = 0,25
C2 H 2 : 0,35
→ nCa2 H 2 = 0,35 → nH 2 O = 0,65 → ∑ nH = 2,5 → a
 Y
H 2 : 0,9
 nC2 H 2 = 0,1

→ Chọn D
23


Câu 3: Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan thu được hỗn hợp X chỉ có các
hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch chứa 6,4 gam brom, thấy brom phản ứng hết và
có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (đktc) thoát ra. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 117/7. Giá trị của m

A. 10,44.

B. 8,70.

C. 9,28.

C2H4;C3H6;C4H8

nY = 0,21→ mY = 7,02 
→ 7,02 + 0,04.28 < m < 7,02 + 0,04.56

nBr2 = 0,04


8,14 < m < 9,26


D. 8,12.

→ ChọnB

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm ankin X và hiđrocacbon Y cần dùng
2,25 lít khí O2 sinh ra 1,5 lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất). Công thức phân tử của X và Y lần lượt là:
A. C2H2 và C2H4. B. C3H4 và CH4.

C. C2H2 và CH4.

 nX = 1
CH
thu dap an
→ n = 1,5 →  4

→C

C
H
 nCO2 = 1,5
 n 2n− 2

D. C3H4 và C2H6.

→Chọn C


Câu 5: Hỗn hợp khí X gồm H2 và C2H4 có tỉ khối so với He là 3,75. Dẫn X qua Ni nung
nóng, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 5. Hiệu suất của phản ứng hiđro
hoá là
A. 40%.

B. 25%.

C. 20%.

D. 50%.

H :1
30
X 2
→ mX = mY = 30 → nY =
= 1,5 → ∆n ↓= npu
H2 = 0,5 → D
20
C
H
:1
 2 4

24


Câu 6: Hidrocacbon X có thành phần khối lượng Cacbon trong phân tử là 90,566% .
Biết rằng X không làm mất màu dd Brom. Khi cho X tác dụng Cl2 có bột sắt làm xúc tác
thì chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. Tên gọi của X là:

A.

m-xilen

B.

p-xilen

C.
en

X : CxHy → %C =

etylbenz

D.

1,3,5-

trimetylbenzen

12x
= 0,90566 → nC : nH = 4:5 → C8H10 Loại D ngay
12x + y

Vì X tác dụng với Br2 xúc tác Fe tỷ lệ 1:1 cho 1 sản phẩm duy nhất.Loại A và C ngay
A.m – xilen là : CH3 − C6H4 − CH3
B.p – xilen là : CH3 − C6H4 − CH3
C.etylbenzen : C6H5 − C2H5
D. CH3 − C6H3 − ( CH3 ) 2


→Chọn B

Câu 7: Hỗn hợp X gồm H2 và hai olefin là đồng đẳng kế tiếp nhau . Cho 8,96 lít hỗn
hợp X đi qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua dd brom dư thấy
khối lượng bình tăng 1,82 gam và thoát ra 5,6 lít hỗn hợp khí Z. Tỷ khối của Z đối với
H2 là 7,72 . Biết tốc độ phản ứng của hai olefin với hidro là như nhau. Công thức phân tử
và % thể tích của anken có ít nguyên tử cacbon hơn trong X là:
A.C2H4 ;20%

B. C2H4 ;17,5%

C. C3H6 ;17,5%

C. C3H6 ;20%

25


×