Tải bản đầy đủ (.doc) (355 trang)

Tuyển tập 22 đề thi chuyên đề Đại cương về hóa học hữu cơ và hiđrocacbon cực hay có lời giải chi tiết file Word

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 355 trang )

Tuyển tập 22 đề thi chuyên đề “Đại cương về hóa học hữu
cơ và hiđrocacbon” cực hay có lời giải chi tiết

MỤC LỤC
MỤC LỤC............................................................................................................................... 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Bài 1. Người ta tổng hợp este etyl axetat theo phương trình sau:
xuctac


→ CH 3COOCH 2CH 3 + H 2O
CH 3COOH + HOCH 2CH 3 ¬


dunnong

Người ta thu sản phẩm este etyl axetat bằng phương pháp
A. kết tinh.
B. chưng cất.
C. chiết.
D. lọc.
Bài 2. Hợp chất hữu cơ nào sau đây là dẫn xuất của hiđrocacbon ?

A.

B.

C.

D.


Bài 3. Cho ba hợp chất hữu cơ sau: CH3CH2Br ; CH3CO-O-CH3 và CH3CH2OH.
Tên gọi của ba hợp chất này theo danh pháp gốc chức lần lượt là
A. etyl bromua, metyl axetat và etanol.
B. etyl bromua, metyl axetat và ancol etylic.
C. etan bromua, metyl axetat và ancol etylic.
D. brometan, metyl axetat và ancol etylic.


Bài 4. Cho hỗn hợp hai chất là etanol (ts = 78,3oC) và axit axetic (ts = 118oC). Để tách riêng
từng chất, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây:
A. Chiết.
B. Chưng cất thường.
C. Lọc và kết tinh lại.
D. Chưng cất ở áp suất thấp.
Bài 5. Các phản ứng của hợp chất hữu cơ thường
A. nhanh và hoàn toàn.
B. chậm và hồn tồn.
C. chậm và khơng hồn tồn theo một hướng.
D. nhanh và khơng hồn tồn theo một hướng.
Bài 6. Chọn khái niệm đúng nhất về hoá học Hữu cơ. Hoá học Hữu cơ là ngành khoa học
nghiên cứu:
A. các hợp chất của cacbon.
B. các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2.
C. các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2, muối cacbonat, các xianua.
D. các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống.
Bài 7. Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ
A. Không bền ở nhiệt độ cao.
B. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau.
C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion.
D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ.

Bài 8. Cho các chất: CaC2, CO2, HCHO, CH3COOH, C2H5OH, NaCN, CaCO3. Số chất hữu
cơ trong số các chất đã cho là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài 9. Để tách actemisin, một chất có trong cây thanh hao hoa vàng để chế thuốc chống sốt
rét, người ta làm như sau: ngâm lá và thân cây thanh hao hoa vàng đã băm nhỏ trong nhexan. Tách phần chất lỏng, đun và ngưng tụ để thu hồi n-hexan. Phần còn lại là chất lỏng
sệt được cho qua cột sắc kí và cho các dung mơi thích hợp chạy qua để thu từng thành phần
của tinh dầu. Kỹ thuật nào sau đây không được sử dụng?
A. Chưng cất.
B. Chưng cất lôi cuốn hơi nước.
C. Chiết.
D. Sắc kí.
Bài 10. Dầu mỏ là một hỗn hợp nhiều hiđrocacbon. Để có các sản phẩm như xăng, dầu hoả,
mazut... trong nhà máy lọc dầu đã sử dụng phương pháp tách nào ?


A. Chưng cất thường.
B. Chưng cất phân đoạn.
C. Chưng cất ở áp suất thấp.
D. Chưng cất lôi cuốn hơi nước.
Bài 11. Licopen, chất màu đỏ trong quả cà chua chín (C40H56) chỉ chứa liên kết đôi và liên
kết đơn trong phân tử. Khi hiđro hố hồn tồn liopen cho hiđrocacbon no (C40H82). Hãy xác
định số nối đôi trong phân tử licopen:
A. 10
B. 11
C. 12
D. 13
Bài 12. Hãy chọn các mệnh đề đúng.

1. Tất cả các hợp chất chứa cacbon đều là hợp chất hữu cơ.
2. Hợp chất hữu cơ là hợp chất chứa cacbon trừ một số nhỏ là hợp chất vô cơ như CO, CO2,
H2CO3, các muối cacbonat và hiđrocacbonat, xianua của kim loại và amoni.
3. Hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, dễ tan trong nước.
4. Số lượng hợp chất vô cơ nhiều hơn hợp chất hữu cơ vì có rất nhiều ngun tố tạo thành
chất vơ cơ.
5. Đa số hợp chất hữu cơ có bản chất liên kết cộng hóa trị nên dễ bị nhiệt phan hủy và ít tan
trong nước.
6. Tốc độ phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường rất chậm nên phải dùng chất xúc tác.
A. 1,2,3,5
B. 2,4,5
C. 2,4,5,6
D. 2,5,6
Bài 13. Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
5. dễ bay hơi, khó cháy.
6. phản ứng hố học xảy ra nhanh.
Nhóm các ý đúng là:
A. 2, 4, 6.
B. 1, 3, 5.
C. 1, 2, 3.
D. 4, 5, 6.
Bài 14. Chọn khái niệm đúng nhất về Hoá học hữu cơ.
Hoá học hữu cơ là ngành hoá học nghiên cứu
A. các hợp chất của cacbon
B. các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2
C. các hợp chất của cacbon, trừ CO, CO2, muối cacbonat, các xianua



D. các hợp chất chỉ có trong cơ thể sống
Bài 15. Thuộc tính nào sau đây khơng phải là của các hợp chất hữu cơ ?
A. Không bền ở nhiệt độ cao.
B. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau.
C. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion.
D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ.
Bài 16. Phản ứng nào sau đây không phải phản ứng thế ?
A. CH2=CH2 + Br2 ---> Br-CH2-CH2-Br
B. C2H6 + 2Cl2 --(askt)--> C2H4Cl2 + 2HCl
C. C6H6 + Br2 --(Fe, to)--> C6H5Br + HBr
D. C2H5OH + HBr --(xt, to)--> C2H5Br + H2O
Bài 17. Cho phản ứng: 2CH3CH2OH --(xt, to)--> CH3CH2OCH2CH3 + H2O
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng
A. cộng
B. thế
C. tách
D. oxi hoá - khử
Bài 18. Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P...
B. gồm có C, H và các nguyên tố khác
C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hồn
D. thường có C, H, hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P...
Bài 19. Cho các đặc điểm:
(a) thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.
(b) có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
(c) liên kết hoá học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
(d) liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
(e) dễ bay hơi, khó nóng chảy.

(f) phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
Số đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Bài 20. Cho hỗn hợp các ankan đi kèm là nhiệt độ sôi sau: pentan (36oC); heptan (98oC);
octan (126oC); nonan (151oC). Có thể tách riêng của các chất đó bằng cách nào sau đây ?
A. Chiết
B. Chưng cất
C. Kết tinh
D. Lọc


Bài 21. Các chất trong dãy nào sau đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?
A. CH2Cl2, Br-CH2-CH2-Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br.
B. CH2Cl2, Br-CH2-CH2-Br, CH3Br, CH2=CH-COOH, CH3CH2OH.
C. Br-CH2-CH2-Br, CH2=CH-Br, CH3Br, CH3CH3.
D. HgCl2, Br-CH2-CH2-Br, CH2=CH-Br, CH3CH2Br.
Bài 22. Cho phản ứng: 2CH4 ---> C2H2 + 3H2
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng
A. thế
B. cộng
C. tách
D. cháy
Bài 23. Cặp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ?
A. CO2, CaCO3
B. NaHCO3, NaCN
C. CO, CaC2
D. CH3Cl, C6H5Br

Bài 24. Cặp chất nào dưới đây đều là hiđrocacbon ?
A. CaC2, Al4C3
B. CO, CO2
C. C2H2, C6H6
D. HCN, NaCN
Bài 25. Cặp chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?
A. C2H4 và C4H8
B. C2H4 và C2H2
C. C2H4 và C3H4
D. C2H4O và C3H6O2


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án B
Người ta thu sản phẩm etyl axetat bằng phương pháp chưng cất vì etyl axetat nhiệt độ sôi
thấp và hh CH3COOH, CH3CH2OH, CH3COOCH2CH3 có nhiệt độ sơi khác nhau
Câu 2: Đáp án C
Dẫn xuất của hiđrocacbon là những hợp chất mà trong phân tử ngồi C, H ra cịn có một hay
nhiều ngun tử của các nguyên tử khác như O, N, S, halogen,... Dẫn xuất của hiđrocacbon
lại được phân thành dẫn xuất halogen như CH3Cl, CH2Br-CH2Br,... ; ancol như CH3OH,
C2H5OH,... ; axit như HCOOH, CH3COOH,...
→ Đáp án C là dẫn xuất của hiđrocacbon.
Câu 3: Đáp án B
Tên gốc chức: Tên phần gốc + tên phần định chức.
CH3CH2Br: etyl bromua.
CH3COOCH3: metyl axetat.
CH3CH2OH: ancol etylic.
Câu 4: Đáp án B
Tăng dần nhiệt độ của hỗn hợp, etanol sẽ bị bay hơi ở 78,3 độ, cho ngưng tụ phần hơi ta thu
được etanol. Chất còn lại trong bình là axit axetic

Câu 5: Đáp án C
Các phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm, khơng hồn tồn, khơng theo một hướng nhất
định, thường cần đun nóng hoặc cần xúc tác
Câu 6: Đáp án C
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,...).
Hóa học hữu cơ là ngành Hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ
Câu 7: Đáp án C
Trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hóa trị
Câu 8: Đáp án C
Các chất hữu cơ là: HCHO, CH3COOH, C2H5OH
Câu 9: Đáp án B
Ngâm lá và thân cây trong cây thanh hao hoa vàng đã băm nhỏ trong n- hexan → để hòa tan
các hợp chất hữu cơ trong n - hexan( dung môi hữu cơ)


Tách phần chất lỏng, đun và ngưng tụ để thu hồi n-hexan → phương pháp chưng cất ( do nhexan có nhiệt độ sơi thấp )
Tách phần chất lỏng qua cột sắc kí và cho các dung mơi thích hợp chạy qua từng phần để thu
hồi từng thành phần của tinh dầu → phương pháp chiết, sắc kí

Câu 10: Đáp án B
Xăng, dầu hỏa , mazut có nhiệt độ sơi khác nhau khá lớn ( xăng có ts < 180 0, dầu hỏa có ts
khoảng 170 0 - 2700, dầu mazut có ts > 4000) nên dùng phương pháp chưng cất phân đoạn để
tách các sản phẩm có nhiệt độ sôi khác nhau.
Lưu ý dầu mỏ không tan trong nước → không dùng chưng cất lôi cuốn hơi nước. Chưng cất
dưới áp suất thương để tách các chất có nhiệt độ sôi không khác nhau nhiều ts < 180 0. Chưng
cất ở áp suất thấp trong lọc dầu thường được dùng ở giai đoạn xử lý cặn mazut để tách lấy
dầu nhờn, parafin
Câu 11: Đáp án D
Nhận thấy trong licopen có π + v =


40.2 + 2 − 56
= 13
2

C40H56 + 13H2 → C40H82
Cứ 1 mol licopen cần 13 mol H2 để làm no, mà π + v= 13 nên trong licopen khơng chứa vịng
và chỉ chứa 13 liên kết đôi và liên kết đơn
Câu 12: Đáp án D
1. Sai, có các hợp chất chứa C nhưng khơng phải là hợp chất hữu cơ như CO2, CO...
2. Đúng.
3. Sai. hợp chất hữu cơ thường khơng tan hoặc ít tan trong H2O.
4. Sai. Hợp chất hữu cơ nhiều hơn, vì có rất nhiều đồng phân: mạch Cacbon, hình học, nhóm
chức ...
5. Đúng
6. Đúng
Câu 13: Đáp án C
1 đúng
2 đúng
3 đúng
4 sai, khơng có liên kết ion
5 Sai do dễ cháy.


6 phản ứng hóa học xảy ra chậm
Câu 14: Đáp án C
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, muối cacbonat, xianua, cacbua,...).
Hóa học hữu cơ là ngành Hóa học chuyên nghiên cứu các hợp chất hữu cơ
Câu 15: Đáp án C
Liên kết hóa học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hóa trị, rất ít khi là liên kết
ion

Câu 16: Đáp án A
Phản ứng thế là phản ứng một hoặc nhóm nguyên tử ở phân tử hữu cơ bị thế bởi một hoặc
một nhóm nguyên tử khác.
Phản ứng cộng là phản ứng hữu cơ kết hợp thêm với các nguyên tử hoặc phân tử khác.
Phản ứng tách là phản ứng một vài nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử.
Các phản ứng C, B, D là phản ứng thế; phản ứng A là phản ứng cộng
Câu 17: Đáp án B
Phản ứng thế là phản ứng một hoặc nhóm nguyên tử ở phân tử hữu cơ bị thế bởi một hoặc
một nhóm nguyên tử khác.
Phản ứng cộng là phản ứng hữu cơ kết hợp thêm với các nguyên tử hoặc phân tử khác.
Phản ứng tách là phản ứng một vài nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử.
Bản chất đây là phản ứng thế nhóm OH bằng nhóm OC2H5.
Câu 18: Đáp án A
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của C ( nhất thiết phải có C) trừ CO, CO2, muối cacbonat, muối
hidrocacbonat, HCN, muối xianua, muối cacbua....→ Loại C, D
Hợp chất hữu cơ có thể khơng có ngun tố H ví dụ CCl4...

Câu 19: Đáp án B
Liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hóa trị → d sai
Hợp chất hữu cơ thường có nhiệt độ sơi và nhiệt độ nóng chảy thấp → e sai
Phản ứng hữu cơ thường xảy ra chậm và theo nhiều hướng khác nhau → f sai


Câu 20: Đáp án B
Nhận thấy các ankan có nhiệt độ sơi < 1800 và có nhiệt độ sơi khác nhau → dùng phương
pháp chưng cất phân đoạn để tách các ankan.
Câu 21: Đáp án B
Nhận thấy NaCl, HgCl2 đều là các hơp chất vô cơ → Loại A, D
Hợp chất CH3-CH3 là hợp chất hidrocacbon → Loại C
Câu 22: Đáp án C


Câu 23: Đáp án D
Hợp chất hữu cơ là hợp chất của C trừ (CO, CO2, muối cabonat,muối hidrocacbonat, HCN,
muối xianua, muối cacbua)
Câu 24: Đáp án C
HCN, NaCN, CO, Al4C3, CaC2 đều là các hợp chất vô cơ

Câu 25: Đáp án D
Dẫn xuất hidrocacbon là những hợp chất hữu cơ ngồi H và C cịn thêm một số nguyên tố
khác như O, N, X( halogen)...

PHƯƠNG PHÁP LẬP CTPT CỦA HCHC – ĐỀ 1
Bài 1. Mục đích của việc phân tích định tính nguyên tố là nhằm xác định:
A. các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ
B. tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
C. công thức phân tử của hợp chât hữu cơ.
D. công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ.
Bài 2. Để xác định sự có mặt của cacbon và hiđro trong hợp chất hữu cơ, người ta chuyển
hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, rồi dùng các chất nào sau đây để nhận biết lần lượt CO2
và H2O ?
A. Ca(OH)2 khan, dung dịch CuSO4.
B. Dung dịch Ca(OH)2, CuSO4 khan.
C. Dung dịch Ca(OH)2, dung dịch CuSO4.
D. Ca(OH)2 khan, CuCl2 khan.
Bài 3. Mục đích của việc phân tích định lượng nguyên tố là nhằm xác định


A. các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ.
B. tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ.
C. công thức phân tử của hợp chất hữu cơ.

D. công thức cấu tạo của hợp chất hữu cơ.
Bài 4. Paracetamol (X) là thành phần chính của thuốc hạ sốt và giảm đau. Oxi hóa hồn tồn
5,285 gam X bằng CuO dư, dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2
đựng Ba(OH)2 dư. Sau khi kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 2,835 gam, ở
bình 2 tạo thành 55,16 gam kết tủa và cịn 0,392 lít khí (đktc) thốt ra. Biết CTPT của
Paracetamol trùng với CTĐGN. Tổng số nguyên tử có trong 1 phân tử paracetamol là
A. 17.
B. 18.
C. 19.
D. 20.
Bài 5. Vitamin A là một chất dinh dưỡng thiết yếu cho con người. Trong thực phẩm, vitamin
A tồn tại ở dạng chính là retinol (chứa C, H, O) trong đó thành phần % khối lượng H và O
tương ứng là 10,49% và 5,594%. Biết retinol chứa 1 nguyên tử Oxi, công thức phân tử của
retinol là
A. C18H30O.
B. C20H30O.
C. C21H18O.
D. C22H30O.
Bài 6. Hợp chất X chứa ba nguyên tố C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 21 : 2 : 4.
Hợp chất X có cơng thức đơn giản nhất trùng với cơng thức phân tử. CTPT của X là
A. C6H6O.
B. C7H6O.
C. C7H8O.
D. C7H8O2.
Bài 7. Khi đốt cháy 0,42 gam một hợp chất hữu cơ X thu được 1,32 gam CO2 và 0,54 gam
H2O. Hợp chất hữu cơ X trên có thành phần gồm các nguyên tố ?
A. C, H.
B. C, H, O.
C. C, O.
D. H, O.

Bài 8. Cholesterol (X) là hợp chất hữu cơ có cơng thức phân tử C27H46O, khối lượng mol
phân tử của X là M = 386,67 g/mol. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,8667 gam cholesterol rồi cho
sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 1 gam.
B. 2,7 gam.
C. 27 gam.
D. 100 gam.


Bài 9. Cho 25,4 gam este X bay hơi trong một bình kín dung tích 6 lít ở 136,5oC. Khi X bay
hơi hết thì áp suất trong bình là 425,6 mmHg. Công thức phân tử của X là
A. C12H14O6.
B. C15H18O6.
C. C13H16O6.
D. C16H22O6.
Bài 10. Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn
giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Công thức
phân tử của X là
A. C6H6O.
B. C7H6O.
C. C7H8O.
D. C7H8O2.
Bài 11. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 gam hợp chất hữu cơ X rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm
cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 3,36 gam. Biết nCO2 = 1,5 nH2O và
tỉ khối hơi của X so với H2 nhỏ hơn 30. Công thức phân tử của X là:
A. C3H4O2.
B. C3H4O.
C. C6H8O.
D. C3H6O2.
Bài 12. Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một chất hữu cơ đơn chức X chứa C, H, O rồi dẫn sản

phẩm cháy qua bình 1 chứa P2O5 dư và bình 2 chứa NaOH dư. Sau thí nghiệm bình 1 tăng
2,7 gam; bình 2 thu được 21,2 gam muối. Cơng thức phân tử của X là
A. C2H3O.
B. C4H6O.
C. C3H6O2.
D. C4H6O2.
Bài 13. Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam X (chứa C, H, O) cần 1,904 lít khí O2 (đktc), thu được
CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng là 4:3. Công thức phân tử của X là
A. C4H6O2.
B. C8H12O4.
C. C4H6O3.
D. C8H12O5.
Bài 14. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X chứa C, H, Cl thu được 2,2 gam CO2;
0,9 gam H2O. Khi xác định clo trong lượng chất đó bằng dung dịch AgNO3 thì thu được
14,35 gam AgCl. Công thức phân tử của X là
A. C2H4Cl2.
B. C3H6Cl2.
C. CH2Cl2.
D. CHCl3.


Bài 15. Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất Y (chứa C, H, O) cần 0,3 mol O2 tạo ra 0,2 mol
CO2 và 0,3 mol H2O. Công thức phân tử của Y là
A. C2H6O
B. C2H6O2.
C. CH4O.
D. C3H6O
Bài 16. Đốt cháy hồn tồn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được13,44 lít
(đktc) hỗn hợp CO2, N2 và hơi nước. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước, còn lại 5,6 lít khí (đktc)
có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Công thức phân tử của X là

A. C2H7O2N.
B. C3H7O2N.
C. C3H9O2N.
D. C4H9N.
Bài 17. Công thức phân tử của chất có thành phần 88,89 %C, 11,11 %H, có khối lượng phân
tử M < 60 là
A. C4H8.
B. C4H6.
C. C8H12.
D. C3H4.
Bài 18. Khi tiến hành phân tích định lượng một hợp chất hữu cơ X, người ta thu được kết
quả như sau : 32,000 %C ; 6,944 %H ; 42,667 %O ; 18,667 %N về khối lượng. Biết phân tử
X chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của X là
A. C2H5O2N.
B. C3H7O2N.
C. C4H7O2N.
D. C4H9O2N.
Bài 19. Khi tiến hành phân tích định lượng vitamin C, người ta xác định được hàm lượng
phần trăm (về khối lượng) các nguyên tố như sau : %C = 40,91% ; %H = 4,545% ; %O =
54,545%. Biết khối lượng phân tử của vitamin C = 176 đvC. Công thức phân tử của vitamin
C là
A. C10H20O.
B. C8H16O4.
C. C20H30O.
D. C6H8O6.
Bài 20. Khói thuốc lá làm tăng khả năng bị ung thư phổi, hoạt chất có độc trong thuốc lá là
nicotin. Xác định khối lượng phân tử của nicotin có giá trị khoảng 160. Phân tích ngun tố
định lượng cho thành phần phần trăm khối lượng như sau: 74,031%C, 8,699%H, 17,27%N.
CTPT của nicotin là :
A. C5H7N.

B. C10H14N2.
C. C10H15N2.


D. C9H10ON2.
Bài 21. Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng cacbon lại có 1 phần khối
lượng hiđro, 7 phần khối lượng nitơ và 8 phần lưu huỳnh. Trong CTPT của X chỉ có 1
nguyên tử S, vậy CTPT của X là
A. CH4NS.
B. C2H2N2S.
C. C2H6NS.
D. CH4N2S.
Bài 22. Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ
lệ 72 : 5 : 32 : 14. CTPT của X là
A. C6H14O2N.
B. C6H6ON2.
C. C6H12ON.
D. C6H5O2N.
Bài 23. Polime X chứa 38,4% C, 4,8% H, còn lại là Cl về khối lượng. Công thức phân tử
của X là
A. (C2HCl3)n.
B. (C2H3Cl)n.
C. (CHCl)n.
D. (C3H4Cl2)n.
Bài 24. Dạng tơ nilon phổ biến nhất hiện nay là nilon-6 có 63,68% C; 12,38% N; 9,80% H;
14,4% O. Công thức thực nghiệm của nilon-6 là:
A. C6H9O2N.
B. C6H11ON.
C. C6H9ON.
D. C6H11O2N.

Bài 25. Hợp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử nhỏ hơn khối lượng phân tử của benzen,
chỉ chứa các nguyên tố C, H, O, N; trong đó hiđro chiếm 9,09% ; nitơ chiếm 18,18% (theo
khối lượng). Đốt cháy 7,7 gam chất X thu được 4,928 lít CO2 đo ở 27,3oC và 1 atm. Công
thức phân tử của X là:
A. C3H7NO2.
B. C2H7NO2.
C. C2H5NO2.
D. C3H5NO2.
Bài 26. Đốt cháy hoàn toàn 1,86 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẫm cháy lần lượt đi
qua bình đựng CaCl2 khan và KOH, thấy khối lượng bình CaCl2 tăng 1,26 gam cịn lại 224
ml khí N2 (ở đktc). Biết X chỉ chứa 1 nguyên tử Nitơ. Công thức phân tử của X là:
A. C6H7N.
B. C6H7NO.
C. C5H9N.


D. C5H7N.
Bài 27. Oxi hố hồn tồn 4,6 gam hợp chất hữu cơ X bằng CuO đun nóng. Sau phản ứng
thu được 4,48 lít CO2 (ở đktc) và H2O, đồng thời nhận thấy khối lượng chất rắn ban đầu
giảm đi 9,6 gam. Công thức phân tử của X là:
A. C2H6O.
B. C2H4O.
C. C2H6O2.
D. C3H8O.
Bài 28. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol muối natri của một axit cacboxylic, thu được Na2CO3,
hơi nước và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Cơng thức cấu tạo thu gọn của muối là
A. C2H5COONa.
B. HCOONa.
C. CH3COONa.
D. CH2(COONa)2.

Bài 29. Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam chất X thu được 2,65 gam Na2CO3; 2,25 gam H2O và
12,1 gam CO2. Công thức phân tử của X là
A. C6H5O2Na.
B. C6H5ONa.
C. C7H7O2Na.
D. C7H7ONa.
Bài 30. Oxi hóa hồn tồn 4,02 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 3,18 gam Na2CO3
và 0,672 lít khí CO2. CTĐGN của X là
A. CO2Na.
B. CO2Na2.
C. C3O2Na.
D. C2O2Na.


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Phân tích định tính ngun tố nhằm xác định các ngun tố có mặt trong hợp chất vô cơ đơn
giản rồi nhận biết chúng bằng phản ứng hóa học đặc trưng.
Câu 2: Đáp án B
Để xác định sự có mặt của cacbon và hiđro trong hợp chất hữu cơ, người ta chuyển hợp chất
hữu cơ thành CO2 và H2O, rồi dùng dung dịch Ca(OH)2 và CuSO4 khan để nhận biết lần lượt
CO2 và H2O:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓trắng + H2O
CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O
khơng màu-------------màu xanh
Câu 3: Đáp án B
Phân tích định lượng nhằm xác định tỉ lệ khối lượng (hàm lượng) các nguyên tố trong hợp
chất hữu cơ. Người ta phân hủy hợp chất hữu cơ thành các hợp chất vô cơ đơn giản rồi định
lượng chúng bằng phương pháp khối lượng, phương pháp thể tích hoặc phương pháp khác
Câu 4: Đáp án D

5,285 gam X + CuO dư, dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng
Ba(OH)2 dư.
Bình 1 tăng 2,835 gam → nH2O = 0,1575 mol;
bình 2 tạo thành 55,16 gam ↓ → nCO2 = nBaCO3 = 55,16 : 197 = 0,28 mol.


Cịn 0,392 lít khí thốt ra → nN2 = 0,392 : 22,4 = 0,0175 mol.
• Đặt CTPT của X là CxHyOzNt
nO = (5,285 - 0,28 x 12 - 0,1575 x 2 - 0,0175 x 2 x 28) : 16 = 0,07 mol.
Ta có x : y : z : t = 0,28 : 0,315 : 0,07 : 0,035 = 8 : 9 : 2 : 1 → X có CTPT là C8H9O2N
Câu 5: Đáp án B
Đặt CTPT của retinol là CxHyO
%C = 100 - 10,49 - 5,594 = 83,916%.
Ta có: x : y : z =

83,916 10, 49 5,594
:
:
= 6,993 :10, 49 : 0, 349825 = 20 : 30 :1
12
1
16

→ Retinol có CTPT là C20H30O
Câu 6: Đáp án C
C có CTPT là CxHyOz
Ta có x : y : z =

21 2 4
: : = 1, 75 : 2 : 0, 25 = 7 : 8 :1

12 1 16

→ CTPT của X là C7H8O
Câu 7: Đáp án A
0,42 gam X +O2 → 0,03 mol CO2 + 0,03 mol H2O
Trong X có C, H và có thể có O
mO = 0,42 - 0,03 x 12 - 0,03 x 2 = 0 gam → Trong X khơng có oxi.
Vậy X có thành phần nguyên tố là C, H
Câu 8: Đáp án C
0,01 mol C27H46O + O2 → CO2 + H2O
nCO2 = 0,01 x 27 = 0,27 mol.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
nCaCO3 = 0,27 x 100 = 27 gam


Câu 9: Đáp án A
425, 6
6.
•n =
760
≈ 0,1mol
X
0, 082.409,5
→ MX = 25,4 : 0,1 = 254
Câu 10: Đáp án D
Đặt CTPT của X là CxHyOz
Ta có x : y : z =

21 2 8
: : = 1, 75 : 2 : 0,5 = 7 : 8 : 2 → CTPT của X là C7H8O2

12 1 16

Câu 11: Đáp án B
1,12 gam X + O2 → CO2 + H2O
Hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 → mbình tăng = 3,36 gam; nCO2 = 1,5 nH2O. MX <
60.
• Đặt nCO2 = a mol; nH2O = b mol.

 44 x + 18 y = 3,36  x = 0, 06
→
Ta có hpt: 
 x = 1,5 y
 y = 0, 04
Đặt CTPT của X là CxHyOz
Ta có nO = (1,12 - 0,06 x 12 - 0,04 x 2) : 16 = 0,02 mol.
Ta có x : y : z = 0,06 : 0,08 : 0,02 = 3 : 4 : 1 → (C3H4O)n.
Mà 56x < 60 → x = 1 → C3H4O
Câu 12: Đáp án D
4,3 gam X chứa C, H, O + O2 → CO2 + H2O
Dẫn sản phẩm cháy qua bình 1 đựng P2O5 dư, bình 2 đựng NaOH dư.
Bình 1 tăng 2,7 gam → nH2O = 2,7 : 18 = 0,15 mol.
Bình 2 thu được 21,2 gam muối → nNa2CO3 = 21,2 : 106 = 0,2 mol → nCO2 = 0,2 mol.
• Đặt CTPT của X là CxHyOz
nO = (4,3 - 0,2 x 12 - 0,15 x 2) : 16 = 0,1 mol.


Ta có x : y : z = 0,2 : 0,3 : 0,1 = 2 : 3 : 1 → CTPT của X là (C2H3O)n
Mà H luôn chẵn → n = 2 → C4H6O2
Câu 13: Đáp án D
1,88 gam CxHyOz + 0,085 mol O2 → CO2 + H2O (nCO2 : nH2O = 4 : 3)

• Đặt nCO2 = a mol; nH2O = b mol.

 44a + 18b = 1,18 + 0, 085.32  x = 0, 08
→
Ta có hpt: 
3a − 4b = 0
 y = 0, 06
nO = (1,88 - 0,08 x 12 - 0,06 x 2) : 16 = 0,05 mol.
Ta có x : y : z = 0,08 : 0,12 : 0,05 = 8 : 12 : 5 → X có C8H12O5
Câu 14: Đáp án C
Một chất hữu cơ X chứa C, H, Cl + O2 → 0,05 mol CO2 + 0,05 mol H2O.
Cl- + Ag+ → 0,1 mol AgCl
• Đặt CTPT của X là CxHyClz
Ta có x : y : z = 0,05 : 0,1 : 0,1 = 1 : 2 : 2 → CH2Cl2
Câu 15: Đáp án A
Hợp chất Y có CTPT CxHyOz + 0,3 mol O2 → 0,2 mol CO2 + 0,3 mol H2O
• Theo BTNT: nO = (0,2 x 2 + 0,3 - 0,3 x 2) = 0,1 mol.
Ta có x : y : z = 0,2 : 0,6 : 0,1 = 2 : 6 : 1 → Y có CTPT C2H6O
Câu 16: Đáp án A
0,1 mol chất X + 0,275 mol O2 → 0,6 mol CO2 + N2 + H2O.
Sau khi ngưng tụ cịn 0,25 mol CO2 + N2 có M = 40,8.
• nH2O = 0,6 - 0,25 = 0,35 mol.
Đặt nCO2 = a mol; nN2 = b mol.

 a + b = 0, 25
 x = 0, 2
→
Ta có hpt: 
 44a − 28b = 40,8.0, 25  y = 0, 05
Đặt CTPT của X là CxHyOzNt



Theo BTNT: nO = 0,2 x 2 + 0,35 - 0,275 x 2 = 0,2 mol.
Ta có x : y : z : t = 0,2 : 0,7 : 0,2 : 0,1 = 2 : 7 : 2 : 1 → X có CTPT là C2H7O2N
Câu 17: Đáp án B
Đặt CTPT của X là CxHy
Ta có x : y =

88,89 11,11
:
= 7, 4075 :11,11 = 2 : 3 → X có CTPT (C2H3)n
12
1

Mà 27n < 60 → n = 2 vì H phải chẵn → X có CTPT là C4H6
Câu 18: Đáp án A
Đặt CTPT của X là CxHyOzNt
Ta có x : y : z : t =

32 6,944 42, 667 18, 667
:
:
:
= 2, 667 : 6,994 : 2, 667 :1,333 = 2 : 5 : 2 :1
12
1
16
14

→ CTPT của X là C2H5O2N

Câu 19: Đáp án D
Đặt CTPT của vitamin C là CxHyOz
Ta có x : y : z =

40, 91 4,545 54,545
:
:
= 3, 409 : 4, 545 : 3, 409 = 3 : 4 : 3
12
1
16

→ Vitamin C có CTPT là (C3H4O3)n
Mà 88n = 176 → n = 2 → Vitamin C có CTPT là C6H8O6

Câu 20: Đáp án B
Thấy %C + %N + %H = 100% → nicotin chỉ chứa C,H, N → loại D
nC : nH : nN =

74, 031 8, 699 17, 27
:
:
= 5 : 7 :1
12
1
14

→ Nicotin có cơng thức (C5H7N)n
Mà M= 160 → n.( 12.5 + 7 + 14) = 160 → n ≈ 2 → nicotin có cơng thức C10 H14N2
Câu 21: Đáp án D



Giả sử có 12 gam C → mH =

→ nC : nH : nN : nS =

12.1
12.7
12.8
= 4 gam, mN =
= 28 gam, mS =
= 32 gam
3
3
3

12 4 28 32
: :
:
= 1: 4 : 2: 1
12 1 14 32

→ X có cơng thức CH4N2S.
Câu 22: Đáp án D
Ta có nC : nH : nO : nN =

72 5 32 14
: :
:
=6:5:2:1

12 1 16 14

CTPT của X là (C6H5O2N )n mà MX = 123 → (12.6 + 5+ 32 + 14).n = 123 → n = 1
Câu 23: Đáp án B
Ta có % Cl = 100- 38,4- 4,8 = 56,8 %

Ta có nC: nH : nCl =

38, 4 4,8 56,8
:
:
= 2: 3:1
12
1 35,5

Công thức phân tử của X là (C2H3Cl)n
Câu 24: Đáp án B
Ta có nC : nH : nO : nN =

63, 68 9,8 14, 4 12,38
:
:
:
= 6 : 11: 1: 1
12
1
16
14

→ Công thức thực nghiệm của nilon là C6H11ON

Câu 25: Đáp án B
4,928
P.V
Ta có nCO2 =
=
≈ 0,2 mol
0, 082.303,3
RT

→ % C=

0, 2.12
×100% = 31,17%
7, 7

→ % O = 100 - 31,17 - 9,09 - 18,18 = 41,56 %
nC : nH : nN: nO =

31,17 9, 09 18,18 41,56
:
:
:
=2:7:1:2
12
1
14
16

→ X có cơng thức C2H7NO2
Câu 26: Đáp án A



Nhận thấy 3 đáp án A, C, D đều chứa C, H, N. Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2
Khối lượng bình tăng CaCl2 là khối lượng H2O là 1,26 gam (0,07 mol)
→ nC =

1,86 − 0, 01.2.14 − 0, 07.2
= 0,12 mol
12

→ nC : nH : nN = 0,12: 0,14: 0,02 = 6 : 7 : 1
Mà X chỉ chứa một nguyên tử n trong phân tử → X có cơng thức là C6H7N
Câu 27: Đáp án A
Nhận thấy lượng chất rắn giảm đi là lượng O bị mất đi → nCu = nCuO = 9,6 : 16 = 0,6 mol
Bảo toàn khối lượng → mH2O = 4,6 + 0,6.80 - 0,6.64- 0,2.44 = 5,4 gam → nH2O = 0,3 mol
→ nO (X) =

4, 6 − 0,3.2 − 0, 2.12
= 0,1 mol
16

→ nC : nH : nO = 0,2 : 0,6 : 0, 1= 2: 6 : 1

Câu 28: Đáp án C
Nhận thấy 3 đáp án A,B,C đều là muối natri của axit cacboxylic no, đơn chức có dạng CnH2n1O2Na
Bảo toàn nguyên tố Na → nNa2CO3 =0,5 . nX= 0,05 mol
Bảo toàn nguyên tố C → nC (X) = nNa2CO3 + nCO2 = 0,05 + 0,15 = 0,2 mol
→ C = 0,2 : 0,1 = 2 → X có công thức CH3COONa
Câu 29: Đáp án B
Nhận thấy trong X chứa C, H, O, Na

Bảo toàn lần lượt nguyên tố C, H, Na → nC (A) = nNa2CO3 + nCO2 = 0,025 + 0,275 = 0,3 mol
nH(A) = 2nH2O= 0,25 mol; nNa (A) = 2nNa2CO3 = 0,05 mol
→ nO =

5,8 − 0, 3.12 − 0, 05.23 − 0, 25.1
= 0,05 mol
16

nC : nH : nO : nNa = 0,3 : 0,25 : 0,05 : 0,05 = 6 :5: 1: 1
Câu 30: Đáp án A


X có dạng CxOyNaz
nNa2CO3 = 3,18 : 106 = 0,03 mol; nCO2 = 0,672 : 22,4 = 0,03 mol
Ta có nNa = 2 × nNa2CO3 = 2 × 0,03 = 0,06 mol; nC = nNa2CO3 + nCO2 = 0,03 + 0,03 = 0,06 mol
mO = mX - mC - mNa = 4,02 - 0,06 × 12 - 0,06 × 23 = 1,92 → nO = 1,92 : 16 = 0,12 mol
Ta có x : y : z = 0,06 : 0,12 : 0,06 = 1 : 2 :1 → CTĐGN của X là CO2Na

PHƯƠNG PHÁP LẬP CTPT CỦA HCHC – ĐỀ 2
Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 13,4 gam hợp chất hữu cơ X bằng khơng khí vừa đủ (chứa 80%
N2 và 20% O2 về thể tích), thu được 22 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc).
CTPT của X là (biết CTPT trùng với CTĐGN)
A. C5H14N2.
B. C5H14O2N.
C. C5H14ON2.
D. C5H14O2N2.
Bài 2. Đốt cháy hoàn toàn 0,44 gam X và cho sản phẩm (CO2 và H2O) qua bình (1) đựng
H2SO4 đặc và bình (2) đựng Ca(OH)2 dư thì bình (1) tăng 0,36 gam, bình (2) có 2 gam kết
tủa. Biết MX = 88. X có cơng thức phân tử là
A. C3H4O3.

B. C3H6O2.
C. C4H8O2.
D. C5H12O.
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 10,08 lít O2 (đktc).
Dẫn tồn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư,
thấy khối lượng bình tăng 23,4 gam và có 70,92 gam kết tủa. Khí thốt ra khỏi bình có thể
tích 1,344 lít (đktc). Cơng thức phân tử của X là
A. C2H5O2N.
B. C3H5O2N.
C. C3H7O2N.
D. C2H7O2N.
Bài 4. Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2 thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo
ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). CTPT của X là
A. C4H10O.
B. C4H8O2.
C. C4H10O2.
D. C3H8O.


Bài 5. Cho 5 ml hiđrocacbon X ở thể khí với 30 ml O2 (lấy dư) vào khí kế rồi bật tia lửa điện
đốt sau đó làm lạnh thấy trong khí kế cịn 20 ml khí trong đó có 15 ml khí bị hấp thụ bởi
dung dịch KOH, phần cịn lại hấp thụ bởi P trắng. Công thức phân tử của X là:
A. CH4.
B. C2H6.
C. C3H8.
D. C4H10.
Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,62 gam CO2; 1,215 gam
H2O và 168ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của X so với khơng khí khơng vượt quá 4. Công thức
phân tử của X là
A. C5H5N.

B. C6H9N.
C. C7H9N.
D. C6H7N.
Bài 7. Đốt 5,9 gam một chất hữu cơ X thu được 6,72 lít CO2; 1,12 lít N2 và 8,1 gam H2O.
Mặt khác hoá hơi 2,95 gam X được một thể tích hơi bằng thể tích 1,6 gam oxi trong cùng
điều kiện. Biết các khí đo ở đktc. Công thức phân tử của X là
A. CH3N.
B. C2H6N.
C. C3H9N.
D. C4H11N.
Bài 8. Cho vào khí kế 10 ml hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, N), 25 ml H2 và 40 ml O2 rồi bật
tia lửa điện cho hỗn hợp nổ. Đưa hỗn hợp về điều kiện ban đầu, ngưng tụ hết hơi nước, thu
được 20ml hỗn hợp khí trong đó có 10 ml khí bị hấp thụ bởi NaOH và 5 ml khí bị hấp thụ
bởi P trắng. Công thức phân tử của X là:
A. CH5N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C4H11N
Bài 9. Đốt 0,15 mol một hợp chất hữu cơ thu được 6,72 lít CO2 (đkc) và 5,4 gam H2O. Mặt
khác đốt 1 thể tích hơi chất đó cần 2,5 thể tích O2. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ,
áp suất. CTPT của hợp chất đó là
A. C2H6O2.
B. C2H6O.
C. C2H4O2.
D. C2H4O.
Bài 10. Trộn một hiđrocacbon X với lượng O2 vừa đủ được hỗn hợp H ở 0oC và áp suất P1.
Đốt cháy hết X, tổng thể tích các sản phẩm thu được ở 218,4oC và áp suất P1 gấp 2 lần thể
tích hỗn hợp H ở 0oC, áp suất P1. Hiđrocacbon X là
A. C4H10.



B. C2H6.
C. C3H6.
D. C3H8.
Bài 11. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hợp chất hữu cơ Y (chứa C, H, O) rồi cho tồn bộ sản
phẩm cháy lần lượt qua bình 1 dựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng nước vơi trong dư. Sau thí
nghiệm, người ta thấy khối lượng bình 1 tăng 3,6 gam và ở bình 2 thu được 30 gam kết tủa.
Công thức phân tử của X là
A. C3H6O2.
B. C4H6O2.
C. C4H6O4.
D. C3H4O4.
Bài 12. Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam chất X (CxHyN) bằng một lượng khơng khí vừa đủ.
Dẫn tồn bộ hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6
gam kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thốt ra khỏi bình. Biết khơng khí chứa 20%
oxi và 80% nitơ về thể tích. Cơng thức phân tử của X là
A. C2H7N.
B. C3H9N.
C. C4H11N.
D. C4H9N.
Bài 13. Trong một bình kín dung tích khơng đổi chứa hỗn hợp hơi chất X (CxHyO) với O2
vừa đủ để đốt cháy hợp chất X ở 136,5oC và 1 atm. Sau khi đốt cháy, đưa bình về nhiệt độ
ban đầu, thì áp suất trong bình là 1,2 atm. Mặt khác, khi đốt cháy 0,03 mol X, lượng CO2
sinh ra được cho vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thấy có hiện tượng hồ tan kết tủa,
nhưng nếu cho vào 800 ml dung dịch Ba(OH)2 nói trên thì thấy Ba(OH)2 dư. Cơng thức phân
tử của X là
A. C2H4O.
B. C3H6O.
C. C4H8O.
D. C3H6O2.

Bài 14. Khi đốt cháy 1 lít khí X cần 5 lít oxi. Sau phản ứng thu được 3 lít CO2 và 4 lít hơi
nước (các thể tích đo cùng điều kiện). Cơng thức phân tử của X là
A. C2H4O2.
B. C2H4.
C. C3H8O.
D. C3H8.
Bài 15. Một hợp chất hữu cơ A chứa 2 nguyên tố X, Y và có khối lượng mol là M. Biết 150
< M < 170. Đốt cháy hoàn toàn m gam A thu được m gam nước. Công thức phân tử của A là
A. C10H22.
B. C16H24.
C. C12H18.
D. C12H22.


Bài 16. Artemisinin (X) được chiết xuất từ lá cây Thanh hao hoa vàng là thành phần chính
của thuốc điều trị sốt rét hiện nay. Đốt cháy hoàn toàn 14,1 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản
phẩm cháy (chỉ gồm CO2, H2O) vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra 147,75 gam kết tủa, dung
dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 104,85 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Biết
tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 141. Tổng số nguyên tử trong 1 phân tử X là
A. 48
B. 46
C. 44
D. 42
Bài 17. Đốt cháy hoàn toàn 10 ml hơi một este X cần vừa đủ 45 ml O2, sau phản ứng thu
được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ thể tích là 4:3. Ngưng tụ sản phẩm cháy thì thể
tích giảm đi 30 ml. Biết các thể tích đo ở cùng điều kiện. Công thức của este X là
A. C4H6O2.
B. C4H6O4.
C. C4H8O2.
D. C8H6O4.

Bài 18. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este đơn chức X, dẫn toàn bộ sản phẩm đốt cháy lần
lượt qua bình 1 đựng 100 gam dung dịch H2SO4 98%; bình 2 đựng dung dịch KOH dư. Sau
thí nghiệm bình 1 thu được dung dịch H2SO4 92,98%; bình 2 có 55,2 gam muối. CTPT của
X là
A. C4H4O2.
B. C4H6O2.
C. C4H8O2.
D. C3H4O2.
Bài 19. Đốt cháy a gam một este sau phản ứng thu được 9,408 lít CO2 và 7,56 gam H2O, thể
tích khí oxi cần dùng là 11,76 lít (các thể tích khí đều đo ở đktc). Biết este này do một axit
đơn chức và một ancol đơn chức tạo nên. Công thức phân tử của este là
A. C5H10O2.
B. C4H8O2.
C. C2H4O2.
D. C3H6O2.
Bài 20. Trộn 200 cm3 hỗn hợp chất hữu cơ X với 1000 cm3 oxi dư rồi đốt. Thể tích hỗn hợp
sau khi đốt là 1,2 lít. Sau khi làm ngưng tụ hơi nước cịn lại 0,8 lít, tiếp tục cho đi qua dung
dịch NaOH thì cịn lại 0,4 lít (các thể tích ở cùng điều kiện). Cơng thức phân tử của X là:
A. C2H6.
B. C2H4.
C. C3H6.
D. C3H8.


×