Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Theo dõi khả năng sinh sản của gà Ross 208 bố mẹ từ 25 – 33 tuần tuổi nuôi tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.31 KB, 30 trang )

Trờng CĐ Nông Lâm Tạ Thị Hoa 5C
2
Phần ii: Chuyên đề khoa học
Tên chuyên đề:
Theo dõi khả năng sinh sản của gà Ross 208 bố mẹ từ 25 33 tuần tuổi
nuôi tại Việt Nam
I. Lời giới thiệu
Hiện nay chăn nuôi gia cầm đang có xu hớng phát triển mạnh tại Việt
Nam. Do u điểm là khả năng quay vòng vốn nhanh hơn các loại gia súc khác,
thêm vào đó là chi phí trên đầu gia cầm nhỏ hơn. các sản phẩm từ gia cầm nh
thịt, trứng, vừa có giá trị dinh dỡng cao, giàu protein, axit amin cần thiết và các
khoáng vi lợng, Lại nhập khẩu vì ng ời tiêu dùng Việt Nam. Các nhà chăn
nuôi, các hộ gia đình đã chọn vật nuôi làm vật nuôi chính trong cơ cấu chăn
nuôi của mình.
Tuy nhiên các giống gia cầm nội thờng có yếu điểm là cho khả năng sản
xuất kém: Khối lợng nhỏ, sức sản xuất thấp và sinh trởng kéo dài. Các giống
nội thờng chỉ tồn tại ở các hộ gia đình chăn nuôi nhỏ lẻ. Còn ở các cơ sở nghiên
cứu, các trại giống và các cơ sở chăn nuôi lớn, họ thờng nhập nội các giống gia
cầm phù hợp, cho nuôi thích nghi, có lai tạo với giống nội để tăng hiệu quả sản
xuất. Đợc sự giúp đỡ của các chuyên gia nớc ngoài, nhiều giống gia cầm đã
sống và phát triển tốt tại Việt Nam nh: Gà hớng trứng Leghorn, Goldline, gà
hớng thịt Plymouth rock, ISA 30MPK, gà Cornish, Các giống này đã dần
trở nên quen thuộc và đợc nhiều cơ sở chăn nuôi a chuộng.
Những năm gần đây, để đáp ứng nhu cầu thị trờng và đóng góp vào bộ su
tập các giống gà hớng thịt cao sản nuôi tại Việt Nam, chăn nuôi đã nhập bộ
giống gà hớng thịt cao sản nổi tiếng của Anh là: Ross 308. Bớc đầu đa vào
nghiên cứu và sử dụng cho thấy đây là giống gà cho sức sản xuất thịt cao, song
cha có chế độ nuôi phù hợp nên còn cho năng xuất thấp hơn tại xuất sứ.
Để tìm hiểu rõ hơn về giống gà Ross 308 tôi đã tiến hành nghiên cứu
chuyên đề:
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Chăn nuôi thú y


Trờng CĐ Nông Lâm Tạ Thị Hoa 5C
2
Theo dõi khả năng sinh sản của gà Ross 308 bố mẹ từ 25 33 tuần tuổi
nuôi tại Việt Nam
II.Mục đích yêu cầu
1.Mục đích
+ Tiến hành nghiên cứu chuyên đề nhằm mục đích xác định lại một số chỉ tiêu
về khả năng sinh sản của gà Ross 308 bố mẹ khi nuôi tại điều kiện của Việt
Nam.
+ So sánh các chỉ tiêu đạt đợc với các chỉ tiêu tại nơi suất sứ xem đã đạt chuẩn
hay cha để có chế độ điều chỉnh cho phù hợp.
+ Tìm ra những đặc điểm u việt của giống gà Ross 308 so với giống gà khác.
2.Yêu cầu
Khi tiến hành nghiên cứu chuyên đề cần phải làm đợc các công việc sau
đây:
+ Theo dõi quy trình nuôi gà Ross 308 bố mẹ cả về cách chăm sóc và nuôi d-
ỡng, trong giai đoạn 25 33 tuần tuổi.
+ Nắm rõ lý lịch đàn gà từ trớc giai đoạn theo dõi và dự đoán sức sản xuất trong
giai đoạn sau:
+ Theo dõi kết quả ấp nở trứng gà Ross 308 trong máy ấp đơn kỳ
+ Khảo sát một số chỉ tiêu về khả năng sinh sản của gà Ross 308 bố mẹ từ 25
33 tuần tuổi.
III.Cơ sở lý luận của chuyên đề.
1.Giải phẫu sinh lý sinh sản của gia cầm
Muốn nắm đợc khả năng sinh sản của gà nói riêng, gia cầm nói chung,
thì trớc hết phải hiểu rõ về cấu tạo cơ quan sinh sản và những chức năng sinh lý,
sinh sản của gia cầm đó.
1.1.Cấu tạo cơ quan sinh sản
1.1.1.Cấu tạo cơ quan sinh dục cái gia cầm
Bao gồm: Buồng trứng và ống dẫn trứng

* Buồng trứng:
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Chăn nuôi thú y
Trờng CĐ Nông Lâm Tạ Thị Hoa 5C
2
Buồng trứng là nơi hình thành tế bào trứng. ở gà buồng trứng trái phát triển
hơn buồng trứng phải theo Vơng Đống 1968 [11].
Buồng trứng có hình bầu dục, nằm ở vùng thắt lng của xoang bụng, phía
trớc thận trái. Theo Pacl và Schoppe (1921) có 1906 tế bào trứng có thể nhìn
thấy đợc và 12000 tế bào trứng nhìn dới kính hiển vi và các tế bào phát triển ở
các giai đoạn khác nhau.
Trọng lợng buồng trứng thay đổi qua các giai đoạn phát triển khác nhau:
Theo giáo trình chăn nuôi gia cầm ĐHNN I thì một ngày tuổi khối lợng buồng
trứng là 0.03g: 3 tháng tuổi là 0.31g và 5 tháng tuổi là 6.55g; sau khi đẻ quả
trứng đầu là 38g.
* ống dẫn trứng
Là ống dài từ 10 12 cm ở gà, đờng kính 0.3 0.8 mm. ống dẫn trứng
chia làm 5 phần và có cấu tạo chức năng sinh lý khác nhau. Bao gồm loa kèn,
phần tiết lòng trắng, phần eo, từ cung, âm đạo.
* Loa kèn là đoạn đầu của ống dẫn trứng có hình ô van, đờng kính từ 8 9 cm,
nằm trong xoang bụng. Theo giáo trình chăn nuôi gia cầm ĐHNN I [ ]. Nhiệm
vụ của loa kèn là hứng trứng từ buồng trứng và thụ tinh. Nếu trứng không đợc
thụ tinh ở phần loa trên thì sẽ không có khả năng thụ tinh nữa.
*Phần tiết lòng trắng: Có thành dây, có nhiều nếp gấp dọc, có chứa nhiều tuyến
tiết da lòng trắng bao quanh lòng đỏ.
*Phần eo: Có đờng kính nhỏ và vòng cơ dày. Đây là nơi tạo hoàn thiện dây
chằng trứng và màng lòng trắng.
*Phần tử cung: Hình bao túi, thành tử cung có nhiều cơ dọc và cơ vòng dày,
màng nhầy tử cung tạo thành nếp gấp. Giữa tử cung và âm đạo có cơ vòng thắt.
*Phần âm đạo: Hơi hẹp lại so với tử cung, có cơ vòng phát triển. âm đạo có
chứa màng nhầy tạo thành gờ thấp và thông với lỗ huyệt.

1.1.2.Cơ quan sinh dục đực (con giống)
Cơ quan sinh dục đực gồm hai tinh hoàn và ống dẫn trứng.
+ Tinh hoàn trái phát triển hơn tinh hoàn phải. Tinh hoàn có hình ô van nằm ở
thuỳ trớc thận bên cạnh túi khí bụng. Theo Nguyễn Thị Mai [ ] thì tinh hoàn
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Chăn nuôi thú y
Trờng CĐ Nông Lâm Tạ Thị Hoa 5C
2
có nhiều ống cong nhỏ nối với nhau bằng mô liên kết. Mỗi tinh hoàn lại có
phần phụ tinh hoàn. Cả tinh hoàn và phụ tinh hoàn đều nằm trong màng bao
chung.
+ ống dẫn tinh có dạng xoắn cong, bắt đầu từ phụ tinh hoàn tới lỗ huyệt thì rộng
hơn. ống dẫn tinh chạy dọc cùng ống dẫn nớc tiểu, và đối xứng qua trục xơng
sống. ở gà không có cơ quan giao cấu.
1.2.Sự hình thành trứng
Khả năng sinh sản tốt hay xấu phụ thuộc rất nhiều vào sự hình thành
trứng bình thờng hay không. Nếu sự hình thành trứng bình thờng sẽ làm tăng tỷ
lệ trứng ấp, nếu có những tác động từ bên ngoài hay bên trong đều đẻ ra những
quả trứng dị hình. Sau đây là sinh lý hình thành trứng bình thờng trong cơ quan
sinh dục của gà mái.
Trứng bao gồm 3 thành phần cơ bản: Tế bào trứng ( lòng đỏ ) lòng trắng
và vỏ trứng. Mỗi thành phần đợc hình thành ở các cơ quan khác nhau. Theo
giáo trình chăn nuôi gia cầm ĐHNN I (2000) [ ]
*Tế bào trứng lòng đỏ
Tế bào trứng đợc hình thành từ tế bào loãng hoà ( loãng bào ) nguyên
thuỷ. Bớc vào sinh trởng lấy các chất cần thiết làm kích thớc và khối lợng tăng
lên đến một mức độ nào đó thành loãng bào sơ cấp. Loãng bào sơ cấp phân chia
giảm nhiễm nhiều lần tạo tế bào trứng theo giáo trình giống và kỹ thuật truyền
giống. Khi tế bào trứng chín và rụng xuống. Quá trình hình thành trứng chịu sự
điều khiển của hệ thần kinh thể dịch thông Hoocmôn FH và LH của thuỳ trớc
tuyến yên và Oertrogen hoocmôn do buồng trứng tiết ra. Các hoocmon này kích

thích sự sinh trởng và phát triển của tế bào trứng. Thời gian rụng trứng thờng 30
phút sau khi đẻ quả trứng trớc. Theo tiến sĩ Tôn Thất Sơn [17].
*Lòng trắng và các thành phần khác.
Tế bào trứng tách khỏi tế bào trứng có hình dạng cầu vàng chuyển vào túi
lòng đỏ hoặc vào loa kèn. Nhờ sự co bóp của cơ bụng loa kèn bao lấy tế bào
trứng. Lòng đỏ dừng lại ở loa kèn khoảng 20 phút. ở đây chúng hình thành thêm
dây chằng lòng đỏ nhng cha hoàn chỉnh. Sau đó, lòng đỏ chuyển tiếp đến phần
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Chăn nuôi thú y
Trờng CĐ Nông Lâm Tạ Thị Hoa 5C
2
tiết lòng trắng. Thời gian lu lại tại đây khoảng 2.5 3 giờ. Lòng đỏ di động
theo chiều xoắn nh động ống dẫn trứng. Lòng trắng do các tuyến bào tiết ra bao
lấy lòng đỏ có tác dụng định dạng lòng đỏ. Bên trong là lòng trắng đặc, bên
ngoài là lòng trắng loãng, phần này đến phần eo mới hoàn chỉnh theo Tiến sĩ
Nguyễn Thị Mai [18].
Khi đến phần eo, dịch keo tiết ra dịch keo kết nối các phần lại với nhau.
Dây chằng lòng đỏ đợc hoàn thiện tại đây. ở phần eo tiết ra lòng trắng dạng
Keratin (Keratin) các hạt này thấm nớc phồng lên tạo thành màng trong lới vỏ
trứng. Sau đó màng ngoài dới vỏ cứng cũng đợc hình thành. Màng ngoài có các
sợi lòng trắng to hơn lòng trong. Trứng qua phần eo dừng lại ở đây khoảng 70
phút.
Khi xuống đến phần tử cung, do độ thẩm thấu cao, các chất khoáng và
H
2
O thấm vào trứng làm cho lòng trắng loãng ra, các màng căng lên. Phía ngoài
màng dới vỏ cũng đợc tích luỹ vỏ cứng từ các muối canxi hoà lẫn với lòng
trắng, tạo thành các múm gai. Các núm này liên kết chặt chẽ xong vẫn có những
lỗ nhỏ là lỗ khí. Để hình thành vỏ trứng mất khoảng 5g CaCO
3
, lợng này đợc

lấy hoàn toàn từ máu gà. Vì vậy khi gà đẻ lợng CaCO
3
trong máu, tử cung tăng
lên.
Sau khi hình thành vỏ trứng, các sắc tố trong tử cung tiết ra thấm vào vỏ
trứng tạo thành màu vỏ. Màu sắc vỏ trứng xác định theo dòng, giống, loài.
ở tử cung còn tạo thành màng ngoài vỏ trứng. Thành phần hoá học của
màng này giống màng trong vỏ trứng. Màng này rất mỏng không màu. Thời
gian lu lại ở tử cung mất khoảng 19 20 giờ.
Nh vậy toàn bộ quá trình hình thành trứng trong ống dẫn trứng mất
khoảng 23.5 24 giờ. Nếu thời gian hình thành trứng < 24 giờ gà sẽ đẻ hàng
ngày. Nếu > 24 giờ gà sẽ đẻ cách nhật. Nếu gen hình thành tính trạng này có hệ
số di truyền cao, do đó cần chọn lọc kỹ những cá thể có thời gian hình thành
trứng dài, thì thời gian này có liên quan đến khả năng sinh sản.
1.3.Sự đẻ trứng.
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Chăn nuôi thú y
Trờng CĐ Nông Lâm Tạ Thị Hoa 5C
2
Quá trình đẻ trứng ở gà đợc thực hiện nhờ sự co bóp của tử cung và âm
đạo. Gà thờng đẻ đầu nhỏ ra trớc, khi đẻ gà thích chỗ yên tĩnh không có tiếng
động. Điều kiện chuồng trại, ánh sáng, ổ đẻ đều có thể ảnh hởng tới việc đẻ
trứng của gà. Nếu điều kiện ánh sáng không đủ sẽ làm tăng tỉ lệ trứng nền, và
nếu trứng nền không đợc thu nhặt sớm sẽ làm giảm tỉ lệ trứng ấp. Do đó sức
sinh sản sẽ giảm.
1.4.Tuổi thành thục sinh dục
Theo Thạc sĩ Phạm Thị Hoà [ 22 ]. Tuổi thành thục sinh sản là tuổi đẻ
quả trứng đầu tiên. Nếu tính trên toàn đàn thì tuổi thành thục sinh dục của đàn
đạt đợc khi tỉ lệ đẻ là 5%. Tuổi đẻ sớm hay muộn liên quan chặt chẽ đến khối l-
ợng cơ thể ở giai đoạn đó. Những gia cầm có khối lợng cơ thể bé thờng thành
thục sớm hơn những gia cầm có khối lợng cơ thể lớn. Tuổi thành thục sinh dục

còn chịu tác dụng của nhiều yếu tố khác nh thời gian chiếu sáng trong ngày, c-
ờng độ chiếu sáng, việc tiêm phòng dịch hạch, Tình trạng này có hệ số di
truyền thấp theo Henderson và King thì H
2
= 27%.
1.5.Sự hình thành tinh trùng
Tinh trùng đợc hình thành từ tinh bào nguyên thuỷ. Tinh trùng đợc sinh
ra trong ống sinh tinh cong nhỏ. ống này chiếm 80% trọng lợng tinh hoàn. Khi
tinh bào bào nguyên thuỷ bớc vào giai đoạn sinh trởng làm cho kích thớc và
khối lợng lớn lên đến mức độ nhất định tạo thành tinh bào cấp I. Tinh bào cấp I
phân chia giảm nhiễm thành tinh bào cấp II. Tinh bào cấp II phân chia giảm
nhiễm lần II tạo thành tinh tử. Tinh tử là tế bào hình cầu, trong có chứa tế bào
chất vào nhiều bào quan. Quá trình phát triển, tinh tử biến thể thành tinh trùng,
có bộ NST 1N. Khi gặp trứng hai bộ NST sẽ tái tổ hợp khôi phục bộ nhiễm sắc
thể của loài 2N.
ở gà tinh trùng đợc hình thành nhiều vào tháng 2 và tháng 6, gà tiết ra
khoảng 0.4 1.6 ml/ lần giao phối và có 1.4 2.33 triệu tinh trùng/1ml.
Tinh trùng vẫn có khả năng thụ tinh sau 20 30 ngày. Tuy nhiên sau 2
giờ tinh trùng ở âm đạo, 5 giờ qua tử cung, 1 ngày tới eo, 4 5 ngày tới phần
tiết lòng trắng, 15 ngày ở khắp các phần của ống dẫn trứng nhng ít. Qua 30
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Chăn nuôi thú y
Trờng CĐ Nông Lâm Tạ Thị Hoa 5C
2
ngày không còn tinh trùng. Điều này cảnh báo về tỉ lệ ghép trống mái sao cho
phù hợp để có tỉ lệ thụ tinh cao nhất.
1.6. Tỉ lệ thụ tinh và sức sinh sản của gà
Khả năng sinh sản của gà không chỉ phụ thuộc vào số lợng trứng đẻ mà
có liên quan chặt chẽ đến tỉ lệ thụ tinh và tỉ lệ ấp nở. Trong đó chỉ tiêu tổng thể
đánh giá khả năng sinh sản của một loại gà là số gia cầm con/mái. Tỉ lệ này phụ
thuộc vào con trống, sau đó là một số chỉ tiêu cho thấy sự ảnh hởng của con

trống đến khả năng sinh sản. Tiến sĩ Nguyễn Thị Mai [ 76 ].
*Tỷ lệ thụ tinh
Tỷ lệ thụ tinh là chỉ tiêu quan trọng đánh giá sức sinh sản của gia cầm.
Tỷ lệ này đợc tính theo phần trăm, các dòng giống khác nhau có tỷ lệ thụ tinh
khác nhau. Tỷ lệ thụ tinh thấp sẽ ảnh hởng đến khả năng ấp nở sau này thông
qua việc soi trứng có phôi lúc 11 ngày ấp. Những dòng gà có khối lợng cơ thể
cao thờng có tỷ lệ thụ tinh thấp. Theo Phạm Thị Hoà [ 26 ].
Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến khả năng thụ tinh nh:
*Do di truyền: Loài giống khác nhau có tỷ lệ thụ tinh khác nhau.
*Do yếu tố dinh dỡng: Dinh dỡng đàn bố mẹ có ảnh hởng đến chất lợng tinh
trùng. Nếu bất cân đối các thành phần dinh dỡng sẽ làm tăng tỷ lệ dị tật tinh
trùng, tinh trùng yếu sẽ không có khả năng thụ tinh. Nếu thiếu Protein dẫn đến
thiếu nguyên liệu tổng hợp tinh trùng làm tinh trùng thiếu và tỷ lệ trứng có phôi
giảm.
* Do ngoại cảnh:
Các điều kiện của chuồng nuôi có ảnh hởng đến sức khoẻ của đàn gà nh: nhiệt
độ ánh sáng, độ ẩm, Nếu không đảm bão sẽ làm cho gà trống mắc bệnh.
*Do tuổi gia cầm:
Tuổi gà trống ảnh hởng trực tiếp đến tỷ lệ thụ tinh. Tinh hoàn gà đạt kích
thớc tối đa vào 28 30 tuần tuổi. Nguyễn Thị Mai [ 77 ]. Do đó giai đoạn này
cho tỷ lệ thụ tinh lớn nhất sau đó giảm dần ở các giai đoạn sau. Tinh hoàn suy
thoái sau 48 tuần tuổi.
*Tỷ lệ trống mái:
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Chăn nuôi thú y
Trờng CĐ Nông Lâm Tạ Thị Hoa 5C
2
Tỷ lệ trống mái sẽ cho hiệu quả thủ tinh. Nếu mái nhiều trống ít sẽ không
đủ lợng tinh thụ cho mái. Ngợc lại nhiều trống ít mái sẽ dẫn đến tình trạng lãng
phí tinh, thức ăn và gây cạnh tranh trong đàn.
Các loài giống khác nhau có tỷ lệ trống/ mái khác nhau.

Theo Giáo s Chăn nuôi gia cầm ĐHNN I [77]
Gà hớng thịt: Đực/cái = 1/8 1/10
Gà hớng trứng: Đực/cái = 1/12 1/14
Gà kim dụng: Đực/cái = 1/10 1/12
*Tỷ lệ nở:
Tỷ lệ nở là tính trạng đầu tiên đánh giá về sức sống khoẻ đời con là một
chứng minh đặc tính di truyền về sinh lực của giống, là một xác minh về sự liên
quan giữa tỷ lệ nở với cấu tạo trứng. Phạm Thị Hoà [26].
Theo các nghiên cứu thì tỷ lệ nở phụ thuộc vào yếu tố di truyền, yếu tố ấp
nở và các yếu tố khác. Tỷ lệ ấp nở cao khi các trứng thụ tinh có đầy đủ điều
kiện của trứng chọn ấp. Tức phải có khối lợng trung bình của giống và đẻ vào
những tuần đẻ cao. Tỷ lệ nở cao ở giữa chu kỳ đẻ và giảm dần ở cuối chu kỳ.
Hệ số di truyền tỷ lệ nở là H
2
= 0.03 0.05%. Theo Crostemden 1951 [15].
2.Khả năng sinh sản với chất lợng trứng.
Chất lợng trứng có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả của khả năng sinh sản.
Vì chất lợng trứng tốt phản ánh khả năng sản xuất trứng tốt. Tuy vậy chất lợng
trứng là tình trạng có hệ số di truyền cao, nghĩa là mang đặc điểm di truyền chặt
chẽ của loài giống. Có nhiều yếu tố ảnh hởng đến chất lợng trứng nh: Điều kiện
dinh dỡng, chăm sóc, ánh sáng, nhiệt độ, Chất l ợng trứng cũng ảnh hởng đến
chất lợng ấp nở, tỷ lệ sống của đàn con.
Trong điều kiện không cho phép tôi chỉ có thể nghiên cứu một số chỉ tiêu
chất lợng trứng có ảnh hởng đến khả năng sinh sản của gia cầm.
2.1.Khối lợng trứng
Đây là chỉ tiêu quan trọng trong ấp nở, khối lợng trứng đánh giá sản lợng
trứng của cá thể hoặc cả đàn. Chỉ tiêu này có hệ số di truyền 40 60% theo
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Chăn nuôi thú y
Trờng CĐ Nông Lâm Tạ Thị Hoa 5C
2

giáo trình chăn nuôi gia cầm 2000 [105] ĐHNN I. Có nghĩa là mang đặc tính di
truyền tơng đối bền vững nhng vẫn chịu tác động của yếu tố môi trờng.
Thông thờng các dòng gà có trọng lợng từ và hớng thịt
là từ . Tuỳ từng giống có khối lợng trứng có tiêu chuẩn khác
nhau. Khi chọn ấp những trứng có trọng lợng càng xa khối lợng trung bình của
giống bao nhiêu thì kết quả ấp nở của trứng càng giảm bấy nhiêu. Mối quan hệ
giữa khối lợng trứng, tỷ lệ lòng trắng, lòng đỏ đợc Strong và Nestro (1980)
nghiên cứu và rút ra kết luận Khối lợng trứng lớn với phần trăm Anbumin cao
là không thể so sánh. Nguyên nhân của hiện tợng này là do sự mất cân đối
giữa các thành phần cấu tạo chính. Ngoài ra những quả trứng quá lớn hoặc quá
nhỏ thì diện tích tính trên đơn vị khối lợng sẽ cao hơn hoặc nhỏ hơn, điều đó
ảnh hởng đến khả năng thoát H
2
O trong quá trình ấp, do đó ảnh hởng đến kết
quả ấp nở.
2.2.Màu sắc trứng
Mỗi dòng giống có màu sắc trứng đặc trng. Đây là tình trạng có hệ số di
truyền khá cao 0.55 0.75 (55 75%). Màu sắc trứng do các sắc tố tử cung
của ống dẫn trứng tiết ra. Màu sắc trứng phụ thuộc vào cả yếu tố bên trong lẫn
bên ngoài, do hàm lợng sắc tố trong cơ thể, di truyền, thức ăn, Th ờng quả
trứng đầu chu kỳ đẻ có màu đậm hơn, thực tế màu sắc trứng không ảnh hởng
đến chất lợng trứng song nó lại ảnh hởng đến thao tác kỹ thuật khi chọn ấp và
thị hiếu ngời tiêu dùng.
2.3.Các chỉ số hình trạng
Chỉ số hình trạng là chỉ số đợc tính theo công thức D/d trong đó: D là đ-
ờng kính lớn và d là đờng kính nhỏ. ở gà chỉ số này dao động trong khoảng 1.13
1.67. Trong phạm vi nghiên cứu tuy không có điều kiện đo chỉ số hình dạng
nhng những trứng đợc chọn ấp là những trứng có chỉ số hình dạng đạt tiêu
chuẩn. Từ đó tỷ lệ trứng ấp cũng chính là tỷ lệ trứng có chỉ số hình dạng đạt yêu
cầu.

Trứng gà thờng có hình bầu dục, một đầu to và một đầu nhỏ. Thực tế sản
xuất ta còn bắt gặp những trứng có hình dạng bất thờng gọi là trứng dị hình.
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Chăn nuôi thú y
Trờng CĐ Nông Lâm Tạ Thị Hoa 5C
2
Những trứng này không đợc chọn ấp vì trứng cho tỷ lệ nở rất thấp. Sau đâylà
một số trờng hợp trứng dị hình.
*Trứng vỏ mềm:
Do thức ăn thiếu khoáng Ca, P, hoặc do cơ thể bị chấn động thần kinh
quá mạnh, cha kịp tạo vỏ cứng đã đẻ hoặc do tử cung bị viêm làm mất khả năng
tạo vỏ cứng. Trứng đẻ ra chỉ có màng lòng trắng dai và mềm.
*Trứng hai lòng:
Trứng này xuất hiện khi hai lòng đỏ cùng rụng một lúc hoặc rụng cách
nhau không quá 20 phút. Trứng này xuất hiện ở chu kỳ đẻ trứng đầu tiên khi cơ
thể trao đổi chất khá mạnh. Nó giảm dần và mất hẳn ở các chu kỳ đẻ trứng sau.
Trứng rất to.
*Trứng giả (hay trứng không lòng đỏ):
Do vật lạ rơi vào loa kèn hoặc ống dẫn trứng làm kích thích phần tiết
lòng trắng bao bọc, tạo vỏ cứng rồi đẻ. Trứng này rất bé.
*Trứng méo, trứng ngắn, dài hoặc tròn.
Do phần ống dẫn tiết lòng trắng bị viêm, tử cung viêm hoặc do kích thích
thần kinh
*Trứng trong trứng:
Trờng hợp này ít xảy ra, do một quả trứng đã đợc tạo thành hoàn chỉnh
nhng do kích thích bên ngoài ống dẫn trứng co lại đẩy lên phía trên gặp tế bào
trứng rụng hoặc không gặp nhng vẫn bị lòng trắng bao bọc nhng vẫn đẻ ra.
Trứng này rất to.
3.Các yếu tố chỉ phối khả năng sinh sản của gia cầm
Khả năng sinh sản chịu sự chia phối trực tiếp của dòng, giống, sự phát
triển, độ béo, trọng lợng sống, độ thành thục, trạng thái sức khoẻ. Ngoài ra còn

chịu tác động tơng hổ từ chọn lọc, dinh dỡng, thức ăn, chăm sóc, nuôi dỡng,
*Dòng, giống:
Mỗi loài giống có khả năng sinh sản khác nhau. Nếu chọn lọc theo hớng
khác nhau thì khả năng này lại càng xa nhau.
Ví dụ: Gà Lơ Ghorn có sản lợng trứng trung bình 250 270 quả/ năm
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Chăn nuôi thú y
Trờng CĐ Nông Lâm Tạ Thị Hoa 5C
2
Gà Ri chỉ có 90 110 quả/ năm
*Tuổi gia cầm:
Tuổi gia cầm ảnh hởng trực tiếp đến sinh sản của cả trống và mái. Trống
tỷ lệ thụ tinh giảm dần theo tuổi, mái đỉnh đẻ năm thứ nhất, đến năm thứ hai
giảm đi 15 20%.
*Khí hậu:
ở mỗi vùng khí hậu khác nhau thì có các giống gia cầm khác nhau. Đa số
các loài gia cầm đều có khả năng thích nghi tốt, do khối lợng cơ thể nhỏ ít tiếp
xúc với môi trờng.
ở nớc ta, về mùa hè, sức đẻ trứng của gà thờng giảm xuống rất nhiều so
với mùa xuân, đến mùa thu lại tăng lên. Theo X.I. Xmecnew và G.D. Ioxis thì
sản lợng trứng hàng tháng rất khác nhau. Khi nhận gà vào đẻ vào các mùa khác
nhau. Trong đó mùa hè cho sản lợng trứng thấp nhất và cao nhất vào mùa xuân.
Vấn đề này đặt ra khi nhập nội các giống gia cầm cần tạo tiểu khí hậu chuồng
nuôi nh thế nào cho phù hợp và thuận lợi nhất cho sự sinh trởng và phát triển
của gia cầm.
*Nhiệt độ:
Nhiệt độ môi trờng xung quanh liên quan mật thiết đến sản lợng trứng
của gia cầm. ở nớc ta nhiệt độ thích hợp cho chuồng nuôi gà đẻ là từ 14
22
0
C. ở Châu Âu thì 12 20

0
C. Nếu dới giới hạn trên thì cơ thể phải tăng quá
trình thải nhiệt.
Theo Hớng dẫn kỹ thuật nuôi gà ISA MPK Xí nghiệp Lơng Mỹ
Hà Tây.
* ánh sáng:
Nếu ánh sáng trong ngày thiếu, sản lợng trứng giảm, yêu cầu với gà đẻ
thờng cần chiếu sáng 10 16 giờ/ngày và cờng độ là 3W/m
2
(30 Lux).
4. Đặc điểm về khả năng sinh sản của gà Ross 308 giai đoạn 25 33 tuần
tuổi.
Gà Ross 308 trong giai đoạn 25 33 tuần tuổi là giai đoạn đang trong
những tháng đầu của chu kỳ đẻ thứ nhất. Tất cả các chỉ tiêu về sinh sản trong
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Chăn nuôi thú y
Trờng CĐ Nông Lâm Tạ Thị Hoa 5C
2
giai đoạn này đều có xu hớng tăng dần lên từ tuần 25 30. Sau đó giảm dần ở
các tuần đẻ sau, tuần 30 là đỉnh đẻ. Sản lợng trứng trong các tuần này tơng quan
thuận với sản lợng trứng của cả chu kỳ đẻ. Do đó để xác định về khả năng sinh
sản của gà Ross 308 ngời thức ăn thờng tính ở các tuần này để có phán đoán
sớm về công tác gia cầm.
Sau đây là một số chỉ tiêu tiêu chuẩn của gà Ross 308 bố mẹ do nớc
ngoài cùng cấp. Từ các số liệu này ta có thể đánh giá về gà Ross 308 nuôi tại
Việt Nam.
Tuần
tuổi
Khối lợng
trứng (g)
Tỷ lệ đẻ

(%)
Năng suất
trứng
quả/mái/tuần
Tỷ lệ
trứng ấp
%
Tỷ lệ
trứng có
phôi
(%)
Tỷ lệ
nở (%)
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
IV.Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc
1.Ngoài nớc
Hơn 1 thế kỷ qua, tình hình chăn nuôi gia cầm trên thế giới đã phát triển
mạnh mẽ cả về số lợng lẫn chất lợng. Tính đến nay, đàn gia cầm trên thế giới đã
lên tới 10 tỷ con. Trong đó chủ yếu là gà chiếm 95.7%. Đàn gà trên thế giới là
Khoá luận tốt nghiệp Khoa Chăn nuôi thú y

×