TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Học sinh: ........................................ Lớp: 11B1 Môn: Tin 11
I. Chọn câu trả lời đúng nhất (3.5 điểm)
1). Trong NNLT Pascal, câu lệnh Write('A[i,j] = ') cho kết quả gì?
A). A[<giá trị của i><giá trị của j>] = B). A[<giá trị của i>,<giá trị của j>] =
C). Không cho kết quả D). A[i,j] =
2). Trong NNLT Pascal, đoạn lệnh For i := 1 to n do S := S + A[i]; thực hiện công việc gì?
A). Không thực hiện 3 công việc trên B). Tính tổng n phần tử của mảng A.
C). Đếm số phần tử của mảng A D). Xuất một mảng A gồm n phần tử.
3). Trong NNLT Pascal, đoạn lệnh For i := 1 to n do readln(A[i]); thực hiện công việc gì?
A). Xuất mảng hai chiều A. B). Nhập mảng hai chiều A.
C). Nhập mảng một chiều A. D). Xuất mảng một chiều A.
4). Trong NNLT Pascal, đoạn lệnh For i := 1 to n do write(A[i]:3); thực hiện công việc gì?
A). Nhập một mảng A gồm n phần tử. B). Xuất một mảng A gồm n phần tử.
C). Tinh giá trị của mảng A D). Xuất mảng A gồm 3 phần tử.
5). Trong NNLT Pascal, đoạn lệnh For i := 1 to n do If A[i] mod 2 = 0 then S := S + A[i]; thực hiện
công việc gì?
A). Tính tổng n phần tử của mảng A.
B). Tính tổng các phần tử chia hết cho 2 trong n phần tử của mảng A.
C). Tính tổng các phần tử không chia hết cho 2 trong n phần tử của mảng A.
D). Không thực hiện 3 công việc trên
6). Trong NNLT Pascal, đoạn lệnh For i := 1 to n do If A[i] mod 2 < > 0 then S := S + A[i]; thực hiện
công việc gì?
A). Tính tổng các phần tử không chia hết cho 2 trong n phần tử của mảng A.
B). Tính tổng các phần tử chia hết cho 2 trong n phần tử của mảng A.
C). Tính tổng n phần tử của mảng A. D). Không thực hiện 3 công việc trên
7). Trong NNLT Pascal, đoạn lệnh For i := 1 to n do If A[i] > max then Max := A[i]; thực hiện công
việc gì?
A). Tính tổng các phần tử chia hết cho 2 trong n phần tử của mảng A.
B). Tìm phần tử lớn nhất của dãy n số nguyên
C). Tính tổng các phần tử không chia hết cho 2 trong n phần tử của mảng A.
D). Tìm phần tử nhỏ nhất của dãy n số nguyên
8). Trong NNLT Pascal, cách khai báo xâu ký tự nào sau đây là đúng:
A). S: File of char; B). S: File of string; C). S: String; D). Cả 3 câu đều đúng.
9). Trong NNLT Pascal, xâu ký tự không có ký tự nào gọi là:
A). Không phải là xâu ký tự B). Xâu trắng C). Xâu không D). Xâu rỗng
10). Trong NNLT Pascal, đoạn CT sau thực hiện công việc gì?
S1:= 'anh'; S2:='em'; i:=Pos(S2,S);
While i < > 0 do begin Delete(S,i,2); Insert(S1,S,i); i:=Pos(S2,S); end;
A). Thay toàn bộ cụm từ 'em' trong xâu S bằng cụm từ 'anh'
B). Thay toàn bộ cụm từ 'em' đầu tiên trong xâu S bằng cụm từ 'anh'
C). Thay toàn bộ cụm từ 'anh' trong xâu S bằng cụm từ 'em'
D). Thay toàn bộ cụm từ 'anh' đầu tiên trong xâu S bằng cụm từ 'em'
11). Trong NNLT Pascal, với xâu kí tự có các phép toán là:
A). Chỉ có phép cộng B). Phép cộng, trừ, nhân, chia và so sánh
C). Phép cộng và phép trừ D). Phép cộng và phép so sánh
12). Trong NNLT Pascal, hai xâu kí tự được so sánh dựa trên?
A). Mã của từng kí tự trong các xâu lần lượt từ trái sang phải B). Độ dài thực sự của hai xâu
C). Số lượng các kí tự khác nhau trong hai xâu D). Độ dài tối đa của hai xâu
13). Trong NNLT Pascal, để tìm vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu 'hoa' trong xâu S ta có thể viết bằng
cách nào?
A). S1:= 'hoa';Pos(S1,'hoa'); B). Pos(S,'hoa') C). Pos('hoa',S); D). Pos('hoa','hoa');
14). Để tham chiếu đến từng trường của bản ghi ta viết:
A). <Tên biến bản ghi>.<Tên trường>; B). <Tên biến bản ghi>.<Giá trị của trường>;
C). <Tên kiểu bản ghi>.<Giá trị của trường>; D). <Tên kiểu bản ghi>.<Tên trường>;
II. Điền vào chỗ trống(…) trong bảng sau: (3.5 điểm)
Giá trị s1 Giá trị s2 Thao tác Kết quả
‘mau nang ’ ‘Em se la cua Cha’ Insert(……,s2,……) ‘Em se la mau nang cua Cha’
….. ‘ABGHI’ Insert(……,s2,……) ‘ABCDEGHI’
Giá trị của st Thao tác Kết quả
‘abcdef’ Delete(st,………,……..) ‘abef’
‘Xuan da ve tren cao nguyen’ Delete(st,5,7) ……………
Giá trị st Biểu thức Kết quả
‘Co 123 em hoc sinh’ Length(st) ……
‘Tong so 123 em’ Pos(‘so’,st) ……..
‘Tong so 123 em’ Copy(s,…….,………) ‘Tong so’
III. Mô phỏng đoạn CT sau: (3 điểm)
1. (1.5 điểm)Đoạn CT: S := 0; For i := 1 to n do
if A[i] > 0 then S := S +A[i];
A: 23 -15 22 16 100 -34 10 -5 13 5
Giá trị của i Kiểm tra điều kiện A[i] > 0 S
S :=
2. Cho biết kết quả của đoạn CT sau: (1.5 điểm)
t := ‘’;
For i := 1 to length(s) do if (s[i] >= ‘a’) and (s[i] <=’z’) then t := t +s[i];
write(‘Ket qua la:’,t);
Cho xâu S: ‘Truong Chung Ta Co Tat Ca 7 lop 12, 7 lop 11 Va 8 lop 10’
Kết quả t:
TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT
Học sinh: ......................................... Lớp: 11B1 Môn: Tin 11
I. Chọn câu trả lời đúng nhất (3.5 điểm)
1). Trong NNLT Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng?
A). Type mang2chieu = array[1..100,1..100] of integer;
B). Type mang2chieu = array(1..100,1..100) of integer;
C). Type mang2chieu = array[1-100,1-100] of integer;
D). Type 2chieu = array[1..100,1..100] of integer;
2). Trong NNLT Pascal:
A). Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ tự theo chỉ số
B). Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ tự theo giá trị tăng dần
C). Các phần tử của mảng một chiều được sắp thứ tự theo giá trị giảm dần
D). Các phần tử của mảng một chiều không sắp thứ tự
3). Trong NNLT Pascal, đoạn lệnh For i := 1 to n do S := S + A[i]; thực hiện công việc gì?
A). Đếm số phần tử của mảng A B). Xuất một mảng A gồm n phần tử.
C). Tính tổng n phần tử của mảng A. D). Không thực hiện 3 công việc trên
4). Trong NNLT Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng?
A). Type mang1chieu = array(1..100) of integer; B). Type 1chieu = array[1..100] of integer;
C). Type mang1chieu = array[1-100] of integer; D). Type mang1chieu = array[1..100] of integer;
5). Trong NNLT Pascal, đoạn lệnh For i := 1 to n do If A[i] > max then Max := A[i]; thực hiện công
việc gì?
A). Tìm phần tử nhỏ nhất của dãy n số nguyên B). Tìm phần tử lớn nhất của dãy n số nguyên
C). Tính tổng các phần tử chia hết cho 2 trong n phần tử của mảng A.
D). Tính tổng các phần tử không chia hết cho 2 trong n phần tử của mảng A.
6). Trong NNLT Pascal, đoạn lệnh For i := 1 to n do If A[i] mod 2 < > 0 then S := S + A[i]; thực hiện
công việc gì?
A). Tính tổng các phần tử không chia hết cho 2 trong n phần tử của mảng A.
B). Tính tổng các phần tử chia hết cho 2 trong n phần tử của mảng A.
C). Tính tổng n phần tử của mảng A. D). Không thực hiện 3 công việc trên
7). Để tham chiếu tới phần tử của mảng một chiều A, ta viết như thế nào?
A). A(chỉ số) B). A{chỉ số} C). A<chỉ số> D). A[chỉ số]
8). Trong NNLT Pascal, sau khi CT thực hiện xong đoạn CT sau, giá trị của biến S là?
S:= 'Ha Noi mua thu'; Delete(S,7,8); Insert('Mua thu ',S,1);
A). Mua thu Ha Noi mua thu B). Ha Noi C). Ha Noi mua thu D). Mua thu Ha Noi
9). Trong NNLT Pascal, xâu ký tự không có ký tự nào gọi là:
A). Xâu không B). Xâu trắng C). Xâu rỗng D). Không phải là xâu ký tự
10). Để tham chiếu tới phần tử của mảng hai chiều A, ta viết như thế nào?
A). A[chỉ số dòng, chỉ số cột] B). A{chỉ số dòng, chỉ số cột}
C). A(chỉ số dòng, chỉ số cột) D). A<chỉ sốdòng, chỉ số cột>
11). Trong NNLT Pascal, đoạn CT sau thực hiện công việc gì?
x := length(s);
For i := x downto 1 do if s[i] =' ' then delete(s,i,1);
A). Xóa mọi dấu cách của xâu s B). Xóa dấu cách đầu tiên trong xâu ký tự s
C). Xóa dấu cách thừa trong xâu ký tự s D). Xóa dấu cách tại vị trí cuối cùng
12). Trong NNLT Pascal, xâu ký tự là:
A). Dãy các ký tự trong bảng mã ASCII.
B). Tập hợp các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Anh.
C). Tập hợp các chữ cái và chữ số trong bảng chữ cái tiếng Anh. D). Mảng các ký tự.
13). Để tham chiếu đến từng trường của bản ghi ta viết:
A). <Tên biến bản ghi>.<Tên trường>; B). <Tên kiểu bản ghi>.<Tên trường>;
C). <Tên biến bản ghi>.<Giá trị của trường>; D). <Tên kiểu bản ghi>.<Giá trị của trường>;
14). Để tham chiếu tới phần tử của mảng một chiều A, ta viết như thế nào?
A). A{chỉ số} B). A[chỉ số] C). A(chỉ số) D). A<chỉ số>
II. Điền vào chỗ trống(…) trong bảng sau: (3.5 điểm)
Giá trị s1 Giá trị s2 Thao tác Kết quả
‘la mau nang ’ ‘Em se cua Cha’ Insert(……,s2,……) ‘Em se la mau nang cua Cha’
….. ‘AGHI’ Insert(……,s2,……) ‘ABCDEGHI’
Giá trị của st Thao tác Kết quả
‘abcdef’ Delete(st,………,……..) ‘aef’
‘Xuan da ve tren cao nguyen’ Delete(st,7,8) ……………
Giá trị st Biểu thức Kết quả
‘Co 123 em hoc sinh’ Length(st) ……
‘Tong so 123 em’ Pos(‘em’,st) ……..
‘Tong so 123 em’ Copy(s,…….,………) ‘123 em’
III. Mô phỏng đoạn CT sau: (3 điểm)
1. (1.5 điểm)Đoạn CT: S := 0; For i := 1 to n do
if A[i] < 0 then S := S +A[i];
A: 23 -15 22 16 100 -34 10 -5 13 5
Giá trị của i Kiểm tra điều kiện A[i] < 0 S
S :=
2. Cho biết kết quả của đoạn CT sau: (1.5 điểm)
t := ‘’;
For i := 1 to length(s) do if (s[i] >= ‘A’) and (s[i] <=’Z’) then t := t +s[i];
write(‘Ket qua la:’,t);
Cho xâu S: ‘Truong Chung Ta Co Tat Ca 7 lop 12, 7 lop 11 Va 8 lop 10’
Kết quả t: