Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM“Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy mônsinh học 9 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 18 trang )

Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy mơn sinh học 9 nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh

UỶ BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐAN PHƯỢNG
TRƯỜNG THCS LIÊN HỒNG


SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy mơn
sinh học 9 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh”

Mơn: Sinh học
Cấp học: THCS
Tác giả: Nguyễn Hồng Thanh
Đơn vị công tác: Trường THCS Liên Hồng
Chức vụ: Giáo viên

NĂM HỌC 2019 – 2020


Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy mơn sinh học 9 nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh

A.ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Sinh học là một môn khoa học thực nghiệm, trong quá trình tiếp cận kiến
thức địi hỏi người học phải trải qua thực hành thí nghiệm để nắm bắt và kiểm
chứng lại lí thuyết đã học. Trước đây cũng như những môn học khác chủ yếu
sử dụng phương pháp dạy học truyền thống: thuyết trình, đàm thoại, luyện tập;
ngày nay, đã cải tiến các phương pháp dạy học truyền thống đó và sử dụng


những phương pháp hiện đại như: phương pháp giải quyết vấn đề, phương
pháp đóng vai, phương pháp dự án, phương pháp bàn tay nặn bột,… Trong
những phương pháp dạy học hiện đại nhằm tăng cường hoạt động tự chủ,
phát huy tính tích cực, tự lực cho người học thì dạy học theo góc là một
phương pháp tổ chức dạy học hiệu quả. Ngoài mục tiêu truyền đạt kiến
thức, dạy học theo góc cịn kích thích hứng thú, say mê nghiên cứu, rèn
luyện năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, gắn lí thuyết với thực
hành, tư duy và hành động, rèn luyện năng lực cộng tác làm việc theo
nhóm . Trong chương trình Sinh học 9, tơi nhận thấy rằng có nhiều nội dung
kiến thức có thể tổ chức dạy học theo góc mà ở đó người học có thể lĩnh hội
kiến thức theo các cách khác nhau, nhờ đó phát huy được tính tích cực, tự lực
cũng như hứng thú của học sinh trong học tập.
Với các lý do trên, tôi mạnh
dạn lựa chọn đề tài “Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy
mơn sinh học 9 nhằm phát huy tính tích cực của học sinh” làm sáng kiến
kinh nghiệm với hi vọng được chia sẻ những hiểu biết của mình với đồng
nghiệp đồng thời cùng nhau vận dụng vào thực tiễn để nâng cao chất lượng
giảng dạy mơn sinh học.
II.MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tìm hiểu, vận dụng phương pháp “Dạy học theo góc” vào giảng dạy
nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Trong phạm vi đề tài, tơi nghiên cứu phương pháp “Dạy học theo góc”
nhằm phát huy tính tích cực của học sinh khi học môn sinh học . Cụ thể nghiên
cứu trên đối tượng học sinh khối 9 trường trung học cơ sở nơi giáo viên trực tiếp
giảng dạy.
IV. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
Qua các năm học 2018 – 2019 , 2019 - 2020
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu lý luận

Phương pháp khảo sát điều tra
1/15


Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy mơn sinh học 9 nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh

-

Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Phương pháp so sánh.
B. NÔI DUNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ
1. Khái quát chung về dạy học tích cực.
1.1.Thế nào là tính tích cực học tập?
Tính tích cực (TTC) là một phẩm chất vốn có của con người, bởi vì để tồn
tại và phát triển con người ln phải chủ động, tích cực cải biến mơi trường tự
nhiên, cải tạo xã hội. Vì vậy, hình thành và phát triển TTC xã hội là một trong
những nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục.
Tính tích cực học tập - về thực chất là TTC nhận thức, đặc trưng ở khát
vọng hiểu biết, cố gắng trí lực và có nghị lực cao trong qúa trình chiếm lĩnh tri
thức. TTC nhận thức trong hoạt động học tập liên quan trước hết với động cơ
học tập. Động cơ đúng tạo ra hứng thú. Hứng thú là tiền đề của tự giác. Hứng
thú và tự giác là hai yếu tố tạo nên tính tích cực. Tính tích cực sản sinh nếp tư
duy độc lập. Suy nghĩ độc lập là mầm mống của sáng tạo. Ngược lại, phong
cách học tập tích cực độc lập sáng tạo sẽ phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng
động cơ học tập. TTC học tập biểu hiện ở những dấu hiệu như: hăng hái trả lời
các câu hỏi của giáo viên, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến
của mình trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ những

vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để nhận thức
vấn đề mới; tập trung chú ý vào vấn đề đang học; kiên trì hồn thành các bài tập,
khơng nản trước những tình huống khó khăn…
1.2. Phương pháp dạy học tích cực
Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn,
được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo
hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học.
PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận
thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học
chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên
để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy
theo phương pháp thụ động.
2. Phương pháp dạy học theo góc.
2.1. Dạy học theo góc là gì?
Học theo góc cịn được gọi là “ trạm học tập” hay “ trung tâm học tập” là
một phương pháp dạy học theo đó học sinh thực hiện các nhiệm vụ khác nhau
2/15


Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy mơn sinh học 9 nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh

tại các vị trí cụ thể trong khơng gian lớp học nhưng cùng hướng tới chiếm lĩnh
một nội dung học tập theo các phong cách học khác nhau.
Mục đích là để học sinh được thực hành, khám phá và trải nghiệm qua mỗi
hoạt động. Dạy học theo góc đa dạng về nội dung và hình thức hoạt động. Dạy
học theo góc kích thích HS tích cực học thơng qua hoạt động. Là một môi
trường học tập với cấu trúc được xác định cụ thể.
2.2. Các giai đoạn của học tập theo góc.
2.2.1. Giai đoạn chuẩn bị.

Bước 1: Xem xét các yếu tố cần thiết để học theo góc đạt hiệu quả.
Lựa chọn nội dung bài học phù hợp.
Thời gian học tập: Việc học tập theo góc khơng chỉ tính
đến thời gian học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập mà còn cả thời gian giáo viên
hướng dẫn giới thiệu, thời gian học sinh lựa chọn góc xuất phát, thời gian học
sinh luân chuyển góc.
Bước 2 : Xác định nhiệm vụ và hoạt động cụ thể cho từng góc.
Đặt tên các góc sao cho thể hiện rõ đặc thù của hoạt động
học tập ở mỗi góc và có tính hấp dẫn học sinh.
Thiết kế nhiệm vụ ở mỗi góc, quy định thời gian tối đa
cho hoạt động ở mỗi góc và các cách hướng dẫn học sinh chọn góc, luân chuyển
các góc cho hiệu quả.
Biên soạn phiếu học tập, văn bản hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ…
Xác định và chuẩn bị những thiết bị, đồ dùng, phương
tiện cần thiết cho học sinh hoạt động.
2.2.2. Giai đoạn tổ chức cho học sinh học theo nhóm.
Bước 1: Sắp xếp khơng gian lớp học:
- Bố trí góc/ khu vực học tập phù hợp với nhiệm vụ, hoạt động học tập và
phù hợp với khơng gian lớp học.
- Đảm bảo có đủ tài liệu phương tiện, đồ dùng học tập cần thiết mỗi góc
- Chú ý đến lưu tuyến di chuyển giữa các góc.
Bước 2. Giới thiệu bài học/ nội dung học tập và các góc học tập.
- Giới thiệu tên bài học và nội dung học tập; Tên vị trí các góc.
- Nêu sơ lược nhiệm vụ mỗi góc, thời gian thực hiện nhiệm vụ tại các góc.
- Dành thời gian cho học sinh chọn góc xuất phát.
Giáo viên có thể giới thiệu sơ đồ luân chuyển các góc để tránh lộn xộn. Khi
học sinh đã quen với phương pháp học tập này, giáo viên có thể cho học sinh lựa
chọn thứ tự các góc.
3/15



Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy mơn sinh học 9 nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh

Thiết kế các hoạt động để thực hiện nhiệm vụ ở từng góc bao gồm phương
tiện/tài liệu (tư liệu nguồn, văn bản hướng dẫn làm việc theo góc…)
Bước 3. Tổ chức cho học sinh học tập tại các góc
Tổ chức thực hiện học theo góc – học sinh được lựa chọn góc theo sở thích
– học sinh được học luân phiên tại các góc theo thời gian quy định (ví dụ 10’ 15’ tại mỗi góc) để đảm bảo học sâu.
- Học sinh có thể làm việc cá nhân, cặp hay nhóm nhỏ tại mỗi góc theo yêu
cầu của hoạt động.
- Giáo viên cần theo dõi phát hiện khó khăn của học sinh để hướng dẫn, hỗ
trợ kịp thời.
- Nhắc nhở thời gian để học sinh hoàn thành nhiệm vụ và luân chuyển góc.
Bước 4. Tổ chức cho học sinh trao đổi và đánh giá kết quả học tập (nếu cần).
Tổ chức trao đổi/chia sẻ (thực hiện linh hoạt) - Tiêu chí học theo: Học theo
góc 1. Tính phù hợp 2. Sự tham gia 3. Tương tác và sự đa dạng.
2.3. Một số điểm cần lưu ý khi dạy học theo góc
Có nhiều hình thức tổ chức cho học sinh học theo góc. Ví dụ:
a. Tổ chức góc theo phong cách học dựa và chu trình học tập của Kobl
b. Tổ chức học theo góc dựa vào hình thành các kĩ năng môn học.
c. Tổ chức học theo góc liên hệ chặt chẽ với học theo hợp đồng trong đó bao
gồm các góc “phải” thực hiện và các góc “có thể” thực hiện.
II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ
1. Những hạn chế của hoạt động đổi mới phương pháp dạy học.
Bên cạnh nhiều kết quả bước đầu đạt được việc đổi mới phương pháp dạy
học còn nhiều hạn chế cần phải khắc phục:
- Hoạt động đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS đối với nhiều
giáo viên chưa mang lại kết quả cao. Truyền thụ tri thức một chiều vẫn là chủ

đạo.
- Số giáo viên thường xuyên chủ động phối hợp áp dụng các phương
pháp dạy học phát huy tính tích cực chưa nhiều.
- Dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức lý thuyết. Việc rèn kỹ năng
sống, kỹ năng giải quyết các tính huống thực tiễn cho học sinh chưa được quan
tâm.
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin, các phương tiện dạy học chưa được
rộng rãi.
2. Một số nguyên nhân dẫn đến hạn chế của việc đổi mới phương pháp.
Thực trạng trên xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có một số
nguyên nhân cơ bản sau.
4/15


Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy mơn sinh học 9 nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh

- Nhận thức về sự cần thiết của việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm
tra đánh giá và ý thức thực hiện đổi mới của một bộ phận giáo viên và cán bộ
quản lý chưa cao.
- Chỉ chú trọng đến đánh giá cuối kì, chưa chú trọng dến đánh giá thường
xuyên và kỹ năng vận dụng vào thực tiễn của học sinh.
- Nguồn lực phục vụ cho quá trình đổi mới phương pháp dạy học trong
nhà trường như: Cơ sở vật chất, thiêt bị, hạ tầng công nghệ thơng tin . . cịn
thiếu .
3. Kết quả khảo sát khi chưa áp dụng sáng kiến.
Trước khi thực hiện phương pháp dạy học theo góc ở lớp thực nghiệm tôi
đã ra đề kiểm tra 1 tiết nhằm khảo sát chất lượng học tập ở cả 4 lớp 9 và thu được
kết quả như sau:


Lớp

9A, 9B

Tổng
số học
sinh

Xếp loại bài kiểm tra
Giỏi
SL

Khá

Tb

Yếu

TL

SL

TL

SL

TL

SL


TL

75

10 13,3

26

34,7

35

46,7

4

5,3

75

11 14,7

25

33,3

34

45,3


5

6,7

(Đối chứng)
9C, 9D
(Thực nghiệm)
III. CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
Trong q trình giảng dạy bộ mơn sinh 9, khi nghiên cứu chương trình tơi
thấy có nhiều tiết học có thể áp dụng phương pháp “Dạy học theo góc” có hiệu
quả nhằm phát huy tính tích cực của học sinh. Trong phạm vi của đề tài này tôi
xin giới thiệu một số giáo án tiết dạy minh họa sau:
Giáo án 1: Bài 20: Thực hành quan sát và lắp mô hình ADN
I.MỤC TIÊU
Sau bài học, học sinh cần đạt được:
1. Kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức về cấu trúc không gian của phân tử ADN
2. Kĩ năng:
- Rèn được kĩ năng quan sát và phân tích mơ hình ADN
- Rèn được thao tác lắp ráp mơ hình ADN
5/15


Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy mơn sinh học 9 nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh

- Tự tìm hiểu và thực hiện được nhiệm vụ được giao một cách độc lập và
hợp tác tại các góc
- Trình bày kết quả phân tích và vận dụng
3. Thái độ:

- Tích cực thoải mái, tự giác tham gia vào các hoạt động .
- Có ý thức hợp tác, chủ động , sáng tạo trong học tập
- Củng cố niềm tin vào khoa học - Tính cẩn thận , u thích bộ mơn
- Biết giữ gìn đồ dùng, thiết bị sẵn có
4. Phát triển năng lực
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực thực hành sinh học.
II. CHUẨN BỊ :
1. Phương tiện, thiết bị
Chuẩn bị của Giáo viên:
- Mơ hình phân tử ADN
- Hộp đựng mơ hình cấu trúc phân tử ADN tháo rời số lượng 6 bộ
- Màn hình và máy chiếu , băng hình cấu trúc khơng gian ADN ,cơ
chế tự sao AND
- Giấy Ao, phiếu giao việc, băng dính, kéo
Chuẩn bị của Học sinh ;
- SGK Sinh học 9, vở ghi, bút chì, thước….
- Đọc trước bài học: Quan sát và lắp mơ hình
- Ơn lại kiến thức về cấu tạo và cơ chế nhân đơi ADN và bán chất
hóa học của gen, cơ chế tổng hợp ARN và Prôtêin
- Mỗi học sinh chuẩn bị viết bài thu hoạch
2. Phương pháp:
Học theo góc ,thực hành, thảo luận nhóm ,trực quan ,vấn đáp …
III. HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC

6/15


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh


Vận dụng
phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy mơn sinh học 9 nhằm phát huy tính
Khởi
động:
tích cực của học sinh

- Gọi 1 em học sinh : Mô tả cấu trúc
không gian của phân tử ADN
- GV chốt và dẫn dắt vào bài mới.
Để nắm kỹ cấu trúc không gian của
ADN theo mơ hình của J.oatxơn và F.
Crick ta sẽ thực hành quan sát và lắp ráp
mơ hình ADN.
Tổ chức hoạt động theo góc
-Giới thiệu nội dung (mục tiêu, nhiệm
vụ của các góc, thời gian mỗi góc là 10
phút) chiếu trên màn hình và dán ở các
góc, cho học sinh tự lựa chọn góc theo
phong cách học của mình .
Vận động học sinh ngồi vào các góc
cho cân đối về số lượng .
Thơng báo hình thức, thời gian hoạt
động và sản phẩm của mỗi góc. Lưu ý
hướng luân chuyển các góc.

- Quan sát, hướng dẫn, gợi ý, hỗ trợ học
sinh thực hiện nhiệm vụ tại các góc.
GV: hướng dẫn học sinh quan sát mơ
hình phân tử ADN

-GV hướng dẫn học sinh chiếu mơ hình
AND lên màn hình  u cầu học sinh
so sánh hình này với hình sách giáo
khoa
GV: Yêu cầu học sinh phân tích quy
trình lắp ráp mơ hình AND gồm mấy
bước? cụ thể từng bước như thế nào ?
- Hướng dẫn HS phân tích: : lắp xong 2
mạch cần phải kiểm tra những điều gì ?

7/15

- HS đứng tại chỗ trả lời
- HS khác nhận xét, đánh giá

- Lắng nghe để biết cách học tập

- Chọn góc phù hợp phong cách
học và ngồi vào vị trí góc đã chọn.
- Lắng nghe
-Nghiên cứu và hồn thành nhiệm
vụ tại góc trong thời gian qui định.
Hết thời gian sẽ dừng và chuyển vị
trí để hồn thành nhiệm vụ ở góc
tiếp theo.

- HS quan sát kĩ mơ hình, thảo luận
- HS chiếu mơ hình lên màn hình
như hướng dẫn
- HS quan sát hình, đối chiếu với

hình 15  Rút ra nhận xét
- Ghi được các bước lắp ráp
- Cụ thể từng bước lắp ráp
Áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn
Bước 1: Cá nhân đọc SGK (phần
2) kết hợp quan sát mơ hình và xem
phim hoàn thành nhiệm vụ trong
phiếu giao việc (ghi vào khung
ngoài giấy Ao)
Bước 2: 1 em sẽ ghi những nội
dung trùng lặp của các cá nhân vào
khung giữa của giấy Ao

GV yêu cầu học sinh dựa vào qui trình - HS căn cứ vào quy trình hồn
lắp ráp hãy thực hành lắp ráp mơ hình thành lắp ráp mơ hình


Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy mơn sinh học 9 nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh

PHIẾU HỌC TẬP : GÓC QUAN SÁT
Thảo luận nhóm (Thời gian tối đa 10 phút)
1. Mục tiêu: Quan sát kĩ mơ hình , xem phim vận dụng kiến thức đã học mô tả
được cấu trúc không gian của phân tử ADN
2. Nhiệm vụ :
Quan sát mơ hình, xem phim hãy xác định:
+ Vị trí tương đối của 2 mạch nucleotit?
+ Chiều xoắn của 2 mạch?
+ Đường kính vịng xoắn? chiều cao vòng xoắn?
+ Số cặp nucleotit trong một chu kì xoắn?

+ Các loại nucleotit nào liên kết với nhau tạo thành cặp?
PHIẾU HỌC TẬP : GĨC PHÂN TÍCH
Kĩ thuật khăn trải bàn (Thời gian tối đa 10 phút)
1. Mục tiêu : Nghiên cứu nội dung kiến thức trong SGK tìm ra được quy trình
lắp ráp mơ hình ADN
2. Nhiệm vụ :
21. Nhiệm vụ cá nhân học sinh nghiên cứu nội dung SGK Mục 2 :
+ Khi lắp ráp thành mơ hình hồn chỉnh học sinh tiến hành mấy bước ?
+ Khi lắp xong mơ hình cần kiểm tra những điều gì ?
2.2. Mỗi cá nhân ghi ý kiến của mình vào khung ngồi giấy AO
2.3 . Một HS sẽ ghi những nội dung trùng lặp của các cá nhân vào khung
giữa của giấy Ao
PHIẾU HỌC TẬP : GÓC ÁP DỤNG
Cá nhân + nhóm (Thời gian thực hiện tối đa10 phút)
1. Mục tiêu : Từ các quy trình lắp ráp, học sinh có thể áp dụng thực hành lắp
ráp mơ hình ADN
2.Nhiệm vụ : Căn cứ vào quy trình và kiến thức đã học từng nhóm hồn thành
lắp ráp mơ hình ADN .
Giáo án 2: Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, học sinh cần đạt được:
1. Kiến thức:
- Nêu được vai trò của các hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp và đề xuất
các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái này.
- HS trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái,
từ đó đề xuất được những biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của địa
phương.
8/15

2



Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy mơn sinh học 9 nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh

2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng thu thập, xử lí thơng tin để tìm hiểu về sự đa dạng sinh thái
trên thế giới.
- Rèn luyện kĩ năng hợp tác trong nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ sự đa
dạng các hệ sinh thái .
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực hợp
tác
- Năng lực nhận thức khoa học, năng lực vận dụng kiến thức vào tình huống
thực tế.
II. CHUẨN BỊ :
1. Phương tiện, thiết bị
Chuẩn bị của Giáo viên:
Giấy Ao, phiếu giao việc, băng dính, kéo
Chuẩn bị của Học sinh ;
- SGK Sinh học 9, vở ghi, bút chì, thước….
- Đọc trước bài học: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
2. Phương pháp:
Học theo góc ,dạy học nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác theo nhóm , kĩ
thuật khăn trải bàn, trực quan ,vấn đáp
III. HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
GV đưa tình huống xuất phát:
Bảo vệ mơi trường chính là bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái. Vậy bảo vệ đa dạng

các hệ sinh thái nhằm mục đích gì? Chúng ta tìm hiểu nơi dung bài hơm nay.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Ổn định tổ chức.
- Giới thiệu các góc và các nhiệm vụ cụthể ở mỗi góc (3 góc):Góc phân tích,góc quan sát, góc áp dụng
- Hướng dẫn học sinh nghiên cứu và
lựa chọn các góc

Ngồi theo nhóm.
Quan sát và lắng nghe
Nghiên cứu các nhiệm vụ cụ thể và lựa
chọn góc theo tổ

9/15


Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy mơn sinh học 9 nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh

- Thực hiện nhiệm vụ tại các góc
- Yêu cầu các tổ thực hiện nhiệm vụ ở
các góc, mỗi góc trong thời gian 10’
rồi luân chuyển sang các góc khác - Hướng dẫn các tổ thực hiện nhiệm vụ
và trưng bày sản phẩm
Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ


Thực hiện nhiệm vụ theo nhóm tại các
góc học tập. Sử dụng kỹ thuật “khăn
trải bàn”
Trưng bày sản phẩm của nhóm tại góc
học tập

ở các góc.

- Đại diện của các góc lần lượt trình
bày kết quả.
Trong khi đại diện của 1 nhóm trình
bày kết quả, các nhóm khác theo dõi và
cử đại diện đến tại vị trí góc đó để so
sánh và đối chiếu với kết quả nhóm
mình, nhận xét hoặc bổ sung (nếu có ).
Hoạt động 3: Củng cố, vận dụng

- GV tổ chức cho học sinh trình bày
kết quả đã đạt được ở từng góc. Yêu
cầu đại diện của nhóm học sinh đang
ngồi tại vị trí của góc nào sẽ trình bày
kết quả đạt được ở góc đó.
- - Chốt kiến thức đúng.

- GV: sử dụng sơ đồ tư duy để củng cố bài
- Cho học sinh trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm củng cố kiến thức của bài
thơng qua trị chơi: “Ai nhanh hơn”
- Vận dụng: giải quyết một số tình huống trong thực tiễn đời sống
Hoạt động 4: Dặn dò
- Học bài và ghi nhớ phần tóm tắt cuối bài.

- Tìm hiểu trước bài 61: “ Luật bảo vệ môi trường”
PHIẾU HỌC TẬP: GĨC PHÂN TÍCH (10 phút)
1. Mục tiêu :
- Chỉ ra được sự đa dạng của các hệ sinh thái thông qua các ví dụ
- Trình bày được một số biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng và hiệu quả của các
biện pháp đó.
2. Nhiệm vụ : Nghiên cứu thơng tin trang 180 ,SGK sinh học 9 và hoàn thành
các nhiệm vụ sau:
a. Nối các hệ sinh thái ở cột A với ví dụ tương ứng ở cột B

A- Hệ sinh thái
1. Các hệ sinh thái trên cạn

2. Các hệ sinh thái nước mặn

B- Các ví dụ
a) Rừng mưa nhiệt đới
b) Sông, suối
c) Hoang mạc
d) Núi đa vôi
e) Rừng lá kim
10/15


Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy mơn sinh học 9 nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh

f) Hồ, ao
3. Các hệ sinh thái nước ngọt
g) Rừng ngập mặn

h) Rạn san hô
b. Kể tên một số hệ sinh thái có ở địa phương em .
c. Trình bày vai trị của hệ sinh thái rừng trong tự nhiên.
PHIẾU HỌC TẬP : GÓC QUAN SÁT (10 phút)
1. Mục tiêu :
- Chỉ ra được sự đa dạng của các hệ sinh thái thơng qua các ví dụ trên
hình.
- Trình bày được một số biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển và hiệu quả
của các biện pháp đó.
2. Nhiệm vụ : Quan sát hình 60.1 và hồn thành các nhiệm vụ sau:

Hệ sinh thái ....................

Hệ sinh thái ..................

Hệ sinh thái……………

Hệ sinh thái .................

Hệ sinh thái..................... Hệ sinh thái....................
Hình 60.1. Một số hệ sinh thái
a. Điền tên các hệ sinh thái vào chỗ trống tương ứng dưới mỗi hình
b. Trình bày về vai trị của hệ sinh thái biển . Đưa ra một số biện pháp bảo
vệ hệ sinh thái biển.
PHIẾU HỌC TẬP : GÓC ÁP DỤNG (10 phút)
1. Mục tiêu :
- Chỉ ra được sự đa dạng của các hệ sinh thái thơng qua các ví dụ
- Trình bày được một số biện pháp bảo vệ hệ sinh thái nơng nghiệp
2. Nhiệm vụ : Quan sát hình 60.2 và hoàn thành các nhiệm vụ sau:


11/15


Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy mơn sinh học 9 nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh

Đồi chè

Vườn tiêu

Ruộng bậc thang
Vườn cà phê
Hình 60.2. Một số hệ sinh thái nông nghiệp
a. Kể tên một số hệ sinh thái chủ yếu mà em biết và lấy ví dụ.
b. Kể tên một số hệ sinh thái có ở địa phương em.
c. Trình bày vai trị của hệ sinh thái nơng nghiệp. Chúng ta cần làm gì để
bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp?
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG
1.Kết quả định tính.
Đánh giá sự hứng thú của học sinh trong khi học: Thể hiện qua phiếu
thăm dò điều tra với các nội dung về: mức độ hứng thú đối với phương pháp;
mong muốn áp dụng phương pháp dạy học theo góc vào các bài học khác; các kỹ
năng (hoặc nhiệm vụ) thực hiện tốt qua tiết học; ưu điểm của dạy học theo góc;
trong đó nhấn mạnh đến sự hứng thú, sự mong muốn áp dụng phương pháp trên
(phần phụ lục số I). Kết quả định lượng thu được thể hiện trên biểu đồ như sau:

10%
10%
Hình 1:Biểu đồ mức độ hứng thú của học sinh với phương pháp dạy học theo góc


60%
12/15

20%


Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy mơn sinh học 9 nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh

Hình 2: Biểu đồ thể hiện sự mong muốn của học sinh trong việc áp dụng phương
pháp dạy học theo góc.

Từ kết quả, cho thấy:
Có tới 90% số học sinh thấy hứng thú và rất hứng thú với phương
pháp dạy học theo góc, khơng có học sinh nào thấy nhàm chán trong học tập.
 Có 60% số học sinh mong muốn được học với phương pháp này một
cách thường xuyên. Điều đó chứng tỏ học sinh đã bắt đầu thích thú với
phương pháp dạy học theo góc.


2. Kết quả định lượng.
Tôi đã tiến hành kiểm tra các bài 1 tiết, học kì khối 9 sau khi áp dụng sáng
kiến vào giảng dạy tại trường (với yêu cầu đề bài giống đối chứng ) thu được kết
quả ở bảng số liệu điều tra có so sánh với kết quả trước khi thực hiện (phần phụ
lục số II).
Từ kết quả cho thấy đối với học sinh ở lớp thực nghiệm, đa số học sinh rất
thích thú với phương pháp học tập theo góc. Chất lượng học tập bộ mơn sinh ở
lớp thực nghiệp được nâng lên đáng kể, thể hiện ở: tỉ lệ học sinh khá giỏi tăng
cao, tỉ lệ học sinh trung bình giảm và đặc biệt là khơng cịn học sinh có bài yếu,
kém.

Năm học vừa rồi chất lượng bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi môn sinh
của giáo viên đạt kết quả tương đối cao và có nhiều tiến bộ so với các năm học
trước với 4 giải cấp huyện (1 giải nhất, 3 giải nhì) và 9 giải cấp thành phố(1 giải
nhì, 7 giải ba, 1 giải khuyến khích).
Thực ra, các kết quả cịn phụ thuộc nhiều yếu tố nhất là từng lứa tuổi học
sinh. Song các kết quả nhà trường và cá nhân đã đạt được phần nào nói lên
những cố gắng của tập thể và cá nhân tơi. Nó cho thấy tầm quan trọng của việc
đổi mới phương pháp dạy học là cần thiết và đáp ứng nhu cầu của nhiều học
sinh hiện tại.
V. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
13/15


Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy mơn sinh học 9 nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh

Kinh nghiệm thực tiễn dạy học và kết quả nghiên cứu thực nghiệm cho
thấy để phát huy hiệu quả áp dụng của sáng kiến cần có các điều kiện sau:
Cần được tiếp tục áp dụng giải pháp cho những năm tiếp theo kể cả khi
thay sách. Để phổ biến cho tất cả giáo viên cần tổ chức thành buổi sinh hoạt trao
đổi chuyên môn, chia sẻ kinh nghiệm trong giảng dạy. Đưa giải pháp lên các
trang Web giành cho giáo viên như: http:\\truonghocketnoi.edu.vn để chia sẻ
cùng đồng nghiệp và hồn thiện hơn sáng kiến.
Cần có sự phối hợp tốt với giáo viên phụ trách thiết bị trong trường, cùng
với nhóm học sinh u thích sinh học, để giải pháp đạt hiệu quả cao.
Giải pháp cịn có thể áp dụng cho các chủ đề khác của bộ môn thậm trí cả
những mơn học khác đặc biệt các bộ mơn khoa học tự nhiên.
C- KẾT LUẬN VÀ KUYẾN NGHỊ.
1. Kết luận.
Tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm ở một số tiết trong chương trình sinh học

lớp 9 kết quả cho thấy các lớp tôi dạy theo hướng này học sinh đều tích cực, hào
hứng tham gia vào giờ học. Các em hiểu bài ngay tại lớp, biết vận dụng những
kiến thức đã có để làm bài tập, trả lời câu hỏi và hơn thế nữa các em còn biết
vận dụng ngay cả trong những lúc vui chơi, tham gia thể dục thể thao và trong
lao động. Qua đó khơng ngừng nâng cao chất lượng môn học, nâng cao hiệu quả
giáo dục.
Hiện nay, khơng cịn hiện tượng học sinh ỷ lại, hay thụ động trong dạy và
học môn sinh học 9 . Nhưng khi bắt đầu làm quen với phương pháp “dạy học
theo góc” thì cơ và trị thật là bỡ ngỡ. Vì là phương pháp mới nên địi hỏi phải
có thời gian làm quen và rèn luyện. Thời gian rèn luyện càng nhiều thì kĩ năng
càng nhuần nhuyễn, do vậy thúc đẩy cơ và trị khơng ngừng cố gắng rèn luyện
để có được kết quả tốt nhất, thành tích cao nhất và hưng phấn nhất.
Mặc dù còn hạn chế về mặt thời gian nghiên cứu, số liệu thực nghiệm còn
mỏng, nhưng những kết quả sơ bộ của đợt thực nghiệm tại trường THCS đã
chứng minh phương pháp mà sáng kiến đề xuất là một phương pháp tốt góp
phần giải quyết những tồn tại thực trạng và nâng cao chất lượng dạy học cho bộ
môn sinh học 9 trong trường trung học cơ sở.
2. Khuyến nghị.
2.1. Đối với Ban giám hiệu trường THCS
Tăng cường xây dựng kế hoạch, thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc đổi
14/15


Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy mơn sinh học 9 nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh

mới phương pháp dạy học.
Hàng năm tiếp tục tổ chức hội giảng cấp trường từ một đến hai đợt theo
hướng tiệm cận cách thức tổ chức thi giáo viên giỏi các cấp.
2.2. Đối với Phòng giáo dục

Mời giảng viên các trường đại học về huyện tập huấn đổi mới phương pháp
dạy học cho cán bộ quản lý, giáo viên trong toàn huyện.
Tổ chức cho cán bộ quản lý các đơn vị trường học đi học tập, trao đổi kinh
nghiệm với các huyện bạn.

15/15


Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy mơn sinh học 9 nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh

PHỤ LỤC
I-

TT

PHIẾU ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ HỨNG THÚ VỚI PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC THEO GÓC
Nội dung câu hỏi

Phương pháp dạy học theo góc phù hợp với
1 nội dung bài học và khả năng học tập của em?
Phương pháp này giúp em dễ tiếp thu kiến
thức, vận dụng tốt các kiến thức sinh học?
Phương pháp này mang lại kết quả đáng kể
3
trong học tập của em?
Phương pháp này giúp em khám phá, trải
4
nghiệm trong học tập

Phương pháp này cần thiết trong hoạt động
5
dạy và học môn sinh
2

Kết quả và tỷ lệ % Nội dung 1
6
7
8
9
10

Em rất thích học với phương pháp dạy học
theo góc (hoạt động nhóm) vì nó đáp ứng nhu
cầu học tập của em.
Em được tham gia đầy đủ ở các góc học tập
và tích cực hoạt động nhóm
Em có thực sự hứng thú với phương pháp học
tập này
Phương tiện, cơ sở vật chất đáp ứng nhu cầu
vận dụng phương pháp
Em có thích các thầy cơ thường xun áp
dụng phương pháp này trong giảng dạy bộ
môn sinh học?
Kết quả và tỷ lệ % Nội dung 2
Tổng kết quả và tỷ lệ hai nội dung

Không
Phân vân Đồng ý
đồng ý

02

03

70

01

05

69

01

02

72

0

01

74

0

4

71


04
1,1%

15
4%

356
94,9%

0

20

55

0

1

74

0

7

68

0

17


58

0

30

45

0
0%
04

75
20%
90

300
80%
656

0,5%

12%

87,5%


Vận dụng phương pháp dạy học theo góc vào giảng dạy mơn sinh học 9 nhằm phát huy tính
tích cực của học sinh


II1.

PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG TRƯỚC VÀ SAU KHI
THỰC HIỆN DẠY HỌC THEO GÓC

Trước khi thực hiện giải pháp:

Lớp

9A, 9B

Tổng
số học
sinh

Xếp loại bài kiểm tra
Giỏi
SL

Khá

Tb

Yếu

TL

SL


TL

SL

TL

SL

TL

75

10 13,3

26

34,7

35

46,7

4

5,3

75

11 14,7


25

33,3

34

45,3

5

6,7

(Đối chứng)
9C, 9D
(Thực nghiệm)
2. Sau khi thực hiện giải pháp
Lớp

Tổng
số học
sinh
9A, 9B

Xếp loại bài kiểm tra
Giỏi
SL

Khá

Tb


Yếu

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

75

10 13,3

26

34,7

35

46,7

4


5,3

75

23 30,7

38

50,6

14

18,7

0

0

(Đối chứng)
9C, 9D
(Thực nghiệm)



×