Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Một số đặc điểm sinh hóa và giá trị dinh dưỡng của trùn biển 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.06 MB, 42 trang )

Chương 3


3.1. KẾT QUÁ PHÂN LOẠI - ĐỊNH DANH TRÙN BIỂN
Chúng tôi tiến hành quan sát và ghi nhận một số đặc điểm hình thái và cấu
trúc cơ thể trần biển như sau:

Đặc điểm hình thái, sinh thái
+ Kích thước : toàn thân đài 12-1 5cm.

+ Màu sắc: trắng hồng khi còn tươi, trắng xám ngả sang đen khi đã được giữ lâu
+ Thân hình trụ đài, đoạn trước là vịi miệng ngắn, chiếm 1⁄4 - 1/5 chiều dài thân,
thân vòi được

phủ bởi các gai thị hình tam giác, xếp khơng

hàng đều.

thành

Đoạn cuối thân phơng trịn hình bầu dục,
t Miệng

ở đỉnh (chói) vịi miệng, được bao quanh bởi các xúc tu dẹp, hình lá

dạng túi.

+ Hậu mơn ở vị trí trước thân gần đáy vòi miệng, lỗ tiểu gồm hai lỗ rất khó thấy,
ngay trước hậu mơn.
^Z


+ Trên vách thân, hệ thống cơ vách dọc và cơ vách vòng tạo thành ngấn ô vuông

on

rõ rệt, ngấn kéo đài đến vùng bầu dục.
ïng vùng biến cát hoặc cát pha bùn, vùng biến triểu độ sâu trung bình 30m.

at

Đặc điểm cấu trúc cơ thể
+ Cơ dọc vách thân 28-32 bó.

+ Hai nguyên thận hình túi, một phần gắn vào vách thần (chiếm 10-40%), phần còn
lại lơ lững trong xoang nguyên sinh của thân. Lễ tiết ngay trước vách hậu mơn.

+ Ruột thất vịng ngay sau yết hầu.
+ Cơ treo ruột hình sợi gắn vào vách

* Dựa

theo khóa

phân

thân trước lơ hậu mơn.

loại của Linnaeus

(1766)


cho thây

khoa học là Sipunculus nudus (tên thường gọi là tran dau).

mầu

trùn biển có tên


47

3.2. KHAO SAT MOT SO CHi TIEU SINH LY CUA TRUN BIEN
3.2.1. Hàm lượng nước trong cơ thể trùn biển
Chúng tôi tiến hành thu mẫu trùn biển, cân trọng lượng và sấy mẫu đến
khi trọng lượng không đổi. Kết quả hàm lượng nước trong cơ thể trùn biển được
trình bày ở bảng 3. 1.
Bảng 3.1: Tỷ lệ % nước trong cơ thể trùn biển so với trọng lượng toàn thân

Lần thí | Trọng lượng |

Trọng lượng

nghiệm | mẫu ban đầu | mẫu sau khi sấy

| Hàm lượng | Tỷ lệ nước
nước

(%)

1


15,14

245

12,69

83,82

2

14,03

1,77

12,26

87,38

3

14,14

2,67

11,47

81,12

4


12,82

1,47

11,35

88,53

5

11,04

1,53

9,51

86,14

6

11,23

1,54

9,69

86,29

7


7,64

0,98

6,66

87,17

8

6,53

0,67

5,86

89,74

9

6,72

0,77

5,95

88,54

10


4,81

0,63

4,18

86,90

Trung binh

86,56 + 0,79

Tỷ lệ (%) nước trong cơ thể trùn biển được biểu diễn ở biểu đề 3.1

1. Tỷ lệ % nước

2.

Tỷ lệ % các chất còn lại

Biéu dé 3.1: Ty lé % nước trong cơ thể trùn biển.


48

Nhận xét:

Từ bảng 3.1 và biểu đô 3. I cho thấy nước chiếm một phần rất lớn trong cơ thể
trùn biển với tỷ lệ 86,56%, cao hơn so với hàm lượng nước trong cá tươi (72-81%) và


xấp xỈ so với thành phần nước trong một số loài nhuyễn thể ở biển (80-90%) [4].
3.2.2. Giá trị pH của dịch cơ thể trùn biển
Trong thành phần nước tự nhiên, ion H” có hàm lượng rất nhỏ và thể hiện
bằng độ pH. Độ pH được xem là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới đời sống động
vật, nhất là các động vật ở nước và sống trong bùn cát như trùn biển. Vì độ pH
làm thay đổi tính thấm của vỏ bọc, do đó ảnh hưởng đến sự trao đổi nước và muối

khống, trên cơ sở đó sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến chức năng hơ hấp và các q
trình sống khác của động vật thủy sinh. Kết quả khảo sát giá trị pH dịch cơ thể

trùn biển và pH môi trường nơi thu nhận trùn biển được trình bày ở bảng 3.2.
Bảng 3.2: Các giá trị pH dịch cơ thể và môi trường nơi trùn biển được thu nhận

Lần thí nghiệm | pH dịch cơthế | pH môi trường |
7,21
7,2
2
7,21
7.6
3
7,23
7,2
4
1,25
72
5
6,83
15
6

6,87
71
7
7,25
7,6
8
6,81
7,3
9
6,80
72
10
6,85
738
Trung binh

7,03 + 0,07

7,32 + 0,06

Nhận xét:
Dựa

vào bảng

3.2 chúng

tôi nhận

thấy giá trị pH


dịch cơ thể trùn biển

trong khoảng trung tính, có trị số tương đương với trị số pH của môi trường nước

biển. Điều này chứng minh tính thích nghi của trùn biển đối với môi trường sống.


49

3.2.3. Khả năng hoạt động điều hòa muối ở trùn biển
Trong

cơ thể thủy

sinh vật ln ln

có một hàm

lượng

muối

nhất định,

lượng muối này sai khác so với mơi trường nước bên ngồi cả về nồng độ lẫn
thành phần. Do đó, giữa cơ thể thủy sinh vật và mơi trường nước có một quan hệ

nhất định về thành phần và nồng độ muối, bảo đắm cho thủy sinh vật sống bình
thường. Quan hệ này được biểu hiện thông qua mối tương quan giữa áp suất thẩm


thấu của dịch cơ thể thủy sinh vật và áp suất thẩm thấu của mơi trường nước bên
ngồi có muối hịa tan [23].
Do

cơ thể trùn biển có hàm

lượng nước

rất cao (mục

3.2.1) và trùn biển

sống trong vùng triểu có sự biến động nồng độ muối lớn, chúng tôi tiến hành
khảo sát khả năng điều hòa muối ở trùn biển nhằm đánh giá tính thích nghi của
trùn biển đối với yếu tố nồng độ muối. Kết quả được trình bày trong bảng 3.3
Bảng 3.3: Lượng nước mà cơ thể trùn biển thu vào và thải ra
ở các mơi trường có nông độ muối khác nhau

Dung dịch | Nông độ muối (%oø) | Hàm lượng nước (g)
Ringer
8

+ 17/7

Nước cất
NaCl

oO




15

+ 1,2

18

+ 1,8

20

- 1,1

22

- 1,5

23

- 1,7

25

- 2,3

26

- 2,5


27

- 2,2

28

- 2,8

30
Chú thích:

+30

+ Cơ thể trùn biển hút nước vào
- Cơ thể trùn biến thải nước ra

54

_


Nhan xét:
Cơ chế trao đổi điều hòa muối ở trùn biển là cơ chế thụ động, chú yếu nhờ

hiện tượng khuếch tán các chất từ mơi trường có nổng độ muối cao sang mơi
trường có nồng độ muối thấp qua màng tế bào cơ thể. Trường hợp phải chống lại
sự xâm nhập của muối vào cơ thể hay thoát muối ra khói cơ thể là nhờ vào tính ít

thấm qua của các tế bào thành cơ thể [23].
Cụ thể, khi nồng độ muối bên ngoài giảm thấp (<18%ø), nước sẽ có xu

hướng ngấm vào cơ thể làm giảm nổng độ muối của cơ thể. Do đó để giữ ổn định

nồng độ muối cần thiết, tràn biển phải giảm lượng nước từ ngoài vào và thải bớt
nước ra khỏi cơ thể. Trong trường hợp ngược lại, cơ thể trùn biển phải giẩm lượng
nude thal ra.

Trùn biển sống ở khu vực ven bờ biển (vùng triểu), nông độ muối của vùng
thủy vực này thường không ổn định (hoặc nhạt đi do nước trong lục địa chảy ra hoặc
mặn lên đo nước ngoài đại dương trần vào). Do đó, trùn biển phải có khả năng thích

ứng với sự thay đổi nẵng đệ muối. Dựa vào kết quả ở ống 3.3, chúng tơi nhận thấy
tràn biển đã thích ứng với nhiều nồng độ muối NaCl khác nhau, tầy thuộc vào từng
nồng độ muối mà chúng giảm lượng nước thải ra hay cho nước ngấm vào cơ thể.
Điều này chứng tỏ trùn biển thuộc nhóm thích ứng muối rộng (enryhalin) [23].
Ngồi ra, khi cho trùn biến vào dung dịch Ringer hay nước cất, nồng độ

muối của môi trường bị giảm một cách đột ngột, nước ngấm vào cơ thể và chúng

bị trương lên, rất dễ chết.
Tuy nhiên khả năng thích ứng này khơng phải là cố định. Khi trùn biển
được cho vào dung dich NaC] vdi néng độ muối giảm đi từ từ, sự chênh lệch áp

suất thẩm thấu giữa cơ thể và môi trường ngồi khơng q lớn, một phần muối
kịp thời khuếch tán ra mơi trường bên ngồi tránh cho trùn biển khơng bị ngấm
quá nhiều nước vào cơ thể.


5]

3.3. KHAO SAT MOT SO DAC DIEM SINH LY BIEN DUONG CUA TRUN BIEN

3.3.1. Khảo sát thành phần thức ăn của trùn biển trong thủy vực

Trùn biển sinh sống ở các vùng biển triều, chúng bắt môi bằng các xúc tu
bao quanh miệng, vì thế thức ăn của trùn biển chủ yếu là các phiêu sinh lơ lửng
trong môi trường nước biển [1]1.71.1271.

Kết quả khảo sát hệ phiêu sinh thực vật, hệ phiêu sinh động vật được trình

bày ở bảng 3.4 và bảng 3.5.
Bảng 3.4: Kết quả khảo sát hệ phiêu sinh thực vật.

Ngành
Cyanophyta

Mẫu nước biển

Mẫu ruột trùn biển

(định danh đến giống)
Anabaena
Chroococcus

(định danh đến lồi)

C.giganieus W. West

Merismopedia

Chlorophyta


__.. —_.

Pyrrophyta

M.elegans A. Braun

Oscillatoria
Pseudanabaena
Spirogyra

|SIaurasirum
Ceratium
Peridinium





_

|

¬



Peridinium sp.

Protocentrum




Dinophysis



Bacillariophy

Achnanthes



(Chrysophyta)

Amphora
Biddulphia

A.ovalis Kutzing


Cerataulina
Cocconelis


C.scutellum

Ehr

Coscinodiscus




Cymbella



Diploneis



Eunotia

Gyrosigma
Hemialus
Navicula

Nitzschia

E.trinacria var. undulata Hust.



N.canceolata Kokubo

~


52

Bacillariophy

(Chrysophyta)

Tổng

lít mẫu

số cá thể/

Pleurosigma
Pseudonitzschia
Rhizosolenia

P.normanii Ralfs


Triceratium

_

_

5.350 — 7.000




4.500 — 4.800

Chú thích: - khơng có


Bảng 3.5: Kết quả khảo sát hệ phiêu sinh động vật

Ngành

Mẫu nước biển

Mẫu ruột trùn biển

(dinhdanhdénlodi) |

Ceratium

Protozoa

Copepoda

Favella adriatica



Eucalanus elongatus
Calanus sinicus
Centropages gracilis
Allodiaptomus gladiolus
Labidocera euchaeta
Othina similis
Oithona rigida
Oithona brevicornis
Microcyclops varicans
Mesocyclops leuckarti

Thermocyclops hyalinus



Nauplius larvae_
Gastropoda larvae
Pelecypoda larvae
Balanus larvae
Ấu tring cua zoealaevae|

Mollusca
Crustacea

Tổng số cá thể/
mỶ mẫu



macroceros

3500 - 5000











~

|

=



=

0

Chú thích: — khơng có

Nhận xét:

Kết quả khảo sát ở bảng 3.4 và 3.5 cho thấy vùng triều biến khu vực Ninh
Hịa, Khánh

Hịa

có hệ sinh vật nổi khá đa dạng, sơ bộ cho thấy có 28 giống

phiêu sinh thực vật, 18 loài phiêu sinh động vật. Về mặt cấu trúc, đặc điểm khu


Las

ws


hệ sinh vật nổi ở vùng triểu khảo sát thuộc khu hệ biển nơng ven bờ là sự có mặt

của hàng loạt các đại diện của táo silic trung tâm, tảo Điáp, một số phiêu sinh
động vật vùng bờ nhiệt đới. Kết quả khảo sát sơ bộ này phù hợp với các kết quả
điều tra khảo sát của Nguyễn Trọng Nho và cộng sự (1982) tại đầm Thị Nại
(Bình Định) [19] và đầm Nha Phu (Khánh Hòa) PLS].

Hệ phiêu sinh thực vật được cấu tạo chủ yếu bởi táo sile (BaciHariophyta)
với

nhiều

giống

chiếm

ưu

thế

về

số

loài

như

Coscimodiscus,


Navicula,

Pleurosigma, Rhizosolenia .. VỀ mặt số lượng, tảo silic thường chiếm 70-90%,

đồi khi tới gần 100% tổng số cá thể phiêu sinh thực vật trong một vùng biển [1]
Bên cạnh đó, một số giống tảo lam (Cyanophyta), táo lục (Chlorophyta) xuất
hiện với mật độ khá thấp.

Hệ phiêu sinh động vật có mật độ trung bình, chiếm ưu thế là Copepoda.
Những loài hiện diện với số lượng nhiều là Euealanus elongatus, Othina similis,

đây là nguồn thức ăn tự nhiên rất tốt cho thủy sinh vật biển [21].
Trong số các loài phiêu sinh thực vật, trùn biển đã sử dụng chủ yếu tảo
silic làm thức ăn, đây là mội lồi có vị trí to lớn trong dây chuyền thức ăn ở biển
[1]. Mật độ phiêu sinh thực vật trong ruột trùn biển khá cao so với mật độ phiêu

sinh thực vật ngoài môi trường sống. Điều này chứng tổ phiêu sinh thực vật là
thành phần thức ăn cơ bản của trùn biển trong thủy vực.

Tuy nhiền, qua kết quả khảo sát, chúne tôi nhận thấy trong ruột trần biển
chỉ hiện diện một số lồi phiêu sinh thực vật, đặc biệt khơng có phiêu sinh động

vật. Điều này có thể lý giải dựa trên cơ sở trùn biển là loài thủy sinh vật có thể
lấy thức ăn hàng loạt một cách ngẫu nhiên, không phân biệt rõ từng đối tượng
thức ăn riêng biệt. Phương thức này thấy ở các thủy sinh vật ăn bùn đấy, ăn sinh
vật phù du nhỏ, ăn chất vẩn trong nước. Với phương thức này, thủy sinh vật bảo


54


đảm được số lượng thức ăn lớn nhưng do thức ăn lấy vào lẫn lộn, không phân biệt
nên thức ăn có nhiều vật thừa [23].
3.3.2.

Khảo sát hoạt tính enzym thủy phân protein và cellulose trong hệ tiêu

hóa trùn biển
Trùn biển thuộc nhóm thủy sinh vật dị dưỡng ngoại sinh. Trong lối ăn tích
cực này, thủy sinh vật phải tiêu hao một phần năng lượng vào việc lấy thức ăn từ
môi trường ngồi, tiêu hóa thức ăn trong hệ tiêu hóa nhờ các enzym nhưng đồng

thời chất lượng thức ăn sẽ cao hơn nhờ thành phần phong phú và số lượng lớn [23]
Thức ăn chính của trùn biển là các lồi phiêu sinh cỡ nhỏ, vi khuẩn và các
sản phẩm sinh vật dạng phân hủy (chất vấn). Thành phần cấu tạo chủ yếu của
nguồn thức ăn này là protein (thí dụ các lồi tảo có thành phần protein chiếm
khoảng 30-50%

tính theo trọng lượng khô [27]) và các polysaccharid (cellulose,

chitin...). Như vậy, muốn hấp thu các chất dinh dưỡng từ nguồn thức ăn, trùn biển
phải có khả năng tiết ra các loại enzym có thể phân giải các đại phân tử này.
Kết quả khảo sát hoạt tính hệ enzym

protease, cellulase được trình bầy

qua bảng 3.6 va bang 3.7
Bang 3.6: Hoat tinh hé enzym protease trong ruét trun biển sau đánh bắt và

sau khi ni trong điều kiện nhân tạo

Hoạt tính
Lần thí | Giá trị | Giá trị | Giá trị | Hoạt tính
Lơ thí
chung trung
chung
AOD
OD rt.
OD,
nghiệm | nghiệm
(dvht/g) | binh (dvht/g)

_

“saukhi |_|
đánh bắt
Sau khi
nuôi

nhân tạo

2
3
l
2

3

0.076 | 0216 | 0/140 | 2.66 0,082 |
0,130 |
0,051

0,084 |

0,121
0,203
0,178
0,308
0,147
0,198
| 0,157 |
0,241

0,192| 0,342.| 0,150 ]

Chu thich: dvht- đơn vị hoạt tính

230_
3,39
2,88

3,08 |

295 -

|

2,78 + 0,32

_
2.97+0,06


__|


55

Bang 3.7: Hoat tinh hé enzym cellulase trong ruột trùn biển sau đánh bắt và

sau khi nuôi trong điều kiện nhân tạo

Lơthí | Lần thí | Gidtri | Gidtri | Gidtri | Hoattinh | Hoattinh

nghiệm | nghiệm
Sau khi

đánh bắt
Sau khi

l

2

3

nuôi

2

nhan tao

3


Vo

18,35

Vig

18,45

AV

0,10

1790
| 1810 | 020

| 1820 | 025 |
| 1795
1690 | 1715 | 025 |

chung

chung trung

(dvht/g)

binh (dvht/g)

0,90


| 1,80 |
2,25
2,25

16,90

17,05

0,15

1,35

16,90

17,20

0,30

2.70

1,65+0.40
2.10 + 0,40

Chú thích: advht- don vị hoạt tính

Nhận xét:

Căn cứ vào kết quả bảng 3.6 và 3.7, chúng tôi nhận thấy hoạt tính hệ
enzym


protease và cellulase trong ruột trùn biển sau đánh bắt và sau khi nuôi

trong điều kiện nhân tạo bằng nguồn thức ăn tảo Spirulina có giá trị tương đương
và khá thấp. Điều này chứng tỏ hệ enzym trong ruột trùn biển hoạt động chưa
hiệu quả, dẫn đến hệ số hấp thu chất dinh dưỡng chưa cao, nhưng với thời gian

lưu thức ăn kéo dài trong hệ tiêu hóa, có thể trùn biển có thể sử dụng thức ăn
hiệu quả hơn.

3.3.3. Kết quả tổng số vi khuẩn được phân lập trong hệ tiêu hóa trùn biển và
định danh một số chủng vi khuẩn
3.3.3.1. Tổng số vi khuẩn hiếu khí và ky khí trong hệ tiêu hóa trùn biển

Chúng tơi tiến hành xác định tổng số vi khuẩn trong hệ tiêu hóa trùn biển
theo mục 2.2.8, kết quả thu nhận được thể hiện ở bảng 3.8 và bảng 3.9


56

Bảng 3.8: Kết quả tổng số khuẩn lạc vỉ khuẩn hiếu khí được phân lập
trong hé tiéu héa trun bién

Nơng đồ pha | jg
loãng mẫu |
Lan |
220
“Lan 2
238
_Lần 3
243

Lần 4
M

107
105
4
26 | 8
118
63 106
78 |
101
Bo

‘Trungbinh | 234 |

I3

LanS

| 229 |

8

|

69

73_

-


Bang 3.9: Kết quá tổng số khuẩn lạc vỉ khuẩn ky khí được phân lập

trong hệ tiêu hóa trùn biển
Nồng

độ

ph

ene GO Poa |
loãng

“Lan 1
_ Lần 2

Lan 3

Lan 4
Lần 5

mâu

q7

10°

| 28
295


| 150
159

Trung binh_ |

|

_

290 a
298
293

292 |

|

ee

145

135
156


150

|

10°


108
112

|

105

98.
110

—————

107 |

Nhận xét :

Qua bảng 3.8 và 3.9, chúng tơi nhận thấy tổng vi khuẩn hiếu khí dao động

trong khoảng 113.10” — 73.107 CFU/gram mẫu; tổng vi khuẩn ky khí dao động
trong khoảng 15.10'°- 107.10'” CFU/ gram mẫu.
Điều này cho thấy quá trình hoạt động sinh lý của trùn biển được đặc trưng bởi
tỷ lệ cao vi khuẩn hiếu khí và ky khí. Kết quả trên cho thấy mật độ vi khuẩn ky khí
cao hơn vị khuẩn hiếu khí, điều đó có nghĩa là trùn biển đã sử dụng nguồn vi khuẩn ky
khí trong suốt q trình di chuyển ở lớp trầm tích (thiếu oxy) vùng triểu biển.


57

3.3.3.2. Số lượng vi khuẩn hiếu khí và ky khí trong từng đoạn ruột trùn biển

Mẫu

trùn biển

sau đánh

bắt tiến hành

giải phẫu

thu nhận

ruột và chia

thành 5 đoạn khác nhau (mỗi đoạn lcm) để khảo sát hệ vi khuẩn và được đánh
dấu bắt đầu từ đoạn ruột nối với vòi thân kéo dài tới cuối thân theo số thứ tự từ 1

đến 5. Kết quả được thể hiện qua bảng 3.10
Bảng3.10: Tổng số vi khuẩn hiện diện trong từng đoạn ruột của trùn biển

Ký hiệu ¡ Tổng số vi khuẩn hiếu khí | Tổng số vi khuẩn ky khí

L

Đoạn 2
Doan 3
Đoạn 4

(CFU/cm)
35.107 + 9,2.104


71.100 + 13,1.10
39.10° + 9,8.10°
22.10° + 7,4.10°

Đoạn 5

29.10028110

|

Doan |

(CFUcm)
|
39.10°
+ 9,7.10°

139.10°
+ 18,4.10°
123.10° + 17,3. 10°
28.10° + 14,8.10°

43.100+ 10,210

Nhận xét:
Dựa

vào bảng 3.10, chúng


tơi nhận

khuẩn ky khí cao hơn so với vi khuẩn

thấy ở từng đoạn ruột, mật độ các vi

hiếu khí. Tuy

nhiên, mật độ của vị khuẩn

hiếu khí và ky khí trong hệ tiêu hóa trùn biển có điểm tương đồng, thể hiện ở chỗ
sự biến thiên theo chiều hướng giảm mật độ vi khuẩn trong suốt q trình tiêu

hóa. Điều này chứng tỏ vi khuẩn cũng là một nguồn thức ăn quan trọng của trùn
biển bên cạnh các phiêu sinh thực vật cỡ nhỏ và các loại chất van.
3.3.3.3. Khảo sát các đặc tính cơ bản để phân loại các chủng vì khuẩn hiếu khí
được phân lập từ hệ tiêu hóa tràn biển
Theo quan sát về mặt hình thái khuẩn lạc, chúng tôi đã tiến hành phân lập

thuần khiết 16 chủng vi khuẩn hiếu khí, trong đó bao gồm 4 chúng Gr (+) và 12
chung Gr (-).


58

e Gram duong Gr (+)
Kết quả khảo sát cho thấy 3 chúng có đặc điểm tương tự, | ching khơng

thể tiến hành phân loại. Cụ thể các đặc điểm như sau :
- Tế bào


hình cầu, đường kính 1-2x 2-3 um, sắp thành cụm bốn tế bào

- Gr (4+)

- Di dong
- Sinh bao tu
- Hiéu khi
- Catalase (+)

- Nhiệt độ tế bào phát triển tốt 15- 37 ”C
Căn cứ theo khoá định danh của Bergey. chúng tơi có thể kết luận 3 chủng

với ký hiệu M2, M4, MI2 thuộc giống Sporosarcina (30).
eGram am Gr (-)
Sử dụng bộ kit Bis 14 GNE để định danh các chủng vi khuẩn hiếu khí, Gr

(-). Kết quá định danh đến loài 4 chủng vi khuẩn với ký hiệu M5, M§. M9, M14,
định danh đến giống 4 chủng vi khuẩn với ký hiệu M7, M10, M11, M13 và chưa
thể định danh 4 chủng vi khuẩn.
Cụ thể như sau:

Ký hiệu chúng ˆ
| MS

MS.

___|

Tên khoa học

Pasteurella aerogenes

|Peudomonascepacea

`

M9
Serratia marcessens — `
M14
Yokenelle regensburgel |
M7, MI0, MI | | Pasteurella spp _

poo

M13

+

Achromobacter spp

|


59

Nhan xét :
Các chủng vi khuẩn hiếu khí, phân lập từ hệ tiêu hóa trùn biển hầu hết là
các chủng vi khuẩn hoại sinh, thích hợp với thủy vực nước lợ có độ mặn dao động

trong khoảng 20 — 28%o.

3.3.4. Kết quả đánh giá vai trò của hệ vi khuẩn trong q trình tiêu hóa của
trùn biển

Qua các kết q khảo sát trên (mục 3.3.2), chúng tôi nhận thấy hệ tiêu hóa
của trùn biển tiết ra các hệ enzym thủy phân protein và cellulose trong thức ăn
khá thấp. Do đó, chúng tơi đặt giá thuyết cho rằng để tiêu hóa được thức ăn một

cách hiệu quả, trùn biển cần phái có nguồn enzym phân hủy thức ăn bổ trợ từ vi
khuẩn trong hệ tiêu hóa.
Để

chọn

mẫu

thực nghiệm,

chúng

tơi đã quan

sát, ghi nhận

đặc điểm

những loại khuẩn lạc vi khuẩn luôn hiện diện trong 5 đoạn ruột khảo sát và chọn

5 chúng vi khuẩn làm đối tượng nghiên cứu.
Bang3.11: Dac điểm các khuẩn lạc vì khuẩn hiện diện chủ yếu trong ruột trùn biển


Đặc điểm khuẩn lạc —

Chủng

M5

Hình dạng | Đường kính | Màu sắc

tron

trịn

M6

|

“M9

| trịn có vành

KK]
KK2

ở mép
tron
trịn

| 3mm |
I-2mm


3-4mm

1-2mm
2-3mm

|

fe

| Bê mát|

trắng | bóng

ánhcam
trang duc



| bóng
bong

_-

Mép

| bằngphẳng_
bằng phẳng
gồ ghế

cC


ánhhồng | bóng | bằng phẳng
| bóng | bằng phẳng_
trắng đục

3.3.4.1. Khảo sát khả năng phân giải protein, celllose của các chúng vi khuẩn
Từ các chủng vi khuẩn được mô tả trên, tiến hành thử khả năng phân giải
protein, cellulose theo muc 2.2.10. Kết quả được ghi nhận tại bảng 3. !2


60

Bang3.12:

Đường kính vịng phân giải protein, cellulose

của các chẳng vì khuẩn trong ruột trùn biển

Chúng _ | Đường kính vịng phân giải (mm) |


M5
M6
M9
KKI
KK2

.

Caen |

60
|
66
72
68
38
|

CMC
24
17
28
47
39

_

Nhận xét:
Qua bảng 3.12 chúng tôi nhận thấy các chúng vi khuẩn thường gặp trong

ruột trùn biển đều có khả năng phân giải tốt protein và cellulose. Nhóm vi khuẩn
hiếu khí phân giải protein tốt hơn vi khuẩn ky khí: trong khi đó, nhóm vi khuẩn
ky khí lại phân giải cellulose tốt hơn vi khuẩn hiếu khí.
Nhìn chung, kết q nêu trên đã chứng minh gián tiếp vai trị bổ trợ của vi
khuẩn trong q trình tiêu hóa và hấp thu thức ăn của trùn biển.

3.3.4.2. Kết quả thử nghiệm bổ sung vì khuẩn vào bỂ ni trùn biển trong điều
kiện phịng thí nghiệm

Dựa vào các kết quả trên có thể thấy rằng trong hệ thống tiêu hóa của trùn

biển, các chủng vi khuẩn vừa là nguồn thức ăn, vừa hỗ trợ quá trình phân giải
thức ăn trong hệ tiêu hóa trùn biển.

Kết quả theo dõi khả năng sống của trùn biển cũng như biến động tổng số
vi khuẩn trong các thí nghiệm được trình bày ở bảng 3.3 và bảng 3. 14.


6]

Bang 3.13: Số lượng tràn biển chết (%) qua các lan khdo sat.

Thời gian
Sau
Sau
Sau
Sau
Sau
Sau
Sau
Sau
Sau
Sau
Sau
Sau
Sau
Sau

| _ Số lượng
trùn chết (%)


TNI | TN2 | TN3 | TN4
l ngày
15
12
6
3
2 ngày
27
28
9
5
3 ngày
44
62
10
8
4 ngay
53
69
15
10
5 ngay
6]
9]
18
16
6 ngay
64
91
22

19
7 ngay
76
89
4I
22
8 ngày
82
100
56
22
9 ngay
9]
62
24
10 ngay | 100
72
25
l] ngày
84
26
12 ngay
9]
26
13 ngay
100
29
14 ngay
44


Sau 15 ngay
Sau 16 ngay

| Sau 17 ngày

60
76

| 100-

Bảng 3.14: Biến động số lượng vì khuẩn hiếu khí và ky khí ở các nghiệm thức

Thời
Tổng số vi khuẩn(CEU/m)) ở các thí nghiệm (TN)
gian
TNI
TN2
TN3
TN4
(ngày) | HK
KK | HK | KK | HK | KK
_!| HK | KK
0 | 35.107 | 18.107
| 38.10 | 42.100; 40.100 | 21.102 40.10) | 45.10°
l
48.10° | 15.10° | 62.10!
| 34.10) | 37.10 | 16.10'
| 83.10 | 67.10”
234.10”)
23.102 32.10! | 31.100 | 44.10) | 14.102 | 14.10 | 28.10)

3 | 58.107 | 29.10! | 31.10? | 62.107 | 18.100 39.10! | 84.10” 37.10”
4.
62.10° | 17.10! | 68.10* | 89.10" | 35.10? | 42.10! | 92.10° 19.107
5 | 32.10°
22.10' | 40.10*
| 58.107 | 11.10° | 22.10! | 23.10% | 51.107|

—6

| 48.10° 30.10! | 57.10" | 76.107 | 41.10° | 38.10! | 17.10% | 67.10?
7 | 21.100 | 20.101
| 69,101 | 54.10) | 22.10” | 12.107 | 60.107 | 26.10"
— 8 |31.10”] 15.10! | 71.10)| 83.101 | 17.102 | 1710) | 15.102 | 87.10)
Chú thích: HK vi khuẩn hiếu khí; KK vi khuẩn kị khí


62

Sự biến động của vi khuẩn hiếu khí và ky khí của từng thí nghiệm được
thể hiện qua các đồ thị sau:
=8

ss0

5

500

ao


400

—e

HK

i KK

=E

F, 4000 +
k=

350

~x

% 300

š

3000

‹& 250
8 200
= 150

*s 2000
5
‘= 1000


x

s6

$e

100



0

ob

50

me

... KK

5

E, 450
S

—+— HK

5000


45

67

8

\

04

Es

123

\

123

9

45

67

8

9

Ngày


Ngày

“th
ae
Cahners

Đồ thị 3.3: Sự biến động vì khuẩn ở TN3

`

oo

~

a

2

w

1

+

8

Tổng vi khuẩn (x10 CFU/em)

|


h

Oo

8

BoE

Tổng vi khuẩn (x10? CEU/cm)

a :

Đồ thị 3.1: Sự biến động vi khuẩn ở TN] Đồ thị 3.2: Sự biến động vi khuẩn ở TN2

Đồ thị 3.4: Sự biến động vì khuẩn ở TN4

Nhận xét:
Dựa vào các bảng 3.13 và 3.14, các đề thị 3.1- 3.4, chúng tơi nhận thấy:

Ở thí nghiệm 1, trùn biển chết dần sau một ngày khảo sát và kéo dài đến
ngày thứ 10 trùn chết hoàn toàn. Tương tự ở thí nghiệm 2, sau 8 ngày và thí
nghiệm 3 sau 13 ngày khảo sát. Riêng tại thí nghiệm 4, trong những ngày đầu
của thí nghiệm, số lượng trùn chết ít hơn so với ba thí nghiệm còn lại và kéo dài

khả năng sống cho đến ngày thứ 17. Điều này chứng tỏ khi trùn biển sử dụng tảo


Ϩ
G2


Spirulina lam nguồn thức ăn chính, do hệ enzym tiêu hóa có hoạt tính thấp, trùn

biển cần sự hỗ trợ của các chủng vi khuẩn trong q trình tiêu hóa thức ăn.
Tổng số ví khuẩn ở thí nghiệm 1 và thí nghiệm 3 (hai thí nghiệm hồn tồn
khơng bổ sung vi khuẩn) có sự biến động và cao hơn so với những ngày đầu,



thể là do trần biến chết tạo điều kiện cho vi khuẩn hoại sinh từ bên ngoài phát
triển. Với hai thí nghiệm được bổ sung vị khuẩn (thí nghiệm 2 và thí nghiệm 4) số

lượng vĩ khuẩn có giảm so với ngày đầu tiên, bởi vì vi khuẩn cũng là nguồn thức
ăn của trùn biển bên cạnh việc hỗ trợ trùn biển tiêu hóa chất dinh dưỡng từ tảo
Spirulina ...

3.4. KET QUA

KHAO SAT HAM LUGNG

PROTEIN, GLUCID VA LIPID

TRONG MAU VACH CO THE TRUN BIEN
Hiện nay trùn biển được các người dân vùng ven biến sử dụng như là một
loại thực phẩm trong bữa ăn hàng ngày. Tuy nhiên về mặt khoa học dinh dưỡng,
chưa có tài liệu cơng bố hay cơng trình nghiên cứu về thành phần sinh hóa của

chúng. Với mong muốn có những kết quả thực nghiệm làm cơ sở cho việc nghiên
cứu dinh dưỡng, phổ biến rộng rãi nguồn thực phẩm này trong nhân dân, chúng
tơi tiến hành phân tích các thành phần sinh hóa cơ bản nhu


protein, lipid, glucid

trong mẫu vách cơ thể trùn biến (bộ phận chủ yếu được dùng làm thực phẩm).

Tất cả các kết quả được trình bày trong luận văn đều được tính theo khối
lượng khơ tuyệt đối và được xử lý thống kê bằng phần mềm Excel với độ tin cậy
là 99%.


64

3.4.1. Hàm lượng protein trong mẫu vách cơ thể trùn biển
Dựng đường chuẩn albumin theo đồ thị 3.5
LOD
14,

y = 0,012157x

12.
1
0.8
0.6
0.4
0.2

0

20 —

40


60

80

100

Yfml

Dé thi 3.5: Duong chudn albumin biéu dién su bién thién ham luong albumin

(wml) va hiệu số mật độ quang (AOD)

Kết quả phân tích hàm lượng protein của vách cơ thể trùn biển được trình
bày 6 bang 3.15.
Bang 3.15: Ham luong protein trong vdch ca thé trun bién (%)
Lan thi nghiém
Trong lugng mau (g) _AOD trung bình | Hàm lượng protein (%)
|
0,2534
10080
|.
86,83
2
|
02548
_ 08434.
1T]
3
4


02534.
02533;

5

0,2567

0,9420

6

0,2533

0,9366

7

0,2529

0,9314

80,97

8
9
10

0,2534
0,2576

0,2619

1,0314
1,0022
0,9416

89,48
85,53
79,04

Trunggbnh

09820 .
10524 |

——‘“‘<‘<‘<‘<“‘<‘
_

85,20
93,95
80,68
8189

¬

_

83,63 + 1,87


Nhận xét :

Qua

bảng 3.15, chúng tôi nhận thấy hàm

lượng protein của vách cơ thê

trùn biến đạt tý lệ xấp xỉ 83-84%, cao hơn hẳn hàm lượng protein của cá đạt tý lệ
khoảng 75-80% và của thịt động vật máu nóng đạt tỷ lệ 60-70% [13].



×