Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Giáo án dạy thêm Hóa 12 năm học 2021-2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (897.63 KB, 112 trang )

Giáo án: Hóa học dạy thêm hóa 12

Ngày soạn

................

Ngày dạy
...............
.

Năm học: 2020-2021

Ngày
Lớp
Tiết

CHỦ ĐỀ 1 :
ĐẠI CƯƠNG HỮU CƠ VÀ HIDROCACBON
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
a. Kiến thức :
-Thuyết cấu tạo hóa học , các phương pháp xác định CTPT của HCHC .
-Phân loại RH , đồng phân , danh pháp , tính chất hóa học .
b. Kĩ năng
-Xác định CTPT của HCHC .
-Viết CTCT của HCHC .
-Viết đồng phân , gọi tên , viết các ptpư minh họa tính chất hóa học .
-Làm 1 số bài tập trọng tâm về RH .
c.Trọng tâm
-Xác định CTPT của HCHC .
-Viết CTCT của HCHC .


-Viết đồng phân , gọi tên , viết các ptpư minh họa tính chất hóa học .
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh :
- Năng lực tự học
- Năng lực giao tiếp
- Qua bài học học sinh có tinh thần yêu thích môn học, hăng say làm các bài tập tính toán hoá học từ đó
-hình thành niềm say mê bộ môn.
II. CHUẨN BỊ
GV: chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.
HS: ôn tập lại kiến thức hóa đại cương hữu cơ và hiđrocacbon
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: Viết CT của 1 số chất hữu cơ và nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học mà em
biết.
2. Vào bài: Để củng cố những kiến thức đã học về đại cương hữu cơ và hiđrocacbon và là nên tảng để
các em tiếp cận vào nghiên cứu tiếp nội dung hoá hữu cơ lớp 12 sau đây các em cùng ôn lại chủ đề này.
3.Nội dung bài giảng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Lý thuyết đại cương hữu cơ
GV : Cho HS ôn lại những kiến thức cơ bản về
HS: Nhắc lại những ý chính và tóm tắt kiến thức.
đại cương hữu cơ thông qua bảng tóm tắt lý
thuyết và làm các bài tập trắc nghiệm củng cố
nội dung về lý thuyết đại cương hữu cơ.
GV: Căn cứ vào KQ của HS nhận xét sau đó đưa
ra bảng hệ thống.
1/Đặc điểm của chất hữu cơ -Hợp chất hữu cơ (HCHC): là hợp chất của C.(trừ CO, CO2, muối CO32-, HCO3-, CN-, C2-…).
- Liên kết trong HCHC chủ yếu là liên kết cộng hoá trị, thường có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp, thường không tan hoặc
ít tan trong nước, nhưng dễ tan trong dung môi hữu cơ.
- Thường kém bền nhiệt; Phản ứng của các HCHC thường chậm., không hoàn toàn, không theo 1 huớng nhất định
2. Phân loại - Hiđrocacbon(RH): Chỉ gồm C, H: bao gồm hiđrocacbon no, ko no, thơm

- Dẫn xuất của RH:Ngoài C, H còn có thêm các ntố khác như O, Cl, Br, S, N: ancol, phenol, axit, axit, este, amin, aminoaxit…..
3: Một số công thức
- Tính khối lượng các nguyên tố:
mC = 12 n CO2 = 12

m CO2
44

mH = 2 n H 2 O = 2

m H 2O
18
1


Giáo án: Hóa học dạy thêm hóa 12

Năm học: 2020-2021

- Tính thành phần % khối lượng các nguyên tố:
%C =

m C .100%
a

%H =

m H .100%
a


Định lượng N:
mN = 28 n N 2

%N =

m N .100%
a

Định lượng O:
mO = a – (mC + mH + mN)

%O = 100% - (%C + %H + %N

* Ghi chú: - Dựa trên tỷ khối hơi:

d A/B =

mA
MA
⇒ d A/B =

mB
MB

MA = MB.dA/B

Nếu B là không khí thì MB = 29 ⇒ M = 29.dA/KK
- Dựa trên sự bay hơi: Làm hóa hơi m(g) hợp chất hữu cơ thì thể tích nó chiếm V lít. Từ đó tính khối lượng của một thể tích
mol (cùng đk) thì đó chính là M.
Hóa hơi Cùng điều kiện VA = VB =>

nA = nB
Xác định % khối lượng mỗi nguyên tố trong HCHC:

C x H y Oz N t (x, y, z, t nguyên dương)
m m m m
%C % H %O % N
x : y : z : t = C : H : O : N hoặc x : y : z : t =
:
:
:
=α:β:γ :δ
12 1 16 14
12
1
16 14

Dựa vào khối lượng hay (%) các nguyên tố.

Lập CTPT hợp chất hữu cơ:
1. Dựa vào phần trăm khối lượng các nguyên tố:

12x
y
16z
14t
M
=
=
=
=

mC
mH
mO
mN
m
Hoặc

12x
y
16z
14t
M
=
=
=
=
%C
%H
%O
%N 100%
2. Thông qua CTĐGN:
Từ CTĐGN: CαHβOγ Nδ) suy ra CTPT: (CαHβOγ Nδ)n.
M = ( 12α + β + 16γ + 14δ )n 
→ n=

M
⇒ CTPT
12α + β + 16γ + 14δ

3. Tính trực tiếp từ khối lượng sản phẩm đốt cháy:


C x H y Oz N t + ( x +
M

y z
y
t
− ) 
→ xCO2 + H 2O + N 2
4 2
2
2
44x
9y
14t

mCO2

m

m H 2O

mN2

Do đó:

M
44x
9y
14t

=
=
=
m
mCO2
mH 2O
mN 2
Sau khi biết được x, y, t và M ta suy ra
* Chú ý: Khi cho sp (CO2 va H2O ) cháy qua các chất này nếu
Trường hợp 1: Sản phẩm cháy chỉ cho qua bình mang tính kiềm( NaOH, KOH, CaO, Ca(OH) 2....) thì khối lượng bình tăng là
khối lượng của CO2 và của H2O
Trường hợp 2: SP cháy ban đầu cho qua bình mang tính axit hoặc trung tính như (CaCl 2, P2O5, H2SO4 đặc , thì khối lượng bình
tăng lên chỉ là khối lượng của H 2O. Sau đó mới cho SP chy qua bình mang tính kiềm( NaOH, KOH, CaO, Ca(OH) 2....) thì
khối lượng bình tăng chỉ là khối lượng của CO2 .
⇒ khi cho sp cháy qua bình Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2: Nếu thấy mdd tăng = mCO2 + mH2O - mkết tủa
Nếu thấy mdd giẳm = mkếttủa – mCO2- mH2O
(kết tủa tạo thành là do pư: CO2 + Ca(OH)2 
→ CaCO3 + H2O hoặc CO2 + Ba(OH)2 
→ BaCO3 + H2O)
4. Đống đẳng, đồng phân
Chất
CT phân tử
đồng phân
Cùng
đồng đẳng
Khác CTPT, hơn kém nhau 1 hoạc nhiều nhóm CH2

CT cấu tạo
Khác
Cùng kiểu


Tính chất
Khác nhau
Tương tự

Hoạt động 2 : Bài tập vận dụng
2


Giáo án: Hóa học dạy thêm hóa 12

Năm học: 2020-2021

GV: Hướng dẫn trên cơ sở đã nhăc lại lý thuyết
HS: vận dụng làm bài tập
về đại cương hữu cơ làm bài tập vận dụng cho
20 câu.
Hoạt động 3:Lý thuyết hidrocacbon
GV : Cho HS ôn lại những kiến thức cơ bản về
HS: Nhắc lại những ý chính và tóm tắt kiến
hidrocacbon thông qua bảng tóm tắt lý thuyết và làm các
thức.
bài tập trắc nghiệm củng cố nội dung về lý thuyết
hiddrocacbon
GV: Căn cứ vào KQ của HS nhận xét sau đó đưa ra bảng
hệ thống tóm tắt
 Đốt cùng RH chất có hàm lượng C càng lớn toả càng nhiều nhiệt
TÊN
CT ANKAN
CT ANKAN

ANKAN
CH4
Mêtan
C8H18
C2H6
Etan
C9H20
C3H8
Propan
C10H22
C4H10
Butan
C5H12
Pentan
C6H14
Hexan
C7H16
Helptan

TÊN
ANKAN
Octan
Nonan
Decan

CT GỐC

TÊN GỐC

CH3C2H5C3H7((CH3)2CHCH2=CHC6H5 C6H5CH2-


Mêtyl
Etyl
Propyl
Iso propyl
Vinyl
phenyl
Benzyl

Hoạt động 2 : Bài tập vận dụng
GV: Hướng dẫn trên cơ sở đã nhăc lại lý thuyết về hiddrocacbon làm bài tập vận dụng cho 20 câu.
4. Củng cố bài học:
-Củng cố : gv nhắc lại phương pháp làm các bài tập dạng trên.
- Dặn dò:Ôn lại bài cũ , ôn bài liên kết hóa học.
-BTVN :
5.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….................
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….................
6.Phụ lục đính kèm:
PHIẾU BÀI TẬP
TRẮC NGHIỆM VỀ ĐẠI CƯƠNG
Câu 1: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ
A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P...
B. gồm có C, H và các nguyên tố khác.
C. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
D. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P.
Câu 2: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
1. thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H.

2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O.
3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
5. dễ bay hơi, khó cháy.
6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
Nhóm các ý đúng là: A. 4, 5, 6.
B. 1, 2, 3.
C. 1, 3, 5.
D. 2, 4, 6.
Câu 3: Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (C6H6), hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau :
A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đơn giản nhất.
C. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.
Câu 4: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là:
3


Giáo án: Hóa học dạy thêm hóa 12

Năm học: 2020-2021

A. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
C. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
D. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Liên kết hóa học chủ yếu trong hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
B. Chất có CT và TC tương tự nhau nhưng về thành phần ptử khác nhau một hay nhiều nhóm -CH 2- là
đồng đẳng của nhau.

C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.
D. Liên kết ba gồm hai liên kết π và một liên kết σ.
Câu 6: Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định.
B. Các chất có thành phần ptử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH 2-, do đó TCHH khác nhau là
những chất đồng đẳng.
C. Các chất có cùng công thức ptử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng
của nhau.
D. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau.
Câu 7: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chỉ hơn kém nhau một
hay nhiều nhóm metylen (-CH2-) được gọi là hiện tượng
A. đồng phân.

B. đồng vị.

C. đồng đẳng.

D. đồng khối.

Câu 8: Trong phân tử hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có nguyên tố hóa học nào?
A. O
B. P
C. C
D. N
Câu 9: Chất nào sau đây là hiđrocacbon.
A. CH3CHO
B. CH3COOH
C. C2H5Br
D. C6H6
Câu 10: Chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ.

A. CH4 B. C2H5OH
C. HCN
D. C12H22O11
Câu 11: Ancol metylic có công thức CH3OH. Ancol etylic là chất đồng đẳng kế tiếp của ancol metylic.
Công thức của ancol etylic là.
A. C2H6
B. C2H5OH
C. C2H6OH
D. CH5OH
Câu 12: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?
A. C2H5OH, CH3OCH3.
B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.
D. C4H10, C6H6.
Câu 13: Hợp chất chứa một liên kết π trong phân tử thuộc loại hợp chất
A. không no.

B. mạch hở.

C. thơm.

D. no hoặc không no.

Câu 14: Nung một hợp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi
H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau :
A. X chắc chắn chứa C, H, N và có thể có hoặc không có oxi.
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố C, H, N.
C. Chất X chắc chắn có chứa C, H, có thể có N.
D. X là hợp chất của 4 nguyên tố C, H, N, O.
Câu 15: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?

A. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br. B. CH2Cl2, CH2Br-CH2Br, CH3Br,
CH2=CHCOOH, CH3CH2OH.
C. CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3.
D. HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br.
Câu 16: Cho các chất : C6H5OH (X) ; C6H5CH2OH (Y) ; HOC6H4OH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T).
Các chất đồng đẳng của nhau là:A. Y, T.

B. X, Z, T.

C. X, Z.

D. Y, Z.

Câu 17: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng đẳng của nhau ?
A. C2H5OH, CH3OCH3.
B. CH3OCH3, CH3CHO.
C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C4H10, C6H6.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 gam chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O, N rồi cho toàn bộ sản
phẩm cháy lần lượt qua bình 1 đựng H 2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 thấy khối lượng các bình tăng lần
4


Giáo án: Hóa học dạy thêm hóa 12

Năm học: 2020-2021

lượt là 0,18 gam và 0,22 gam, đồng thời có 112ml N 2 thoát ra (đktc). Biết tỉ khối của A so H 2 là 30. Hãy
xác định công thức phân tử chất A.
A. C2H4ON2
B. CH2ON2

C. CH4ON
D. CH4ON2
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 0,9g một chất hữu cơ có thành phần gồm các nguyên tố C, H, O người ta thu
được 1,32g CO2 và 0,54g H2O. Khối lượng phân tử chất đó là 180đvC. Hãy xác định CTPT của chất hữu
cơ nói trên ? A. C6H10O5
B. C6H12O6
C. C6H10O6
D. C12H22O11
Câu 20(C1+2): Khi đốt 18g một hợp chất hữu cơ phải dùng 16,8 lít oxy (đkc) và thu được khí CO 2 và
hơi nước với tỷ lệ thể tích là VCO2 :VH 2O = 3:2 . Tỷ khối hơi của hợp chất hữu cơ đối với Hydro là 36. Hãy
xác định CTPT của hợp chất đó ?
A. C2H4O2
B. C2H4O
C. C3H4O2
D. C2H2O

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM RH
Câu 1. Phản ứng nào là phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no
A. Phản ứng cộng
B. Phản ứng thế
C. Phản ứng cháy
D. Phản ứng OXH-K
Câu 2: Đốt cháy một hh nhiều hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng, nếu ta thu được n CO2 < n H2O thì công
thức tổng quát đúng của dãy là
:A. C x H y x > 2 .B. Cn H 2n + 2 n > 1 .
C. C n H 2n + 2− 2k n > 1, k ≥ 1 .
D. C n H 2n − 2 n ≥ 2

(


)

(

)

(

)

(

)

Câu 3: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:A. metan.
B. etan. C. propan. D. n-butan.
Câu 4: Công thức phân tử tổng quát của Anken là:
A. CnH2n
B. CnH2n+2
C. CnH2n-2
D. Ko có công thức chung
Câu 5: Phản ứng đặc trưng của anken là:
A. Phản ứng thế
B. Phản ứng tách C. Phản ứng cộng
D. Phản ứng oxi hóa
Câu 6:Anken là RH có :
A.công thức chung CnH2n
B.một lk pi. C.một lk đôi,mạch hở.
D.một lk ba,mạch hở
Câu 7: Chọn câu trả lời đúng :

A. Anken là những hydrocacbon mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C
B. Anken là những hydrocacbon mà CTPT có dạng CnH2n, n ≥ 2, nguyên.
C. Anken là những hydrocacbon không no có CTPT CnH2n, n ≥ 2, nguyên.
D. Anken là những hydrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C
Câu 8: Công thức tổng quát của Ankin là:
A. CnH2n+2(n≥0)
CnH2n-2(n≥2) CnH2n-2 (n≥3)
CnH2n-6(n≥6)
Câu 9: Anken ở trạng thái khí có số nguyên tử C từ:
A. 1 → 4
B. 2 → 4
C. 4 → 10
D. 10 → 18
Câu 10: CTTQ của dãy đồng đẳng của ankyl benzen là :
A.CnH2n-2
B.CnH2n-4
C.CnH2n-6
D.CnH2n-8
Câu 11 : "Tính thơm" là tính chất hoá học đặc trưng chung của các RH thơm. Tính chất nào dưới đây
không phải là "tính thơm" A. dễ tham gia phản ứng thế.
B. khó tham gia phản ứng cộng.
C. bền với chất oxi hoá.
D. khó tham gia phản ứng trùng hợp.
Câu 12: Hoạt tính sinh học của benzen, toluen là:
A. Gây hại cho sức khỏe.
B. Tùy thuộc vào nhiệt độ có thể gây hại hoặc không gây hại.
C. Không gây hại cho sức khỏe.
D. Gây ảnh hưởng tốt cho sức khỏe.
Câu 13: Tính chất nào sau đây không phải của ankyl benzen
A. Không màu sắc.

B. Không mùi vị.
C. Không tan trong nước
D. Tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
Câu 14: Áp dụng quy tắc Maccopnhicop vào trường hợp nào sau đây ?
A. Phản ứng cộng của Br2 với anken đối xứng.
C. Phản ứng cộng của HX vào anken đối xứng.
B. Phản ứng trùng hợp của anken.
D. Phản ứng cộng của HX vào anken bất đối xứng.
Câu 15: Khi cho but-1-en tác dụng với dd HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản
phẩm chính ?
A. CH3-CH2-CHBr-CH2Br.
C. CH3-CH2-CHBr-CH3.
B. CH2Br-CH2-CH2-CH2Br .
D. CH3-CH2-CH2-CH2Br.
Câu 13: Cho axetilen tác dụng với HCl trong điều kiện có xúc tác HgCl 2 ở 150-200oC,ta thu được sản
phẩm cộng là: a.vinylclorua
b.etylclorua
c.1,2-đicloetan
d.1,1-đicloetan
5


Giáo án: Hóa học dạy thêm hóa 12

Năm học: 2020-2021

Câu 14 : Trong điều kiện thích hợp về xúc tác và nhiệt độ,axetilen tham gia phản ứng nhị hợp tạo ra:
a.buta-1,3-đien
b.buta-1,3-đin
c.Vinylaxetilen

d.xiclobuten
Câu 15 : Ngọn lửa đèn xì oxi-axetilen dùng trong hàn và cắt kim loại có thể đạt tới nhiệt độ:
a.1000oC
b. 2000oC
c. 3000oC
d. 4000oC
Câu 16: Khi Ankin tác dụng với H2 xúc tác Pd/BaSO4 sản phẩm là:
A. Ankan
B. Anken
C. Ankadien
D. benzen
Câu 17: Đèn xì axetilen –oxi dùng để ?
A. Hàn nhựa
B. Nối thuỷ tinh
C. Hàn và cắt kim loại
D. Xì sơn lên tường
Câu 18: Trùng hợp eten, sp thu được có cấu tạo là:
A. (-CH2=CH2-)n .
B. (-CH2-CH2-)n
C. (-CH=CH-)n.
D. (-CH3-CH3-)n .
Câu 19. Cao su buna là sản phẩm trùng hợp chủ yếu của
A. buta-1,3-đien
B. isopren
C. buta-1,4-đien
D. but-2-en
Câu 20. Chất nào ko tác dụng dung dịch AgNO3/NH3 trong amoniac ?
A. But-1-in
B. But-2-in
C. Propin

D. Etin
Câu 21. Phản ứng đặc trưng của các hiđrocacbon không no là
A. thế
B. cộng
C. tách
D. cháy
Câu 22: Các ankan không tham gia loại pu nào? A. thế
B cộng
C. tách
D. cháy
Câu 23: Phản ứng chứng minh tính chất no; không no của benzen lần lượt là :
A. thế, cộng.
B. cộng, nitro hoá.
C. cháy, cộng.
D. cộng, brom hoá.
Câu 24: Phản ứng của benzen với các chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ?
A. HNO3 đậm đặc.
B. HNO3 đặc/H2SO4 đặc.
C. HNO3 loãng/H2SO4 đặc. D. HNO2 đặc/H2SO4 đặc.
Câu 25: Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế –X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p-.
Vậy –X là ?
A. –CnH2n+1, –OH, –NH2 B. –OCH3, –NH2, –NO2.
C. –CH3, –NH2, –COOH.
D. –NO2, –COOH, –SO3H.
4. Củng cố :
- GV nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm của bài.
- Làm các bài tập trong phiếu bài tập còn lại
5. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn

................

Ngày dạy
...............

Ngày
Lớp
6


Giáo án: Hóa học dạy thêm hóa 12

.

Năm học: 2020-2021

Tiết
CHỦ ĐỀ 2 :
ANCOL – ANDEHIT – AXIT CACBOXYLIC

I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
a. Kiến thức :
Ôn tập và củng cố các kiến thức về ancol , andehit , axit cacboxylic .
b. Kĩ năng
-Viết đồng phân , gọi tên

-Viết các pt chứng minh tính chất hóa học .
- Phân biệt ancol , anđehit , axit .
-Làm BT trọng tâm về ancol , anđehit , axit cacboxylic(bài toán đốt cháy và bài tập về TCHH đặc trưng
của ancol, anđêhit, axit cacboxylic
c.Trọng tâm
-Xác định CTPT của HCHC .
-Viết CTCT của HCHC .
-Viết đồng phân , gọi tên , viết các ptpư minh họa tính chất hóa học .
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh :
- Năng lực tự học
- Năng lực giao tiếp
- Qua bài học học sinh có tinh thần yêu thích môn học, hăng say làm các bài tập tính toán hoá học từ đó
-hình thành niềm say mê bộ môn.
II. CHUẨN BỊ
GV: chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập.
HS: ôn tập lại kiến thức về dẫn xuất hiđrocacbon
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Kiểm tra bài cũ: Viết CT của 1 số chất hữu cơ và nêu đặc điểm cấu tạo và tính chất hoá học mà em
biết.
2. Vào bài: Để củng cố những kiến thức đã học về dẫn xuất hiđrocacbon và là nên tảng để các em tiếp
cận vào nghiên cứu tiếp nội dung hoá hữu cơ lớp 12 sau đây các em cùng ôn lại chủ đề này.
3.Nội dung bài giảng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Lý thuyết về ancol-phenol
GV : Cho HS ôn lại những kiến thức cơ bản về ancol,
phenol thông qua các ý tóm tắt lý thuyết và làm các bài
tập trắc nghiệm củng cố nội dung về lý ancol-phenol
GV: Căn cứ vào KQ của HS nhận xét sau đó đưa ra
bảng hệ thống hóa trị.


HS: Nhắc lại những ý chính và tóm tắt kiến
thức.

I/.ANCOL - PHENOL
1.CTTQ của ancol no đơn chức, mạch hở : ............................................, số đồng phân ancol:…………….
TCTQ: ancol no đa chức:.....................................
2. CTTQ của ancol no đơn chức, mạch hở ,bậc 1 : .............................................
CTCT
DP thay thế
DP thường
CH3OH
C2H5OH
C2H4(OH)2
etilenglicol
C3H5(OH)3
C6H5OH
x
3. Để phân biệt ancol đơn chức và ancol đa chức có 2 nhóm –OH cạnh nhau bằng :..................
4. Tách nước của Ancol no, đơn hở trong đk H2SO4 đặc, 170oC thu được bao nhiêu anken xác định theo quy tắc zaixep (nhóm
OH tách cùng ntử H của C bên cạnh) có bậc cao là spc(ít H) (trừ metanol)

7


Giáo án: Hóa học dạy thêm hóa 12

Năm học: 2020-2021

Vd: CH3-CH(OH)- CH2-CH3-

5.Đốt cháy hoàn toàn ancol no mạch hở luôn thu được số mol CO2 ................số mol H2O và số mol ancol được tính
bằng .................................................................................................................
6. 3 ancol tan vô hạn trong nước có tên là :..................................................................................................................
7.Các ancol có nhiệt độ sôi, t0nc, độ tan cao hơn các ete đồng phân và hidrocacbon có cùng số nguyên tử C tương ứng là do có
:.............................................................................................
8.Ancol là HCHC trong phân tử có nhóm ...........................liên kết trực tiếp với .......................................
9.Phenol là HCHC trong phân tử có nhóm ...........................liên kết trực tiếp với .......................................
10.CuO oxi hóa ancol ...............................thu được anđehit, còn ancol............................thu được xeton bậc 3……..
11.Viết PTPU điều chế ancol etylic bằng phương pháp sinh
hóa :......................................................................................................................................................................................
12: Phenol là chất ................màu, tan ít.................................và tan nhiều................................................Để lâu ngoài oxi không
khí chuyển màu :..........................................Tính độc ......................và gây ..................da
13.Phenol có tính .................nhưng ...............đổi màu quỳ tím .Tác dụng với :............................
-Tính .............của phenol ....................tính axit của axit cacbonic
1.C6H5OH + Na ........................................................................................................
2.C6H5OH + NaOH.....................................................................................................
3.C6H5OH + Br2(dd) ....................................................................................................
4.C6H5ONa + CO2 + H2O ...........................................................................................
Phản ứng nào chứng minh H trong –OH của phenol linh động hơn H trong –OH của ancol ............;
Phản ứng nào chứng minh ảnh hưởng của vòng benzen (C6H5)đến nhóm –OH của phenol ...................
Phản ứng nào chứng minh ảnh hưởng của nhóm –OH đến vòng benzen (C6H5) : .......................................
Phản ứng nào chứng mính phenol có tính axit yếu hơn H2CO3.....................................
14: ứng dụng nào sau đây không phải của phenol ?
1.Sản xuất poliphenolfomandehit( làm chất dẻo, ....)

2.Dùng làm phẩm nhuộm , thuốc nổ ,....

Hoạt động 2 : Bài tập vận dụng
GV: Hướng dẫn trên cơ sở đã nhăc lại lý thuyết về
GV: Hướng dẫn trên cơ sở đã nhăc lại lý thuyết

ancol- phenol hs làm bài tập vận dụng
về ancol-phenol làm bài tập vận dụng
4. Củng cố bài học:
-Củng cố : gv nhắc lại phương pháp làm các bài tập dạng trên.
- Dặn dò:Ôn lại bài cũ , ôn bài liên dẫn xuất halogen.
-BTVN :
5.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….................
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………….................
6.Phụ lục đính kèm:

PHIẾU BÀI TẬP(tiết 1+2)
8


Giáo án: Hóa học dạy thêm hóa 12

Năm học: 2020-2021

I/.ANCOL - PHENOL
1.CTTQ của ancol no đơn chức, mạch hở : ............................................, số đồng phân ancol:…………….
TCTQ: ancol no đa chức:.....................................
2. CTTQ của ancol no đơn chức, mạch hở ,bậc 1 : .............................................
CTCT
DP thay thế
DP thường
CH3OH
C2H5OH

C2H4(OH)2
etilenglicol
C3H5(OH)3
C6H5OH
x
3. Để phân biệt ancol đơn chức và ancol đa chức có 2 nhóm –OH cạnh nhau bằng :..................
4. Tách nước của Ancol no, đơn hở trong đk H2SO4 đặc, 170oC thu được bao nhiêu anken xác định theo
quy tắc zaixep (nhóm OH tách cùng ntử H của C bên cạnh) có bậc cao là spc(ít H) (trừ metanol)
Vd: CH3-CH(OH)- CH2-CH3-
5.Đốt cháy hoàn toàn ancol no mạch hở luôn thu được số mol CO2 ................số mol H2O và số mol ancol
được tính bằng .................................................................................................................
6. 3 ancol tan vô hạn trong nước có tên
là :..................................................................................................................
7.Các ancol có nhiệt độ sôi, t0nc, độ tan cao hơn các ete đồng phân và hidrocacbon có cùng số nguyên tử
C tương ứng là do có :.............................................................................................
8.Ancol là HCHC trong phân tử có nhóm ...........................liên kết trực tiếp với .......................................
9.Phenol là HCHC trong phân tử có nhóm ...........................liên kết trực tiếp với .......................................
10.CuO oxi hóa ancol ...............................thu được anđehit, còn ancol............................thu được xeton
bậc 3………………………………
11.Viết PTPU điều chế ancol etylic bằng phương pháp sinh
hóa :.................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
......
12: Phenol là chất ................màu, tan ít.................................và tan nhiều................................................Để
lâu ngoài oxi không khí chuyển màu :..........................................Tính độc ......................và gây
……………....................da
BÀI TẬP
Câu 1:Cho 2,83g hỗn hợp 2 ancol no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra
0,896 lít H2 (đktc) và m gam muối khan. a. Xác định CT của 2 ancol
b. Tính khối lượng muối

thu được.
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 2: Cho 11 gam một hỗn hợp hai ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng hết với Na, thu
được 3,36 lít khí (ở đktc). Công thức của hai ancol trên là
A. C2H5OH và C4H9OH.
B. C2H5OH và C3H7OH.
C. C3H5OH và C4H7OH.
D. CH3OH và C2H5OH.

9


Giáo án: Hóa học dạy thêm hóa 12

Năm học: 2020-2021

.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai ancol A, B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được
4,48 lít khí CO2 (đktc) và 4,95 gam nước. Biết khi cho ancol này td với Na thu được số mol H 2 bằng ½ số
mol ancol
a/ Tìm CTPT của A và B.
b/ Tính phần trăm khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp.
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................................
Câu 3: Đốt cháy a gam hh 2 ancol X, Y cùng dãy đồng đẳng của ancol metylic liên tiếp thu được 35,2
gam CO2 và 19,8 gam H2O. Tìm CTPT của hai ancol. Tính khối lượng a.
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
Câu 4: Gần đây, rất nhiều trường hợp tử vong do uống phải rượu giả được pha chế từ cồn công nghiệp.
Một trong những hợp chất độc hại trong cồn công nghiệp chính là metanol (CH3OH). Tên gọi khác của
metanol làA. ancol metylic.
B. etanol.
C. phenol. D. ancol etylic.
0
Câu 5: Một loại rượu etylic có ghi 25 có nghĩa là?
A. Cứ 100 ml dung dịch rượu có 25 ml rượu nguyên chất.
B. cứ 100(g) dd rượu có 25(g) rượu nguyên chất
C. Cứ 100(g) rượu có 25 ml rượu nguyên chất.
D. cứ 100ml rượu có 25(g) rượu nguyên chất
Câu 6: Đốt cháy một ancol X được n H 2O > n CO 2 . Kết luận nào sau đây là đúng nhất?
A. X là ancol no, mạch hở.
B. X là ancol không no, mạch hở
C. X là ancol no, đơn chức mạch hở.
D. X là ancol thơm, đơn chức.
Câu 7: Câu nào sau đây là đúng ?
A. Hợp chất CH3CH2OH là ancol etylic.
B. Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử nhóm -OH.
C. Hợp chất C6H5CH2OH là phenol.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 8: Công thức dãy đồng đẳng của ancol etylic là

A. CnH2n + 2O.
B. ROH.
C. CnH2n + 1OH.
D. Tất cả
Câu 9: Theo chiều tăng khối lượng mol trong phân tử nhiệt độ sôi của các ancol
A. tăng dần.
B. giảm dần.
C. không đổi. D. biến đổi không theo quy luật.
Câu 10: Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của ancol đều cao hơn so với hiđrocacbon, dẫn xuất halogen,ete
có phân tử lượng tương đương là do?
A. trong phân tử ancol có liên kết cộng hoá trị
B. giữa các phân tử ancol có liên kết hiđro
C. ancol có nguyên tử oxi trong phân tử
D. ancol có phản ứng với Na
Câu 11: Ảnh hưởng của nhóm –OH đến gốc C 6H5– trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa
phenol với
A. Na kim loại.
B. H2 (xt Ni/t°).
C. dung dịch NaOH. D. nước Br2.
Câu 12: Chất nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 tạo ra dung dịch màu xanh thẫm?
A. Etanol.
B. HCl
C. Etilenglicol.
D. Phenol.
Câu 13: Chất nào sau đây bị oxi hóa tạo sản phẩm là anđehit?
A. CH3-CH2-OH.
B. (CH3)3COH
C. CH3-CHOH- CH3.
D. C6H4(OH)CH3
10



Giáo án: Hóa học dạy thêm hóa 12

Năm học: 2020-2021

Câu 14.Phương pháp điều chế rượu etylic từ chất nào dưới đây là phương pháp sinh hoá?
A. Tinh bột
B. CH3CHO
C. C2H4
D. C2H5Cl
o
Câu 15: Etanol bị tách nước với xúc tác H2SO4 đặc, ở 170 C thu được X. Công thức của X là:

A. C2H5OC2H5

B. C2H4

C. C2H5OSO3H

D. (C2H5O)2SO2

Câu 16: Hãy chọn câu phát biểu sai:
A. Phenol có tính axit yếu nên làm quỳ tím hóa hồng
B. Phenol có tính axit mạnh hơn ancol nhưng yếu hơn axit cacbonic
C. Khác với benzen, phenol phản ứng với dung dịch Br2 ở nhiệt độ thường tạo kết tủa trắng.
D. Phenol là chất rắn kết tinh dễ bị oxi hoá trong không khí thành màu hồng nhạt
Câu 17: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Ancol và phenol đều tác dụng được với natri và với dung dịch NaOH.
B. Phenol tác dụng được với dung dịch NaOH và với dd natri cacbonat.

C. Chỉ có ancol tác dụng được với natri.
D. Chỉ có phenol tác dụng được với dung dịch NaOH
Câu 18: Phenol (C6H5OH) không pư với chất nào sau đây? A. NaOH B. Dd Br2. C. NaHCO3. D. Na.
Câu 19: Trong số các phát biểu sau về phenol (C6H5OH)
(1) Phenol tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
(2) Phenol có tính axit, dd phenol không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Phenol dùng để sản xuất keo dán, chất diệt nấm mốc.
(4) Phenol tham gia phản ứng thế brom và thế nitro dễ hơn benzen. Các câu phát biểu đúng là
A. 1, 3, 4.
B. 1, 2, 3.
C. 2, 3, 4.
D. 1, 2, 4.
Câu 20: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH?
A. Propan–1,2–điol B. Glixerol
C. Ancol benzylic
D. Ancol etylic.
4. Củng cố bài học:
-Củng cố : gv nhắc lại phương pháp làm các bài tập dạng trên.
- Dặn dò:Ôn lại bài cũ , ôn bài liên dẫn xuất halogen.
-BTVN :
5.Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………….................
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………....................

Ngày soạn

Ngày dạy


Ngày
11


Giáo án: Hóa học dạy thêm hóa 12

................

...............
.

Năm học: 2020-2021

Lớp
Tiết

CHỦ ĐỀ 3 : ESTE- LIPIT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- Học sinh hệ thống hoá và so sánh được các tính chất của este, chất béo
- Nắm được mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất hoá học
b. Kĩ năng:. - Làm được các dạng bài tập cơ bản của chương
c. Trọng tâm
- Viết đồng phân este no đơn hở với số C<5 và gọi tên. Ngược lại từ tên gọi viết được CTCT tương ứng.
- Hệ thống hoá và so sánh được các tính chất của este, chất béo
- Giải được một số bài tập về phản ứng thủy phân của este, phản ứng đốt cháy.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Phẩm chất
+ Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư;

+ Tự lập, tự tin,
b. Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm
+ Năng lực tự học.
c. Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: tên gọi hợp chất este , chất béo .
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập in sẵn
2. Học sinh. Ôn tập lại kiến thức về este
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học nhóm
Phương pháp giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật giao nhiệm vụ
Kĩ thuật đặt câu hỏi
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong nội dung bài.
2. Vào bài: Hóa hữu cơ lớp 12 được chia làm 4 chương, ngày hôm nay Thầy cùng các em hệ thống 1
cách tóm tắt những kiến thức cơ bản để hoàn thiện đề cương của chương I
3. Nội dung bài giảng
- GV: Yêu cầu HS tóm tắt kiến thức cơ bản của chương 1 và 2 theo bảng sau:
- HS : tóm tắt những nội dung kiến thức theo bảng.
Hoạt động 1: Khái niệm, CTTQ cuae este
Mục tiêu: Củng cố lại về khái niệm, CTTQ của este và gọi tên
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Chia lớp làm 2 nhóm, cho các nhóm thảo luận HS: Thảo luận nhóm, lên bảng chữa, và nhận xét
sau đó cử đại diện lên bảng trình bày khái niệm,
nhóm còn lại

CTTQ của este theo bảng tổng kết

ESTE
Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR’ thì được este
1. KHÁI
NIỆM
2. PHÂN

RCOOH

OR

RCOOR’

(đôi khi este viết dạng: R’OOCR hay

R’OCOR)

axit cacboxylic
Este đơn chức

este
RCOOR’

12


Giáo án: Hóa học dạy thêm hóa 12

Năm học: 2020-2021


Eeste no đơn chức
LOẠI

CnH2n+1COOCmH2m+1 hay CxH2xO2(n≥0;m≥1; x≥2)

Este đa chức; không no; thơm; VD: este đa chức: CH3OOC – COOCH3

Este không no: CH2=CH-COOCH3
Số đồng phân 1số este no, đơn chức, mạch hở.
CTPT

M

C2H4O2

60

CTCT (este)

Este thơm: CH3COOC6H5
Số đp este

HCOOCH3
HCOOC2H5
C3H6O2
74
CH3COOCH3
HCOOC3H7
HCOO-isoC3H7

C4H8O2
88
CH3COOC2H5
C2H5COOCH3
HCOOC4H9
CH3COOC3H7
C5H10O2
102
C2H5COOC2H5
C3H7COOCH3
Tên gốc R’+ tên gốc axit RCOO- (đuôi at)

3. ĐỒNG
PHÂN

1
2
4

6

Ví dụ:
CT este RCOOR’
CH3COOC2H5
4. DANH
PHÁP

C2H5COOCH3
HCOOCH=CH2
CH2=CHCOOC6H5


5. TÍNH
CHẤT
VẬT LÝ

gốc R’
C2H5 etyl
CH3 –
metyl
CH2=CH –
vinyl
C6H5 –
phenyl

gốc axit
CH3COOaxetat
C2H5COOpropionat
HCOOfomat
CH2=CHCOOacrylat

tên este
etyl axetat
metyl propionat
vi
phenyl acrylat

- Chất lỏng/rắn, rất ít tan trong nước.
- to sôi;độ tan trong nước: axit > ancol > este(cùng số C)(giữa este với nhau và với nước KHÔNG có lk Hiđro)
- 1 số este có mùi đặc trưng
+ isoamyl axetat (CH3COOCH2CH2CH(CH3)2): chuối chín

+ etyl butirat, etyl propionat: mùi dứa chín

Hoạt động 2: CTCT, tên gọi, đồng phân và tính chất vật lý của este
Mục tiêu: Củng cố lại về khái niệm, CTTQ của chất béo, danh pháp, tính chất vật lý và gọi tên
GV: Chia nhóm giao bài tập về dạng 1,2 Yêu cầu
- HS: Thảo luận, làm bài tập dưới sự hướng dẫn
HS thảo luận và làm bài tập.
của GV sau đó cử đại diện lên bảng chữa
- HS: Ở dưới theo dõi, nhận xét
DẠNG 1: ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
Phương pháp + CTTQ: CnH2nO2: tính số đồng phân đơn chức
 Số đồng phân este no, đơn ,hở: 2n-2 (tác dụng với NaOH, không tác dụng với Na)
 Số đồng phân axit no, đơn ,hở:2n-3 (tác dụng với NaOH, Na, Na2CO3)
+ Danh pháp: Tên este RCOOR’ = tên gốc hiđrocacbon R’ + tên gốc axit RCOO- (đuôi at)
TÊN
GỐC
HIDROCACB

GỐC NO

Metyl

HCOO-

C2H5-

: Etyl

CH3-COO- : axetat


C2H5-COO-CH3:

ropyl
C2H5-COO-:Propionat
iso C3H7-COO- :Butylrat

CH3 - COO - CH3:

CH3CH2-CH2-:

Gốc

CH2=CH- :Vinyl
CH2=CH-CH2- :Alyl
C6H5- : : Phenyl

: fomat

VÍ DỤ: TÊN ESTE
(tên gốc hidrocacbon +
tên gốc axit)
CH3-COO-CH2-CH3

CH3-

CH3-CH:
propyl
CH3
C4H9- : butyl
Gốc

Không
no

N
TÊN GỐC AXIT

CH2=CH-COO- acrylat
CH2=C-COOCH3
metacrylat
C6H5COO- benzonat

CH3COO-CH=CH2
CH2=CH COOC2H5.
C6H5COOCH3
H - COO - CH3

13


Giáo án: Hóa học dạy thêm hóa 12
Thơm

Năm học: 2020-2021

C6H5-CH2- Benzyl

Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 5.
B. 4. C. 2. D. 3.
…………………………………………………………………………………………………………


Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 làA. 2.
B. 3. C. 4. D. 5.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 làA. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 làA. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 5: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều
tác dụng được với dung dịch NaOH làA. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 6: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOH.
B. HO-C2H4-CHO.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 7: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat.
B. metyl propionat. C. metyl axetat.
D. propyl axetat.
………………………………………………………………………………………………………
Câu 8: etyl axetat có công thức là
A. CH3CH2OH.
B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO.
Câu 9: vinyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.
Câu 10: metyl acrilat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.

DẠNG 2: LÝ TÍNH ESTE
Lý tính: Nhiệt độ sôi Cùng số C: Axit RCOOH > Ancol R’OH > Este RCOOR’
Câu 19: Những este thường có nhiệt độ sôi thấp hơn so với các chất hữu cơ khác có cùng số cacbon
tương ứng, nguyên nhân là do A. phân tử este không có liên kết hidro
B. phân tử este không tan
trong nước
C. phân tử este có khối lựợng phân tử nhỏ
D. phân tử este có liên kết hidro
Câu 20: Cho các chất sau: CH3CH2OH; CH3COOH; CH3COOC2H5
Nhiệt độ sôi của chúng được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là như thế nào?
A. CH3CH2OH > CH3COOH > CH3COOC2H5 B. CH3COOC2H5 > CH3COOH > CH3CH2OH
C. CH3COOH > CH3CH2OH > CH3COOC2H5 D. CH3COOH > CH3COOC2H5 > CH3CH2OH
Hoạt động 3 Khái niệm, CTTQ của chất béo.
Mục tiêu: Củng cố lại về khái niệm, CTTQ của chất béo và gọi tên
GV: Chia lớp làm 2 nhóm, cho các nhóm thảo luận HS: Thảo luận nhóm, lên bảng chữa, và nhận xét
sau đó cử đại diện lên bảng trình bày khái niệm,
nhóm còn lại
CTTQ của chất béo theo bảng tổng kết

CHẤT BÉO
1.KHÁINIỆ
M

Chất béo là trieste (ESTE 3 CHỨC) của glixerol với axit béo gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
+ glixerol: C3H5(OH)3
+ axit béo:Là axit đơn chức, có số chẵn nguyên tử cacbon, mạch không phân nhánh; thường chứa từ 12 đến 24
nguyên tử cacbon
C15H31COOH: axit panmitic
C17H35COOH: axit stearic
C17H33COOH: axit oleic

C17H31COOH: axit linoleic
R1COO – CH2

2. CÔNG
THỨC

R2COO – CH

trong đó R1, R2, R3: gốc
hiđrocacbon của axit
béo

R3COO – CH2
(C15H31COO)3C3H5: tripanmitin
3. TÊN GỌI (C17H35COO)3C3H5 : tristearin
(C17H33COO)3C3H5 : triolein

14


Giáo án: Hóa học dạy thêm hóa 12

Năm học: 2020-2021

- không tan trong nước, tan nhiều trong 1 số dung môi hữu cơ; nhẹ hơn nước.
4.TÍNH
- chất béo no: trạng thái rắn (mỡ động vật,..)
CHẤT VẬT LÍ - chất béo không no: lỏng (dầu thực vật,…)

Hoạt động 4: CTCT, tên gọi, đồng phân và tính chất vật lý của chất béo.

Mục tiêu: Củng cố lại về khái niệm, CTTQ của chất béo, danh pháp, tính chất vật lý và gọi tên
GV: Chia nhóm giao bài tập về dạng 1,2 Yêu cầu
- HS: Thảo luận, làm bài tập dưới sự hướng dẫn
HS thảo luận và làm bài tập.
của GV sau đó cử đại diện lên bảng chữa
- HS: Ở dưới theo dõi, nhận xét
Câu 1:Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH. Số loại trieste được
tạo ra là A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 2: Có tối đa bao nhiêu chất béo tạo thành khi đun nóng glixerol với 4 loại axit béo khác nhau?\
A. 24
B. 12
C. 40
D. 64
Câu 3: Khi đun nóng glixerol với hh 3 axit béo C 17H35COOH, C17H33COOH, C17H31COOH để thu được
chất béo khác nhau. Số CTCT có thể có là bao nhiêu? A. 21
B.18
C.16
D.19
Câu 4: Có tối đa bao nhiêu chất béo tạo thành khi đun nóng glixerol với hỗn hợp axit béo gồm
C17H35COOH, C15H31COOH và C17H33COOH mà thủy phân chúng trong môi trường kiềm thu được ít nhất hai
muối là A. 12.
B. 15. C. 8. D. 18.
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2?
A. Chất béo.
B. Tinh bột.
C. Xenlulozơ.
D. Protein.

Câu 6 :hi thuỷ phân (xúc tác axit) một este thu được glixerol và hỗn hợp các axit stearic và axit
panmitic theo tỉ lệ mol tương ứng bằng 1 : 2. Este có thể có công thức cấu tạo nào sau đây?
C17 H 35COO C H 2
C17 H 35COO C H 2
C17 H 35COO C H 2
C17 H 35COO C H 2
|

A. C17 H 35COO C| H

|

B. C15 H 31COO C| H

|

C. C17 H 33COO C| H

|

D. C15 H 31COO C| H

C15 H 31COOCH 2
C15 H 31COOCH 2
C17 H 35COOCH 2
C17 H 35COOCH 2
Câu 7:khi đun nóng chất béo với dung dịch H2SO4 loãng thu được
A. glixerol và axit béo
B.glixerol và muối natri của axit béo
C. glixerol và axit cacboxylic

D.glixerol và muối natri của axit cacboxylic
Câu 8:Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
D. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
Câu 9:Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol?
A. Dầu vừng (mè)
B. Dầu lạc (đậu phộng)C. Dầu dừa
D. Dầu luyn.
Câu 10: Các phát biểu sau:
1) Chất béo là este 3 lần este (trieste, triglixerit) của glixerol với các axit monocacboxylic mạch dài có
số chẵn nguyên tử C, không phân nhánh (từ12C đến 24 C).
2) Chất béo rắn thường không tan trong nước, nặng hơn nước.
3) Dầu (dầu thực vật) là một loại chất béo trong đó có chứa các gốc axit béo không no.
4) Các loại dầu (dầu ăn, dầu nhờn v.v…) đều không tan trong nước cũng như trong các dung dịch HCl,
NaOH.
5) Chất béo (rắn cũng như lỏng) đều tan trong dung dịch KOH, NaOH.
6) Có thể điều chế chất béo nhờ phản ứng este hoá giữa glixerol và axit monocacboxylic mạch dài có số
chẵn nguyên tử C, không phân nhánh (từ 12C đến 24 C).
Phát biểu đúng về chất béo là
A. 1,2,3,5.
B. 1,2,3,6.
C. 1,3,5,6.
D. 1,3,4,6.
Câu 11: Câu nào sau đây sai?
A. Lipit là một loại chất béo.
B. Lipit có trong tế bào sống
C. Lipit không hoà tan trong nước
D. Lipt là một loại este phức tạp.

Câu 12: Câu nào sau đây sai?
A. Chất béo ở điều kiện thường là chất rắn
B. Chất béo nhẹ hơn nước.
C. Chất béo không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ

15


Giáo án: Hóa học dạy thêm hóa 12

Năm học: 2020-2021

D. Chất béo có nhiều trong tự nhiên.
Câu 13: Câu nào sau đây không đúng?
A. Mở động vật chủ yếu cấu thành từ các axit béo no, tồn tại ở trạng thái rắn
B. Dầu thự vật chủ yếu chứa các axit béo không no, tồn tại ở trạng thái lỏng
C. Hiđro hóa dầu thực vật lỏng sẻ tạo thành các mở động vật rắn
D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước
Câu 14: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là A. 3.
B. 2.
C. 4. D. 1.
Câu 15: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH 3COOH và axit
C2H5COOH là A. 9
B. 4
C. 6

D. 2
Hoạt động 4: Xác định CTPT của este trong phản ứng đốt cháy.
Mục tiêu: Củng cố lại về phản ứng cháy của este no đơn hở
GV: Chia nhóm giao bài tập về dạng 1,2 Yêu cầu
- HS: Thảo luận, làm bài tập dưới sự hướng dẫn
HS thảo luận và làm bài tập.
của GV sau đó cử đại diện lên bảng chữa

- HS: Ở dưới theo dõi, nhận xét
DẠNG 3: TÌM CTPT CỦA ESTE DỰA VÀO PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY
Dấu hiệu: + nCO2 = nH2O
+ Este tạo bởi axit no đơn chức và ancol no, đơn chức
+ Nhìn vào đáp án chỉ toàn este no, đơn chức
=> Nếu có 1 trong 3 dấu hiệu trên thì đặt CTTQ CnH2nO2
Đốt cháy este  nCO2 = nH 2O ⇒ este no, đơn chức, mạch hở có CTC  CnH2nO2 (n ≥ 2).

3n − 2
O2 → nCO2 + nH 2O
2
3n − 2
n
n
2
nO2
nCO2 nH 2O

Cn H 2 nO2 +
1

nCn H 2 n O2

Từ pư ⇒

1
3n − 2
n
n
=
=
=
…..⇒ n ⇒ CTPT cần tìm.
neste 2.nO2
nCO2 nH 2O

 Este không no có 1 liên kết đôi: số mol CO2> số mol H2O; số mol este = số mol CO2 – số mol H2O

Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este đơn chức thu được 0,3mol CO 2 và 0,3 mol H2O. CTTQ của
este là: A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C5H10O2. D. C4H8O2
Câu 22: Đốt cháy 6 gam X chỉ chứa chức este thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam H2O. CTPT của este là
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D.C4H8O4
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO 2 và 4,68 gam H2O. Công thức
phân tử của este là A. C4H8O4
B. C4H8O2
C. C2H4O2
D. C3H6O2
Câu 24: Đốt cháy hoàn 4,4 gam một este no, đơn chức A, rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng

nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Công thức phân tử của A là:
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C5H10O2.
D. C4H8O2.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 1,48 g este A thu được 2,64g CO2 và 1,08 g H2O. Tìm CTPT của A.
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C3H4O2
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 gam một chất hữu cơ X cần 4,48 lít khí oxi (đkc) thu được
nCO2 :nH2O = 1 : 1 . Biết rằng X tác dụng với NaOH tạo ra hai chất hữu cơ. CTCT của X là:
A. HCOOC3H7
B. HCOOCH3
C. CH3COOC2H5
D. C2H5COOCH3
Câu 27: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã
phản ứng. Tên gọi của este là
A. propyl axetat.
B. metyl axetat.
C. etyl axetat.
D. metyl fomiat.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng KOH dư,
thấy khối lượng bình tăng 9,3 gam. Số mol CO2 và H2O sinh ra lần lượt là:
16


Giáo án: Hóa học dạy thêm hóa 12

Năm học: 2020-2021


A. 0,1 và 0,1.
B. 0,15 và 0,15.
C. 0,25 và 0,05.
D. 0,05 và 0,25
4. Củng cố :
- GV nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm của bài.
- Làm các bài tập trong phiếu học tập.
5. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………..
6. Phụ lục đính kèm: Phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP
ESTE

DẠNG 1: ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
Phương pháp + CTTQ: CnH2nO2: tính số đồng phân đơn chức
 Số đồng phân este no, đơn ,hở: 2n-2 (tác dụng với NaOH, không tác dụng với Na)
 Số đồng phân axit no, đơn ,hở:2n-3 (tác dụng với NaOH, Na, Na2CO3)
+ Danh pháp: Tên este RCOOR’ = tên gốc hiđrocacbon R’ + tên gốc axit RCOO- (đuôi at)
TÊN
GỐC
HIDROCACBON

GỐC NO

Gốc

Không
no
Gốc
Thơm

TÊN GỐC AXIT
CH3-

Metyl

VÍ DỤ: TÊN ESTE
(tên gốc hidrocacbon + tên gốc
axit)
HCOO: fomat

C2H5-

: Etyl

CH3-COO- : axetat

C2H5-COO-CH3:

CH3CH2-CH2-:Propyl

C2H5-COO-:Propionat

CH3 - COO - CH3:

CH3-CH- : iso propyl

CH3
C4H9- : butyl

C3H7-COO- :Butylrat

CH2=CH- :Vinyl
CH2=CH-CH2- :Alyl
C6H5- : : Phenyl
C6H5-CH2- Benzyl

CH2=CH-COO- acrylat
CH2=C-COOCH3
metacrylat

H - COO - CH3
CH3-COO-CH2-CH3

CH3COO-CH=CH2
CH2=CH COOC2H5.
C6H5COOCH3

C6H5COO- benzonat

Câu 1: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 5.
B. 4. C. 2. D. 3.
…………………………………………………………………………………………………………
Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 làA. 2.
B. 3. C. 4. D. 5.
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Câu 3: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 làA. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 4: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 làA. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 5: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều
tác dụng được với dung dịch NaOH làA. 6.
B. 4.
C.3
D. 5.
Câu 6: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOH.
B. HO-C2H4-CHO.
C. CH3COOCH3.
D. HCOOC2H5.
Câu 7: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat.
B. metyl propionat. C. metyl axetat.
D. propyl axetat.
………………………………………………………………………………………………………
Câu 8: etyl axetat có công thức là A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5.
D.
CH3CHO.
Câu 9: vinyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.
17


Giáo án: Hóa học dạy thêm hóa 12

Năm học: 2020-2021


Câu 10: metyl acrilat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.
Câu 11:etyl fomiat có công thức là A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D.
HCOOCH3.
Câu 12: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo:
A. HCOOC3H7.
B. C2H5COOCH3
C. C3H7COOH.
D. C2H5COOH
Câu 13: Tên gọi của este C6H5OOCCH=CH2 là:
A. Vinylbenzoat
B. etylbenzoat C. Phenylacrylat
D. Benzyl acrylat
Câu 14: Chất X có công thức phân tử là C4H6O2 là este của axit axetic. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3COOCH=CH2
B. CH3CH2COOCH3
C. CH3COOCH2CH3 D. CH2=CHCOOCH3
Câu 15: Este nào dưới đây có mùi chuối chín?A. etyl isovalerat
B. etyl butirat C. benzyl axetat
D. isoamyl axetat
Câu 16: Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành
A. metyl axetat
B. metyl fomat
C. etyl axetat
D. etyl fomat
Câu 17: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều có
tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng với Na là:A. 2B. 3
C. 4
D. 6

Câu 18: Số đồng phân este tương ứng với công thức C5H10O2 có phản ứng tráng bạc là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
DẠNG 2: LÝ TÍNH ESTE
Lý tính: Nhiệt độ sôi Cùng số C: Axit RCOOH > Ancol R’OH > Este RCOOR’
Câu 19: Những este thường có nhiệt độ sôi thấp hơn so với các chất hữu cơ khác có cùng số cacbon
tương ứng, nguyên nhân là do A. phân tử este không có liên kết hidro
B. phân tử este không tan
trong nước
C. phân tử este có khối lựợng phân tử nhỏ
D. phân tử este có liên kết hidro
Câu 20: Cho các chất sau: CH3CH2OH; CH3COOH; CH3COOC2H5
Nhiệt độ sôi của chúng được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là như thế nào?
A. CH3CH2OH > CH3COOH > CH3COOC2H5 B. CH3COOC2H5 > CH3COOH > CH3CH2OH
C. CH3COOH > CH3CH2OH > CH3COOC2H5 D. CH3COOH > CH3COOC2H5 > CH3CH2OH

DẠNG 3: TÌM CTPT CỦA ESTE DỰA VÀO PHẢN ỨNG ĐỐT CHÁY
Dấu hiệu: + nCO2 = nH2O
+ Este tạo bởi axit no đơn chức và ancol no, đơn chức
+ Nhìn vào đáp án chỉ toàn este no, đơn chức
=> Nếu có 1 trong 3 dấu hiệu trên thì đặt CTTQ CnH2nO2
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este đơn chức thu được 0,3mol CO2 và 0,3 mol H2O. CTTQ của
este là:
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C5H10O2. D. C4H8O2
Câu 22: Đốt cháy 6 gam X chỉ chứa chức este thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam H2O. CTPT của este là
A. C2H4O2

B. C3H6O2
C. C4H8O2
D.C4H8O4
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO 2 và 4,68 gam H2O. Công thức
phân tử của este là A. C4H8O4
B. C4H8O2
C. C2H4O2
D. C3H6O2
Câu 24: Đốt cháy hoàn 4,4 gam một este no, đơn chức A, rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước
vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Công thức phân tử của A là:
A. C2H4O2.
B. C3H6O2.
C. C5H10O2.
D. C4H8O2.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 1,48 g este A thu được 2,64g CO2 và 1,08 g H2O. Tìm CTPT của A.
A. C2H4O2
B. C3H6O2
C. C4H8O2
D. C3H4O2
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 gam một chất hữu cơ X cần 4,48 lít khí oxi (đkc) thu được
nCO2 :nH2O = 1 : 1 . Biết rằng X tác dụng với NaOH tạo ra hai chất hữu cơ. CTCT của X là:
18


Giáo án: Hóa học dạy thêm hóa 12

Năm học: 2020-2021

A. HCOOC3H7
B. HCOOCH3

C. CH3COOC2H5
D. C2H5COOCH3
Câu 27: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã
phản ứng. Tên gọi của este là
A. propyl axetat.
B. metyl axetat.
C. etyl axetat.
D. metyl fomiat.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng KOH dư,
thấy khối lượng bình tăng 9,3 gam. Số mol CO2 và H2O sinh ra lần lượt là:
A. 0,1 và 0,1.
B. 0,15 và 0,15.
C. 0,25 và 0,05.
D. 0,05 và 0,25
Câu 29: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa
đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu
được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là
A. C2H4O2 và C3H6O2 B. C3H4O2 và C4H6O2 C. C3H6O2 và C4H8O2 D. C2H4O2 và C5H10O2
Câu 30 : Đốt cháy a gam một este sau phản ứng thu được 9,408 lít CO 2 và 7,56g H2O, thể tích oxi cần
dùng là 11,76 lít (ở đktc). Biết este này do một axit đơn chức và rượu đơn chức tạo nên. Cho biết CTPT
của este:
A. C4H8O2
B. C3H6O2
C. C2H4O2
D. C5H10O2
4. Củng cố :
- GV nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm của bài.
- Làm các bài tập trong phiếu bài tập còn lại
5. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………

Ngày soạn

................

Ngày dạy
...............
.

Ngày
Lớp
Tiết

CHỦ ĐỀ 3: ESTE- LIPIT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng:
a. Kiến thức:
- Nắm được mối liên quan giữa cấu tạo và tính chất hoá học
b. Kĩ năng:. - Làm được các dạng bài tập cơ bản của chương: phản ứng xà phòng hóa và phản ứng este
hóa
c. Trọng tâm
- Giải được một số bài tập về phản ứng thủy phân của este, trắc nghiệm tổng hợp về este, chất béo.
2. Định hướng phát triển phẩm chất và năng lực học sinh:
a. Phẩm chất
+ Trung thực, tự trọng, chí công, vô tư;
+ Tự lập, tự tin,
19



Giáo án: Hóa học dạy thêm hóa 12

Năm học: 2020-2021

b. Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp: hoạt động nhóm
+ Năng lực tự học.
c. Năng lực chuyên biệt:
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học: tên gọi hợp chất este , chất béo .
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và bài tập in sẵn
2. Học sinh. Ôn tập lại kiến thức về este chất béo
III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học nhóm
Phương pháp giải quyết vấn đề
2. Kĩ thuật dạy học
Kĩ thuật giao nhiệm vụ
Kĩ thuật đặt câu hỏi
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong nội dung bài.
2. Vào bài: Các em cùng đi nghiên cứu tính chất cơ bản của este và dạng bài tập còn lại của chúng trong
buổi học tiếp đây.
3. Nội dung bài giảng
- GV: Yêu cầu HS tóm tắt kiến thức cơ bản của chương 1 và 2 theo bảng sau:
- HS : tóm tắt những nội dung kiến thức theo bảng.
Hoạt động 1: Phản ứng xà phòng hóa
Mục tiêu: Củng cố lại về tính chất hóa học của este về phản ứng xà phòng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Chia lớp làm 2 nhóm, cho các nhóm thảo luận HS: Thảo luận nhóm, lên bảng chữa, và nhận xét
sau đó cử đại diện lên bảng viêt ptpu thủy phân
nhóm còn lại
este trong môi truuwongf và một số dấu hiệu đọc
từ pứ.,
DẠNG 4: PHẢN ỨNG XÀ PHÒNG HÓA
t0
ptpu thủy phân: RCOOR + NaOH →
RCOONa + R’OH
nmuối Mmuối MR
- Hoặc đề cho nNaOH, n este đưa vào pt => CTCT của este
nancol nancol  nR;
Lưu ý: CH3- : (15); C2H5- (29); C3H7- (43); C6H5- (77); C2H3- (27); C3H7- (41); HCOOONa = 68;
CH3COONa= 82, C2H5OH (46);C2H4O2. (60) C3H6O2 (74) C5H10O2(88) C4H8O2 (102)
t0
NẾU: có số mol este và NaOH: RCOOR’ + NaOH →
RCOONa + R’OH
a mol
b mol
Nếu a>b=> chất rắn chỉ có RCOONa; este dư bị bay hơi
Nếu a<b=> Chất rắn gồm: RCOONa a mol, NaOH dư (b-a) mol
LƯU Ý: Một số este khi thuỷ phân không tạo ancol:
Este + NaOH 
→ 1 muối + 1 anđehit=> Este đơn chức có gốc ancol dạng công thức R-CH=CHEste + NaOH 
Este của phenol:
C6H5OOC-R
→ 2 muối + H2O=>
t0
Este tạo bởi gốc C6H5: RCOOC6H5 + 2NaOH → RCOONa + C6H5ONa + H2O

nNaOH
 Tỉ lệ mol:
= số nhóm chức este
neste
Câu 35: Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ
thu được 8,2 g muối hữu cơ Y và một ancol Z. Tên gọi của X là:
A. etyl fomat
B. etyl propionate
C. etyl axetat
D. propyl axetat
Câu 36: Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch KOH 1M vừa đủ,
thu được muối hữu cơ Y và 4,6g ancol Z. Tên gọi của X là:
A. etyl fomat
B. etyl propionate
C. etyl axetat
D. propyl axetat


20


Giáo án: Hóa học dạy thêm hóa 12

Năm học: 2020-2021

Câu 37: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dạng hết với dd KOH, thu được muối và 2,3
gam ancol etylic. Công thức của este là:A. CH3COOC2H5 B. C2H5COOCH3
C. C2H5COOC2H5
D. HCOOC2H5.
Câu 38 : Xà phòng hóa 8,8 gam etylaxetat bằng 150ml dd NaOH 1M. Sau khi p.ứ xảy ra hoàn toàn,

cô cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là:A. 3,28 g
B. 8,56 g C. 10,20 g
D. 8,25 g
Câu 39: Xà phòng hóa 8,8 gam etylaxetat bằng 50ml dd NaOH 1M. Sau khi p.ứ xảy ra hoàn toàn, cô
cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là:A. 4,1 g
B. 8,5 g
C. 10,2 g
D.
8,2 g
Câu 40. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dd NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 3,28 gam. B. 8,56 gam.
C. 8,2 gam. D. 10,4 gam.
Câu 41. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dd NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 3,28 gam. B. 20,2 gam.
C. 8,2 gam.
D. 12 gam.
Câu 42. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dd NaOH 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam.
D. 10,4 gam.
Câu 43: Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hh hai este đơn chức, no, mạch hở là đồng phân của nhau cần
dùng 300 ml NaOH 1M. CTCT của hai este là:
A. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3. B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H3 và C2H3COOCH3.
D. C2H5COOC2H5 và CH3COOC3H7.
Câu 44: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dd NaOH 1,3M (vừa
đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X làA. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D.
Propyl axetat

Câu 45: Thuỷ phân 11,18 gam este X đơn chức, mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn
thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch AgNO 3/NH3 dư thu được
56,16 gam Ag. Công thức cấu tạo của X là:
A. HCOOC(CH3)=CH2
B. CH3COOCH=CH2 C. HCOOCH=CHCH3 D. HCOOCH2CH=CH2
Câu 46. Este X có công thức phân tử là C5H8O2. Đun nóng 0,1 mol X với 200 ml dung dịch NaOH 1M.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 13,4 gam chất rắn khan. Vậy công thức của este đó là :
A. CH3COO-CH2-CH=CH2 B. CH2=CH-COOC2H5
C. CH2=C(CH3)-COOCH3 D. HCOOCH=C(CH3)2.
Câu 47. Este X có công thức phân tử là C4H6O2. Đun nóng 0,1 mol X với 200 ml dung dịch NaOH 1M.
Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 10,8 gam chất rắn khan. Vậy nhận xét đúng là :
A. CTCT là CH3COO-CH2-CH=CH2
B. X có tráng bạc
C. X thủy phân cho anđehit
D. X có CTCT là HCOOCH2CH=CH2.
Câu 48: Cho hỗn hợp M gồm 2 hợp chất hữu cơ mạch thẳng X, Y (chỉ chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với
8 gam NaOH thu được một rượu đơn chức và hai muối của hai axit hữu cơ đơn chức kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng. Lượng rượu thu được cho tác dụng với Na dư tạo ra 2,24 lít khí (đktc). X, Y thuộc loại
hợp chất gì?A. axit
B. 1 axit và 1 este
C. 2 este
D. 1 rượu và 1 axit
Câu 49: Đốt cháy 1,7 gam este X cần 2,52 lít oxi (đktc), chỉ sinh ra CO 2 và H2O với tỉ lệ số mol
n CO2 : n H 2O = 2. Đun nóng 0,01 mol X với dd NaOH thấy 0,02 mol NaOH tham gia phản ứng. X không có
chức ete, không phản ứng với Na trong điều kiện bình thường và không khử được AgNO 3/NH3 ngay cả
khi đun nóng. Biết Mx < 140 đvC. Hãy xác định CTCT của X?
A. HCOOC6H5
B. CH3COOC6H5
C. C2H5COOC6H5
D. C2H3COOC6H5

Câu 50: Một hh X gồm etyl axetat và etyl fomiat. Thủy phân 8,1 g hỗn hợp X cần 200ml dd NaOH
0,5M. Phần trăm về khối lượng của etylaxetat trong hh là: A. 75% B. 15%
C. 54,32%
D.
25%.
Câu 51: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng
lượng vừa đủ V (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị V đã dùng là
A. 200 ml.
B. 500 ml.
C. 400 ml. D. 600 ml.
Câu 52: Thuỷ phân este X có CTPT C 4H8O2 trong dd NaOH thu được hh hai chất hữu cơ Y và Z trong
đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là
A. HCOOC3H7
B. CH3COOC2H5
C. HCOOC3H5
D. C2H5COOCH3
21


Giáo án: Hóa học dạy thêm hóa 12

Năm học: 2020-2021

Câu 53: Cho 4,48 gam hh gồm CH3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỷ lệ mol là 1:1) td với 800 ml dd NaOH 0,1
M thu được dd X. Cô cạn dd X thì khối lượng chất rắn thu được là
A. 5,6 gam
B. 3,28 gam
C. 6,4 gam
D. 4,88 gam
Câu 54: Hợp chất hữu cơ X đơn chức chứa (C, H, O) không tác dụng với Na nhưng tác dụng với dung dịch NaOH

theo tỉ lệ mol 1 : 1 hoặc 1 : 2. Khi đốt cháy 1 mol X thu được 7 mol CO2. Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5COOC4H9 B. HCOOC6H5.
C. C6H5COOH.
D. C3H7COOC3H7
Câu 55: Xà phòng hóa hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 150 ml dd KOH 1M. Sau phản ứng
cô cạn dd thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y
lần lượt là
A. HCOOCH3, HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3, C2H5COOC2H5
B. .C. CH3COOCH3, CH3COOC2H5
D. C2H3COOCH3, C2H3COOC2H5.
Hoạt động 2: Phản ứng este hóa
Mục tiêu: Củng cố lại về điều chế sste từ phản ứng este hóa
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Chia lớp làm 2 nhóm, cho các nhóm thảo luận HS: Thảo luận nhóm, lên bảng chữa, và nhận xét
sau đó cử đại diện lên bảng viêt ptpu este hóa và
nhóm còn lại
một số dấu hiệu đọc từ pứ.,
Dạng 5: Phản ứng ESTE hóa:Toán liên quan tới hiệu suất:

RCOOH +
R’OH
RCOO R’+
H2O
Nếu a≥ b=> H =
Ban đầu a mol
b mol
Pứ
x
x

x
x
Nếu a≤ b=> H=
Cân bằng a- x
b-x
x
x
Câu 56: Cho 6 g axit axetic tác dụng với 9,2 g ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng). Sau p.ứ thu
được 4.4 g este. Hiệu suất của p.ứ este hóa là:A. 75%
B. 25%
C. 50%
D. 55%
Câu 57: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH ( có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá
bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là: A. 6,0 gam
B. 4,4 gam C. 8,8 gam
D. 5,2
Câu 58: Cho 6 g axit axetic tác dụng với 9,2 g ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng), với hiệu suất
đạt 80%. Sau p.ứ thu được m gam este. Giá trị của m là:
A. 2,16g
B. 7,04g C. 14,08g
D. 4,80 g
Câu 59: Đun 12g axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có H2SO4 đặc xt). Đến khi phản ứng kết thúc
thu được 11g este. Hiệu suất phản ứng este hóa là:A. 70%
B. 75%
C. 62,5%
D. 50%
Câu 60(C1,2): Hỗn hợp X gồm axit fomic và axit axetic (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75
gam ancol etylic (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều
bằng 80%). Giá trị của m là A. 10,125.
B. 6,48. C. 8,10.

D.
16,20.
Hoạt động 3: Phản ứng xà phòng hóa của chất béo
Mục tiêu: Củng cố lại về điều chế sste từ phản ứng este hóa
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV: Chia lớp làm 2 nhóm, cho các nhóm thảo luận HS: Thảo luận nhóm, lên bảng chữa, và nhận xét
sau đó cử đại diện lên bảng viêt ptpu xà phòng hóa nhóm còn lại
của chất béo và một số dấu hiệu đọc từ pứ.,
Với chất béo trung tính(chất béo – thuần khiết khi xà phòng hóa:
→ 3RCOOM + C3 H 5 (OH ) 3
Ta có: ( RCOO) 3 C3 H 5 + 3MOH 
ĐLBTKL: mchất béo + mMOH = mmuối + mglixerol
+ ntriglixerit = nglixerol; nKOH =3 ntriglixerit = 3nglixerol.
(2) Với chất béo có chỉ số axit khi xà phòng hóa: - Coi chất béo là hỗn hợp gồm axit đơn chức và
trieste:
Ta có:
RCOOH + MOH 
→ RCOOM + H2O.
x
x
x
mol.
22


Giáo án: Hóa học dạy thêm hóa 12

Năm học: 2020-2021


( RCOO) 3 C3 H 5 + 3MOH 
→ 3RCOOM + C3 H 5 (OH ) 3
y
3y
y
mol
ĐLBTKL: mchất béo + mMOH = mmuối + mglixerol + m H2O
* Muối thu được là thành phần chính của xà phòng.
Câu 61: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần dùng vừa đủ 0,06 mol NaOH, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là.
A. 18,24 gam
B. 17,8 gam
C. 16,68 gam D. 18,38 gam
Câu 62: Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH, thu
được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là
A. 31,45 gam. B. 31 gam.
C. 32,36 gam. D. 30 gam.
Câu 63: Xà phòng hóa hòan toàn một trieste X bằng dung dịch NaOH thu được 9,2g glyxerol và 83,4
gam một muối của một axit béo no B. Chất B là:
A. axit axetic
B. axit panmitic
C. axit oleic D. axit stearic
Câu 65: Đun nóng lipit cần vừa đủ 40kg dd NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng
(kg) glixerin thu được là: A. 13,8
B. 6,975
C. 4,6 D. đáp án khác
Câu 66 : Khi cho 178 kg chất béo trung tính phản ứng vừa đủ với 120 kg dd NaOH 20%, giả sử phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) xà phòng thu được là :
A. 61,2
B. 183,6

C. 122,4
D. 146,8
Câu 67: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần dùng vừa đủ 0,06 mol NaOH, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là.
A. 18,24 gam
B. 17,8 gam
C. 16,68 gam D. 18,38 gam
Câu 68: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Khối lượng (kg) glixerol thu được là A. 13,8
B. 4,6
C. 6,975
D. 9,2
Câu 69: Tính lượng triolein cần để điều chế 5,88 kg glixerol ( H = 85%) ?
A. 66,47 kg.
B. 56,5 kg.
C. 48,025 kg.
D. 22,26 kg
Câu 70: Giả sử một chất béo có công thức:
. Muốn điều chế
20 kg xà phòng từ chất béo này thì cần dùng bao nhiêu kg chất béo này để tác dụng với dd xút? Coi phản
ứng xảy ra hoàn toàn.
A.19,39kg
B.25,80kg
C.20,54
D.21,50
4. Củng cố :
- GV nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm của bài.
- Làm các bài tập trong phiếu trắc nghiệm lý thuyết tổng hợp
5. Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
6. Phụ lục đính kèm: Phiếu học tập, Bài tập trắc nghiệm tổng hợp
TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT TỔNG HỢP
Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Tên este RCOOR’ gồm: tên gốc hiđrocacbon R’ + tên anion gốc axit (đuôi “at“).
B. Khi thay nguyên tử H ở nhóm –COOH của axit cacboxylic bằng gốc hiđrocacbon thì được este.
C. Phản ứng thuỷ phân este trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều và gọi là phản ứng xà phòng hoá.
D. Este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C vì este có khối lượng phân tử nhỏ hơn.
Câu 2:Công thức tổng quát của este tạo bởi axit đơn chức no mạch hở và ancol đơn chức no mạch hở có dạng.
A. CnH2n+2O2 ( n ≥ 2)
B. CnH2nO2 (n ≥ 2)
C. CnH2nO2 ( n ≥ 3)
D. CnH2n-2O2 ( n ≥ 4)
Câu 3:Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:A.5
B.2
C.4
D.6
Câu 4: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C5H10O2 là: A.10
B.9
C.7
D.5
Câu 5. Hãy cho biết có bao nhiêu chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử là C3H6O2?
A. 4 B. 2
C. 3 D. 5
Câu 6: Nhận định không đúng là
23



Giáo án: Hóa học dạy thêm hóa 12

Năm học: 2020-2021

A. CH3CH2COOCH = CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2 = CHCOOCH3.
B. CH3CH2COOCH = CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
C. CH3CH2COOCH = CH2 tác dụng với dung dịch Br2.
D. CH3CH2COOCH = CH2 có thể trùng hợp tạo polime.
Câu 7: Thủy phân 1 mol este cho 2 muối và nước . CTCT của este đó có dạng: (R là gốc hiđrocacbon trong đó
cacbon mang hóa trị là cacbon no)
A. RCOOR’
B. RCOOCH=CHR’ C. RCOOC6H5
D. C6H5COOR
Câu 8: Este X có công thức phân tử là C5H10O2. Đun nóng X với NaOH thu được muối Y và ancol Z trong đó M Y <
MZ. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 6
B. 7
C. 4
D. 5
Câu 9: Sản phẩm thu được khi thuỷ phân vinylaxetat trong dd kiềm là:
A. Một muối và một ancol
B. Một muối và một anđehit
C. Một axit cacboxylic và một ancol
D. Một axit cacboxylic và một xeton
Câu 10: Khi trùng hợp CH2=CH-COOCH3 thu được
A. polistiren.
B. polivinyl axetat.
C. Poli metyl acrylat .
D. polietilen.
Câu 11:Để điều chế thủy tinh hữu cơ, người ta trùng hợp từ :
A. CH2= CH-COOCH3

B.CH2= CH-COOH C. CH2= C(CH3)-COOCH3 D. Tất cả đều sai
Câu 12:Trong phản ứng este hoá giữa ancol và một axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra este
khi ta: A. Cho ancol dư hay axit hữu cơ dư.
B. Giảm nồng độ ancol hay axit hữu cơ.
C. Dùng chất hút nước hay tách nước. Chưng cất ngay để tách este.
D. Cả 2 biện pháp A, C
Câu 13:Cho phản ứng este hóa :
RCOOH + R’OH
R-COO-R’ + H2O .
Để phản ứng chuyển dời ưu tiên theo chiều thuận, cần dùng các giải pháp sau :
A.Tăng nồng độ của axit hoặc ancol.
B.Dùng H2SO4 đặc để xúc tác và hút nước.
C.Chưng cất để tách este ra khỏi hổn hợp phản ứng .
D.Cả a, b, c đều dùng.
Câu 14: Những biện pháp để phản ứng thuỷ phân este có hiệu suất cao và nhanh hơn là
A. Tăng nhiệt độ; tăng nồng độ ancol. B. Dùng OH- (xúc tác); tăng nhiệt độ.
C. Dùng H+ (xúc tác); tăng nồng độ ancol.
D. Dùng H+ (xúc tác); tăng nhiệt độ.
Câu 15: Este metyl acrilat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.
Câu 16: Este vinyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3.
Câu 17: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là
A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 18: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là

A. CH2=CHCOONa và CH3OH.
B. CH3COONa và CH3CHO.
C. CH3COONa và CH2=CHOH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
Câu 19: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản
ứng. Tên gọi của este là
A. propyl axetat.
B. metyl axetat.
C. etyl axetat.
D. metyl fomiat.
Câu 20: Cho chuỗi phản ứng sau đây : C2H2 → X → Y → Z → CH3COOC2H5 X, Y, Z lần lượt là
A. C2H4, CH3COOH, C2H5OH.
B. CH3CHO, C2H4, C2H5OH.
C. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
Câu 21: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được
axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. CH3COO-CH=CH2. B. CH2=CH-COO-CH3. C. HCOO-C(CH3)=CH2. D. HCOO-CH=CH-CH3.
Câu 22: Cho các chất có CTCT sau đây: (1)CH3CH2COOCH3 ; (2)CH3OOCCH3; (3)HCOOC2H5 ;
(4)CH3COOH; (5)CH3CHCOOCH3 ; (6) HOOCCH2CH2OH (7)CH3OOC-COOC2H5. Những chất thuộc
loại este là:
A. (1), (2), (3), (4), (5), (6). B. (1), (2), (3), (5), (7).
C. (1), (2), (4), (6), (7).
D. (1), (2), (3), (6), (7).
Câu 23: Dãy các chất no sau đây có thể cho pứ tráng gương?
A.CH3CHO, HCOOH, HCOOCH3
B. HCHO, CH3COOH, HCOOCH3
C.CH3CHO, HCOOH, CH3COOCH3
D. CH3CHO, CH3COOH, HCOOCH3
Câu 24: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):

24


Giáo án: Hóa học dạy thêm hóa 12

Năm học: 2020-2021

Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH.
C. CH3COOH, C2H5OH.
D. C2H4, CH3COOH.
Câu 25: Một este có công thức ptử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được
axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là
A. HCOO-C(CH3)=CH2. B. HCOO-CH=CH-CH3.
C. CH3COO-CH=CH2.
D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu 26: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số
chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 27: Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và
nước. Chất X thuộc loại
A. ancol no đa chức. B. axit không no đơn chức. C. este no đơn chức. D. axit no đơn chức.
Câu 28: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y
và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là
A. HCOOC3H7
B. CH3COOC2H5
C. HCOOC3H5
D. C2H5COOCH3

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn este X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Vậy X là
A. este đơn chức, mạch hở, có một nối đôi.
B. este đơn chức, có 1 vòng no
C. este đơn chức, no, mạch hở.
D. este hai chức no, mạch hở
Câu 30: Đốt cháy a mol một este no; thu được x mol CO 2 và y mol H2O. Biết x – y = a. Công thức
chung của este: A. CnH2n-2O2
B. CnH2n-4O6
C. CnH2n-2O4
D. CnH2nO2
Câu 31: Este X (C4H6O2) tdvới dd NaOH thu được 2 sp đều có khả năng tham gia pu tráng bạc. CTCT
thu gọn của X là
A. CH3 - COOCH = CH2.
B. HCOO - CH2 - CH = CH2.
C. CH2 = CH - COOCH3.
D. HCOO - CH = CH - CH3.
Câu 32: Thủy phân este E có công thức phân tử C 4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được hai sản phẩm
hữu cơ X và Y (chỉ chứa C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên
gọi của X là
A. axit axetic.
B. anđehit axetic.
C. ancol etylic.
D. eyl axetat.
Câu33 : Hợp chất X có công thức phân tử C8H8O2 , X tác dụng với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 muối
và H2O. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C6H5COOCH3.
B. C6H5CH2COOH. C. CH3COOC6H5.
D. HCOOC6H5 .
Câu 34: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phản ứng este hoá xảy ra hoàn toàn.

B. Thuỷ phân este no mạch hở trong môi trường axit sẽ cho axit và ancol.
C. Thuỷ phân este no mạch hở trong môi trường kiềm sẽ cho muối và ancol.
D. Thuỷ phân phenyl axetat trong môi trường kiềm sẽ cho 2 muối và nước.
Câu 35: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng với Na;
X tác dụng được với NaHCO3 còn Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo
của X và Y lần lượt là
A. C2H5COOH và HCOOC2H5.
B. HCOOC2H5 và HOCH2CH2CHO.
C. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO.
D. HCOOC2H5 và HOCH2COCH3.
Câu36 : Khi thuỷ phân CH2=CH-OOC-CH3 trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm là:
A. CH3-CH2OH và CH3COONa
B. CH3-CH2OH và HCOONa
C. CH3OH và CH2=CH-COONa
D. CH3-CHO và CH3-COONa
Câu 37: Dầu chuối là este có tên isoamyl axetat, được điều chế từ ancol và axitcacboxylic tương ứng là
A. CH3OH và CH3COOH.
B. C2H5OH và CH3COOH.
C. (CH3 )2 CH CH2CH2OH và CH3COOH.
D. (CH3 )2 CHCH2OH và CH3COOH.
Câu 38: Vinyl axetat được điều chế bằng phản ứng giữa:
A. Etilen với axit axetic
B. Ancol vinylic với axit axetic
C. Axetilen với axit axetic D. etanol với anhiđrit axetic
Câu39 : Để điều chế este phenylaxetat người ta cho phenol tác dụng với chất nào sau đây? Giải thích?
A. CH3COOH
B. CH3CHO
C. CH3COONa
D. Đáp án khác
Câu 40: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp của :

A. CH2 =CHCOOCH3
B. CH3COOCH=CH2
C. CH2=C(CH3)COOCH3
D. C6H5CH=CH2
25


×