Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 119 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

LƢU BI

XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG
BÀI TẬP CHƯƠNG ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC
CHO HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành: Lý luận và Phƣơng pháp dạy học Bộ môn Hóa học
Mã số: 60 14 01 11

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. LÊ VĂN DŨNG

Thừa Thiên Huế, năm 2018

i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, các
số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong Luận văn là trung thực, đƣợc các đồng tác
giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình
nghiên cứu nào khác.
Huế, tháng 8 năm 2018
Tác giả luận văn


Lƣu Bi

ii


LỜI CẢM ƠN
Với tấm lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn TS. Lê
Văn Dũng ngƣời đã giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi
nhất cho em nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Em chân thành cảm ơn các thầy, cô Đại Học Huế, Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm
đã tạo điều kiện thuận lợi để học viên chúng em hoàn thành khoá học cũng nhƣ luận
văn này. Em xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo giảng dạy lớp Cao học khóa 25
chuyên ngành lý luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Hóa Học đã truyền cho em
nhiều kiến thức và kinh nghiệm quý báu.
Xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong tổ Hóa Học trƣờng
THPT An Phú ( An Giang ), trƣờng THPT Quốc Thái ( An Giang ) đã tạo điều kiện
thuận lợi cho tôi trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm.
Cảm ơn các anh chị và các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho
luận văn hoàn thành đúng tiến độ và có nội dung sâu sắc.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 6 năm 2018
Học viên
Lƣu Bi

iii


MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i

Lời cam đoan ...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ................................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ....................................................... 4
DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................... 5
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ..................................................................... 6
PHẦN I: MỞ ĐẦU .................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 7
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 8
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 9
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu ........................................................................ 9
5. Vấn đề nghiên cứu................................................................................................... 9
6. Phạm vi giới hạn đề tài ............................................................................................ 9
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 10
8. Giả thuyết khoa học .............................................................................................. 10
9. Những đóng góp của đề tài ................................................................................... 10
10. Cấu trúc của luận văn .......................................................................................... 11
PHẦN 2: NỘI DUNG .............................................................................................. 12
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .............................................. 12
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ................................................................................. 12
1.2. Đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng dạy học tích cực nâng cao hứng thú
học tập của học sinh .................................................................................................. 13
1.2.1. Những xu hƣớng dạy học hóa học hiện nay.................................................... 13
1.2.2. Dạy học tích cực .............................................................................................. 14
1.2.3. Một số phƣơng pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trƣờng THPT ........... 16
1.2.4. Điều kiện áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực .......................................... 18
1.3. Vấn đề tự học ở trƣờng THPT ........................................................................... 20

1



1.3.1. Tự học và vai trò của tự học đối với sự phát triển tƣ duy và lĩnh hội kiến thức
của học sinh ............................................................................................................... 20
1.3.2. Thực trạng vấn đề dạy - học môn hóa học của HS THPT hiện nay................ 21
1.3.3. Thiết kế đề cƣơng bài học – giải pháp có hiệu quả để phát huy tính tích cực
chủ động và khuyến khích ý thức tự học của học sinh ............................................. 24
1.4. Bài tập hóa học [10], [13],[18] . ....................................................................... 25
1.4.1. Khái niệm về BTHH ....................................................................................... 25
1.4.2. Ý nghĩa, tác dụng của bài tập hóa học ............................................................ 25
1.4.3. Phân loại bài tập hóa học ................................................................................ 26
1.4.4. Xu hƣớng phát triển của BTHH hiện nay [13] ............................................... 26
1.4.5. Ý nghĩa của BTHH đối với việc phát triển năng lực tƣ duy và tạo hứng thú
cho HS trong học tập môn hóa học ........................................................................... 27
Tiểu kết chƣơng 1...................................................................................................... 28
CHƢƠNG 2. XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP CHƢƠNG
ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC
CHO HỌC SINH LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ................................... 29
2.1. Nội dung kiến thức và mục tiêu của chƣơng đại cƣơng kim loại trong chƣơng
trình lớp 12 THPT ..................................................................................................... 29
2.1.1. Nội dung kiến thức của chƣơng đại cƣơng kim loại ....................................... 29
2.1.2. Mục tiêu kiến thức của chƣơng đại cƣơng kim loại........................................ 29
2.2. Phân tích và xây dựng nội dung kiến thức của toán về điện phân trong chƣơng
đại cƣơng về kim loại của chƣơng trình hóa học 12 ................................................. 29
2.2.1. Thế phân giải và hóa thế ................................................................................. 29
2.2.2. Giải thích sự tạo thành sản phẩm khi điện phân dung dịch ............................ 31
2.2.3. Ứng dụng của điện phân ................................................................................. 32
2.3. Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập củng cố mở rộng nội dung lý thuyết và
rèn luyện kỹ năng giải bài tập chƣơng đại cƣơng về kim loại .................................. 34
2.3.1. Bài tập lý thuyết .............................................................................................. 34
2.3.2. Bài tập định lƣợng ........................................................................................... 48

2.4. Áp dụng một số bài tập trong các đề tuyển sinh và đề tốt nghiệp THPT Quốc Gia .... 59

2


2.5. Thiết kế bài giảng điều chế kim loại bằng phƣơng pháp điện phân nhằm phát
triển năng lực tự học cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông ................................ 68
Tiểu kết chƣơng 2...................................................................................................... 76
CHƢƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .......................................................... 77
3.1. Mục đích thực nghiệm sƣ phạm ......................................................................... 77
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm ........................................................................ 77
3.3. Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm ......................................................................... 77
3.3.1. Lựa chọn địa bàn, đối tƣợng và thời gian thực nghiệm sƣ phạm.................... 77
3.3.2. Chuẩn bị cho thực nghiệm sƣ phạm ................................................................ 78
3.3.3. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm ..................................................................... 79
3.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm............................................................................ 79
3.4.1. Kết quả các bài dạy thực nghiệm sƣ phạm ..................................................... 79
3.4.2. Xử lí thống kê kết quả thực nghiệm sƣ phạm ................................................. 86
3.4.3. Đánh giá, phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm ......................................... 90
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................ 92
1. KẾT LUẬN ........................................................................................................... 92
2. KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 95
PHỤ LỤC

3


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt


STT

Viết đầy đủ

1

BTHH

Bài tập hóa học

3

ĐC

Đối chứng

2

Dd

Dung dịch

4

Đktc

Điều kiện tiêu chuẩn

5


GV

Giáo viên

6

HS

Học sinh

7

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

8

PTPƢ

Phƣơng trình phản ứng

9

SBT

Sách bài tập

10


SGK

Sách giáo khoa

11

THPT

Trung học phổ thông

12

TN

Thực nghiệm

13

TNSP

Thực nghiệm sƣ phạm

4


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng...........................................................78
Bảng 3.2. Kết quả học sinh đạt điểm xi của 2 bài kiểm tra của trƣờng THPT An Phú....80

Bảng 3.3. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 15 phút –
Hóa khối 12 của trƣờng THPT An Phú ...................................................80
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 45 phút
Hóa– Khối 12 của trƣờng THPT An Phú ................................................81
Bảng 3.5. Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh trƣờng THPT An Phú ........82
Bảng 3.6. Kết quả học sinh đạt điểm xi của 2 bài kiểm tra của trƣờng THPT
Quốc Thái ................................................................................................83
Bảng 3.7. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 15 phút
Hóa - khối 12 của trƣờng THPT Quốc Thái ............................................84
Bảng 3.8. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra 45 phútHóa khối 12 của trƣờng THPT Quốc Thái ..............................................85
Bảng 3.9. Bảng phân loại kết quả học tập của học sinh trƣờng THPT Quốc Thái .......86
Bảng 3.10. Tổng hợp các tham số đặc trƣng .............................................................89

5


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Trang
Hình 3.1. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra 15 phút – Khối 12 của trƣờng THPT An Phú ....81
Hình 3.2. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra 45 phút – Khối 12 của trƣờng THPT An Phú ....82
Hình 3.3: Đồ thị phân loại kết quả học tập của học sinh khối 12 trƣờng THPT An Phú ...83
Hình 3.4. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra 15 phút Hóa – khối 12 của trƣờng THPT
Quốc Thái ................................................................................................84
Hình 3.5. Đƣờng lũy tích bài kiểm tra 45 phút Hóa – khối 12 của trƣờng THPT
Quốc Thái ................................................................................................85
Hình 3.6. Đồ thị phân loại kết quả học tập của trƣờng THPT Quốc Thái ................86

6



PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chuyên đề đại cƣơng về kim loại là một chuyên đề rất khó, rất đa dạng về
bài tập, rất phong phú về hình thức ra đề, bài tập điện phân là một trong những phần
khó của phần đại cƣơng về kim loại. Chính vì thế đa số học sinh rất ngại khi tiếp
cận với bài tập điện phân vì đa số các em không nắm rõ bản chất của quá trình điện
phân: Bản chất của các quá trình oxi hóa – khử, trình tự ƣu tiên xảy ra ở các điện
cực, vận dụng các định luật vào quá trình điện phân (đặc biệt là định luật bảo toàn
electron)…từ đó các em không hiểu đƣợc bản chất của vấn đề nên các em cảm thấy
chuyên đề này vô cùng phức tạp và cảm thấy chán nản, không yêu thích môn học.
Chính vì vậy nên kết quả học tập chuyên đề này nói riêng cũng nhƣ hóa vô cơ nói
chung đối với đa số học sinh rất thấp kể cả các học sinh của lớp thuộc chƣơng trình
nâng cao.
Trong thực tế, khi gặp các bài toán điện phân dung dịch thì đa số các em học
sinh thƣờng lúng túng trong việc tìm ra phƣơng pháp giải phù hợp, thậm chí không
tránh đƣợc những sai lầm trong quá trình giải bài tập. Qua quá trình giảng dạy nhiều
năm và tham khảo nhiều tài liệu, chúng tôi đã tích lũy đƣợc một số kinh nghiệm
trong việc giảng dạy chuyên đề này một cách ngắn gọn nhất, dễ hiểu nhất… để các
em cảm thấy chuyên đề điện phân là một chuyên đề dễ hiểu, dễ vận dụng, tránh
đƣợc những lúng túng, sai lầm, không hề khô khan nhƣ các em từng nghĩ. Sau một
thời gian nghiên cứu, vận dụng phƣơng pháp trên vào giảng dạy đã chứng minh
đƣợc phƣơng pháp trên có nhiều ƣu điểm, đặc biệt là kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc
gia hiện nay chỉ tổ chức một kì thi, có sự phân hóa cao giữa các câu cuối của đề thi.
Trong trƣờng hợp này, học sinh tiết kiệm đƣợc rất nhiều thời gian biện luận, tính
toán để có kết quả chính xác.
Chính vì vậy, chúng tôi viết đề tài này nhằm xây dựng và sử dụng hệ thống
khái quát ―bài tập điện phân” để giúp các em phát triển năng lực tự học đồng thời
cũng giúp các em nắm vững lí thuyết và phƣơng pháp giải nhanh một số bài tập trắc
nghiệm hóa học. Thông qua đó chúng tôi muốn giới thiệu với các thầy cô giáo và


7


học sinh một trong những phƣơng pháp giải bài tập về điện phân rất có hiệu quả.
Vận dụng đƣợc phƣơng pháp này sẽ giúp cho quá trình giảng dạy và học tập môn
hóa học đƣợc thuận lợi hơn rất nhiều, nhanh chóng có kết quả để trả lời câu hỏi trắc
nghiệm khó của kì thi tốt nghiệp THPT quốc gia.
Việc lựa chọn phƣơng pháp thích hợp để giải nhanh bài tập điện phân lại
càng có ý nghĩa quan trọng hơn. Mỗi bài tập điện phân có thể có nhiều phƣơng pháp
giải khác nhau. Nếu biết lựa chọn phƣơng pháp hợp lý, sẽ giúp học sinh nắm vững
hơn bản chất của các hiện tƣợng hoá học và rút ngắn thời gian.
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và giảng dạy, chúng tôi đã tích luỹ đƣợc
một số phƣơng pháp giải nhanh bài tập điện phân, nhằm đáp ứng đƣợc yêu cầu của
sự thay đổi về nội dung và hình thức thi trong những năm gần đây, nhất là kì thi tốt
nghiệp THPT quốc gia. Từ những vấn đề nêu trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé
của mình vào sự nghiệp giáo dục ở cấp THPT, góp phần nâng cao chất lƣợng của bộ
môn, đổi mới phƣơng pháp dạy học để phát triển tƣ duy cho học sinh, giúp các em
tự lực tự mình tìm ra tri thức, tạo tiền đề cho việc phát triển tính tích cực, khả năng
tƣ duy phát triển năng lực tự học của các em ở cấp học cao hơn cũng nhƣ trong đời
sống sau này, đó cũng chính là lí do chúng tôi chọn đề tài: “Xây dựng và sử dụng
hệ thống bài tập chương đại cương về kim loại nhằm phát triển năng lực tự học
cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông”.
Đề tài gồm có ba phần và 6 phụ lục.
Phần 1: Mở đầu.
Phần 2: Nội dung.
Phần 3: Kết luận và kiến nghị.
2. Mục đích nghiên cứu
Xây dựng hệ thống lý thuyết cơ bản; sƣu tầm và biên soạn các dạng bài tập
cơ bản và nâng cao phần đại cƣơng kim loại – Hóa học 12.
Đề xuất phƣơng pháp sử dụng hệ thống lý thuyết và bài tập phần đại cƣơng

kim loại – Hóa học 12 vào dạy học để nâng cao kết quả chinh phục các câu hỏi khó
của kì thi tốt nghiệp THPT quốc gia.

8


3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài.
Nghiên cứu nội dung kiến thức và bài tập phần đại cƣơng kim loại – Hóa học
12 trong chƣơng trình hóa học, các nội dung liên quan đến phần đại cƣơng kim loại
– Hóa học 12 trong các đề thi tốt nghiệp THPT quốc gia.
Xây dựng hệ thống lý thuyết cơ bản, các bài tập áp dụng phần đại cƣơng kim
loại – Hóa học 12 theo các chuyên đề.
Đề xuất phƣơng pháp sử dụng hệ thống lý thuyết và bài tập đã xây dựng cho
quá trình dạy học.
Thực nghiệm sƣ phạm với phƣơng pháp dạy học phần đại cƣơng kim loại –
Hóa học 12 ở trƣờng THPT và đánh giá hiệu quả sử dụng của đề tài.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4.1 Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy và quá trình học môn Hóa Học ở trƣờng THPT.
4.2 Đối tƣợng nghiên cứu
Hệ thống hóa lý thuyết và bài tập phần đại cƣơng kim loại – Hóa học 12.
5. Vấn đề nghiên cứu
Làm thế nào để xây dựng đƣợc hệ thống lý thuyết và bài tập hóa học phần
đại cƣơng kim loại – Hóa học 12.
Sử dụng phƣơng pháp dạy học nào để nâng cao hiệu quả bồi dƣỡng học sinh
phần đại cƣơng kim loại – Hóa học 12.
6. Phạm vi giới hạn đề tài
Nội dung: Hệ thống lý thuyết và bài tập phần đại cƣơng kim loại – Hóa
học 12.

Đối tƣợng: học sinh trên địa bàn huyện An Phú.
Địa bàn nghiên cứu và thực nghiệm:
Trƣờng THPT An Phú – An Phú - An Giang.
Trƣờng THPT Quốc Thái – An Phú - An Giang.
Thời gian: từ tháng 10 năm 2017 đến tháng 2 năm 2018.

9


7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1 Các phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các tài liệu lý luận dạy học và phƣơng pháp dạy học hóa học.
Nghiên cứu lý thuyết về kiểm tra đánh giá.
Phân tích tổng hợp, hệ thống hóa lý thuyết, phân dạng và phƣơng pháp giải
bài tập hóa học theo hƣớng nâng cao năng lực tƣ duy và suy luận logic của học sinh.
Thu thập tài liệu và truy cập thông tin trên internet có liên quan đến đề tài.
Đọc, nghiên cứu và xữ lí các tài liệu.
7.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
Các phƣơng pháp: khảo sát, điều tra, phỏng vấn, phƣơng pháp chuyên gia.
Tập hợp và nghiên cứu các tài liệu: Hóa đại cƣơng, Hóa lí, Điện hóa học
chƣơng trình cơ bản và nâng cao của Bộ Giáo Dục.
Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: Tiến hành dạy thực nghiệm để kiểm
chứng hiệu quả của đề tài.
7.3 Phƣơng pháp thống kê toán học
Sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm.
8. Giả thuyết khoa học
Nếu thiết kế đƣợc đề cƣơng học tập, xây dựng hệ thống bài tập chƣơng đại
cƣơng kim loại phù hợp với thời lƣợng học tập, trình độ nhận thức của học sinh và
tiếp cận đƣợc nội dung đề thi THPT Quốc Gia môn Hóa Học thì sẽ phát triển năng
lực tự học cho học sinh lớp 12 trung học phổ thông.

9. Những đóng góp của đề tài
Xây dựng phƣơng pháp giải bài tập phần đại cƣơng kim loại ở lớp 12, phù hợp
với các đề thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia, trên cơ sở vận dụng lý thuyết chủ đạo.
Giúp học sinh nắm vững đƣợc bản chất của Hóa Học, nâng cao năng lực suy
luận logic, kỹ năng lập luận nhanh, kỹ năng giải toán tốt để đạt hiệu quả cao trong
kì thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia.
Chứng tỏ đƣợc dạy học bằng sự đa dạng các phƣơng pháp, các hình thức tổ
chức là những con đƣờng đƣa ngƣời giáo viên đến thành công.

10


10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội
dung chính của luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng :
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về việc giải bài tập phần đại cƣơng về
kim loại – Hóa học 12.
Chƣơng 2: Giải bài tập phần đại cƣơng về kim loại – Hóa học12 thông qua
bài tập điện phân và điện hóa.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm.

11


PHẦN 2: NỘI DUNG
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Trong công cuộc đổi mới của ngành giáo dục hiện nay, việc giúp học sinh
có đầy đủ kiến thức về lí thuyết và kĩ năng giải bài tập trong kì thi tốt nghiệp THPT

quốc gia là một trong những nhiệm vụ quan trọng ở bậc THPT. Xác định đƣợc
nhiệm vụ quan trọng này, đã và đang có nhiều đề tài nghiên cứu về vấn đề giúp học
sinh nâng cao tƣ duy và khả năng tự học của học sinh.
Đối với môn hóa học, luận văn thạc sĩ quan tâm, nghiên cứu về vấn đề này nhƣ:
― Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học phần kim loại lớp 12 trung
học phổ thông chƣơng trình nâng cao‖ Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Cửu Phúc
(2010), ĐH Sƣ Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh.
―Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập theo hƣớng dạy học tích cực phần
hóa học vô cơ lớp 11 ban cơ bản trƣờng THPT‖ Luận văn Thạc sĩ của Võ Nguyễn
Hoàng Trang (2011), ĐH Sƣ Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh.
― Xây dựng hệ thống lý thuyết và bài tập cho học sinh trung bình - yếu phần
kim loại lớp 12 cơ bản THPT‖ Luận văn Thạc sĩ của Lƣơng Thị Hƣơng (2011), ĐH
Sƣ Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh.
― Xây dựng hệ thống bài tập hóa vô cơ nhằm rèn luyện tƣ duy trong bồi
dƣỡng học sinh giỏi trƣờng THPT‖ Luận văn Thạc sĩ của Đỗ Văn Minh (2007),
ĐH Sƣ phạm Hà Nội.
― Phân loại, xây dựng tiêu chí cấu trúc các bài tập về hợp chất ít tan phục vụ
cho việc bồi dƣỡng HSG quốc gia‖ Luận văn Thạc sĩ của Vƣơng Bá Huy (2006), ĐH
Sƣ phạm Hà Nội.
―Nội dung và biện pháp bồi dƣỡng học sinh giỏi hóa học hữu cơ trung học
phổ thông‖ Luận văn Thạc sĩ của Lê Tấn Diện (2009), ĐH Sƣ Phạm Thành Phố Hồ
Chí Minh.
― Thiết kế chủ đề lý thuyết và bài tập chƣơng đại cƣơng về kim loại góp phần
nâng cao chất lƣợng dạy – học môn hóa học lớp 12 nâng cao ― Luận văn Thạc sĩ của
Lê Văn Phê (2015) ĐH Huế, Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm.
12


Về vấn đề lý thuyết, bài tập phần kim loại 12,11 và bồi dƣỡng học sinh giỏi ở
trƣờng phổ thông đã có một số tác giả quan tâm nghiên cứu, song chỉ dừng lại ở

việc đƣa ra hệ thống lý thuyết, bài tập mà chƣa chú ý vào điểm khó của phần đại
cƣơng về kim loại là xây dựng lý thuyết và phƣơng pháp giải bài tập điện phân và
điện hóa của chƣơng trình 12.
1.2. Đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng dạy học tích cực nâng cao hứng
thú học tập của học sinh
1.2.1. Những xu hƣớng dạy học hóa học hiện nay [5], [11], [23]
―Dạy học là một quá trình gồm toàn bộ các thao tác có tổ chức và định
hƣớng giúp ngƣời học từng bƣớc có năng lực tƣ duy và năng lực hành động với
mục đích chiếm lĩnh các giá trị tinh thần...‖.
Trong dạy học hóa học cần sử dụng đa dạng các phƣơng pháp dạy học:
Phƣơng pháp thuyết trình; Phƣơng pháp đàm thoại; Phƣơng pháp qui nạp và diễn
dịch; Phƣơng pháp loại suy; Phƣơng pháp nghiên cứu hóa học thông qua phƣơng
tiện trực quan (hình ảnh. mô hình.vật thể...), dùng thí nghiệm hóa học (thí nghiệm
biểu diễn, thí nghiệm của HS. thực nghiệm tƣởng tƣợng); Giải bài tập hóa học.
Hiện nay, giáo dục chú trọng hình thức dạy học tích hợp là cách tiếp cận
giảng dạy liên ngành theo đó các nội dung giảng dạy đƣợc trình bày theo các đề tài
hoặc chủ đề. Mỗi đề tài hoặc chủ đề đƣợc trình bày thành nhiều bài học nhỏ để
ngƣời học có thể có thời gian hiểu rõ và phát triển các mối liên hệ với những gì mà
ngƣời học đã biết. Cách tiếp cận này tích hợp kiến thức từ nhiều ngành học và
khuyến khích ngƣời học tìm hiểu sâu về các chủ đề, tìm đọc tài liệu từ nhiều nguồn
và tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau. Việc sử dụng nhiều nguồn thông tin
khuyến khích ngƣời học tham gia vào việc chuẩn bị bài học, tài liệu, và tƣ duy tích
cực hơn so với cách học truyền thống với chỉ một nguồn tài liệu là SGK. Kết quả là
ngƣời học sẽ hiểu rõ hơn và cảm thấy tự tin hơn trong việc học của mình.
Điểm mới trong định hƣớng giáo dục hiện nay chính là quan điểm giáo dục định
hƣớng năng lực. Định hƣớng phát triển năng lực là một xu hƣớng giáo dục quốc tế.
Phát triển năng lực là thành phần quan trọng của mục tiêu giáo dục, năng lực là tổng
hòa kiến thức, thái độ, kỹ năng mà HS cần phải đạt chuẩn trong quá trình học tập.

13



Định hƣớng vào ngƣời học: Năng lực của ngƣời học chỉ đƣợc hình thành
thông qua hoạt động của chủ thể ngƣời học, chú trọng hoạt động tích cực, tự lực của
ngƣời học trong quả trình dạy học, chú ý đến hoạt động học của HS để có thể tổ
chức quá trình học tập phù hợp.
1.2.2. Dạy học tích cực [3], [4], [5],[23]
1.2.2.1. Phƣơng pháp dạy học tích cực
Phƣơng pháp dạy học tích cực là một thuật ngữ rút gọn, để chỉ những
phƣơng pháp giáo dục, dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo ngƣời học. PPDH tích cực hƣớng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động
nhận thức của ngƣời học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của ngƣời
học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của ngƣời dạy.
1.2.2.2. Những dấu hiệu đặc trƣng của phƣơng pháp dạy học tích cực
a./ Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh.
Trong PPDH tích cực, ngƣời học - đối tƣợng của hoạt động "dạy", đồng thời
là chủ thể của hoạt động "học" - đƣợc cuốn hút vào các hoạt động học tập do Gv tổ
chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chƣa rõ chứ không
phải thụ động tiếp thu những tri thức đã đƣợc giáo viên sắp đặt. Ngƣời học trực tiếp
quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của
mình, từ đó nắm đƣợc kiến thức kĩ năng mới, nắm đƣợc phƣơng pháp "làm ra" kiến
thức, kĩ năng đó, không rập theo những khuôn mâu sẵn có, đƣợc bộc lộ và phát huy
tiềm năng sáng tạo.
b./ Dạy và học chú trọng rèn luyện phƣơng pháp tự học.
Phƣơng pháp tích cực xem việc rèn luyện phƣơng pháp tự học cho học sinh
không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy
học. Trong xã hội hiện đại với sự bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ
thì không thể nhồi nhét cho HS khối lƣợng kiến thức ngày càng nhiều.
Trong các phƣơng pháp học thì cốt lỗi là phƣơng pháp tự học. Nếu rèn luyện
cho ngƣời học có đƣợc phƣơng pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho

họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con ngƣời, kết quả học tập sẽ
đƣợc nhân lên gấp bội. Vì vậy, ngày nay ngƣời ta nhấn mạnh hoạt động học trong

14


qúa trình dạy học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ dộng sang tự học chủ
động, không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học cả trong tiết học có sự
hƣởng dẫn của giáo viên.
c./ Tăng cƣờng học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
Trong một lớp học, trình độ kiến thức, tu duy của HS không thể đồng đều thì
khi áp dụng phƣơng pháp dạy học tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hóa về
cƣờng độ, mức độ tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của từng HS, nhất là khi bài
học đƣợc thiết kế thành một chuỗi công việc độc lập
Tuy nhiên, trong học lập, không phải mọi tri thức, kĩ năng, thái độ đều đƣợc
hình thành bằng những hoạt động độc lập cá nhân. Lớp học là môi trƣờng giao tiếp
thầy - trò, trò - trò, tạo nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đƣờng
chiếm lĩnh nội dung học tập. Thông qua thảo luận, tranh luận trong tập thể, ý kiến
mỗi cá nhân đƣợc bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua đó ngƣời học nâng mình lên
một trình độ mới.
Bài học vận dụng đƣợc vốn hiểu biết và kinh nghiệm sống của ngƣời GV.
d./ Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.
Trong dạy học, việc đánh giá HS không chỉ nhằm mục đích

nhận định thực

trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận định
thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy.
Trong phƣơng pháp dạy học tích cục, GV phải hƣớng dẫn HS phát triển kĩ
năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học. GV tạo điều kiện thuận lợi để HS đƣợc

tham gia đánh giá lẫn nhau. Việc kiểm tra, đánh giá không thể dừng lại ở yêu cầu tái
hiện các kiến thức, lặp lại các kĩ năng đã học mà phải khuyến khích trí thông minh,
óc sáng lạo trong việc giải quyết những tình huống thực tế.
Trên lớp, HS hoạt động là chính, nhƣng trƣớc đó - khi soạn giáo án - GV đã
phải đầu tƣ công sức, thời gian rất nhiều mới có thể thực hiện bài lên lớp với vai trò
là ngƣời gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài trong các hoạt động tìm tòi
hào hứng, tranh luận sôi nổi của học sinh. GV phải có trình độ chuyên môn sâu
rộng, có trình độ sƣ phạm lành nghề mới có thể tổ chức, hƣớng dẫn các hoạt động
của HS mà nhiều khi diễn biến ngoài tầm dự kiến của GV.

15


1.2.3. Một số phƣơng pháp dạy học tích cực cần phát triển ở trƣờng THPT [3],
[5], [11]
Đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực hóa hoạt dộng học tập
của học sinh không có nghĩa là gạt bỏ, loại trừ, thay thế hoàn toàn các phƣơng pháp
dạy học truyền thống, vấn đề là ở chỗ cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực
của phƣơng pháp dạy học hiện có, đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số phƣơng
pháp dạy học mới một cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng
tạo của HS trong học tập, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy và học cụ thể.
1.2.3.1. Phƣơng pháp thuyết trình
Đây là một trong những phƣơng pháp dạy học truyền thống có từ lâu đời.
Đặc điểm cơ bản của phƣơng pháp thuyết trình là thông báo - tái hiện. Do đó, theo
hƣớng hoạt động hóa ngƣời học, cần hạn chế bớt phƣơng pháp thuyết trình thông
báo - tái hiện, tăng cƣờng phƣơng pháp thuyết trình giải quyết vấn đề. Đây là kiểu
dạy học bằng cách đặt HS trƣớc những bài toán nhận thức, kích thích HS hứng thú
giải bài toán nhận thức.
GV đƣa học sinh vào tình huống có vấn đề rồi hƣớng HS để 19. Cấu hình electron của kim
loại M là:

6

2

3

A. [Ar]3d 4s

2

6

B. [Ar]3d 4s

1

5

C. [Ar]3d 4s

1

D. [Ar]3d 4s .

18)Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học, nguyên tố X thuộc
A. chu kì 4, nhóm VIIIA.

B. chu kì 4, nhóm IIA.


C. chu kì 3, nhóm VIB.

D. chu kì 4, nhóm VIIIB.

19)Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dƣ) thu đƣợc 30,2 gam
hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia phản ứng là
A.4,48 lít. B. 8,96 lít.

C. 17,92 lít.

D. 11,20 lít.

20) Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dƣ), sinh ra 2,24 lít khí X (sản
phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khí X là
A.N2O.

B. NO2.

C. N2.

D. NO.

Mức độ vận dụng cao.
21)Cho phƣơng trình hoá học: Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng
phƣơng trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ số của
HNO3 là
A.13x - 9y.

B. 46x - 18y.


C. 45x - 18y.

D. 23x - 9y.

22)Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k),
(3) Au + O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r). Các
trƣờng hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim loại là:
A. (1), (3), (6).

B. (2), (5), (6).

C. (2), (3), (4).

D.

(1),

(4),

(5).
23)Khối lƣợng riêng của canxi kim loại là 1,55 g cm3. Giả thiết rằng, trong tinh thể
canxi các nguyên tử là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể, phần còn lại là
khe rỗng. Bán kính nguyên tử canxi tính theo lí thuyết là (Ca = 40):
A. 0,155nm

B. 0,185 nm.

C. 0,168 nm.

P3


D. 0,196 nm.


24)Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lƣợng vừa đủ 500 ml
dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu đƣợc 1,008 lít khí N2O
(đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 34,10 B. 31,32

C. 34,32

D. 33,70

25)Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lƣợng dƣ khí O2, đến khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đƣợc 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M
vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là
A.400 ml. B. 200 ml.

C. 800 ml.

D. 600 ml.

26)Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng 500 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và
H2SO4 0,28M thu đƣợc dung dịch X và 8,736 lít khí H2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X thu
đƣợc lƣợng muối khan là
A.38,93 gam.

B. 103,85 gam.

C. 25,95 gam.


D. 77,86 gam.

27)Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lƣợng vừa đủ dung
dịch H2SO4 loãng, thu đƣợc 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị
của m là
A.9,52.

B. 10,27.

C. 8,98.

D. 7,25.

28)Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dƣ), sau khi kết thúc phản ứng
sinh ra 3,36 lít khí (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trên vào một lƣợng dƣ axit nitric
(đặc, nguội), sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 6,72 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở
đktc). Giá trị của m là
A. 11,5.

B. 10,5.

C. 12,3.

P4

D. 15,6.


PHỤ LỤC 2

CÂU HỎI ÔN TẬP DÃY ĐIỆN HÓA – SỰ ĂN MÕN KIM LOẠI
Mức độ biết.
1. Tính chất hóa học đặc trƣng của ion Cu2+ là:
A. Tính oxi hóa

B. Tính khử

C. Tính dẫn điện

D.



màu

xanh
2. Trong dãy điện hóa Fe có tính khử mạnh hơn cặp kim loại nào sau đây:
A. Al; Cu

B. Cu; Ag

C. Ni; Mg

D. Zn; Ag

1. Ăn mòn kim loại là quá trình:
A. kim loại bị khử bởi chất khử

B. kim loại bị khử bởi chất oxi hóa


C. kim loại bị oxi hóa bởi chất oxi hóa

D. kim loại bị oxi hóa bởi chất khử.

2. Khi kim loại bị ăn mòn có phát sinh dòng điện thì gọi là:
A. sự điện li

B. sự điện phân

C. sự ăn mòn điện hóa

.

D. sự ăn mòn hóa học

3. Trong các ion Fe2+; Cu2+; Fe3+; Ag+ ion có tính oxi hóa mạnh nhất là:
A. Fe2+

B. Cu2+

C. Fe3+

D. Ag+

4. Chất nào sau đây (kim loại; ion) khó bị oxi hóa nhất?
A. Mg

C. K+

B. K


D. Hg

5. Chất nào sau đây (kim loại; ion) khó bị khử nhất?
A. Mg

C. Ag+

B. Ag

D. Mg2+

6. Dãy kim loại nào sau đây đã đƣợc xếp theo chiều tăng dần tính khử?
A. Al, Mg, Ca, K

B. K, Ca, Mg, Al

C. Al, Mg, K, Ca

D. Ca, K, Mg, Al

Mức độ hiểu.
7. Cho lá Fe vào các dd sau : AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, ZnCl2, NaNO3. Fe tác dụng
đƣợc với bao nhiêu dd?
A. 2

B. 3

C. 4


D. 5

8. Có bao nhiêu dd trong số các dd sau đây hòa tan đƣợc Cu: dd HNO 3 ; ddHCl ;
dd KNO3 ; dd HgSO4 ; dd MgCl2 ; dd hh ( KNO3 + HCl)?
A. 2

B. 3

C. 4

P5

D. 5


9. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.

10. Trƣờng hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mòn điện hoá :
A. Đốt dây Mg trong không khí .

B. Ngâm lá thép (Fe-C) vào dd HCl loãng.

C. Cho lá Zn vào dd HCl loãng.

D. Để thanh Al trong không khí ẩm.


11. Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nƣớc ở nhiệt độ cao
có khả năng bị ăn mòn hoá học.
B. Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thuỷ sẽ đƣợc bảo vệ.
C. Để đồ vật bằng thép ra ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn
điện hoá.
D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị vết xƣớc sâu tận
bên trong khi để trong không khí ẩm thì Sn sẽ bị ăn mòn trƣớc.
12. Nếu vật làm bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện hoá thì trong quá trình ăn mòn:
A. kẽm đóng vai trò catot và bị oxi hóa. B. sắt đóng vai trò anot và bị oxi hoá.
C. sắt đóng vai trò catot và ion H+ bị oxi hóa.

D. kẽm đóng vai trò anot và bị oxi hoá.

Mức độ vận dụng thấp.
13. Dung dịch X chứa MgSO4 có lẫn một ít FeSO4. Chọn kim loại nào để loại bỏ
FeSO4 thu đƣợc dd MgSO4.
A. Fe

B. Al

C. Zn

D. Mg

14. Dãy gồm các ion đều oxi hóa đƣợc kim loại Fe là
A.Fe3+, Cu2+, Ag+. B. Zn2+, Cu2+, Ag+.

C. Cr2+, Au3+, Fe3+.


D. Cr2+, Cu2+, Ag+.
2+

2+

15. Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá nhƣ sau: Mg /Mg; Fe /Fe;
2+

3+

2+

+

Cu /Cu; Fe /Fe ; Ag /Ag. Dãy gồm các chất, ion tác dụng đƣợc với ion Fe

3+

trong dung dịch là:
+

A. Fe, Cu, Ag .

2+

2+

B. Mg, Fe , Ag.

C. Mg, Cu, Cu .


D. Mg, Fe, Cu.

16. X là kim loại phản ứng đƣợc với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng
đƣợc với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lƣợt là (biết thứ tự trong
dãy thế điện hóa: Fe3+/Fe2+ đứng trƣớc Ag+/Ag):

P6


A. Fe, Cu.

B. Cu, Fe.

C. Ag, Mg.

D. Mg, Ag.

17. Cho các phản ứng sau:
Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2 ; AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hoá của các ion kim loại là:
A.Fe2+, Ag+, Fe3+.

B. Ag+, Fe2+, Fe3+.

C. Fe2+, Fe3+, Ag+.

D. Ag+, Fe3+,

Fe2+.

18. Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
A. Cu + dung dịch FeCl3. B. Fe + dung dịch HCl.
C. Fe + dung dịch FeCl3. D. Cu + dung dịch FeCl2.
Mức độ vận dụng cao.
19. Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu đƣợc dung dịch X (chứa 2 muối) và chất rắn Y (chứa 2 kim loại).
Hai muối trong X là:
A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2

B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)3

C. AgNO3 và Fe(NO3)2

D. Mg(NO3)2 và AgNO3

20. Cho các phản ứng sau đây xảy ra:
AgNO3 + Fe(NO3)2  Ag + Fe(NO3)3 (1)
Mn

+ 2HCl

 MnCl2 + H2

(2)

Dãy các ion đƣợc xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là:
A. Mn2+ ; H+ ; Fe3+ ; Ag+

B. Ag+ ; Fe3+ ; H+ ; Mn2+


C. Ag+ ; Mn2+ ; H+ ; Fe3+

D. Mn2+ ; H+ ; Ag+ ; Fe3+

21. Các chất vừa tác dụng đƣợc với dung dịch HCl vừa tác dụng đƣợc với dung dịch AgNO3
là:
A.MgO, Na, Ba.

B. Zn, Ni, Sn.

C. Zn, Cu, Fe.

D. CuO, Al,

Mg.
22. Viết phƣơng trình phản ứng của sắt với ddHCl và sắt(II) nitrat tác dụng ddHNO 3
loãng dƣ tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất)?
- Viết các cặp oxi hóa – khử trong từng phƣơng trình phản ứng?
- So sánh tính oxi hóa – khử của các cặp: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; 2H+/H2 và
NO3-(H+)/NO?

P7


23. Cho m(g) sắt vào 200ml dung dịch gồm AgNO3 xM và Cu(NO3)2 y M.
- Lập luận và viết thứ tự các phản ứng xảy ra biết phản ứng xảy ra hoàn
toàn?
- Cho m = 2,8; x = 0,1M; y = 0,5. Tính khối lƣợng kim loại thu đƣợc sau
phản ứng?
- Giải thích vì sao khi cho Fe vào ddHCl và CuCl2 thì vừa có đồng vừa có

khí hidro thoát ra mặc dù dd vẫn còn dƣ CuCl2?
24. Khi cho bột đồng vào ddHCl hoặc vào ddKNO3 thì không có phản ứng nhƣng
nếu cho bột đồng vào dd chứa đồng thời HCl, KNO3 thì có khí NO bay ra.
- Giải thích, viết phƣơng trình ion rút gọn cho biết vài trò chất tham gia phản
ứng? Viết các cặp oxi hóa – khử tham gia phản ứng?
- Cho bột đồng 0,02mol; KNO3 0,02mol; HCl 0,04 mol. Tính thể tích khí NO
bay ra?
25. Cho bột Mg vào ddX chứa HNO3 loãng, giả sử Mg chỉ khử N+5 về N+2.
- Viết phƣơng trình ion rút gọn, cho biết vai trò ion H+ trong phƣơng trình
phản ứng? Vì sao không có khí hidro sinh ra?
- Nếu ddX (loãng) gồm có HNO3 và HCl, sau phản ứng có cả khí NO, H2
sinh ra. Em hãy giải thích tại sao? Dd sau phản ứng có còn ion NO3- không? Ghi thứ
tự các phản ứng xảy ra?
26. Cho m(g) Zn tan hoàn toàn trong dd gồm KNO3, HCl thì thu đƣợc 0,01mol NO;
0,03 mol H2 và ddX không có ion NH4+.
- Viết phƣơng trình ion của các phản ứng đã xảy ra?
- Tính khối lƣợng muối có trong ddX?
27. Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn,
thu đƣợc dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dƣ. Chất tan đó là
A. Cu(NO3)2.

B. HNO3.

C. Fe(NO3)2.

D. Fe(NO3)3.

28. Cho các cặp oxi hóa – khử đƣợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của
các ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe, Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm
sau:

(a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat.

P8


(b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat.
(c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat.
Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. (b) và (c)

B. (a) và (c)

C. (a) và (b)

D. (b) và (d)

29. Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO , ZnCl , FeCl , AgNO . Nhúng vào mỗi dung
4

2

3

3

dịch một thanh Ni. Số trƣờng hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là:
A. 1.

B. 4.


C. 3.

D. 2.

30. Có 3 ống nghiệm mỗi ống đựng 1 trong các dd có cùng nồng độ mol Cu(NO3)2;
Pb(NO3)2; Mg(NO3)2 đƣợc đánh số lần lƣợt là 1, 2, 3. Nhúng vào mỗi ống 1 lá
kẽm giống nhau, ký hiệu lần lƣợt là X, Y, Z thì khối lƣợng lá kẽm sau cùng một
thời gian phản ứng là:
A. X tăng, Y giảm, Z không đổi.

B. X giảm, Y tăng, Z không đổi.

C. X giảm, Y tăng, Z giảm.

D. X giảm, Y giảm, Z không đổi.

31. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc
với dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trƣớc
là:
A. I, II và IV.

B. I, II và III.

C. I, III và IV.

D. II, III và IV

32. Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu đƣợc dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim

loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lƣợt là:
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe

B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu

C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag

D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.

33. Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn một
hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy
nhất là NO)
A. 1,0 lít.

B. 0,6 lít.

C. 0,8 lít.

D. 1,2 lít.

34. Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và
Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu đƣợc dung dịch X
và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là

P9


×