Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ+ĐÁP ÁN CÔNG NGHỆ 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.15 KB, 4 trang )

TRƯỜNG THPT LONG CHÂU SA

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – MƠN CƠNG NGHỆ 11
NĂM HỌC: 2019 – 2020
Thời gian làm bài: 45 phút
MÃ: 001

I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8 điểm)
Câu 1: Động cơ đốt trong (ĐCĐT) là động cơ biến đổi
A. Nhiệt năng thành cơ năng diễn ra bên ngồi của động cơ
B. Nhiệt năng thành cơ năng diễn ra bên trong của động cơ
C. Nhiệt năng thành cơ năng diễn ra bên trong của xilanh của động cơ
D. Nhiệt năng thành cơ năng diễn ra bên ngồi của xilanh của động cơ
Câu 2: Động cơ xăng cấu tạo gồm:
A. Hai cơ cấu, bốn hệ thống
B. Ba cơ cấu, bốn hệ thống
C. Hai cơ cấu, năm hệ thống
D. Ba cơ cấu, năm hệ thống
Câu 3: Thể tích tồn phần là 180cm3.Thể tích buồng cháy là 20cm3. Tỉ số nén có giá trị nào sau
đây:
A. 9
B. 10
C. 11
D. khơng có giá trị nào.
Câu 4: ĐC đienzen 2 kỳ nạp khơng khí vào đâu.
A. Xilanh
B. Cácte
C. Vào đường ống nạp
D. Cửa qt
Câu 5: Theo lý thuyết, cơng suất ĐC 2 kì gấp ĐC 4 kì cùng thể tích mấy lần?
A.1.5 lần


B. 2 lần
C.2.5 lần
D. 3 lần
Câu 6: Cơng thức mối quan hệ giữa hành trình píttơng (S) vói bán kính quay của trục khuỷu (R):
A. S= R
B. S= 1.5R
C. S= 2R
D. S= 2.5R
Câu 7: Chu trình làm việc của ĐCĐT lần lượt xảy ra các q trình nào?
A. Nạp – nén – nổ – xả.
B.Nạp – nổ – xả - nén.
C. Nạp – nổ – nén – xả.
D. Nổ – nạp – nén – xả.
Câu 8: ĐC điezen 4 kỳ, cuối kỳ nén xảy ra hiện tượng.
A. Phun nhiên liệu
B. Phun hòa khí
C. Đánh lửa
D. Phun khơng khí.
Câu 9: Điểm chếtrên (ĐCT) của pít-ơng là gì?
A. Là vịrí mà ở đó pit-tơng bắt đầu đi lên.
B. Là điểm chết mà pit -tơng ở xaâmrục khuỷu nhất.
C. Là điểm chết mà pit-tơng ở gầnâmrục khuỷu nhất.
D. Là vịríại đó vậnốcứchời của pit-tơng bằng 0.
Câu 10: Trong một churình làm việc của động cơ 2 kỳ,trục khuỷu quay bao nhiêu độ?
A. 3600
B. 1800
C. 5400
D. 7200
Câu 11: Chitiết nào KHƠNG phải của cơ cấurục khuỷuthanhtruyền?
A. Bánh đà

B. Pit-tơng
C. Xi lanh
D. Cáce
Câu 12: Bánh đà được lắp vào đâu?
A. Cổ khuỷu
B. Đirục khuỷu C. Chốt khuỷu
D. Điruc cam
Câu 13: Đỉnh piston có dạng lõm thường được sử dụng ở động cơ
nào?
A. 2 kỳ.
B. Xăng.
C. Diesel.
D. 4 kỳ.
Câu 14: Câu nào KHƠNG phải là nhiệm vụ của cơ cấu phối khí:
A. Thải sạch khí xả ra ngồi.
B. Nạp đầy nhiên liệu vào xilanh
C. Đóng mở cửa khí đúng lúc.
D. Nén nhiên liệu trong xilanh.


Câu 15: Trong thực tế, để nạp khí được nhiều hơn và thải khí được sạch hơn thì các xupap (nạp
và thải) được bố trí…….
A. Mở sớm và đóng sớm hơn.
B. Mở sớm và đóng muộn hơn.
C. Mở muộn và đóng muộn hơn.
D. Mở muộn và đóng sớm hơn.
Câu 16: Van an tồn trong hệ thống bơi trơn tuần hồn cưỡng bức được mắc:
A. Song song với van khống chế.
B. Song song với két làm mát.
C. Song song với bầu lọc.

D. Song song với bơm dầu.
Câu 17: Bơi trơn bằng phương pháp pha dầu nhớt vào nhiên liệu được dùng ở động cơ nào?
A. Động cơ 4 kỳ.
B. Động cơ 2 kỳ.
C. Động cơ Điêzen.
D. Động cơ xăng.
Câu 18: Thành xi lanh động cơ xe máy gắnản nhiệt bằng:
A. các bọng nước.
B. cánhản nhiệt.
C. cánh quạt gió.
D. các bọng nước và các cánhản nhiệt.
Câu 19: Trong hệhống làm mát bằng nướctuần hồn cưỡng bức, bộ phậntạo nên sựtuần
hồn cưỡng bứctrong động cơ là:
A. Bơm nước.
B. Van hằng nhiệt.
C. Quạt gió.
D. Ống phân phối nước lạnh.
Câu 20: Tìm phương án sai?
A. Bộ chế hồ khí có cả trong ĐC xăng và ĐC điêzen.
B. Bộ chế hồ khí chỉ có trong ĐC xăng.
C. Bộ chế hồ khí hồ trộn xăng và khơng khí ở ngồi xilanh.
D. Bộ chế hồ khí khơng có trong động Điêzen.
Câu 21: Trong hệhống phun xăng, hòa khí được hìnhhành ở đâu?
A. Hòa khí được hìnhhành ở xi lanh
B. Hòa khí được hìnhhành ở vòi phun
C. Hòa khí được hìnhhành bộ chế hòa khí
D. Hòa khí được hìnhhành ở đường ống nạp
Câu 22: Nhiên liệu được đưa vào xilanh của động cơ xăng là vào:
A. Kỳ thải.
B. Kỳ nén.

C. Kỳ hút.
D. Cuối kỳ nén.
Câu 23: Trong động cơ điêzen, nhiên liệu được phun vào xi lanh ởhời điểm nào?
A. Đầu kỳ nạp
B. Cuối kỳ nạp
C. Đầu kỳ nén
D. Cuối kỳ nén
Câu 24: Cấu tạo ma nhê tô hệ thống đánh lửa điện tử không
tiếp điểm gồm:
A. Cuộn WN và cuộn WĐK
B. Cuộn WN và nam châm
C. Cuộn WN, WĐK và nam châm
D. Cuộn WĐK và nam châm
II- PHẦN TỰ LUẬN: (2 điểm)
Câu hỏi: Trình bày cấu tạo của pittơng và cho biết trên rãnh xécmăng dầu có khoan lỗ để làm gì?


ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – CÔNG NGHỆ 11
NĂM HỌC: 2019 – 2020
MÃ: 001
I- TRẮC NGHIỆM: (8 điểm)
CÂU

1

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

Đ/A

C

C

A

B

B

C


A

A

B

A

D

B

CÂU

13

14

15

16

17

18

19

20


21

22

23

24

Đ/A

C

D

B

D

B

B

A

A

D

C


D

C

II- TỰ LUẬN: (2 điểm)
- Cấu tạo của píttông gồm ba phần: Đỉnh, đầu, thân.
+ Đỉnh: cấu tạo có ba loại ( Đỉnh bằng, đỉnh lồi, đỉnh lõm)
+ Đầu: Được tính từ mép của đỉnh píttông đến mép dưới của rãnh xécmăng dầu, trên phần có
cấu tạo ba rãnh xécmăng ( Hai rãnh xécmăng khí ở phía trên, một rãnh xécmăng dầu ở phía
dưới)
+ Thân: Được tính từ mép dưới rãnh xécmăng dầu đến hết píttông, trên thân có khoan lỗ để lắp
chốt píttông, thân để định hướng cho píttông chuyển động trong xilanh.
- Trên rãnh xécmăng dầu có khoan lỗ để dầu bôi trơn đi bôi trơn cho đầu nhỏ thanh truyền và
chốt píttông.
MÃ: 002
I- TRẮC NGHIỆM: (8 điểm)
CÂU

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

11

12

Đ/A

D

C

B

D

B

A

B

C


D

B

D

C

CÂU

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22


23

24

Đ/A

A

D

A

D

B

C

C

D

A

A

B

B


II- TỰ LUẬN: (2 điểm)


- Cấu tạo của thanh truyền gồm 3 phần. (Đầu nhỏ, đầu to, thân)
+ Đầu nhỏ: Được lắp với pittông, trên đầu nhỏ có khoan lỗ để hứng dầu bôi trơn
+ Đầu to: Được lắp với trục khuỷu, đầu to thường được chia thành hai nửa được ghép với nhau
bằng bulông
+ Thân: Thường được rập hình chữ I, dùng để nối đầu nhỏ và đầu to thanh truyền.
- Trên đầu nhỏ và đầu to thường được lắp ổ bi hoặc bạc lót nhằm:
+ Rễ dàng thay thế và bảo dưỡng.
+ Giảm ma sát.
+ Giảm kinh phí khi thay thế.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×