Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Thực trạng công tác huy động vốn bằng hình thức tiền gửi không kỳ hạn của BIDV vĩnh long,

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.66 KB, 43 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG
KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN BẰNG HÌNH THỨC
TIÊN GỬI KHÔNG KỲ HẠN

GVHD: ThS. ĐÀO THỊ XUYÊN
SVTH : NGUYỄN THỊ DIỄM
LỚP : CĐ TCNH – K13
MSSV : 0521143004

Vĩnh Long, năm 2014


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................


..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

Vĩnh Long, ngày…...tháng…..năm 2014


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................

Vĩnh Long, ngày…...tháng…..năm 2014
Giám đốc


LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô trường Đại học Cửu Long
nói chung và Quý Thầy, Cô Khoa Kế toán – Tài Chính – Ngân Hàng nói riêng đã
truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích trong thời gian qua.
Sau đó là gửi lời cảm ơn chân thành đến Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt
Nam chi nhánh Vĩnh Long đặc biệt là Ban lãnh đạo Ngân hàng đã tạo điều kiện cho
em vào thực tập và nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập.
Qua thời gian thực tập tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh
Vĩnh Long em được học hỏi thực tế và sự hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình của Ban
lãnh đạo, cùng toàn thể các cô, chú, anh, chị trong Ngân hàng đã tạo cơ hội cho em
đươc tiếp xúc với môi trường làm việc tại ngân hàng. Em xin chân thành cảm ơn
các anh, chị, cô, chú phòng QTTD đã giúp em hiểu biết thêm về các quy chế trong
Ngân hàng và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong việc nghiên cứu thực tế các lĩnh
vực hoạt động của Ngân hàng.
Trong quá trình thực tập do thời gian có hạn nên nghiên cứu chưa sâu, mặt
khác còn hạn chế, chủ yếu là lý thuyết cũng như kinh nghiệm thực tế chưa có nên
không tránh khỏi sự sai sót. Do đó, để bài báo cáo được hoàn chỉnh hơn, kính mong
những ý kiến đóng góp chân tình của quý thầy cô cũng như các cô chú, anh chị
trong Ngân hàng.
Cuối cùng em xin gửi lời chúc sức khoẻ đến quý thầy cô, các cô chú, các anh
chị trong Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long và đồng

thời chúc cho Ngân hàng ngày càng lớn mạnh và phát triển bền vững.
Xin chân thành cảm ơn!
SVTH
Nguyễn Thị Diễm

4


DANH MỤC CÁC TƯ VIẾT TẮT
BIDV Vĩnh Long

: Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
chi nhánh Vĩnh Long

BIDV

: Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

CMND

: Chứng minh nhân dân

ĐBSCL

: Đồng bằng sông Cửu Long

ĐCTC

: Định chế tài chính




: Giám đốc

GDBM

: Giao dịch Bình Minh

GDKH

: Giao dịch khách hàng

KH

: Khách hàng

KHTH

: Kế hoạch tổng hợp

KKH

: Không kỳ hạn

KT

: Kế toán

NH


: Ngân hàng

NHTM

: Ngân hàng thương mại

NHTMCP

: Ngân hàng thương mại cổ phần

PGD

: Phòng giao dịch

QHKH 1

: Quan hệ khách hàng 1

QHKH 2

: Quan hệ khách hàng 2

QL & DVKQ

: Quản lý dịch vụ và kho quỹ

QLRR

: Quản lý rủi ro


QTK

: Quỹ tiết kiệm

TCHC

: Tổ chức hành chính

TCKT

: Tổ chức kinh tế

TTQT

: Thanh toán quốc tế

5


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV chi nhánh Vĩnh Long.............13
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn tại BIDV Vĩnh Long..................................................18
Bảng 2.2: So sánh mức lãi suất giữa BIDV với các ngân hàng khác trong tháng
8/2014.....................................................................................................................23
Bảng 2.3: Cơ cấu tiền gửi không kỳ hạn tại BIDV Vĩnh Long................................26
Biểu đồ 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng năm 2011 – 2013........14

6



MỤC LỤC

7


Thực hành nghề nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Với bất kỳ một doanh nghiệp nào vốn là một trong những yếu tố đầu vào cơ
bản của quá trình hoạt động kinh doanh. Đối với ngân hàng thương mại tổ chức
hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng, cho vay từ số
tiền huy động được và làm các dịch vụ ngân hàng thì vai trò của nguồn vốn càng trở
nên quan trọng. Qui mô cơ cấu và đặc tính nguồn vốn quyết định hầu hết các hoạt
động của ngân hàng thương mại từ đó quyết định khả năng sinh lời.
Ở Việt Nam hiện nay, vấn đề đang đòi hỏi cấp bách trong sự nghiệp công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sự nghiệp phát triển
trong nền kinh tế. Ở nước ta thị trường chứng khoán phát triển chưa đủ mạnh do
vậy lượng vốn huy động bằng con đường tài chính trực tiếp thông qua phát hành cổ
phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác còn rất nhỏ so với nhu cầu của nề kinh
tế. Do vậy, quá trình nhận và chuyển vốn trên thị trường chủ yếu được thực qua
ngân hàng thương mại, thị trường tín dụng. Có thể nói ở Việt Nam hơn 80% lượng
vốn trong nền kinh tế là do hệ thống ngân hàng cung cấp. Do đó vai trò của ngân
hàng trong hoạt động huy động vốn cho nền kinh tế là cực kỳ quan trọng thế nhưng
hiện nay các ngân hàng thương mại Việt Nam đều trong tình trạng thiếu vốn trung
và dài hạn cho nhu cầu đầu tư. Việc thu hút nguồn vốn với chi phí cao, sự ổn định
thấp và không phù hợp với sử dụng vốn về quy mô, kết cấu làm hạn chế khả năng
sinh lời, đồng thời đặt ngân hàng trước rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản và hơn thế
là có thể mất ổn định trong toàn bộ hệ thống tài chính như nhiều quốc gia từng làm
vào. Do vậy yêu cầu huy động vốn có mức chi phí hợp lý và ổn định cao được đặt

ra hết sức cấp thiết với ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung ngân hàng BIDV
nói riêng
Nhận thức rõ tính cấp thiết của vốn với ý thức trách nhiệm về sự tồn tại và
phát triển của ngân hàng thương mại cổ phần.
2. Mục tiêu nghiên cứu

SVTH: Nguyễn Thị Diễm

Trang 8


Thực hành nghề nghiệp

Xuất phát từ lý luận về hình thức huy động vốn bằng tiền gửi không kỳ hạn
của ngân hàng thương mại để đánh giá thực trạng huy động vốn từ bên ngoài của
BIDV – Vĩnh Long.
3. Đối tượng nghiên cứu
Thực trạng công tác huy động vốn bằng hình thức tiền gửi không kỳ hạn của
BIDV - Vĩnh Long, số liệu từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng
trong 3 năm qua (2011 – 2013).
4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp thu thập tổng hợp các số liệu thực tế từ hoạt động huy
động vốn tại ngân hàng. Ngoài ra, còn sử dụng phương pháp thống kê, so sánh đối
chiếu để phân tích thực trạng.
5. Bố cục chuyên đề
Ngoài lời mở đầu, phần kết luận, kết cấu của bài báo cáo gồm 2 chương:
Chương 1: Giới Thiệu Về Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu Tư Và
Phát Triển Việt Nam- Chi Nhánh Vĩnh Long
Chương 2: Thực Trạng Hoạt Động Huy Động Vốn Bằng Hình Thức Tiền
Gửi Không Kì Hạn Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam – Chi

Nhánh Vĩnh Long.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm

Trang 9


Thực hành nghề nghiệp

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH VĨNH LONG
1.1. Tổng quan về Ngân Hàng TMCP Đầu tư Và Phát triển Việt Nam Chi
Nhánh Vĩnh Long
1.1.1. Điều kiện tự nhiên – tình hình kinh tế xã hội tại Vĩnh Long
1.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
Tỉnh Vĩnh Long nằm giữa hai nhánh sông chính của sông Cửu Long là sông
Tiền và sông Hậu. Vĩnh Long cách thành phố Hồ Chí Minh 135 km theo hướng Bắc
theo quốc lộ 1A, cách thành phố Cần Thơ 33 km về phía Nam theo quốc lộ 1A.
Nhìn bao quát, tỉnh Vĩnh Long như một hình thoi nằm ở vị trí trung tâm của đồng
bằng châu thổ hạ lưu sông Cưu Long.
Phía đông giáp tỉnh Bến Tre
Đông nam giáp tỉnh Trà Vinh
Phía tây giáp tỉnh Cần Thơ
Phía tây bắc giáp tỉnh Đồng Tháp
Phía bắc giáp tỉnh Tiền Giang.
Địa bàn Vĩnh Long tương đối bằng phẳng sông rạch chằng chịt, giao thông
thuận tiện. Có tuyến quốc lộ 1A đi qua là tuyến giao thông huyết mạch nối Đồng
Bằng Sông Cửu Long với Đông Nam Bộ.
1.1.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội
Nền kinh tế của tỉnh có bước phát triển theo cơ cấu kinh tế nặng về nông

nghiệp, công nghiệp đang từng bước phát triển song song với thương mại, dịch vụ
để tương xứng với vị thế tìm năng và thế mạnh của một tỉnh nằm ở trung tâm khu
vực
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh ước đạt 9255 tỷ đồng, tăng gần 8% so với
năm 2011, GDP bình quân đầu người đạt gần 32 triệu đồng trên năm, giá trị sản
xuất công nghiệp của tỉnh vẫn khá lạc quan, với mức tăng trên 15%. Tổng kim
ngạch xuất khẩu ước thực hiện gần 400 triệu USD. Trong lĩnh vực sản xuất nông
nghiệp, cơ cấu nội bộ ngành tiếp tục chuyển dịch đúng hướng và hiệu quả. Giá trị

SVTH: Nguyễn Thị Diễm

Trang 10


Thực hành nghề nghiệp

sản xuất nông, lâm, thủy sản ước đạt 6552 tỷ đồng, tăng hơn 3% so với năm 2011.
Diện tích vườn cây ăn trái của tỉnh hiện có trên 47.000 ha, trong đó hơn 40.000 ha
đang cho sản phẩm. Sản lượng thu hoạch cả năm đạt trên 493 ngàn tấn.
Vĩnh Long có quốc lộ 1A đi ngang qua, cùng với các quốc lộ khác như quốc lộ
53, quốc lộ 54 và quốc lộ 80. Các tuyến giao thông đường thủy của tỉnh cũng khá
thuận lợi, các tuyến giao thông này nối liền tỉnh Vĩnh Long với các tỉnh trong khu
vực Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước, tạo cho Vĩnh Long một vị thế rất quan
trọng trong chiến lược phát triển và hợp tác kinh tế với cả vùng.
1.1.2. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Long (BIDV – Vĩnh Long)
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Long
Thành lập ngày 26/04/1957 với tên gọi là Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam
Từ 1981 đến 1989: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam
Từ 1990 đến 27/04/2012: Mang tên Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Từ 27/04/2012 đến nay: Chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Đầu tư và
Phát triển Việt Nam (BIDV)
BIDV là ngân hàng thương mại lâu đời nhất Việt Nam
Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and
Development of Viet Nam
Tên gọi tắt: BIDV
Địa chỉ: Số 22 Đường 1/5, Phường 1, Thành phố Vĩnh Long, Vĩnh Long
Email:
Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
Ngân hàng: là một ngân hàng có kinh nghiệm hàng đầu cung cấp đẩy đủ các
sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại và tiện ích.
Bảo hiểm: cung cấp các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ được thiết kế phù
hợp trong tổng thể các sản phẩm trọn gói của BIDV gửi tới khách hàng.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm

Trang 11


Thực hành nghề nghiệp

Chứng khoán: cung cấp đa dạng các dịch vụ môi giới đầu tư và tư vấn đầu tư
cùng khả năng phát triển nhanh chóng hệ thống các đại lý nhận lệnh trên toàn quốc.
Đầu tư tài chính: góp vốn thành lập doanh nghiệp để đầu tư các dự án, trong
đó nổi bật là vai trò chủ trì điều phối các dự án trọng điểm của đất nước như: Công
ty Cổ phần cho thuê Hàng không (VALC) Công ty phát triển đường cao tốc
(BEDC), Đầu tư sân bay quốc tế Long Thành….
Nhân lực
Hơn 18000 cán bộ, nhân viên là các chuyên gia tư vấn tài chính được đào tạo

bài bản, có kinh nghiệm được tích luỹ và chuyển giao trong hơn nữa thế kỷ BIDV
luôn đem đến cho khách hàng lợi ích và sự tin cậy.
Khách hàng
Doanh nghiệp: Có nền khách hàng doanh nghiệp lớn nhất trong hệ thống các
Tổ chức tín dụng tại Việt Nam bao gồm các tập đoàn, tổng công ty lớn; cá doanh
nghiệp vừa và nhỏ.
Định chế tài chính: BIDV là sự lựa chọn tin cậy của các định chế lớn như:
World Bank, ADB, JBIC, NIB….
Cá nhân: hàng triệu lượt khách hàng cá nhân đã và đang sử dụng dịch vụ của
BIDV

SVTH: Nguyễn Thị Diễm

Trang 12


Thực hành nghề nghiệp

1.1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng từng bộ phận tại ngân hàng TMCP Đầu
tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Long
1.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Giám Đốc

Phó GĐ 2

Phó GĐ 1

Phó GĐ3

PhòngQHKH1 Phòng TCHC


Phòng GDKH

Phòng
Phòng QHKH2 Phòng QLRR

Phòng QTTD PGD Hòa Phú

PGD T.Phố

KHTH

Phòng GDBM

Phòng KT

Phòng QL&DVKQ
QTK Vĩnh Long

Tổ Điện Toán

SVTH: Nguyễn Thị Diễm

Trang 13


Thực hành nghề nghiệp

1.1.3.2. Chức năng của từng bộ phận
 Giám đốc


KHTH

Chỉ đạo và điều hành mọi hoạt động của chi nhánh
Thực hiện những nhiệm vụ được tổng giám đốc ủy quyền
Trực tiếp điều hành khối quản lý nội bộ và khối quản lý rủi ro
Có quyền quyết định chính thức cho một khoản vay.
 Phó giám đốc
a) Phó giám đốc 1

Chỉ đạo và điều hành công việc chung của chi nhánh khi các đồng chí trong
ban giám đốc đi vắng.
Phụ trách gói bán lẻ và gói phụ thuộc.
b) Phó giám đốc 2

Chỉ đạo và điều hành công việc chung của chi nhánh khi các đồng chí trong
ban giám đốc đi vắng.
Phụ trách khối tác nghiệp.
Chỉ đạo thực hiện chuyên đề và công việc đột xuất khác.
Phụ trách công đoàn
c) Phó giám đốc 3

Chỉ đạo và điều hành công việc chung của chi nhánh khi các đồng chí trong
ban giám đốc đi vắng.
Phụ trách trực tiếp phòng quan hệ khách hàng 1
Phụ trách Đoàn thanh niên
 Khối quan hệ khách hàng:

Phòng quan hệ khách hàng 1 (QHKH 1) :
Công tác tiếp thị và phát triễn quan hệ khác hàng



Đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển khách hàng doanh nghiệp.



Tiếp thị bán sản phẩm



Thiết lập, duy trì và phat triển quan hệ với khách hàng

SVTH: Nguyễn Thị Diễm

Trang 14


Thực hành nghề nghiệp

Công tác tín dụng:
Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng, theo dõi quản lý tình hình hoạt
động của khách hàng, phân loại, rà soát phát hiện rủi ro, tiếp nhận kiểm tra hồ sơ đề
nghị miễn giảm lãi, tuân thủ các giới hạn, hạn mức tín dụng của Ngân hàng đối với
khách hàng, chịu trách nhiệm tiềm kiếm khách hàng.
Phòng quan hệ khách hàng 2 (QHKH 2):
Tiếp thị và phát triển khách hàng qua Maketting tại quầy.
-

Đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển khách hàng các nhân.


-

Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình Maketting tổng thể trong từng
nhóm sản phẩm.

-

Tiếp thị triễn khai và phát triển cac sản phẩm tín dụng, dich vụ Ngân hàng dành cho
khách hàng các nhân.

-

Bán sản phẩm và dịch vụ Ngân hàng bán lẽ.

-

Xây dựng kế hoạch bán sản phẩm đối với khách hàng ca nhân.

-

Tư vấn cho khách hàng lựa chọn, sử dụng các sản phẩm bán lẽ của BIDV.

-

Triển khai thực hiện kế hoạch bán hàng.

-

Chịu trách nhiệm về bán sản phẩm nâng cao thị phần.
Công tác tín dụng:

Tiếp xúc tìm hiểu và tiếp nhận hồ sơ vay vốn. Thu thập thông tin, phân tích khách
hàng, khoản vay và lập báo cáo thẩm định.

-

-

Soạn thảo các hợp đồng có liên quan.

-

Tiếp nhận hồ sơ giải ngân, lập đề xuất giải ngân.

-

Kiểm tra, giám sát khách hàng, các khoản vay.

-

Lập báo cáo đề xuất điều chỉnh tín dụng.

-

Thực hiện phân loại nợ, xếp hạng tín dụng, chấm điểm khách hàng.

Chịu trách nhiệm tìm kiếm khách hàng, phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ, chính
xác trung thực đối với các thông tin về khách hàng.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm


Trang 15


Thực hành nghề nghiệp

 Khối quản lý rủi ro:

Phòng quản lý rủi ro:


Thực hiện công tác quản lý tín dụng bao gồm các hoạt động:
Đề xuất chính sách, biện pháp phát triển nâng cao chất lượng hoạt động tín
dụng
Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín
dụng của chi nhánh
Đầu mối nghiên cứu, đề xuất, phê duyệt hạn mức, điều chỉnh hạn mức tín
dụng
Đầu mối đề xuất kế hoạch giảm nợ xấu và phương án cơ cấu lại các khoản
nợ vay của Ngân hàng
Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro
Thực hiện đánh giá lại tài sản đảm bảo theo quy định
Thu thập quản lý thông tin về tín dụng
Thực hiện việc quản lý nợ xấu.



Thực hiện công tác quản lý rủi ro tín dụng:
Đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng
Đề xuất, trình phê duyệt cấp tín dụng (bảo lãnh, tài trợ dự án hoặc sửa đổi
hạn mức), vượt hạn mức phù hợp với thẩm quyền, phối hợp với phòng QHKH để

phát hiện, xử lý các khoản nợ có vấn đề, chịu trách nhiệm về việc thiết lập, vận
hành hệ thống quản lý rủi ro và an toàn pháp lý trong hoạt động của chi nhánh.
 Khối tác nghiệp:

Phòng quản trị tín dụng (QTTD):


Thực hiện tác nghiệp và quản lý cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định



Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ giải ngân/cấp bảo lãnh và các điều kiện giải
ngân/cấp bảo lãnh so với nội dung hợp đồng tín dụng đã ký, lập tờ trình giải
ngân/cấp bảo lãnh trình, cấp có thẩm quyền phê duyệt giải ngân/ cấp bảo lãnh



Kiểm tra rà soát đảm bảo tính đầy đủ, chính xác của hồ sơ tín dụng theo quy định



Thẩm định đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay

SVTH: Nguyễn Thị Diễm

Trang 16


Thực hành nghề nghiệp




Quản lý kế hoạch giải ngân, theo dõi nợ và thông tin các khoản nợ đến hạn.



Thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của phòng
quan hệ khách hàng.



Chịu trách nhiệm hoàn toàn trong tác nghiệp của phòng.



Phối hợp với các phòng có liên quan để tiếp thị, tiếp cận, phát triển khách hàng.
Phòng giao dịch khách hàng (GDKH):
-

-

Thực hiên việc giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ được duyệt

Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tài
khoản hiện tại và tài khoản mới

-

Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội ngoại tệ của Ngân
hàng


-

Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm, dịch vụ đối với khách hàng

-

Thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, mở thẻ ATM cho khách hàng.
Phòng thanh toán quốc tế (TTQT :





Trực tiếp thực hiện tác nghiệp các giao dịch tài trợ thương mại.



Kiễm tra về mặt kỹ thuật nghiệp vụ, hoàn chỉnh hồ sơ và phát hành L/C.

Thực hiện các tác nghiệp thanh toán quốc tế trong hoạt động xuất nhập khẩu và
chiết khấu nhằm đảm bảo việc thanh toán quốc tế được thực hiện chính xác



Xử lý tác nghiệp các giao dịch tài trợ thương mại trên cơ sở hồ sơ được duyệt, thực
hiện nghiệp vụ chuyển tiền quốc tế trong hạn mức ( đối với các chi nhánh được giao
hạn mức)




Tiếp nhận nhu cầu từ khách hàng về tài trợ thương mại xuất khẩu, chuyển tiền quốc
tế ngoài thẩm quyền của chi nhánh, kiểm tra hồ sơ và gửi về hội sở theo quy định.



Thu thập và báo cáo thông tin của chi nhánh, đề xuất ý kiến cải tiến và phát triển
các sản phẩm thanh toán quốc tế,
Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ:

-

Có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát tiền mặt, ngân phiếu trong kho hằng ngày.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm

Trang 17


Thực hành nghề nghiệp

-

Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và xuất/nhập quỹ, đề xuất tham mưu
với giám đốc chi nhánh về các biện pháp, điều kiện an toàn kho quỹ, phát triển các
dịch vụ kho quỹ.

-

Cuối mỗi ngày khóa sổ ngân quỹ kết hợp với kế toán theo dõi nghiệp vụ ngân quỹ

phát sinh mỗi ngày để điều chỉnh kịp thời khi có sai sót, lên bản cân đối vốn và sử
dụng vốn hằng ngày để trình lên ban giám đốc.
 Khối quản lý nội bộ:

Phòng tài chính kế toán (TCKT):
 Quản lý thực hiện công tác kế toán chi tiết, kế hoạch tổng hợp; thực hiện công tác

hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán; thực hiện quản lý và giám sát tài
chính; đề xuất tham mưu về hướng dẫn thực hiện chế độ tài chính kế toán; kiểm tra
định kỳ, đột xuất việc chấp hành các quy định trong công tác kế toán và chi tiêu tài
chính; chịu trách nhiệm về tính đúng đắn, chính xác, kịp thời,… của số liệu kế toán
và các báo cáo có liên quan; thực hiện quản lý thông tin khách hàng.
Phòng tổ chức hành chính (TCHC):
 Có trách nhiệm phổ biến, quán triệt các văn bản quy định, hướng dẫn về quy trình

nghiệp vụ liên quan đến công tác tổ chức; tham mưu đề xuất về triển khai công tác
tổ chức nhân sự tại chi nhánh; hướng dẫn các phòng tổ chức và các đơn vị trực
thuộc tại chi nhánh thực hiện công tác quản lý nội bộ, quản lý lao động; tổ chức
triển khai thực hiện công tác thi đua khen thưởng của chi nhánh; là đầu mối thực
hiện công tác chính sách đối với cán bộ của chi nhánh (đương chức, nghỉ hưu);
tham gia ý kiến về kế hoạch phát triển mạng lưới, chuẩn bị nhân sự cho việc phát
triển mạng lưới; quản lý hồ sơ cán bộ.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm

Trang 18


Thực hành nghề nghiệp


Phòng kế hoạch tổng hợp (KHTH):


Thực hiện công tác kế toán tổng hợp: thu thập thông tin phục vụ cho công tác kế
hoạch tổng hợp; tham mưu, xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh;
tổ chức triển khai và theo dõi kế hoạch kinh doanh; giúp giám đốc chi nhánh quản
lý, đánh giá kế hoạch kinh doanh.



Thực hiện công tác nguồn vốn: đề xuất và tổ chức thực hiện điều hành nguồn vốn;
thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ; giới thiệu các sản phẩm huy động vốn, sản
phẩm kinh doanh tiền tệ; thu thập, báo cáo những thông tin có liên quan; chịu trách
nhiệm quản lý các hệ số an toàn trong kế hoạch kinh doanh…
Tổ điện toán:

 Tổ chức thực hiện công tác điện toán theo đúng thẩm quyền, đúng quy định, quy

trình tại chi nhánh; phối hợp với trung tâm công nghệ thông tin/phòng công nghệ
thông tin khu vực; đảm bảo vận hành hệ thống tin học tại chi nhánh liên tục, thông
suốt; tham mưu đề xuất với giám đốc chi nhánh về kế hoạch ứng dụng công nghệ và
những vấn đề có liên quan.
 Khối trực thuộc:

Phòng giao dịch Bình Minh:
 Là bộ phận trực thuộc nguồn vốn kinh doanh và chịu sự chỉ đạo về mặt nghiệp vụ

tín dụng của phòng tín dụng. Quỹ tiết kiệm Bình Minh có chức năng nhận tiền gửi
không kỳ hạn của các cá nhân, tổ chức bao gồm tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái
phiếu bằng VND; cho vay thế chấp, cầm cố các chứng từ có giá do Ngân hàng Đầu

tư và Phát triển ban hành.
Phòng giao dịch Hòa Phú:
 Thực hiện cho vay ngắn hạn, trung hạn với các món vay từ 50 triệu trở xuống và

thực hiện công tác huy động vốn trong dân cư và các tổ chức trên địa bàn Phú Quới.
Phòng giao dịch Thành phố Vĩnh Long:
 Với mục tiêu phát triển mạng lưới, thiết lập nền tảng cho chi nhánh phát triển bền

vững, đưa sản phẩm và dịch vụ đến tận khách hàng. Vì vậy, phòng giao dịch Thành

SVTH: Nguyễn Thị Diễm

Trang 19


Thực hành nghề nghiệp

phố Vĩnh Long thực hiện tất cả các chức năng và nhiệm vụ đối với khách hàng như
hội sở chính.
1.2. Đánh giá chung về tình hình hoạt động tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Việt Nam – Chi nhánh Vĩnh Long giai đoạn 2011 – 2013
1.2.1. Khái quát kết quả kinh doanh của chi nhánh năm 2011-2013
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV chi nhánh Vĩnh Long
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu

Chênh lệch

2011


2012

2013

93.077

86.915

89.991

2012/2011
Số tiền
%
(6.162)
(6,620)

92.212

86.646

89.293

(5.566)

(6,036)

2.647

3,055


73.833
11.019
2.012

70.598
8.508
2.012

71.896
8.916
2.268

(3.235)
(2.511)
0

(4,382)
(22,788)
0,000

1.298
408
256

1,839
4,795
12,724

336


359

516

23

6,845

157

43,733

5.012
865

5.169
269

5.697
698

157
(596)

3,132
(68,902)

528
429


10,215
159,480

II. Tổng chi phí

85.659

83.396

86.268

(2.263)

(2,642)

2.872

3,444

1.Chi phí Kinh Doanh

78.040

75.728

78.453

(2.312)


(2,963)

2.725

3,598

− Trả lãi Tiền Gửi
− Trả lãi tiền vay
− Lãi phát hành các chứng
từ có giá
2. Nộp thuế
3. Chi nhân viên
4. Chi phí khác
III. Lợi nhuận

46.658
30.159

48.477
26.239

49.658
27.689

1.819
(3.920)

3,899
(12,998)


1.181
1.450

2,436
5,526

1.223

1.012

1.106

(211)

(17,253)

94

9,289

125
6.958
536
7.418

109
7.016
543
3.519


128
7.119
568
3.723

(16)
58
7
(3.899)

(12,800)
0,834
1,306
(52,561)

19
103
25
204

17,431
1,468
4,604
5,797

I. Tổng thu nhập
1.Thu từ hoạt động kinh
doanh.
−Thu lãi cho vay
− Thu phí bảo lãnh

−Thu lãi tiền gửi
− Kinh doanh ngoại tệ
−Thu dịch vụ
2. Thu khác

2013/2012
Số tiền
%
3.076
3,539

(Nguồn: Phòng quản trị tín dụng Ngân hàng TMCP BIDV chi nhánh Vĩnh Long)

SVTH: Nguyễn Thị Diễm

Trang 20


Thực hành nghề nghiệp

Đơn vị tính: triệu đồng

Biểu đồ 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng năm 2011 – 2013
1.2.2. Nhận xét kết quả kinh doanh của ngân hàng
1.2.2.1. Thu nhập:
Căn cứ vào bảng báo cáo ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
qua 3 năm có sự tăng trưởng không ổn định. Cụ thể, thu nhập năm 2011 đạt 93.077
triệu đồng cũng là mức thu nhập cao nhất so với năm 2012, 2013. Nguyên nhân là
do các khoản lãi cho vay cao, chính điều này cũng cho thấy sự nổ lực hết mình
trong công việc không ngừng đưa ra những dịch vụ mới đáp ứng kịp thời phát triển

của địa bàn thành phố và tạo mối quan hệ tốt nên luôn có một lượng khách hàng ổn
định. Năm 2012 thu nhập đạt 86.915 triệu đồng là năm có thu nhập thấp nhất,
nguyên nhân là do nước ta chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới, từ đó ảnh hưởng đến tình hình kinh tế của thành phố Vĩnh Long gặp nhiều khó
khăn mà hoạt động kinh doanh gắn liề với nền kinh tế của đất nước nên khi nền
kinh tế biến động thì hoạt động NH ít nhiều cũng bị ảnh hưởng, gây khó khăn cho
KH và NH. Nhưng đến năm 2013 thì thu nhập có xu hướng tăng cụ thể là đạt được
89.991 triệu đồng tăng 3,539% so với năm 2012.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm

Trang 21


Thực hành nghề nghiệp

1.2.2.2. Chi phí:
Mặc dù doanh thu năm 2011 cao đáng kể nhưng bên cạnh đó NH cũng gánh
chịu một khoản chi phí khá cao, chi phí 85.659 triệu đồng. Năm 2012 thì chi phí
thấp hơn cụ thể là 83.396 triệu đồng giảm 2.263 triệu đồng tương đương giảm
2,642% so với năm 2011. Đến năm 2013 thì chí phí lại tăng cụ thể 86.286 triệu
đồng tăng 2.872 triệu đồng tương đương 3,444%. Nguyên nhân là do NH tốn nhiều
chi phí cho hoạt động quản cáo, khuyến mãi, tuyên truyền, cải cách phong cách giao
dịch để đạt được lợi nhuận cao.
1.2.2.3. Lơi nhuận:
Năm 2011 lợi nhuận đạt được 7.418 triệu đồng cao nhất trong 3 năm, đến năm
2012 thì lợi nhuận giảm xuống khá mạnh chỉ còn 3.519 triệu đồng tương giảm
52,561%. Năm 2013 lợi nhuận lại tăng nhẹ, lợi nhuận năm 2013 đạt được 3.723
triệu đồng tương đương với tăng 5,797% so với năm 2012.
1.3. Một số thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển

1.3.1. Thuận lợi
 Yếu tố bên ngoài

Sự kiện ngày 10/04/2009, Chính phủ có Nghị định số 16/NĐ-CP thành lập
thành phố Vĩnh Long thuộc tỉnh Vĩnh Long là đô thị loại III cùng với quá trình đô
thị hoá cũng như việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế địa phương đã tạo tiền đề cho sự
đầu tư và phát triển bền vững của tỉnh nhà.
Chi nhánh toạ lạc trên tuyến đường chính, quốc lộ 1A, vị trí trung tâm của
thành phố Vĩnh Long, nơi đầu mối giao thông và hoạt động kinh tế, sản xuất sôi nổi,
sầm uất, dân cư đông đúc.
Yếu tố bên trong
BIDV Vĩnh Long là một trong những chi nhánh của hệ thống BIDV – ngân
hàng có truyền thống và bề dày hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, hoạt động
ngày càng phát triển, các sản phẩm dịch vụ ngày càng đa dạng hoá, chất lượng phục
vụ, trình độ chuyên môn của nhân viên ngày càng nâng cao. Những điều này đã tạo
uy tín cho BIDV nói chung cũng như BIDV Vĩnh Long nói riêng tại địa phương.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm

Trang 22


Thực hành nghề nghiệp

Chi nhánh có đội ngũ cán bộ, công nhân viên tuổi đời tương đối còn trẻ, năng
động có trình độ năng lực, đáp ứng nhu cầu phát triển ngày càng cao. Hầu hết, các
cán bộ cong nhân viên đều thành thạo vi tính, một số cán bộ có thể viết chương
trình nhằm phục vụ cho công tác điện báo thống kê.
1.3.2. Khó khăn
 Yếu tố bên ngoài


Trên địa bàn có nhiều NHTM quốc doanh và cổ phần cùng hoạt động: Ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng Phát triển ĐBCDL,
NHTMCP Sacombank, Đông Á, Ngân hàng Á Châu,….
Ngoài sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trên địa bàn thì tình hình kinh tế xảy
ra nhiều biến động bất lợi như lạm phát, bệnh dịch thiên tai làm ảnh hưởng không
nhỏ đến hoạt động sản xuất của nhiều doanh nghiệp, hộ sản xuất tại địa phương.Từ
đó, dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt, thị phần bị chia nhỏ.
 Yếu tố bên trong

Mạng lưới hoạt động của chi nhánh còn mỏng, chỉ có 3 phòng giao dịch. Bên
cạnh đó, cơ sở hạ tầng chưa tốt so với các NHTM trên địa bàn, mặt bằng, không
gian giao dịch hẹp.
Năng lực và trình độ công nghệ phát triển chưa tương xứng với yêu cầu của thị
trường. Chi nhánh chưa có trang web riêng để khách hàng có thể truy cập thông tin
thuận tiện hơn.
Các sản phẩm và dịch vụ của chi nhánh còn hạn chế, chưa đa dạng hoá đầu tư
nên đã làm thu nhập giảm, tăng rủi ro cho chi nhánh. Hơn nữa, chi nhánh chỉ giao
dịch ngoại tệ là USD thôi. Điều này làm ảnh hưởng đến nguồn thu từ thanh toán
xuất nhập khẩu, các nghiệp vụ về L/C cũng như hạn chế số lượng khách hàng có
người thân ở nước ngoài đến giao dịch.
1.3.3. Phương hướng phát triển
Đẩy mạnh tăng trưởng huy động vốn trong các thành phần kinh tế, xem công
tác huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm, thường xuyên, liên lục để tạo được nguồn
cho vay ổn định.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm

Trang 23



Thực hành nghề nghiệp

Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn nhất là vốn nhàn rỗi trong dân cư sẽ
có số dư ổn định, lãi suất thấp.
Chi nhánh phấn đấu tăng nguồn vốn huy động tương ứng để đảm bảo tăng
trưởng dư nợ ổn định, chủ động trong kinh doanh, tăng chênh lệch đầu vào và đầu
ra.
Tăng thu dịch vụ, triển khai các dịch vụ mới thu hút khách hàng.
Công tác tăng trưởng tín dụng trên tinh thần nâng cao chất lượng tín dụng là
nhiệm vụ hàng đầu hiện nay. Tìm mọi biện pháp nâng cao chất lượng phục vụ,
chăm sóc khách hàng thật tốt, tăng sự tín nhiệm nhằm thu hút được nhiều khách
hàng từ các ngân hàng thương mại khác, tìm các dự án khả quan để đầu tư, đẩy
mạnh cho vay các thành phần kinh tế.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm

Trang 24


Thực hành nghề nghiệp

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN BẰNG HÌNH
THỨC TIỀN GỬI KHÔNG KÌ HẠN TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH VĨNH LONG
2.1. Tình hình nguồn vốn tại BIDV Vĩnh Long
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn tại BIDV Vĩnh Long
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu/năm


2011

2012

2013

Chênh lệch
2012/2011
2013/2012
Tỷ
Tỷ
Số tiền
trọng
Số tiền
trọng
(%)
(%)
359.198
19,1
1.042.202
46,55
29.567
7,66
150.293
36,15
(21.782)
(37,1)
132.47 358,85
(17.863)
(79,5)

95.26 2072,67
491.276
97,2
1.024.179 100,96
(213)
(27,3)
(453)
(79,6)

I Vốn huy động
TGTT của TCKT
TGCKH của TCKT
TG chuyên dùng
TGTK
TGTT của TCTD
TGKKH của các
TPKT khác

1.879.544 2.238.742 3.280.944
386.125
415.692
565.985
58.697
36.915
169.385
22.459
4.596
99.856
505.263
996.539 2.020.718

782
569
116
125

216

309

91

72,8

93

43,1

II Vốn & các quỹ khác

1.069.857

519.689

439.629

(550.168
)

(51,4)


(80.06)

(15,4)

896.785

1595.636

323.891

698.851

77,9

(1.271.745)

(79,7)

3.846.186 4.354.067 4.044.464

507.881

13,2

(309.603)

(99,9)

III Vốn khác (Vay TƯ,
LN, phải trả….)

Tổng tài sản

(Nguồn: Phòng quản trị tín dụng)
Vốn huy động: qua bảng số liệu ta thấy được rằng tình hình nguồn vốn huy
động của Ngân hàng rất khả quan khi tổng vốn huy động năm sau luôn cao hơn năm
trước. Cụ thể, năm 2012 tổng vốn huy động của Ngân hàng là 2.238.742 triệu đồng
đã tăng 359.198 triệu đồng so với năm 2011 là 1.879.544 triệu đồng tương ứng với
mức tăng 19,1%. Đến năm 2013 tổng vốn huy động đạt 3.280.944 triệu đồng đã
tăng thêm 1.042.202 triệu đồng so với năm 2012 tương ứng với mức tăng 46,55%.
Vốn huy động là nguồn vốn quan trọng nhất của ngân hàng. Qua bảng số liệu
ta cũng thấy được vốn huy động tăng dần qua các năm đây là dấu hiệu đáng mừng.
Nguyên nhân tăng là do ngân hàng có sự điều chỉnh lãi suất hợp lý trong công tác
huy động vốn, mở rộng thêm nhiều hình thức huy động khác đồng thời ngân hàng
cũng đã mở rộng quy mô hoạt động thêm các phòng giao dịch nên thuận lợi cho
khách hàng.

SVTH: Nguyễn Thị Diễm

Trang 25


×