Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

Thực trạng hoạt động sản phẩm dich vụ điện tử ngân hàng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh vĩnh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.2 KB, 44 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG
KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ
ĐIỆN TỬ NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG

GVHD: CH. LÊ THỊ NGỌC PHƯỚC
SVTH : LÊ THỊ TUYẾT HOA
LỚP : CĐ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG - K13
MSSV : 0521143011

Vĩnh Long, năm 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỬU LONG
KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ
ĐIỆN TỬ NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG



GVHD: CH. LÊ THỊ NGỌC PHƯỚC
SVTH : LÊ THỊ TUYẾT HOA
LỚP : CĐ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG - K13
MSSV : 0521143011

Vĩnh Long, năm 2014


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Vĩnh Long, ngày…tháng…năm 2014
XÁC NHẬN CỦA GVHD


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP


................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................

................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Vĩnh Long, ngày…tháng…năm 2014
GIÁM ĐỐC
(Ký tên, đóng dấu)


LỜI CẢM ƠN


Qua thời gian học tập và rèn luyện dưới mái trường Đại học Cửu Long, em
luôn nhận được sự quan tâm và chỉ bảo nhiệt tình của Thầy Cô, đặc biệt là quý Thầy
Cô khoa Kế Toán – Tài chính – Ngân hàng đã truyền đặt cho em những lý thuyết
cũng như một số kinh nghiệm thực tiễn trong suốt quá trình em thực tập.Sau thời
gian thực tập tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam –
chi nhánh Vĩnh Long, với sự giúp đỡ tận tình của Cô Chú, Anh Chị tại Ngân
hàng.Đặc biệt là phòng Quản Trị Tín Dụng, nơi em được tiếp cận và học hỏi trong
suốt thời gian thực tập, nhờ đó em được mở rộng kiến thức và giúp em hoàn thành
đề tài.Với những hạn chế và kiến thức chuyên môn cũng như về nghiệp vụ thực tế,
nên bài làm vẫn khó tránh khỏi những thiếu sót.Kính mong nhận được sự chỉ dẫn
thêm của quý Thầy Cô, quý Cô Chú, Anh Chị tại Ngân hàng.

Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô khoa Kế Toán – Tài chính – Ngân
hàng, đặc biệt là Cô CH.Lê Thị Ngọc Phước – người đã tận tình và giúp đỡ em
trong suốt thời gian làm đề tài.
Em xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám Đốc và các Cô Chú, Anh Chị trong
Ngân hàng đã nhiệt tình chỉ dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập tại đơn
vị.Đặc biệt là các Cô Chú, Anh Chị phòng Quản Trị Tín Dụng đã tận tình hướng
dẫn, giải đáp thắc mắc và truyền đạt những kiến thức bổ ích để em hoàn chỉnh đề tài
của mình.
Cuối cùng em xin gởi đến quý Thầy Cô trường Đại Học Cửu Long, Ban Giám
Đốc cùng toàn thể các Cô Chú, Anh Chị trong Ngân hàng BIDV – chi nhánh Vĩnh
Long lời chúc sức khỏe, luôn hoàn thành tốt công việc và đưa Ngân hàng ngày càng
phát triển xa hơn, vươn đến một tầm cao mới.
Vĩnh Long, ngày…tháng…năm 2014
Sinh viên thực hiện

Lê Thị Tuyết Hoa

5


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮC SỬ DỤNG


ATM (Automatic Teller Machine): Thẻ rút tiền tự động
BIDV (Bank for investment and Development of Vietnam): Ngân hàng đầu
tư và phát triển Việt Nam.
KH: Khách hàng
L/C (Letter of Credit): Thu tín dụng
NH: Ngân hàng
TMCP: Thương mại cổ phần

VND: Việt Nam đồng

6


DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG


Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV – chi nhánh Vĩnh Long
(2011 – 2013)..........................................................................................................14
Bảng 2.1: Doanh thu và doanh số sử dụng dịch vụ Ngân hàng (2011 – 2013)........26

7


DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ


Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức từng bộ phận tại BIDV – chi nhánh Vĩnh Long.............6
Biểu đồ 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng năm 2011 – 2013........15

8


MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU

..................................................................................................1


1. Sự cần thiết của đề tài...................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................2
3. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................2
5. Bố cục chuyên đề.........................................................................................2

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH VĨNH
LONG

...........................................................................................................3

1.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát trieent Việt Nam – chi

nhánh Vĩnh Long.......................................................................................3
1.1.1.Điều kiện tự nhiên – tìn hình kinh tế xã hội tại Vĩnh Long...................3
1.1.1.1.

Điều kiện tự nhiên.....................................................................3

1.1.1.2.

Tình hình kinh tế xã hội............................................................3

1.1.2.Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển...........................................4
1.1.3.Cơ cấu tổ chức và chức năng từng bộ phận..........................................5
1.1.3.1.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức.................................................................5


1.1.3.2.

Chức năng nhiệm vụ.................................................................7

1.2. Đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Vĩnh Long.............13
1.3. Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển.................................16
1.3.1.Thuận lợi...............................................................................................16
1.3.2.Khó khăn..............................................................................................17
1.3.3.Phương hướng phát triển......................................................................17

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN PHẨM DỊCH VỤ ĐIỆN TỬ
NGÂN HÀNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH VĨNH LONG................................19

9


.1

Đặc điểm sản phẩm dịch vụ điện tử Ngân hàng tại Ngân hàng

TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Vĩnh Long..............19
.1.1

Giới thiệu về hoạt động của sản phẩm dịch vụ điện tử............................................19
2.1.1.1 Đặc điểm sản phẩm BIDV trực tuyến (BIDV Online).................19
2.1.1.2 Đặc điểm sản phẩm BIDV điện thoại di động (BIDV Mobile). . .20

2.1.1.3 Đặc điểm sản phẩm BIDV kinh doanh trực tuyến (BIDV Business
Online)..........................................................................................21
2.1.1.4 Đặc điểm sản phẩm BIDV gửi nhận tin nhắn qua điện thoại
(BIDV BSMS)...............................................................................22
2.2 Lợi ích của sản phẩm dịch vụ mang lại.....................................................23
2.2.1 Lợi ích cho Ngân hang.........................................................................23
2.2.1.1 Giảm chi phí tăng hiệu quả kinh doanh.......................................23
2.2.1.2 Đa dạng hóa dịch vụ và sản phẩm...............................................24
2.2.1.3 Cạnh tranh và tồn tại...................................................................24
2.2.2 Lợi ích cho khách hàng........................................................................24
2.3 Thực trạng sản phẩm dịch vụ điện tử........................................................25
2.3.1 Doanh thu từ hoạt động dịch vụ...........................................................25
2.3.2 Đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh Ngân hang......................27
2.3.3 Sự thỏa mãn của khách hang...............................................................27
2.3.4 Lợi ích mà bên Ngân hàng và khách hàng thụ hưởng..........................28
2.4 Nhận xét

..................................................................................................29

2.4.1 Nhận xét tổng quát về tình hình hoạt động..........................................29
2.4.2 Nhận xét về công tác quản lý hoạt động sản phẩm dịch vụ điện tử......29
KẾT LUẬN

..................................................................................................31

TÀI LIỆU THAM KHẢO

10



Thực hành nghề nghiêp

LỜI MỞ ĐẦU

1. Sự cần thiết của đề tài
Trong bối cảnh đất nước đang trong thời kỳ hội nhập, Việt Nam chính thức trở
thành thành viên của WTO hiện nay, các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế trong nước
đang không ngừng phát triển để có thể bắt kịp với tốc độ phát triển của các nước
trên thế giới. Một trong những lĩnh vực không thể thiếu trong công cuộc chạy đua
này là lĩnh vực tài chính, ngân hàng. Có thể nói, các doanh nghiệp, tổ chức trong
lĩnh vực này đã đem về nguồn thu rất lớn cho ngân sách nhà nước, giúp tăng trưởng
nhanh GDP hàng năm, đồng thời giúp cân bằng, ổn định cán cân thanh toán trong
nước. Với vai trò to lớn như vậy, việc các Ngân hàng ra đời ngày càng nhiều ở Việt
Nam hiện nay là một xu thế tất yếu. Các Ngân hàng truyền thống đang phát huy tốt
vai trò của mình, tuy nhiên, trong thời đại công nghệ thông tin đang phát triển như
vũ bão, đòi hỏi các Ngân hàng Việt Nam phải liên tục cải tiến công nghệ, hiện đại
hóa các phương thức cung cấp dịch vụ. Theo báo cáo của Tổng cục thống kê, số
lượng người sử dụng Internet ở Việt Nam hiện nay là hơn 14 triệu người và là nước
đứng thứ 3 trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương về tốc độ phát triển Thương
mại điện tử, chính điều này đã thúc đẩy sự ra đời của dịch vụ Ngân hàng điện tử tại
Việt Nam. Ngân hàng điện tử đã được hầu hết các Ngân hàng lớn trên thế giới triển
khai mạnh vào năm 2001, và các Ngân hàng Việt Nam đang không ngừng học hỏi
để hoàn thiện dần hệ thống dịch vụ cho khách hàng, từ đó giúp thực hiện chính sách
hạn chế tiêu dùng tiền mặt của Nhà nước. Một trong những Ngân hàng đi đầu trong
việc cung cấp dịch vụ Ngân hàng điện tử ở Việt Nam hiện nay là Ngân hàng TMCP
Đầu tư và Phát triển Việt Nam, tên viết tắt là BIDV. Đây là lý do vì sao em chọn đề
tài “Thực trạng hoạt động sản phẩm dich vụ điện tử ngân hàng tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh Vĩnh Long” , với mong muốn có
được những kiến thức, hiểu biết về ngành Ngân hàng, về các sản phẩm, dịch vụ
cũng như qui trình, cách thức xử lý thông tin giao dịch...đối với Ngân hàng điện tử,


SVTH: Lê Thị Tuyết Hoa

Trang 11


Thực hành nghề nghiêp

quá trình hình thành và phát triển, hệ thống chi nhánh, những thành tựu, định hướng
mục tiêu phát triển trong tương lai
2. Mục tiêu nghiên cứu
Thực trạng về hoạt động sản phẩm dịch vụ điện tử ngân hàng tại Ngân hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long.
3. Phạm vi nghiên cứu:
Những vấn đề thực tiễn liên quan đến hoạt động sản phẩm dịch vụ điện tử
ngân hàng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh
Long từ (2011 – 2013).
4. Phương pháp nghiên cứu:
Các số liệu thu thập chủ yếu thông qua các báo cáo của ngân hàng BIDV chi
nhánh Vĩnh Long như bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,
báo cáo tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh.Ngoài ra đề tài còn sử dụng những
số liệu, thông tin, bài viết được thu thập từ các nguồn sách, báo, tạp chí cùng với
việc vận dụng những kiến thức đã học để giúp nội dung nghiên cứu thêm sinh động,
phong phú.
5. Bố cục chuyên đề

Chương 1: Giới thiệu tổng quát về ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và
Phát triển Việt Nam - chi nhánh Vĩnh Long
Chương 2: Thực trạng hoạt động sản phẩm dịch vụ điện tử tại ngân hàng cổ
phần thương mại Đầu tư và Phát triển việt Nam- chi nhánh Vĩnh Long


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG
1.1 Tổng quan về Ngân Hàng TMCP Đầu tư Và Phát triển Việt Nam Chi
Nhánh Vĩnh Long:
1.1.1 Điều kiện tự nhiên – tình hình kinh tế xã hội tại Vĩnh Long:
1.1.1.1 Điều kiện tự nhiên

SVTH: Lê Thị Tuyết Hoa

Trang 12


Thực hành nghề nghiêp

Tỉnh Vĩnh Long nằm giữa hai nhánh sông chính của sông Cửu Long là sông
Tiền và sông Hậu. Vĩnh Long cách thành phố Hồ Chí Minh 135 km theo hướng Bắc
theo quốc lộ 1A, cách thành phố Cần Thơ 33 km về phía Nam theo quốc lộ 1A.
Nhìn bao quát, tỉnh Vĩnh Long như một hình thoi nằm ở vị trí trung tâm của đồng
bằng châu thổ hạ lưu sông Cửu Long.
- Phía đông giáp tỉnh Bến Tre
- Đông nam giáp tỉnh Trà Vinh
- Phía tây giáp tỉnh Cần Thơ
- Phía tây bắc giáp tỉnh Đồng Tháp
- Phía bắc giáp tỉnh Tiền Giang.
Địa bàn Vĩnh Long tương đối bằng phẳng sông rạch chằng chịt, giao thông
thuận tiện. Có tuyến quốc lộ 1A đi qua là tuyến giao thông huyết mạch nối Đồng
Bằng Sông Cửu Long với Đông Nam Bộ.
Nền kinh tế của tỉnh có bước phát triển theo cơ cấu kinh tế nặng về nông
nghiệp, công nghiệp đang từng bước phát triển song song với thương mại, dịch vụ

để tương xứng với vị thế tìm năng và thế mạnh của một tỉnh nằm ở trung tâm khu
vực.
1.1.1.2 Tình hình kinh tế xã hội
Kinh tế tiếp tục tăng trưởng, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng. Tổng
sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) ước tăng 6,21% so với năm 2012, trong đó khu
vực nông, lâm, thủy sản tăng 1,57%; công nghiệp và xây dựng tăng 13,1% và dịch
vụ tăng 6,73%. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực; so với năm
2012 khu vực nông nghiệp giảm 2,24%, công nghiệp - xây dựng tăng 0,53%, dịch
vụ tăng 1,71%. GRDP bình quân đầu người ước đạt 30,15 triệu đồng, tăng gần 3
triệu đồng so với năm 2012.
Vĩnh Long có quốc lộ 1A đi ngang qua, cùng với các quốc lộ khác như : quốc
lộ 53, quốc lộ 54 và quốc lộ 80. Các tuyến giao thông đường thủy của tỉnh cũng khá
thuận lợi, các tuyến giao thông này nối liền tỉnh Vĩnh Long với các tỉnh trong khu

SVTH: Lê Thị Tuyết Hoa

Trang 13


Thực hành nghề nghiêp

vực Đồng Bằng Sông Cửu Long và cả nước, tạo cho Vĩnh Long một vị thế rất quan
trọng trong chiến lược phát triển và hợp tác kinh tế với cả vùng.
1.1.2. Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển:
-Tên đầy đủ: Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam
-Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and
Development -of Vietnam ( viết tắt BIDV).
-Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vôi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
-Điện thoại: 04.2220.5544 – 19009247;


Fax: 04.2220.0399

-Email:
Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh
Vĩnh Long là một trong những chi nhánh của Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần
Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập theo quyết định số 20/NH/QĐ ngày
29/3/1990 của Thống Đốc NHNNVN về việc “Thành lập Phòng Đầu tư và Phát
triển Cửu Long trực thuộc NH TMCPĐT&PTVN”
Ngày 29/10/1992 Thống Đốc NHNNVN ra quyết định số 20/NH/QĐ về việc
“Nâng Phòng Đầu tư và Phát triển Cửu Long thành Ngân hàng Thương Mại Cổ
Phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Vĩnh Long trực thuộc NH
TMCPĐT&PTVN”
Nhiệm vụ:
Ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển chi nhánh Vĩnh Long là một chi nhánh
Ngân hàng thương mại Nhà nước, kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính,
tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng và Phi Ngân hàng phù hợp với quy định của
pháp luật, không ngừng nâng cao lợi nhuận của Ngân hàng, góp phần thực hiện
chính sách tiền tệ quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế đất nước.
Phương châm hoạt động:
Hiệu quả kinh doanh của khách hàng là mục tiêu hoạt động của BIDV
Chia sẻ cơ hội - Hợp tác thành công.
Mục tiêu hoạt động:
Trở thành Ngân hàng chất lượng - uy tín hàng đầu tại Việt Nam

SVTH: Lê Thị Tuyết Hoa

Trang 14


Thực hành nghề nghiêp


Chính sách kinh doanh:
Chất lượng – tăng trưởng bền vững – hiệu quả an toàn.
Khách hàng – đối tác:
Là cá nhân, doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng, công ty tài chính,…
Có quan hệ hợp tác kinh doanh với hơn 800 Ngân hàng trên thế giới.
Là thành viên của hiệp hội Ngân hàng Châu Á, hiệp hội Ngân hàng ASEAN,
hiệp hội các định chế tài chính phát triển Châu Á – Thái Bình Dương, hiệp hội
Ngân hàng Việt Nam.
1.1.3. Cơ cấu tổ chức và chức năng từng bộ phận
1.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức

SVTH: Lê Thị Tuyết Hoa

Trang 15


Thực hành nghề nghiêp

Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức

Giám Đốc

1.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ
Phó GĐ 1

 Ban giám đốc

Phó GĐ 2


Phó GĐ3

Giám đốc:
Giám đốc chi nhánh là đại diện theo ủy quyền và là người điều hành mọi hoạt
động của chi nhánh trong phạm vi phân cấp quản lý phù hợp với quy chế tổ chức
hoạt động cơ sở Giao dịch / Chi nhánh và các quy định khác của Ngân hàng TMCP

PhòngQHKH1

Phòng TCHC

đầu tư và phát triển Vĩnh Long.






PGD T.Phố

Có quyền quyết định chính thức một khoản vay

Trực tiếp điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ và phạm vi
hoạt động của chi nhánh



Phòng GDKH

Phòng QHKH2


Phòng QLRR

Phòng QTTD

PGD Hòa Phú

Phân công nhiệm vụ cho từng bộ phận và nhận thông tin phản hồi từ các phòng ban
Có quyền tổ chức bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ công nhân
viên trong đơn vị, ngoại trừ kế toán trưởng và kiểm toán trưởng.
Phó giám đốc:

Phòng GDBM
Phòng TCKT
Phòng QL&DVKQ
QTK Vĩnh
 Có trách nhiệm hỗ trợ cùng giám đốc trong việc tổ chức điều hành
mọiLong
hoạt động

chung của toàn chi nhánh bao gồm các nghiệp vụ cụ thể trong việc tổ chức hành
chính, thẩm định vốn, công tác tổ chức tín dụng. Ngoài ra phó giám đốc còn chỉ đạo
điều hành công tác chung của toàn chi nhánh khi giám đốc đi vắng.
 Giúp giám đốc điều
hành
công tác kế toán và kho quỹ, ký cácTổchứng
từ kế toán
Phòng
KHTH
Điện Toán


(ngoài các chứng từ đã ủy quyền cho lãnh đạo phòng kế toán và các chứng từ chi
tiêu).
 Khối quan hệ khách hàng:

SVTH: Lê Thị Tuyết Hoa

Trang 16


Thực hành nghề nghiêp

Phòng quan hệ khách hàng 1(QHKH 1) :
Công tác tiếp thị và phát triễn quan hệ khác hàng


Đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển khách hàng doanh nghiệp.



Tiếp thị bán sản phẩm



Thiết lập, duy trì và phat triển quan hệ với khách hàng
Công tác tín dụng:
Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng, theo dõi quản lý tình hình hoạt
động của khách hàng, phân loại, rà soát phát hiện rủi ro, tiếp nhận kiểm tra hồ sơ đề
nghị miễn giảm lãi, tuân thủ các giới hạn, hạn mức tín dụng của Ngân hàng đối với
khách hàng, chịu trách nhiệm tiềm kiếm khách hàng.

Phòng quan hệ khách hàng 2 (QHKH 2):
Tiếp thị và phát triển khách hàng qua Maketting tại quầy.

-

Đề xuất chính sách, kế hoạch phát triển khách hàng các nhân.

-

Xây dựng và tổ chức thực hiện các chương trình Maketting tổng thể trong từng
nhóm sản phẩm.

-

Tiếp thị triễn khai và phát triển cac sản phẩm tín dụng, dich vụ Ngân hàng dành cho
khách hàng các nhân.

-

Bán sản phẩm và dịch vụ Ngân hàng bán lẽ.

-

Xây dựng kế hoạch bán sản phẩm đối với khách hàng ca nhân.

-

Tư vấn cho khách hàng lựa chọn, sử dụng các sản phẩm bán lẽ của BIDV.

-


Triển khai thực hiện kế hoạch bán hàng.

-

Chịu trách nhiệm về bán sản phẩm nâng cao thị phần.
Công tác tín dụng:
Tiếp xúc tìm hiểu và tiếp nhận hồ sơ vay vốn. Thu thập thông tin, phân tích khách
hàng, khoản vay và lập báo cáo thẩm định.
-

Soạn thảo các hợp đồng có liên quan.

-

Tiếp nhận hồ sơ giải ngân, lập đề xuất giải ngân.

-

Kiểm tra, giám sát khách hàng, các khoản vay.

-

Lập báo cáo đề xuất điều chỉnh tín dụng.

SVTH: Lê Thị Tuyết Hoa

Trang 17



Thực hành nghề nghiêp

-

Thực hiện phân loại nợ, xếp hạng tín dụng, chấm điểm khách hàng.

Chịu trách nhiệm tìm kiếm khách hàng, phát triển hoạt động tín dụng bán lẽ, chính
xác trung thực đối với các thông tin về khách hàng.

SVTH: Lê Thị Tuyết Hoa

Trang 18


Thực hành nghề nghiêp

 Khối quản lý rủi ro:

Phòng quản lý rủi ro:


Thực hiện công tác quản lý tín dụng bao gồm các hoạt động:
Đề xuất chính sách, biện pháp phát triển nâng cao chất lượng hoạt động tín
dụng
Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục tín
dụng của chi nhánh
Đầu mối nghiên cứu, đề xuất, phê duyệt hạn mức, điều chỉnh hạn mức tín
dụng
Đầu mối đề xuất kế hoạch giảm nợ xấu và phương án cơ cấu lại các khoản
nợ vay của Ngân hàng

Giám sát việc phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro
Thực hiện đánh giá lại tài sản đảm bảo theo quy định
Thu thập quản lý thông tin về tín dụng
Thực hiện việc quản lý nợ xấu.



Thực hiện công tác quản lý rủi ro tín dụng:
Đề xuất xây dựng các quy định, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng
Đề xuất, trình phê duyệt cấp tín dụng (bảo lãnh, tài trợ dự án hoặc sửa đổi
hạn mức), vượt hạn mức phù hợp với thẩm quyền, phối hợp với phòng QHKH để
phát hiện, xử lý các khoản nợ có vấn đề, chịu trách nhiệm về việc thiết lập, vận
hành hệ thống quản lý rủi ro và an toàn pháp lý trong hoạt động của chi nhánh.
 Khối tác nghiệp:

Phòng quản trị tín dụng (QTTD):


Thực hiện tác nghiệp và quản lý cho vay, bảo lãnh đối với khách hàng theo quy định



Kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của hồ sơ giải ngân/cấp bảo lãnh và các điều kiện giải
ngân/cấp bảo lãnh so với nội dung hợp đồng tín dụng đã ký, lập tờ trình giải
ngân/cấp bảo lãnh trình, cấp có thẩm quyền phê duyệt giải ngân/ cấp bảo lãnh



Kiểm tra rà soát đảm bảo tính đầy đủ, chính xác của hồ sơ tín dụng theo quy định




Thẩm định đánh giá tài sản đảm bảo nợ vay

SVTH: Lê Thị Tuyết Hoa

Trang 19


Thực hành nghề nghiêp



Quản lý kế hoạch giải ngân, theo dõi nợ và thông tin các khoản nợ đến hạn.



Thực hiện tính toán trích lập dự phòng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của phòng
quan hệ khách hàng.



Chịu trách nhiệm hoàn toàn trong tác nghiệp của phòng.



Phối hợp với các phòng có liên quan để tiếp thị, tiếp cận, phát triển khách hàng.
Phòng giao dịch khách hàng (GDKH) :
-


-

Thực hiên việc giải ngân vốn vay trên cơ sở hồ sơ được duyệt

Mở tài khoản tiền gửi, chịu trách nhiệm xử lý các yêu cầu của khách hàng về tài
khoản hiện tại và tài khoản mới

-

Thực hiện tất cả các giao dịch nhận tiền gửi và rút tiền bằng nội ngoại tệ của Ngân
hàng

-

Thực hiện công tác tiếp thị các sản phẩm, dịch vụ đối với khách hàng

-

Thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền, mở thẻ ATM cho khách hàng.
Phòng thanh toán quốc tế (TTQT)





Trực tiếp thực hiện tác nghiệp các giao dịch tài trợ thương mại.



Kiễm tra về mặt kỹ thuật nghiệp vụ, hoàn chỉnh hồ sơ và phát hành L/C.


Thực hiện các tác nghiệp thanh toán quốc tế trong hoạt động xuất nhập khẩu và
chiết khấu nhằm đảm bảo việc thanh toán quốc tế được thực hiện chính xác



Xử lý tác nghiệp các giao dịch tài trợ thương mại trên cơ sở hồ sơ được duyệt, thực
hiện nghiệp vụ chuyển tiền quốc tế trong hạn mức ( đối với các chi nhánh được giao
hạn mức)



Tiếp nhận nhu cầu từ khách hàng về tài trợ thương mại xuất khẩu, chuyển tiền quốc
tế ngoài thẩm quyền của chi nhánh, kiểm tra hồ sơ và gửi về hội sở theo quy định.



Thu thập và báo cáo thông tin của chi nhánh, đề xuất ý kiến cải tiến và phát triển
các sản phẩm thanh toán quốc tế
Phòng quản lý và dịch vụ kho quỹ:

-

Có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát tiền mặt, ngân phiếu trong kho hằng ngày

SVTH: Lê Thị Tuyết Hoa

Trang 20



Thực hành nghề nghiêp

-

Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho và xuất/nhập quỹ, đề xuất tham mưu
với giám đốc chi nhánh về các biện pháp, điều kiện an toàn kho quỹ, phát triển các
dịch vụ kho quỹ

-

Cuối mỗi ngày khóa sổ ngân quỹ kết hợp với kế toán theo dõi nghiệp vụ ngân quỹ
phát sinh mỗi ngày để điều chỉnh kịp thời khi có sai sót, lên bản cân đối vốn và sử
dụng vốn hằng ngày để trình lên ban giám đốc.
 Khối quản lý nội bộ:

Phòng tài chính kế toán (TCKT)
 Quản lý thực hiện công tác kế toán chi tiết, kế hoạch tổng hợp; thực hiện công tác

hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế toán; thực hiện quản lý và giám sát tài
chính; đề xuất tham mưu về hướng dẫn thực hiện chế độ tài chính kế toán; kiểm tra
định kỳ, đột xuất việc chấp hành các quy định trong công tác kế toán và chi tiêu tài
chính; chịu trách nhiệm về tính đúng đắn, chính xác, kịp thời,… của số liệu kế toán
và các báo cáo có liên quan; thực hiện quản lý thông tin khách hàng.
Phòng tổ chức hành chính (TCHC)
 Có trách nhiệm phổ biến, quán triệt các văn bản quy định, hướng dẫn về quy trình

nghiệp vụ liên quan đến công tác tổ chức; tham mưu đề xuất về triển khai công tác
tổ chức nhân sự tại chi nhánh; hướng dẫn các phòng tổ chức và các đơn vị trực
thuộc tại chi nhánh thực hiện công tác quản lý nội bộ, quản lý lao động; tổ chức
triển khai thực hiện công tác thi đua khen thưởng của chi nhánh; là đầu mối thực

hiện công tác chính sách đối với cán bộ của chi nhánh (đương chức, nghỉ hưu);
tham gia ý kiến về kế hoạch phát triển mạng lưới, chuẩn bị nhân sự cho việc phát
triển mạng lưới; quản lý hồ sơ cán bộ.

SVTH: Lê Thị Tuyết Hoa

Trang 21


Thực hành nghề nghiêp

Phòng kế hoạch tổng hợp (KHTH)


Thực hiện công tác kế toán tổng hợp: thu thập thông tin phục vụ cho công tác kế
hoạch tổng hợp; tham mưu, xây dựng kế hoạch phát triển và kế hoạch kinh doanh;
tổ chức triển khai và theo dõi kế hoạch kinh doanh; giúp giám đốc chi nhánh quản
lý, đánh giá kế hoạch kinh doanh.



Thực hiện công tác nguồn vốn: đề xuất và tổ chức thực hiện điều hành nguồn vốn;
thực hiện nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ; giới thiệu các sản phẩm huy động vốn, sản
phẩm kinh doanh tiền tệ; thu thập, báo cáo những thông tin có liên quan; chịu trách
nhiệm quản lý các hệ số an toàn trong kế hoạch kinh doanh…
Tổ điện toán:

 Tổ chức thực hiện công tác điện toán theo đúng thẩm quyền, đúng quy định, quy

trình tại chi nhánh; phối hợp với trung tâm công nghệ thông tin/phòng công nghệ

thông tin khu vực; đảm bảo vận hành hệ thống tin học tại chi nhánh liên tục, thông
suốt; tham mưu đề xuất với giám đốc chi nhánh về kế hoạch ứng dụng công nghệ và
những vấn đề có liên quan.
 Khối trực thuộc:

Phòng giao dịch Bình Minh:
 Là bộ phận trực thuộc nguồn vốn kinh doanh và chịu sự chỉ đạo về mặt nghiệp vụ

tín dụng của phòng tín dụng. Quỹ tiết kiệm Bình Minh có chức năng nhận tiền gửi
không kỳ hạn của các cá nhân, tổ chức bao gồm tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trái
phiếu bằng VND; cho vay thế chấp, cầm cố các chứng từ có giá do Ngân hàng Đầu
tư và Phát triển ban hành.
Phòng giao dịch Hòa Phú:
 Thực hiện cho vay ngắn hạn, trung hạn với các món vay từ 50 triệu trở xuống và

thực hiện công tác huy động vốn trong dân cư và các tổ chức trên địa bàn Phú Quới.
Phòng giao dịch Thành phố Vĩnh Long:
 Với mục tiêu phát triển mạng lưới, thiết lập nền tảng cho chi nhánh phát triển bền

vững, đưa sản phẩm và dịch vụ đến tận khách hàng. Vì vậy, phòng giao dịch Thành

SVTH: Lê Thị Tuyết Hoa

Trang 22


Thực hành nghề nghiêp

phố Vĩnh Long thực hiện tất cả các chức năng và nhiệm vụ đối với khách hàng như
hội sở chính.

 Nhận xét về cơ cấu tổ chức:

Hoàn thiện mô hình tổ chức hoạt động. Đây luôn là vấn đề trọng tâm của các
Ngân hàng, vì qua đó giúp cơ cấu tổ chức phù hợp với khách hàng, hướng tới khách
hàng, đồng thời cũng là thách thức để điều tiết giảm chi phí, tăng hiệu quả kinh
doanh. Chính vì thế, cơ cấu tổ chức của BIDV Vĩnh Long tương đối gọn gàng, phân
công việc cụ thể từ ban giám đốc đến các phòng ban.
Ban giám đốc có thể truyền thông tin trực tiếp đến các phòng ban. Thông tin
được gắn kết và luôn thông suốt từ ban giám đốc đến các phòng ban, mỗi nhân viên
trong Ngân hàng và ngược lại. Cơ cấu phân chia nhiệm vụ rất rõ ràng đối với từng
nhân viên.
Các nhân viên có thể dễ dàng được đào tạo kiến thức chuyên ngành và học
hỏi kinh nghiệm từ những người đi trước trong cùng phòng ban. Cũng như cách đối
mặt và giải quyết các vấn đề có liên quan.
1.2. Đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam Chi nhánh Vĩnh Long

SVTH: Lê Thị Tuyết Hoa

Trang 23


Thực hành nghề nghiêp

Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV chi nhánh Vĩnh Long
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
2011

2012


I. Tổng thu nhập
1. Thu từ hoạt
động kinh doanh.
− Thu lãi cho
vay
− Thu phí
bảo lãnh
− Thu lãi tiền gửi
− Kinh doanh
ngoại tệ
−Thu dịch vụ
2. Thu khác
II. Tổng chi phí
1. Chi phí
Kinh Doanh

93.077

86.915

Chênh lệch
2012/2011
2013/2012
2013
Số tiền
%
Số tiền
%
89.991 -6.162

-6,620
3.076
3,539

92.212

86.646

89.293

-5.566

73.833

70.598

71.896

-3.235

11.019

8.508

8.916

-2.511

2.012


2.012

2.268

0

336

359

516

23

5.012
865
85.659

5.169
269
83.396

5.697
698
86.268

157
-596
-2.263


78.040

75.728

78.453

-2.312

− Trả lãi Tiền Gửi

46.658

48.477

49.658

1.819

Chỉ tiêu

-6,036

2.647

3,055

-4,382

1.298


1,839

-22,788
0,000

408
256

4,795
12,724

6,845
3,132
-68,902
-2,642

157
528
429
2.872

43,733
10,215
159,480
3,444

-2,963

2.725


3,598

3,899
-12,998

1.181
1.450

2,436
5,526

− Trả lãi tiền vay
30.159 26.239 27.689 -3.920
− Lãi phát hành
các chứng từ có
1.223
1.012
1.106
-211
giá
-17,253
94
9,289
2. Nộp thuế
125
109
128
-16
-12,800
19

17,431
3. Chi nhân viên
6.958
7.016
7.119
58
0,834
103
1,468
4. Chi phí khác
536
543
568
7
1,306
25
4,604
III. Lợi nhuận
7.418
3.519
3.723 -3.899
-52,561
204
5,797
(Nguồn: Phòng quản trị tín dụng Ngân hàng TMCP BIDV chi nhánh Vĩnh Long)

SVTH: Lê Thị Tuyết Hoa

Trang 24



Thực hành nghề nghiêp

Biểu đồ 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng năm 2011 – 2013
Đơn vị tính: triệu đồng

Thu nhập:
Căn cứ vào bảng báo cáo ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân
hàng qua 3 năm có sự tăng trưởng không ổn định. Cụ thể, thu nhập năm 2011 đạt
93.077 triệu đồng cũng là mức thu nhập cao nhất so với năm 2012, 2013. Nguyên
nhân là do các khoản lãi cho vay cao, chính điều này cũng cho thấy sự nổ lực hết
mình trong công việc không ngừng đưa ra những dịch vụ mới đáp ứng kịp thời phát
triển của địa bàn thành phố và tạo mối quan hệ tốt nên luôn có một lượng khách
hàng ổn định. Năm 2012 thu nhập đạt 86.915 triệu đồng là năm có thu nhập thấp
nhất, nguyên nhân là do nước ta chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế
thế giới, từ đó ảnh hưởng đến tình hình kinh tế của thành phố Vĩnh Long gặp nhiều
khó khăn mà hoạt động kinh doanh gắn liề với nền kinh tế của đất nước nên khi nền
kinh tế biến động thì hoạt động NH ít nhiều cũng bị ảnh hưởng, gây khó khăn cho
KH và NH. Nhưng đến năm 2013 thì thu nhập có xu hướng tăng cụ thể là đạt được
89.991 triệu đồng tăng 3,539% so với năm 2012.
Chi phí:
Mặc dù doanh thu năm 2011 cao đáng kể nhưng bên cạnh đó NH cũng gánh
chịu một khoản chi phí khá cao, chi phí 85.659 triệu đồng. Năm 2012 thì chi phí

SVTH: Lê Thị Tuyết Hoa

Trang 25



×