Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

BẮT NẠT LÀ ĐIỀU KHÔNG THỂ CHẤP NHẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.43 KB, 3 trang )

BẮT NẠT LÀ ðIỀU
KHÔNG TH CHP NHN




BẮT NẠT ẢNH HƯỞNG
ðẾN MỌI TRẺ EM



 Nạn nhân bị bắt nạt có thể học cách ñối phó an
toàn khi rơi vào trường hợp bị bắt nạt bằng vũ lực,
bằng lời nói, và bằng sự ñối xử.



 Trẻ em thích bắt nạt có thể thay ñổi hành vi.
Thông thường, nếu cứ ñể mặc cho việc bắt nạt tiếp
diễn sẽ dẫn ñưa ñến những vấn ñề nghiêm trọng
khác về sau.



 Những người qua ñường-trẻ em trông thấy
những kẻ bắt nạt người khác-có thể giúp ngăn
chặn vấn ñề bắt nạt.



 Những người lớn có lòng quan tâm và liên hệ


tham gia có thể làm giảm bớt tình trạng bắt nạt
xảy ra tại trường học và trong lối xóm.

Bắt nạt có nghĩa là khi một ñứa trẻ liên tục nhắm
vào một trẻ khác ñể ăn hiếp. Những trẻ bị bắt nạt
thông thường là những em yếu hoặc nhỏ bé hơn,
là những em nhút nhát, và nói chung là những em
cảm thấy không có ai trợ giúp.

NHỮNG YẾU TỐ VỀ BẮT NẠT

 Trẻ em nam hoặc nữ ñều có thể ñi bắt nạt.
 Bắt nạt thường nhắm vào trẻ em nào dễ khóc,
dễ nổi giận, hoặc dễ dàng chịu thua.
 Có 3 loại bắt nạt.
Bằng Vũ Lực - ñánh, ñá, xô ñẩy, bóp cổ,
ñấm.

Bằng Ngôn Tư - hăm dọa, thách thức, chế
riễu, phát biểu những ngôn từ căm thù


Bằng Cư Xử - loại trừ nạn nhân ra khỏi
những sinh hoạt hoặc tạo những lời ñồn ñãi không
tốt.




PAGE 1 BULLYING: IT’S NOT OKAY



 Bắt nạt thường xảy ra:
Ở trường học - ở các lối ñi, vào giờ ăn trưa,
hoặc trong nhà vệ sinh, vào những lúc giáo
viên không có mặt ñể kiểm soát.
Khi người lớn không có mặt ñể kiểm soát-
khi ñi ñến trường và ñi về nhà từ trường, tại
sân chơi, hoặc trong khu vực lối xóm.
Qua ñiện thư hoặc qua “những lời nhắn cấp
thời” (instant messages)-loan truyền những tin
ñồn nhảm hoặc gởi những lời nhắn bất hảo.

BẮT NẠT KHÁC VỚI CÃI/ðÁNH NHAU
HOẶC CHỌC GHẸO


Kẻ bắt nạt tỏ ra có quyền chỉ huy trẻ khác.

Những kẻ bắt nạt chỉ huy trẻ khác bằng cách
hăm dọa em.

Cứ bị bạt nạt liên tục sẽ làm cho ñứa trẻ trở
thành nạn nhân.

Bắt nạt thường diễn ra vào lúc có trẻ em khác
xem.

NÓI CHO CON EM NGHE VỀ VẤN
ðỀ BẮT NẠT

Cho dù quí vị nghĩ rằng con em mình không bị
bắt nạt, hoặc ñi bắt nạt người khác, hoặc chỉ là
ñứng xem cảnh bắt nạt, quí vị có thể bảo vệ con
bằng cách nêu những câu hỏi sau ñây:

“Con ñi học ở trường ra sao?

“Con thấy học sinh trong lớp ra sao?

“Con có thấy ai bị bắt nạt hoặc ăn hiếp
không?

KHI CON EM BỊ BẮT NẠT
Thảo luận với con em làm cách nào ñể ñược an
toàn. Những kẻ thích bắt nạt người khác thường
ñi ăn hiếp những trẻ

em nhỏ hơn hoặc yếu hơn
mình. Nếu có xảy ra ñánh nhau, mà kẻ ñi bắt nạt
lại “thắng”, thì ñiều này sẽ chỉ gây thêm tổn
thương cho con em mà thôi.






Dạy con em cách ñối phó.
“Mình hãy thảo luận ñể lần sau nếu sự việc lại xảy
ra, con cần phải phản ứng và ñối ñáp ra sao.”

Dạy con em cách:
 Nhìn thẳng vào mắt của kẻ ñang bắt nạt.
 Hãy tỏ vẻ mạnh dạn và bình tĩnh trong hoàn
cảnh khó khăn này.
 Bỏ ñi nơi khác.

Dạy con em phát biểu bằng một giọng chắc chắn:
 “Tôi không thích ñiều bạn ñang làm ñâu.”
 “ðỪNG có nói với tôi kiểu ñó.”
 “Tại sao lại nói như vậy?”

Dạy cho con cách hành ñộng và ñối ñáp không
thôi cũng vẫn chưa ñủ. ðối với nhiều trẻ em,
những kỹ năng này không bộc phát một cách tự
nhiên. ðiều này giống như ñang học một ngôn
ngữ mới - cần rất nhiều thực tập. Thực tập làm
cách nào ñể, trong giây phút sôi ñộng này, những
kỹ năng ñược thể hiện một cách tự nhiên.
Dạy con em khi nào phải ñi tìm sự trợ giúp
và tìm bằng cách nào.
Dạy con em không ñược ngần ngại khi cần ñến
người lớn giúp ñỡ khi bị bắt nạt. Vì ñôi khi trẻ em
cảm thấy mắc cở vì bị bắt nạt, phụ huynh nên cho
em biết rằng bị bắt nạt không phải là lỗi tại em.

Khuyến khích con làm bạn với trẻ khác.
Có nhiều nhóm trẻ em có người lớn kiểm soát, tại
trường học và bên ngoài trường học, ñể cho con
em tham gia. Mời bạn con em ñến nhà chơi. Trẻ
em nào ñơn ñộc thường dễ bị bắt nạt.


Hỗ trợ những sinh hoạt con ưa thích.
Tham gia vào các sinh hoạt ví dụ như ñội thể thao,
nhóm ca nhạc, hoặc những ñoàn thể xã hội, con
em sẽ phát triển những khả năng mới và kể cả kỹ
năng giao tế. Khi trẻ em cảm thấy vững chắc
trong những mối tương quan với người khác, em
rất có cơ may ít bị bắt nạt.

Báo cho các viên chức trong trường về các
vấn ñề xảy ra và tìm biện pháp giải quyết.
 Vì vấn ñề bắt nạt thường xảy ra bên ngoài lớp
học, hãy nói chuyện với hiệu.trưởng, cố vấn
hướng dẫn, hoặc người kiểm soát trong sân
chơi, kể cả với giáo viên. Các viên chức
trong trường có thể ngăn chặn tình trạng bắt
nạt nếu biết rõ có vấn ñề này xảy ra.
 Viết xuống và báo cáo mọi trường hợp bắt
nạt cho trường học của con em. Biết rõ thời

PAGE 2 BULLYING: IT’S NOT OK

gian và ñịa ñiểm, quí vị và con em có thể có kế
hoạch tốt hơn nếu vấn ñề này lại xảy ra sau này.
 Có những em bị bắt nạt trở nên sợ phải ñi
học, khó tập trung vào bài vở, hoặc có những
triệu chứng nhức ñầu hoặc ñau bụng.







KHI CON EM QUÍ VỊ ðI BẮT NẠT
Nếu quí vị biết con em mình ñi bắt nạt người
khác, xin ñừng xem nhẹ vấn ñề này. ðây là lúc
quí vị cần phải thay ñổi tâm tánh của con em.

Trong thời gian lâu dài, những kẻ ñi bắt nạt sẽ
tiếp tục có vấn ñề. Những vấn ñề này thường
càng ngày càng trở nên trầm trọng hơn. Nếu cho
phép những hành ñộng bắt nạt tiếp diễn, thì về
sau khi trở thành người lớn, những em này khó có
thể thành công trong công ăn việc làm, kể cả
trong ñời sống gia ñình, và ngoài ra, còn có thể bị
rắc rối với luật pháp.

Thiết lập những kỷ luật nghiêm túc và cố
ñịnh ñối với cá tính hung hăng của con em.
Cho em biết rõ ñi là cha mẹ không bao giờ chấp
nhận con em ñibắt nạt người khác là không ba

Cha mẹ hãy là những tấm gương tốt cho
con em noi theo.
Trẻ em cần học những phương pháp mới ñể ñạt
ñược những gì em muốn. Hãy cho em thấy là em
vẫn có thể ñạt ñược ñiều em muốn mà không cần
phải ñi chọc ghẹo, hăm dọa, hoặc làm tổn thương
người khác. Mọi trẻ em cần phải tập ñối xử với
người khác với sự tôn trọng.

Áp dụng kỷ luật hữu hiệu, ví dụ như lấy
mất ñi quyền lợi chứ không sử dụng hình
phạt bằng vũ lực.
Khi cần phải áp dụng kỷ luật với con, hãy giải
thích cho em biết tại sao hành ñộng như vậy là
sai, và làm cách nào ñể thay ñổi.

Giải thích cho con em biết bắt nạt làm tổn
thương trẻ em khác ra sao.
Cho những ví dụ thật về những hậu quả tốt và xấu
ñưa ñến từ những hành ñộng của con em.
Tìm giải pháp thực tế với người khác.
Cùng với hiệu trưởng, giáo viên, cố vấn, và cha
mẹ của trẻ em ñã bị con em quí vị bắt nạt, tìm
những biện pháp tích cực ñể ngăn chặn.
Phải luôn luôn có một người lớn
hiểu biết về vấn ñề bắt nạt ñể coi sóc
cho con em ñược an toàn và bình yên
khi cha mẹ không có mặt.
Kiểm soát con em và giúp em phát triển
những kỹ năng cá nhân và ý thích.
Trẻ em có quá nhiều “thì giờ rảnh trong tay”
thường có khuynh hướng bị rơi vào những trường
hợp bạo ñộng hoặc nguy hiểm.

ði tìm sự giúp ñỡ.
Nếu thấy rằng khó mà thay ñổi ñược cá tính của
con em, hãy ñi tìm những người chuyên môn, ví
dụ như giáo viên, cố vấn, hoặc bác sĩ nhi khoa.



KHI CON EM LÀ KẺ BÀNG QUANG
Phần lớn các trẻ em không bị bắt nạt hoặc ñi bắt
nạt người khác – em chỉ ñứng xem. Có những
biện pháp các em có thể giúp ngăn chặn sự việc
bắt nạt xảy ra.

Dặn con em không ñược cổ võ hoặc kể cả
ñứng xem quang cảnh người này bắt nạt
người khác.
ðiều này chỉ khuyến khích thêm cho kẻ ñi bắt nạt
trở thành trọng tâm của mọi sự chú ý.

Khuyến khích con em quí vị báo cáo với
một người lớn ñáng tin cậy về vấn ñề bắt
nạt.
Nói cho người lớn biết không phải là “mách lẻo”.
Dám ra tay giúp trẻ khác bằng cách ñi tìm sự giúp
ñỡ là một hành ñộng can ñảm và an toàn. ðể có
thể thực hiện dễ dàng hơn, em nên ñi chung với
một người bạn.

Giúp con em hỗ trợ trẻ em nào có thể bị bắt
nạt.
Khuyến khích con em hãy cho các em này tham
gia chung trong những sinh hoạt.

Khuyến khích con em cùng với trẻ em khác
yêu cầu những em ñi bắt nạt người khác
phải ngừng những hành vi này.

ðiều quan trọng là biết cách phát biểu. Nếu con
em cảm thấy an toàn, ñể ngăn chặn hành ñộng bắt
nạt, em có thể nói: “Bớt nóng ñi mà! Nóng giận
sẽ không giải quyết ñược gì cả.”








































PAGE 3 BULLYING: IT’S NOT OK

Những Nguồn Tham Khảo và Bản Tin về Vấn ðề Bắt Nạt
www.nonamecallingweek.org <
A project with which the Anti-Defamation League is a partner. See the "Resources" page for ADL-developed lesson plans, ideas,
activities andmore.
<
A site mainly for elementary and junior high students, but it also has a "What Can Adults Do?" section which includes a Teachers
Corner with resources and posters, etc. for schools.

By the Committee For Children, this has a good article about bullying.

Very informative site, with additional references and resources.

<
Journeyworks Publishing, who has brochures that can be given to students and parents about bullying.


Information about the impact of bullying on GLBT youth.


Connected Kids are Safe, Strong, and Secure
Những chi tiết trong ấn bản này không nên sử dụng ñể thay thế
cho sự chăm sóc và lời khuyên của bác sĩ nhi khoa. Có thể có
những phương pháp trị liệu khác nhau do bác sĩ nhi khoa ñề nghị
dựa trên những dữ kiện và hoàn cảnh riêng của cá nhân.

American Academy of Pediatrics/Hội ðồng Bác Sĩ Nhi Khoa Hoa
Kỳ là một tổ chức có 60,000 bác sĩ nhi khoa gia ñình, bác sĩ nhi
khoa chuyên ngành, bác sĩ giải phẫu nhi khoa, tận tâm lo cho
sức khỏe, sự an toàn, và lành mạnh của trẻ sơ sanh, trẻ em,
thiếu niên và thanh niên trẻ.

Dự án này ñược trợ cấp bởi Grant No. 2001-JN-FX-0011 từ Văn
Phòng Pháp Lý cho Thanh Thiếu Niên và Ngăn Ngừa Phạm
Pháp, Văn Phòng của Những Chương Trình Pháp Lý, Bộ Luật
Pháp của Hoa Kỳ. Những quan ñiểm hoặc ý kiến trong tài liệu
này là của riêng tác giả và không nhất thiết chính thức thể hiện
cho vị trí hoặc chính sách của Bộ Pháp Luật Hoa Kỳ.

Mọi bản quyền phải ñược tôn trọng.
HE50395

×